Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

bai (4 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.38 KB, 7 trang )

Giáo án Tin học 8
BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
  
Ngày soạn: Tuần:
Ngày dạy: Tiết CT:
I. Mục tiêu:
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các
quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử
dụng nhất định.
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên
phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ
khoá.
- Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương
trình.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, Máy chiếu
- HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp (1’)
2. KTBC: (3’)
1. Khi thực hiện sao chép 1 đoạn Vb, ta đã ra mấy lệnh cho MT thực hiện?
 Sao chép 1 đoạn vb là yêu cầu MT thực hiện 2 lệnh: sao chép ghi vào bộ nhớ và
sao chép từ bộ nhớ ra vị trí mới.
2. Tìm hiểu hoạt động của RoBot quét nhà.
1. Rẽ phải 3 bước.
2. Tiến 1 bước
3. Nhặt rác
4. Rẽ phải 3 bước.
5. Tiến 3 bước


6. Bỏ rác vào thùng
3. Giảng bài mới
TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Bài toán và chương trình
- Bài toán là một công việc
hay một nhiệm vụ cần phải
giải quyết.
Chẳng hạn, với bài toán ghi ra
màn hình tổng của hai số a và
b được gõ vào từ bàn phím,
chương trình có thể gồm các
lệnh như hình sau đây:
? Em hiểu thế nào là bài toán?
- Để máy tính có thể giúp giải
quyết các bài toán nói chung,
chúng ta cũng phải viết chương
trình, tức chỉ dẫn cho máy tính
thực hiện các phần công việc cụ
thể thông qua các lệnh và cho kết
quả mong muốn.
- HS trả lời
- Nghe và ghi
chép.
GV: Phan Tri Huyện Trường THCS Thường Thới Tiền1
Giáo án Tin học 8
2. Bài toán và cách xác định
bài toán
Để phát biểu một bài toán cụ
thể, người ta cần xác định rõ
các điều kiện cho trước và kết

quả cần thu được.
Ví dụ
Để tính diện tích hình tam
giác:
 Điều kiện cho trước:
Một cạnh và chiều
cao tương ứng với
cạnh đó;
 Kết quả cần thu
được: Diện tích hình
tam giác.
3. Quá trình giải bài toán
trên máy tính
- Máy tính giải bài toán qua
các bước sau:
+ Xác định bài toán
+ Thiết lập phương án giải
quyết ( Xây dựng thuật toán
)
+ Viết chương trình ( lập
trình )
Chú ý: khi mô tả thuật toán,
người ta thường chỉ ra cả
INPUT và OUTPUT kèm theo
để biết được thuật toán đó
dùng để giải bài toán nào.
Các bài toán rất phong phú và đa
dạng. Ví dụ: Tính diện tích hình
tam giác, tìm đường đi tránh các
điểm nút nghẽn giao thông trong

giờ cao điểm, nấu một món ăn từ
những thực phẩm hiện có,...
Vậy, Đối với bài toán nấu một
món ăn:
?Điều kiện cho trước?
?Kết quả cần thu được?:
Muốn giải được thì việc xác định
bài toán là rất quan trọng.
? Một bào toán trên máy tính sẽ
được giải như thế nào?
Máy tính không thể tự mình tìm ra
lời giải của các bài toán. Lời giải
của một bài toán cụ thể phải là tư
duy sáng tạo của con người và kết
quả của tư duy đó là thuật toán.
Một khi đã có thuật toán, dựa vào
thuật toán chúng ta sẽ chạy
chương trình và cho ta lời giải của
bài toán .
-Thực phẩm
hiện có (trứng,
mỡ, mắm,
muối, rau,...);
- Một món ăn.
- Suy nghĩ, có
thể trả lời:
- Giải bài toán
trên máy tính
có nghĩa là
giao cho máy

