Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại trung tâm khảo thí ở trường Đại học Y Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 119 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM








NGUYỄN THỊ LAN ANH




QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
TẠI TRUNG TÂM KHẢO THÍ Ở TRƢỜNG
ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG




LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC







THÁI NGUN - 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




NGUYỄN THỊ LAN ANH




QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
TẠI TRUNG TÂM KHẢO THÍ Ở TRƢỜNG
ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG

Chun ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC





Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG



THÁI NGUN - 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng bản thân tơi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, khơng trùng
lặp về mặt hình thức kết cấu và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ một cơng
trình nào khác.
Nếu trái với những điều kiện trên tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Hải Phòng, ngày tháng 8 năm 2013
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Lan Anh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn, lời đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới Lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Thái Ngun, các thầy giáo, cơ giáo
khoa Sau Đại học, Khoa Tâm lý - Giáo dục đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ

tác giả trong q trình học tập, nghiên cứu tại trường.
Đặc biệt, tác giả xin được tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới
Cơ hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Hằng - người trực tiếp hướng dẫn đã tận
tâm, tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt q trình thực hiện Luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo trường, các thầy giáo, cơ giáo, các đồng
nghiệp trong Trường Đại học Y Hải Phòng, các đồng chí lãnh đạo các đơn vị
và đồng nghiệp đã nhiệt tình tạo mọi điều kiện về thời gian để tác giả hồn
thành luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng khắc phục mọi khó khăn, nhưng vì điều kiện
cơng tác, kinh nghiệm trong nghiên cứu còn hạn chế. Do đó, những thiếu sót
trong luận văn rất khó tránh khỏi. Kính mong được sự đóng góp, chỉ bảo của
các thầy cơ giáo, các bạn đồng nghiệp để luận văn được hồn thiện hơn.
Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn!
Hải Phòng, ngày tháng 8 năm 2013
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Lan Anh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi
MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
3.1. Khách thể nghiên cứu 2
3.2. Đối tượng nghiên cứu 2
3.3. Khách thể khảo sát 3
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6. Phạm vi giới hạn nghiên cứu 3
7. Các phương pháp nghiên cứu 3
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 3
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4
7.2.1. Phương pháp quan sát 4
7.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 4
7.2.3. Phương pháp chun gia 4
7.2.4. Phương pháp điều tra viết bằng bảng hỏi để đánh giá thực trạng về hoạt
động kiểm tra, đánh giá 4
7.2.5. Phương pháp thử nghiệm với một số biện pháp thực hiện quản lý hoạt
động kiểm tra, đánh giá 4
7.3. Phương pháp bổ trợ khác 4
8. Cấu trúc luận văn 4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM
TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở
TRƢỜNG ĐẠI HỌC 5
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 5
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 7

1.2.1. Khái niệm quản lý giáo dục 7
1.2.2. Biện pháp quản lý 11
1.2.3. Kiểm tra, đánh giá 12
1.2.3.1. Kiểm tra 12
1.2.3.2. Đánh giá 13
1.2.3.3. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 15
1.2.4. Kết quả học tập và kiểm tra đánh giá kết quả học tập 15
1.2.4.1. Kết quả học tập 15
1.2.4.2. Đánh giá kết quả học tập 16
1.2.5. Trung tâm Khảo thí 17
1.3. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Đại học
tại Trung tâm Khảo thí 17
1.3.1. Vị trí, nhiệm vụ và vai trò của trường Đại học 17
1.3.1.1.Vị trí 18
1.3.1.2. Nhiệm vụ của trường Đại học 18
1.3.1.3. Vai trò của trường Đại học 19
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Khảo thí 19
1.3.2.1. Chức năng của Trung tâm Khảo thí 19
1.3.2.2. Nhiệm vụ của Trung tâm Khảo thí 20
1.3.3. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong
các trường Đại học 21
1.3.3.1. Tác dụng của việc quản lý kiểm tra, đánh giá 21
1.3.3.2.Vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 23
1.3.3.3.u cầu của việc quản lý kiểm tra, đánh giá 23
1.3.3.4. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên Đại học 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
1.3.3.5. Cách tính điểm kiểm tra, điểm thi, điểm trung bình chung và xếp loại

