Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

dịch tễ sởi đại học y hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 20 trang )

Xin

Xin

Chào

Chào



Các

Giáo

Bạn

Ạ!

Nha !


Câu 1: vi khuẩn nào gây bệnh lỵ trực khuẩn? ( 8 chữ
cái)
Câu 2: giai đoạn thứ 2 của 1 bệnh truyền nhiễm? ( 8 chữ
cái)
Câu 3: khi bị 1 con chó đột nhiên cắn, bạn có nguy cơ bị
bệnh gì? ( 3 chữ cái)


s
k



h

d



h


g

i
i

p

e
h

i

Đáp án: Sởi

l
á

l

a

t


• Theo 1 nghiên cứu từ
trang y học dự phòng
( yhocduphong.vn) trong
năm 2015, điều tra trên
1000 trường hợp ở mọi
lứa tuổi có đến khoảng
40% ( 404 trường hợp)
mắc-đã từng mắc bệnh
sởi !


Tỉ lệ mắc- đã từng mắc bệnh sởi của sinh
viên trường Đại học kĩ thuật y tế Hải Dương

STT

Tên Lớp

Số Thành Viên

Số mắc bệnh

Tỉ lệ %

1

Gây mê 5


38

10

26,3

2

Điều dưỡng 8a

63

28

44,4

3

Vật lý 8

52

17

32,7

4

Xét nghiệm8b


47

15

31,9

200

70

35

Tổng


Triệu chứng
lâm sàng

Mục tiêu
Đặc điểm dịch
tễ và các biện
pháp phòng
chống dịch

Quá trình
dịch


Virus sởi

( có sức chịu đựng kém)

Sống được 30 phút ở ngoại cảnh

Chỉ có thể bảo quản bằng đông khô


ủ bệnh
( 12-21
ngày) (

Hội chứng nhiễm
khuẩn

Xuất tiết niêm mạc
Khởi phát
( 4-5
ngày)
Triệu
chứng lâm
sàng

Toàn
phát ( 5-7
ngày)

Dấu koplik

Ban hồng tròn, rải rác
hay từng đám


Ban mọc theo thứ tự
Hồi phục


Biến chứng


Đường truyền nhiễm

Đường giọt bắn

Đồ dùng và thực phẩm


Trẻ < 6 tháng tuổi: miễn dịch bền
vững

Trẻ < 3 tuổi: dễ mắc bệnh

Người lớn: ít khi mắc bệnh


Có tính
chất theo
mùa

Đặc
điểm
dịch tễ

học

Tăng về mùa đông
xuân

Giảm về mùa hè thu

Có tính chất
theo chu kì
( cứ 3-4 năm
mức độ mắc
bệnh lại tăng
lên 1 lần)


Các biện pháp PHÒNG – CHỐNG dịch
- Các biện pháp phòng dịch không đặc hiệu
- Các biện pháp phòng dịch đặc hiệu
- Các biện pháp chống dịch


Khám cẩn thận các bé mới vảo nhà trẻ


ở bệnh
viện nhân
viên y tế
phải đeo
khẩu trang



Tiêm dưới da cho:
- trẻ 9 tháng tuổi ( mũi 1)
- trẻ 18 tháng tuổi ( mũi
2)


Gây mễn dịch tự động bằng cách tiêm huyết
thanh chống sởi cho trẻ em dưới 3 tuổi
Lấy huyết thanh của người mới khỏi bệnh từ ngày
thứ 7 đến ngày thứ 15 sau khi khỏi bệnh. Tiêm
bắp 3ml cho trẻ em dưới 3 tuổi, và 1ml cho mỗi
tuổi lớn hơn
Tiêm gama globulin: thường chế từ máu, rau thai
nhi tiêm bắp hoặc dưới da 3-5 ml cho trẻ từ 3
tháng đến 4 tuổi


Các biện pháp chống dịch


Câu 1: tác nhân gây bệnh sởi là?
A : virus
B : con người
C : giọt bắn
D : tiếp xúc vời người bệnh
Câu 2: liều vacxin cho trẻ em 9 tháng tuổi?
A : 0,5 mg tiêm dưới da
B : 0,6 ml tiêm bắp
C: 0,5 ml tiêm dưới da

D : 0,7 ml tiêm dưới da
Câu 3: Gama globulin để tiêm cho trẻ được làm từ đâu?
A : từ máu cá hồi châu Phi
B : từ lá và thân cây hoa trinh nữ
C : từ máu rau thai nhi
D : từ tinh bột và mật ong lên men
Câu 4: thứ tự mọc ban của người bệnh sởi?
A : mặt, cổ, chi, lưng, bụng
B : mặt, cổ, bụng, lưng, chi
C : mặt, cổ, lưng, bụng, chi
D: mặt, cổ, lưng, bụng, tay


1
1 cái kẹo xinh xinh
3
1 chàng vỗ tay an ủi

2
1 gói bim bim nhỏ
nhỏ
4
2 cái kẹo mút nhé



×