tính cách thực
hiện các hoạt
động cụ thể
qua từng bước
để từ điều kiện
cho trước ta
nhận được kết
quả cần thiết.
- Ghi chép.
4. Củng cố
GV: Phan Tri Huyện Trường THCS Thường Thới Tiền2
Giáo án Tin học 8
1. Cho một bài toán (xác định bài toán) là việc xác định các điều kiện ban đầu (thông
tin vào - INPUT) và các kết quả cần thu được (thông tin ra – OUTPUT).
2. Giải bài toán trên máy tính có nghĩa là giao cho máy tính cách thức (thuật toán)
tìm ra lời giải cụ thể của bài toán.
3. Quá trình giải một bài toán trên máy tính có các bước: xác định bài toán; xây dựng
thuật toán; lập chương trình.
5. Dặn dò.
- Học bài theo SGK
- Học ghi nhớ 1 và làm lại BT 1; BT1 SGK
- Làm các bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
GV: Phan Tri Huyện Trường THCS Thường Thới Tiền3
Giáo án Tin học 8
BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
  
Ngày soạn: Tuần:
Ngày dạy: Tiết CT:
I. Mục tiêu:
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các
quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử
dụng nhất định.
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên
phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ
khoá.
- Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương
trình.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, Máy chiếu
- HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp (1’)
2. KTBC: (3’)
3. Giảng bài mới

TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
4. Thuật toán và mô tả thuật
toán
VD: Bài toán giải phương trình
bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0:
 Bước 1. Nếu b = 0 chuyển
tới bước 3.
 Bước 2. Tính nghiệm của
phương trình x = –
c
b
rồi
chuyển tới bước 4.
 Bước 3. Nếu c ≠ 0, thông
báo phương trình đã cho
vô nghiệm. Ngược lại (c =
0), thông báo phương trình
có vô số nghiệm.
 Bước 4. Kết thúc thuật
toán.
Thuật toán là dãy các thao tác
cần thực hiện theo một trình
tự xác định để thu được kết
quả cần tìm từ những điều

– Đưa ra ví dụ: Việc pha
trà mời khách có thể
được nêu thành các bước
như sau:
Bước 1: Tráng ấm

chén bằng nước sôi.
Bước 2: Cho trà vào
ấm.
Bước 3: Rót nước sôi
vào ấm và đợi khoảng
3-4 phút.
Bước 4: Rót trà ra
chén để mời khách.
Cách liệt kê các bước
như trên là một phương
pháp thường dùng để mô
tả thuật toán.
- Nghe và ghi
chép.
- Trả lời...
GV: Phan Tri Huyện Trường THCS Thường Thới Tiền4
Giáo án Tin học 8
kiện cho trước.
5. Một số ví dụ về thuật toán.
Ví dụ 1. Một hình A được ghép từ
một hình chữ nhật với chiều rộng
2a, chiều dài b và một hình bán
nguyệt bán kính a như hình 5 dưới
đây:
Thuật toán đơn giản để tính diện
tích hình A có thể gồm các bước
sau:
INPUT: a là 1/2 chiều rộng và b là
chiều dài của hình chữ nhật, a là
bán kính của hình bán nguyệt.

OUTPUT: Diện tích của A.
 Bước 1. Tính S
1
= 2a × b
{Tính diện tích hình chữ
nhật}
 Bước 2. Tính S
2
= ð a
2
/2
{Tính diện tích hình
bán nguyệt}
 Bước 3. Tính kết quả S =
S
1
+ S
2
.
* Trong biểu diễn thuật toán, người
ta thường sử dụng kí hiệu a ← A để
chỉ phép gán giá trị của số hoặc
biểu thức A cho biến a. Ví dụ:
x ← − c/b (biến x nhận giá trị bằng
− c/b);
i ← i + 5 (biến i được gán bằng giá
trị hiện tại của i cộng thêm 5 đơn
vị)
Ví dụ 2: Tính tổng của 100 số tự
nhiên đầu tiên.

INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu
tiên (từ 1 đến 100).
? Vậy Thuật toán là gì?
- Đưa ra ví dụ 1trên màn
chiếu.
- Đưa ra các ví dụ
2,3,4,5,6 Sgk lên màn
chiếu cho HS quan sát
- quan sát và ghi
chép.
- quan sát và ghi
chép.
GV: Phan Tri Huyện Trường THCS Thường Thới Tiền5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×