kết quả học tập 29
Kết luận chương 1 31
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM
KHẢO THÍ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG 32
2.1. Khái qt về trường Đại học Y Hải Phòng 32
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 32
2.1.2. Thực trạng nhà trường 33
2.1.2.1. Tổ chức bộ máy trường Đại học Y Hải Phòng 33
2.1.2.2. Đội ngũ giáo viên nhà trường 35
2.1.2.3. Điều kiện cơ sở vật chất 35
2.1.3.Thực trạng về quy mơ đào tạo 36
2.2. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh
viên tại Trung tâm Khảo thí ở trường Đại học Y Hải Phòng 39
2.2.1.Thực trạng cơng tác KTĐG của trường Đại học Y Hải Phòng 39
2.2.2. Quản lý việc giao nhận, in sao đề thi, chấm trước và sau khi thi 42
2.2.3. Tổ chức việc kiểm tra, đánh giá quy trình lập lịch thi, chia phòng thi cho
các buổi thi đối với sinh viên 48
2.2.4. Tổ chức thi, đánh phách, khớp điểm 52
2.2.5. Giao/nhận bài thi trước và sau khi chấm 54
2.2.6. Lưu trữ điểm 55
2.2.7. Phúc khảo bài thi 57
2.2.8. Sử dụng phần mềm đánh phách, khớp phách và lưu trữ điểm trên mạng
nội bộ của nhà trường 58
2.2.9. Đánh giá mức độ chính xác của hoạt động kiểm tra, đánh giá 59
2.3. Đánh giá thực trạng 60
2.3.1. Những thuận lợi về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của sinh viên 60
2.3.2. Hạn chế về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
sinh viên 61


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
2.3.3. Ngun nhân, khó khăn về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của sinh viên 63
Kết luận chương 2 66
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM
TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI TRUNG
TÂM KHẢO THÍ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG 67
3.1. Những ngun tắc xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của sinh viên 67
3.1.1. Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống 67
3.1.2. Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 67
3.1.3. Ngun tắc đảm bảo tính khả thi 67
3.1.4. Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa 68
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
sinh viên tại Trung tâm Khảo thí ở trường Đại học Y Hải Phòng 68
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao ý thức về đánh giá kết quả học tập cho cán bộ
quản lý và đội ngũ giáo viên ở trường Đại học Y Hải Phòng 68
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp 68
3.2.1.2. Nội dung của biện pháp 69
3.2.1.3. Cách thực hiện 69
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện 70
3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng một cách bài bản, chuyển
giao cơng nghệ cho cán bộ làm cơng tác Khảo thí 70
3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp 70
3.2.2.2. Nội dung của giải pháp 70
3.2.2.3. Cách thực hiện 71
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện 71

3.2.3. Biện pháp 3: Quản lý việc thực hiện nghiêm túc các quy chế thi, kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của sinh viên 71
3.2.3.1. Mục tiêu biện pháp 71
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp 71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vii
3.2.3.3. Cách thực hiện 72
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện 73
3.2.4. Biện pháp 4: Áp dụng mơ hình quản lý hoạt động kiểm tra thơng qua kỳ
thi chung tại trường Đại học Y Hải Phòng (lập lịch thi, xếp phòng thi, làm đề
thi, coi thi, chấm thi, nhập điểm…) 73
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp 73
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp 74
3.2.4.3. Cách thực hiện 74
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện 75
3.2.5. Biện pháp 5: Quản lý sử dụng phần mềm thơng qua mạng nội bộ trường 76
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp 76
3.2.5.2. Nội dung thực hiện 76
3.2.5.3. Cách tiến hành 76
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện 77
3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường giám sát, và thường xun kiểm tra, đánh giá
mức độ trung thực, tính khách quan của một kỳ thi 77
3.2.6.1. Mục đích của biện pháp 77
3.2.6.2. Nội dung thực hiện 77
3.2.6.3. Cách tiến hành 78
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện 78
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 78
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 82

3.4.1. Các bước khảo nghiệm 82
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm 83
3.4.2.1. Đánh giá tính cần thiết của các giải pháp đề xuất 83
3.4.2.1. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất 85
3.4.2.2. Tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp 87
3.5. Thử nghiệm một số biện pháp 88
3.5.1. Mục đích và giả thuyết thử nghiệm 88
3.5.2. Nội dung thử nghiệm 88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

viii
3.5.3. Cách tiến hành thử nghiệm 88
3.5.4. Kết quả thử nghiệm 89
Kết luận chương 3 92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93
1. Kết luận 93
2. Khuyến nghị 95
2.1. Đối với Ban Giám hiệu trường đại học Y Hải Phòng 95
2.2. Đối với bộ phận Trung tâm Khảo thí 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGH
Ban Giám hiệu
CB

Cán bộ
CBCNV
Cán bộ cơng nhân viên
CBQL
Cán bộ quản lý
ĐH
Đại học
GV
Giáo viên
GD
Giáo dục
KT
Kiểm tra
KTĐG
Kiểm tra đánh giá
KQHT
Kết quả học tập
QL
Quản lý
ĐT
Đào tạo
ĐG
Đánh giá
TTKT
Trung tâm Khảo thí
TN
Tốt nghiệp
ĐH
Đại học
TL

Tự luận
TTCP
Thủ tướng Chính phủ

Gia đình
KHCN
Khoa học cơng nghệ
CL
Chất lượng
CN
Cử nhân
BS
Bác sĩ
KTV
Kỹ thuật viên
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
KTXH
Kinh tế xã hội
ĐH
Đại học
KH
Kế hoạch

Mục đích
MT
Mục tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Ngành đào tạo Đại học hàng năm 37
Bảng 2.2: Tuyển sinh hàng năm hệ Đại học 37
Bảng 2.3: Tuyển sinh hàng năm hệ sau đại học 38
Bảng 2.4: Kết quả xếp loại học tập trung bình chung hàng năm hệ Đại học 39
Bảng 2.5: Số đợt tổ chức thi hàng năm 41
Bảng 2.6: Kết quả đánh giá cơng tác quản lý ngân hàng đề thi, làm đề, in ấn và
niêm phong đề thi 44
Bảng 2.7: Kết quả đánh giá cơng tác quản lý lập lịch thi, chia phòng thi và mời
cán bộ coi thi 48
Bảng 2.8: Kết quả đánh giá thực trạng cơng tác quan lý tổ chức thi, đánh phách,
khớp điểm 54
Bảng 2.9: Kết quả đánh giá biện pháp quản lý lưu trữ điểm 55
Bảng 2.10: Thống kê báo cáo kết quả quản lý hoạt động phúc khảo bài thi 57
Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất 83
Bảng 3.2: Đánh giá mức tính khả thi của các biện pháp đề xuất 85
Bảng 3.3: Tương quan giữa mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp 87
Bảng 3.4: Kết quả học tập của sinh viên Y2K34 lớp Đa khoa mơn Giải phẫu 1
và Giải phẫu 2 90

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Số sinh viên vi phạm quy chế trong 3 năm qua 50
Biểu đồ 2.2: Đánh giá mức độ quản lý việc đánh phách, khớp phách và lưu trữ
điểm trên mạng nội bộ của nhà trường 58

Biểu đồ 2.3: Việc tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá tại TTKT 59

SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Các chức năng quản lý trong một chu trình quản lý 10
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Y Hải Phòng 34
Sơ đồ 1.3: Mối quan hệ giữa các biện pháp đã đề xuất 80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục đang chiếm một vị trí quan trọng hơn bao giờ hết trong đời
sống xã hội, nó đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển KT-XH, nhất là
giai đoạn hiện nay khi đất nước ta đang trong thời kì tiến hành cơng cuộc cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chính vì vậy việc nâng cao chất lượng GDĐT là vấn
đề sống còn của tồn ngành giáo dục. Việc quản lý đào tạo nói chung và quản
lý hoạt động kiểm tra, đánh giá nói riêng là khâu then chốt có tính chất quyết
định chất lượng đào tạo trong các trường học. Trong đó việc kiểm tra, đánh giá
là một bộ phận khơng thể thiếu của q trình dạy học, đóng vai trò như là cơng
cụ của hệ thống điều khiển q trình đào tạo. Việc kiểm tra, đánh giá giúp giáo
viên có những phản hồi tích cực trong việc thu thập thơng tin để nắm bắt sự
tiếp thu kiến thức và kỹ năng của sinh viên, góp phần điều chỉnh hoạt động
giáo dục - dạy học của mình. Kiểm tra, đánh giá còn giúp cho các nhà giáo dục
có được các thơng tin cần thiết, thu được những thơng tin ngược để kịp thời có
sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế cũng như đề ra các quy định cụ
thể trong việc nâng cao chất lượng dạy và học. Kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của sinh viên khơng những tác động vào giáo viên, sinh viên mà cả bản
thân người quản lý.
Hiện nay, nền giáo dục Đại học nước ta vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém.

Việc sinh viên vận dụng những kiến thức đã được học vào trong cuộc sống còn
mang tính thụ động, máy móc, thiếu kết hợp học đi đơi với hành. Chính vì vậy
chất lượng nhân lực còn kém, còn hạn chế chưa đáp ứng được u cầu của sự
phát triển đất nước trong tình hình mới. Mặt khác, tình trạng tiêu cực trong
kiểm tra, thi cử, hiện tượng mua bằng, bệnh chạy theo thành tích còn phổ biến.
Trong Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001-2010 do Chính phủ
phê duyệt ngày 28/12/2001 cũng đề cập tới “đổi mới nội dung, phương pháp
giáo dục” và “cải tiến đánh giá và thi cử” [14]. Ngày 08/09/2006 Chính phủ đã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
ra Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg về chống tiêu cực trong thi cử và khắc phục bệnh
thành tích trong giáo dục [15] và gần đây nhất Bộ Giáo dục đã tiến hành cuộc
vận động “hai khơng” của ngành về giáo dục Đại học là “Nói khơng với đào
tạo khơng đạt chuẩn, khơng đáp ứng nhu cầu xã hội”.
Thực tế hiện nay trong hoạt động quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của sinh viên ở trường Đại học Y Hải Phòng vẫn chưa có một cơng trình
nào nghiên cứu. Nhà trường cũng gặp khơng ít khó khăn về số lượng, chất
lượng và hiệu quả đào tạo vẫn chưa tương xứng với thế mạnh của nhà trường
và đòi hỏi mà xã hội đã đặt ra. Mặc dù, nhà trường cũng đã có nhiều cố gắng
nhưng cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên còn hạn chế và
chưa thực sự phát huy hết vai trò quan trọng của cơng tác này trong việc nâng
cao chất lượng đào tạo.
Xuất phát từ lý do và những phân tích thực tiễn trên tác giả nghiên cứu
mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của sinh viên tại Trung tâm Khảo thí ở trường Đại học Y Hải Phòng”.
Với mong muốn đóng góp vào việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà
trường, xây dựng trường trở thành trường Đại học Y-Dược có uy tín trong
nước và quốc tế.

2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của sinh viên tại Trung tâm Khảo thí ở trường Đại học Y Hải Phòng.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý của Trung tâm Khảo thí về hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả
học tập của sinh viên.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
sinh viên ở trường Đại học Y Hải Phòng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3
3.3. Khách thể khảo sát
- Thực trạng hoạt động KTĐG KQHT trong năm học 2010-2013
- Chỉ đạo của Trung tâm Khảo thí về KTĐG năm học 2010-2013
4. Giả thuyết khoa học
Nếu áp dụng hợp lý các biện pháp do tác giả đề xuất thì cơng tác quản lý
hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong nhà trường
được chú trọng và quan tâm hơn, hợp lí và đồng bộ hơn sẽ nâng cao được chất
lượng đào tạo của nhà trường nói chung và chất lượng hoạt động KT, ĐG quả
học tập của sinh viên nói riêng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của sinh viên tại Trung tâm Khảo thí ở trường Đại học.
- Phân tích thực trạng cơng tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của sinh viên tại Trung tâm Khảo thí.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý KTĐG KQHT của SV và thử
nghiệm một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả học tập của SV tại TTKT ở

trường Đại học Y Hải Phòng.
6. Phạm vi giới hạn nghiên cứu
- Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của sinh viên chính quy theo u cầu đổi mới.
- Địa bàn nghiên cứu: Trung tâm Khảo thí trường Đại học Y Hải Phòng
từ tháng 8/2011 đến tháng 8/2013
- Giới hạn khách thể khảo sát: 30 CBQL và 150 GV, 150 SV ở khóa
Y6K30 chun ngành bác sĩ Đa khoa
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Đọc tài liệu, phân tích, hệ thống hóa, khái qt tổng hợp hóa tài liệu
có liên quan đến đề tài để xây dựng các khái niệm cơng cụ và khung lý
thuyết của đề tài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động dạy học về phương pháp giảng dạy, về hoạt động
quản lý q trình học trên lớp đối với các mơn học.
7.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Xem xét và so sánh kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học tại các
trường đại học và cơ sở đào tạo khác. Qua đó rút ra kinh nghiệm thực tiễn quản
lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong nhà trường.
7.2.3. Phương pháp chun gia
Gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với những chun gia, cán bộ quản lý trong
nhà trường từ tổ trưởng chun mơn các khoa trở lên về thực trạng quản lý
kiểm tra, đánh giá và những vấn đề cần giải quyết.
7.2.4. Phương pháp điều tra viết bằng bảng hỏi để đánh giá thực trạng về hoạt

động kiểm tra, đánh giá
7.2.5. Phương pháp thử nghiệm với một số biện pháp thực hiện quản lý hoạt
động kiểm tra, đánh giá
7.3. Phương pháp bổ trợ khác
Sử dụng một số cơng thức tốn học để phân tích, xử lý các số liệu thu
thập đồng thời phân tích các kết quả điều tra bằng bảng hỏi, bằng phần mềm
SPSS 9.0 for Windows (Statistical Package for the Social Siences) làm tăng độ
tin cậy của kết quả nghiên cứu.
8. Cấu trúc luận văn
Gồm phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
luận văn dự kiến trình bày trong 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của sinh viên ở trường Đại học
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của sinh viên tại Trung tâm Khảo thí ở trường Đại học Y Hải Phòng
Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của sinh viên tại Trung tâm Khảo thí ở trường Đại học Y Hải Phòng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC
1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề
Quản lý kiểm tra đánh giá là một q trình hoạt động thu thập thơng tin
và giải quyết thơng tin có liên quan đến việc dạy và học của giáo viên và học
sinh, đồng thời qua cơng tác này Ban giám hiệu nhà trường, đặc biệt là Hiệu
trưởng nắm vững chất lượng giáo dục nói chung và kết quả học tập của học

sinh nói riêng để từ đó có biện pháp phù hợp giúp giáo viên và học sinh đảm
bảo mục tiêu giáo dục.
Trên thế giới khoa học kiểm tra, đánh giá đã ra đời từ rất sớm, nó cũng
phát triển như nhiều ngành khoa học giáo dục khác như ở các nước Châu Âu và
Mỹ. Nhưng ở Việt Nam những năm trước đây thì các thành tựu này đến với
người học, người dạy và người quản lý giáo dục chưa nhiều. Đến năm 1994 trở
lại đây thì vấn đề KT, ĐG trong nhà trường mới được chú trọng nghiên cứu sâu
ở các cuộc hội thảo kiểm tra, đánh giá do Bộ giáo dục và đào tạo tổ chức. Một
số tài liệu nghiên cứu có tính ứng dụng rộng, hiệu quả trong thực tế như các tác
giả: Nguyễn Đức Chính- đo lường đánh giá trong giáo dục, tập bài giảng lưu
hành nội bộ - Khoa sư phạm, Hà nội, 2004 [16]; Đặng Vũ Hoạt đã nêu hệ thống
chức năng kiểm tra, đánh giá [22]; Trần Thị Tuyết Oanh trong tác phẩm
“Đánh giá và đo lường kết quả học tập” [28] đề cập đến vấn đề cơ bản về KT,
ĐG một cách hệ thống; Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành
quả học tập, Nxb khoa học xã hội, 2005[35]. Bên cạnh những tác phẩm trên
còn có một số bài báo, những ý kiến tranh luận, những kinh nghiệm thực tiễn
trong vấn đề KT, ĐG ở các tạp chí phát triển giáo dục như bài “Đổi mới
phương pháp đánh giá kết quả học tập ở các trường đại học nước ta” của tác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
giả Lâm Quang Thiệp bàn về phương hướng phát triển khoa học về đo lường
trong giáo dục ở nước ta [38]. Cơ sở lí luận về cơng cụ KTĐG có thể kể đến tác
giả Rowntree [33 ]: mục đích của “Asessment” - Đánh giá là nhằm đánh giá
thành tích, năng lực và sự tiến bộ của người học; “Evaluation” - Đánh giá bao
hàm ln cả những yếu tố của hoạt động dạy học có tác động đến chất lượng
học tập. Ngồi ra, khi nói đến cơ sở lý luận chung về QLGD, QL nhà trường
khơng thể kể đến tác giả: Andrew Taylor và Frances Hill với cơng trình “Quản
lý chất lượng trong giáo dục”[1]; tác giả Bren Davis và Linda Ellison với cơng

trình “Quản lí các trường học thế kỉ XXI”[12].
Quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập gắn liền với mục tiêu và nội
dung đào tạo. Trong những năm đầu thế kỷ XXI, bối cảnh kinh tế - xã hội trong
nước và quốc tế đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho Giáo dục Việt Nam và
có những bước phát triển quan trọng về quy mơ, chất lượng cũng như các điều
kiện đảm bảo chất lượng. Đây là một vấn đề rộng lớn, phức tạp, phạm vi ứng
dụng còn hạn hẹp vì vậy cơng tác đảm bảo chất lượng, KT, ĐG chất lượng
trong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng vẫn còn là một lĩnh vực
chưa được mở rộng, chưa thực sự được nhiều người thậm chí những nhà quản
lý trực tiếp ở các cấp biết đến và quan tâm một cách đúng mức. Gần đây cũng
đã có một số đề tài nghiên cứu chun biệt về việc kiểm tra đánh giá tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo của sinh viên như:
- “Một số biện pháp quản lí của Hiệu trưởng trong việc kiểm tra, đánh
giá q trình dạy học ở trường THPT”. Luận văn Thạc sĩ QLGD Nguyễn Minh
Phi (2008) [29]
- “Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh THCS huyện An Lão-Hải Phòng”. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục
Vũ Trọng Dũng [17]
- “Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
sinh viên tại trường Cao đẳng sư phạm Trung Ương”. Luận văn Thạc sĩ Khoa
học Giáo dục Vũ Thị Hòa [19]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7
- “Biện pháp quản lí của phòng Đào tạo về hoạt động kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng Sơn La”. Luận văn Thạc sĩ
Khoa học Giáo dục Đỗ Minh Tiến (2009) [34]
Hiện nay cơng tác nghiên cứu về Quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học
tập của sinh viên ở trường ĐH Y Hải Phòng vẫn chưa được nghiên cứu một

cách cụ thể. Đồng thời hoạt động này có một số cán bộ quản lý, giáo viên còn
xem nhẹ. Nhiều giáo viên còn cho biết họ phải “gánh” một khối lượng cơng
việc khá nặng nề từ việc KT, ĐG. Bên cạnh đó KT, ĐG đòi hỏi rất cơng phu
nên giáo viên khơng đảm bảo triển khai một cách hiệu quả nhất. Vậy làm thế
nào để giúp mọi người hiểu được bản chất, sự tn thủ và vận hành hệ thống
đảm bảo chất lượng nhằm phát huy tính hiệu quả cao nhất và có thể đảm bảo
chất lượng giáo dục đại học. Cần phải có biện pháp quản lý với một quy trình
phù hợp, khách quan, cơng bằng hơn trong KT, ĐG kết quả học tập của sinh
viên. Đây chính là tính cấp thiết và tầm quan trọng của đề tài luận văn nêu trên.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Khái niệm quản lý giáo dục
- Quản lý
Xuất phát từ các lĩnh vực khác nhau và cách tiếp cận khác nhau người ta
đã đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý:
Tác giả Bùi Văn Qn đã định nghĩa khái niệm: Quản lý là q trình tiến
hành những hoạt động khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực,
các tác động của chủ thể quản lý theo kế hoạch chủ động và phù hợp với quy
luật khách quan để gây ảnh hưởng đến đối tượng quản lý nhằm tạo ra sự thay
đổi hay tạo ra hiệu quả cần thiết vì sự tồn tại, ổn định và phát triển của tổ chức
trong một mơi trường ln biến động [31].
Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ trong tác phẩm “Những vấn
đề cốt yếu của quản lý” đã nêu: “Quản lý là một q trình định hướng, q
trình có mục tiêu. Quản lý là một hệ thống, là q trình tác động đến hệ thống

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

8
nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đặc trưng cho
trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn” [21].
Còn tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý là tác động có mục

đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động (nói
chung là khách thể quản lý) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến [30].
Các định nghĩa trên tuy có khác nhau về cách diễn đạt nhưng đều phản
ánh mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý.
Từ các khái niệm về quản lý, Trần Khánh Đức đã khái qt lại: “Quản lý
là hoạt động có ý thức của con người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng các
nguồn lực và phối hợp hành động của một người hay một cộng đồng người để
đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất”[18;328].
Vậy chúng ta có thể hiểu như sau:
Quản lý một tổ chức với tư cách là một hệ thống xã hội là khoa học và
nghệ thuật tác động vào hệ thống, vào từng thành tố của hệ thống bằng phương
pháp thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.
*Các chức năng cơ bản của quản lý:
Theo Trần Quốc Thành: Chức năng quản lý là một thể thống nhất những
hoạt động tất yếu của chủ thể quản lý nảy sinh từ sự phân cơng, chun mơn
hóa trong hoạt động quản lý nhằm thực hiện mục tiêu chung của quản lý [37].
Có 4 chức năng cơ bản liên quan mật thiết với nhau tạo thành q trình
quản lý đó là: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. Trong đó chức năng KT
có vai trò quan trọng trong hoạt động QL. Bên cạnh đó cùng các yếu tố khác là
thơng tin và quyết định. Thơng tin là mạch máu của quản lý.
+ Lập kế hoạch:
Lập KH là xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu tương lai của
tổ chức và các hướng đi, biện pháp, cách thức để đạt được MT của MĐ đó. Nội
dung chủ yếu của lập KH là xác định và bảo đảm về các nguồn lực của tổ chức,
quyết định xem các nguồn lực nào là cần thiết để đạt được mục tiêu đó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9
+ Tổ chức:

Tổ chức chính là quy trình biến ý tưởng của kế hoạch thành hiện thực.
Về phương diện QL, tổ chức chính là q trình hình thành cấu trúc quan hệ
giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức làm cho họ thực hiện
thành cơng kế hoạch và mục tiêu tổng thể của tổ chức. Nhờ tổ chức có hiệu
quả, người quản lý có thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn lực.
+ Chỉ đạo:
Chỉ đạo thực chất là hoạt động dẫn dắt điều khiển của người QL đối với
hoạt động và các thành viên của tổ chức để đạt được mục tiêu QL. Hoạt động
chỉ đạo nảy sinh từ khi thai nghén MT đến q trình lập kế hoạch, tổ chức nhân
sự, KT và ĐG kết quả. Chỉ đạo là một hoạt động thường xun mang tính kế
thừa và phát triển.
+ Kiểm tra:
Kiểm tra là một chức năng quan trọng của quản lý. Kiểm tra chính là
thiết lập mối quan hệ ngược trong quản lý. Kiểm tra bao gồm các yếu tố sau:
Xem xét thu thập thơng tin ngược, đánh giá việc thực hiện cơng việc theo
chuẩn, nếu sai lệch thì điều chỉnh uốn nắn.
+ Yếu tố thơng tin:
Trong q trình quản lý, yếu tố thơng tin chiếm một vị trí rất quan trọng,
nó là phương tiện khơng thể thiếu được trong q trình hoạt động quản lý. Có
thể nói rằng khơng có thơng tin thì khơng thể có q trình quản lý.
Vậy các chức năng QL có mối quan hệ chặt chẽ mật thiết với nhau,
người QL ln phải nắm bắt thơng tin và tiến hành việc QL theo 4 chức năng
trên để dẫn dắt tổ chức, cơ sở đến mục tiêu đề ra. KTĐG sẽ góp phần đổi mới
cơng tác kế hoạch hóa, cơng tác tổ chức, chỉ đạo cũng như đổi mới cơ chế QL,
phương pháp QL nhằm nâng cao chất lượng QL nói chung và QLGD, QL nhà
trường nói riêng. Mối quan hệ đó được mơ tả như sơ đồ dưới đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10









Sơ đồ 1.1: Các chức năng quản lý trong một chu trình quản lý
Sơ đồ trên thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa các chức năng quản lý và
vai trò của thơng tin trong một chu trình quản lý.
- Quản lý giáo dục
Các nhà lý luận về quản lý giáo dục đã nghiên cứu nhiều khía cạnh khác
nhau về quản lý giáo dục và đã đưa ra một số định nghĩa như sau:
Theo Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý là hệ thống những tác động có mục
đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (Bộ Giáo dục) nhằm làm
cho hệ vận hành theo đường lối và ngun lý giáo dục của Đảng, thực hiện
được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội
tụ là q trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến,
tiến lên trạng thái mới về chất [30].
Theo Trần Kiểm: Quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủ
thể quản lý vào q trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học
sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát
triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường [24].
Theo Đặng Quốc Bảo: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng qt là: Hoạt
động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh cơng tác đào
tạo thế hệ trẻ theo u cầu phát triển xã hội [13].
LẬP KẾ HOẠCH
CHỈ ĐẠO
TỔ CHỨC

THƠNG TIN
KIỂM TRA

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

11
QLGD là q trình tác động có ý thức của chủ thể QL lên khách thể,
tập hợp đối tượng QL nhằm thực hiện mục tiêu của hệ thống QL. Trong đó
chủ thể QL là người QL còn khách thể QL là các điều kiện đảm bảo chất
lượng trong giáo dục.
Chủ thể QLGD là trung tâm thực hiện các tác động có mục đích của giáo
dục, trung tâm ra quyết định điều hành và kiểm tra các hoạt động của hệ thống
giáo dục theo mục tiêu đề ra.
Đối tượng QLGD bao gồm các hoạt động giáo dục, nguồn lực của giáo
dục, các hoạt động có liên quan đến việc thực hiện chức năng của giáo dục…
Từ những khái niệm trên chúng ta cũng có thể thấy rõ 4 yếu tố của quản
lý giáo dục: chủ thể quản lý, đối tượng bị quản lý, khách thể quản lý và mục
tiêu quản lý. Trong thực tiễn, các yếu tố trên khơng tách rời nhau mà ngược lại,
chúng có quan hệ tương tác với nhau.
Vậy có thể hiểu khái niệm Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động
liên tục, có tổ chức, có chủ đích của chủ thể QLGD đến đối tượng QL nhằm
đưa hoạt động GD đạt được mục tiêu đề ra.
1.2.2. Biện pháp quản lý
Biện pháp quản lý là tổng thể những cách thức tiến hành của chủ thể
quản lý bằng những phương tiện khác nhau nhằm tác động đến khách thể bị
quản lý để giải quyết những vấn đề trong chuỗi hoạt động làm cho hệ đó vận
hành đạt mục tiêu mà chủ thể quản lý đề ra.
Chính vì vậy, người quản lý cần phải có kiến thức sâu rộng, có kinh
nghiệm để gắn kết các biện pháp với nhau và giải quyết các mâu thuẫn giữa các
biện pháp mâu thuẫn nội tại trong từng biện pháp, biết phần nào tiên đốn trước

tình huống, hồn cảnh sẽ gặp phải trong quản lý để đưa ra các quyết định quản
lý hữu hiệu và tối ưu nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12
1.2.3. Kiểm tra, đánh giá
Thuật ngữ “kiểm tra” , “đánh giá” hai thuật ngữ này hiện nay đã và
đang được hiểu với những phạm vi nội hàm khác nhau.
Test Trắc nghiệm kiểm tra
Measurement Đo lường
Grading Cho điểm, xếp loại
Assessment Đánh giá
Evaluation Đánh giá
Ba thuật ngữ đầu giữa các nhà khoa học nói chung có sự thống nhất.
Nhưng “Assessment” và “Evaluation” có sự khác nhau. Tác giả Mehrens &
Lehmann(1991) [ 25] cho rằng hai thuật ngữ này tương đương nhau và họ chủ
yếu quan tâm đến sự khác biệt giữa chúng với khái niệm “Measurement”;
“Assessment” (hoặc Evaluation) là một q trình thu thập, xử lý thơng tin đa
chiều để từ đó rút ra nhận xét hay kết luận về người học, mơn học, khóa học,
hay về một lĩnh vực nào đó trong hoạt động GD trên cơ sở các mục tiêu đã đề
ra. Còn tác giả Rowntree (1987) [33] thì cho rằng “Evaluation” cần được hiểu
rộng hơn “Assessment” trong khi mục đích của “Assessment” là nhằm đánh giá
thành tích, năng lực và sự tiến bộ của người học thì “Evaluation” còn bao hàm
ln cả những yếu tố của hoạt động dạy học, có tác động đến chất lượng học
tập. Bên cạnh đó thì tác giả Astin (1991) [2] cho rằng, người dạy chủ yếu làm
nhiệm vụ “Measurement” tức xác định thành tích học tập của người học, còn
các đối tượng khác thực hiện “Assessment” hoặc “Evaluation”: những nhà
QLĐT quyết định việc lên lớp hoặc ở lại lớp, khen thưởng hoặc kỷ
luật,…người học tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân…

1.2.3.1. Kiểm tra
Theo tác giả Đặng Bá Lãm [26] thì kiểm tra là xác định mục đích, nội
dung, lựa chọn, tập hợp những số liệu, bằng chứng để xác định mức độ đạt
được của người học trong q trình học tập, rèn luyện và phát triển.

×