Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

BÀI SOẠN ÔN TẬP KÝ SINH TRÙNG ĐH Y DƯỢC TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.66 KB, 28 trang )

ĐẠI CƯƠNG KÍ SINH TRÙNG
1. Các hiện tượng kí sinh:
a. Cộng sinh (+ và +)
b. Hội sinh (+ và 0): Entamoeba coli, Escherichia coli
c. Hoại sinh:
i. Ngoại hoại sinh: Aspergillus, giun lươn
ii. Nội ngoại sinh: Candida spp.
d. Kí sinh (+ và -)
2. Các loại KST:
a. KST bắt buộc:
i. Ngoại KST:
- sống ở da/ xoang thiên nhiên: cái ghẻ, nấm da
- sống bên ngoài, truyền bệnh: muỗi, bọ chét
ii. Nội KST: sống ở các cơ quan sâu
b. KST lạc chủ: giun móc chó (gây bệnh ấu trùng di động ở da
người), giun đũa chó – mèo.
c. KST lạc chỗ: giun đũa Ascaris lumbricoides
d. KST cơ hội: từ nội ngoại sinh →gây bệnh (Candida albicans)
e. KST ngẫu nhiên: từ ngoại hoại sinh → gây bệnh
(Aspergillus spp.)
3. Tính đặc hiệu kí sinh:
a. Đặc hiệu về kí chủ/ KST lạc chủ:
i. Hẹp: Ascaris lumbricoides
ii. Rộng: Toxoplasma gondii
b. Đặc hiệu về nơi kí sinh/ KST lạc chỗ:
i. Hẹp: Ascaris lumbricoides, Enterobius vermicularis
ii. Rộng: Toxoplasma gondii, Giardia
4. Chu trình phát triển của KST:
a. Chu trình trực tiếp: người là kí chủ duy nhất: (Ascaris
lumbricoides, E. vermicularis, E. histolytica)
i. Chu trình trực tiếp ngắn: trùng roi, amip, giun kim


ii. Chu trình trực tiếp dài: giun đũa, giun móc, giun tóc,
giun lươn.
b. Chu trình gián tiếp: cần 2 kí chủ (Toenia solium, T.
saginata); 3 kí chủ,…

Sán dải heo (ở người KCVV)–Đốt sán, trứng–nang sán (heo KCTG)
Sán lá nhỏ ở gan (người KCVV) – trứng, ấu trùng lông – bào tử
nang; redia (ốc KCTG I) - ấu trùng đuôi – nang trùng (cá KCTG II)
5. Đường lây nhiễm:
a. Đường tiêu hóa: trứng, bào nang,…
b. Qua da: ấu trùng,…
c. Đường hô hấp, giao hợp, nhau thai, truyền máu
6. Nguồn nhiễm: đất, nước, thực phẩm, tự nhiễm, người, thú,…
7. Chẩn đoán bệnh:
a. Chẩn đoán lâm sàng:
b. Chẩn đoán KST
c. Xét nghiệm trực tiếp:
i. Tìm KST trong phân:
- Đơn bào (amip, trùng roi đường ruột), giun, sán
- Đối với TH suy giảm miễn dịch: tìm Cryptosporidium spp.,
Microsporidia, giun lươn
ii. Tìm KST trong máu: Đơn bào (Plasmodium spp.,
Trypanosoma spp.), Ấu trùng giun chỉ
iii. Nước tiểu: Trichomonas vaginalis, ấu trùng giun chỉ,
nấm men, trứng S. haematobium
iv. Đàm: trứng sán lá phổi, Aspergillus, Cryptococcus
neoformans
v. Dịch tá tràng: trứng và ấu trùng giun lươn, trứng giun
móc, Giardia lamblia, vi nấm, …
d. Xét nghiệm gián tiếp = Miễn dịch chẩn đoán:

i. Tăng bạch cầu toan tính (giun sán, ấu trùng di động)
ii. Tăng bạch cầu đa nhân (sốt rét, amip ở gan)
iii. Giảm bạch cầu đa nhân ( sốt rét mạn tính)
iv. Tăng bạch cầu đơn nhân (bệnh Toxoplasma)
- Phản ứng ngưng kết hồng cầu: tìm kháng thể amip, sán máng, sán lá
gan, bướu sán, vi nấm
- Miễn dịch huỳnh quang
- Miễn dịch điện di
- Miễn dịch men ELISA: tìm kháng thể đơn bào, vi nấm Candid
1
-


ĐƠN BÀO (1 tế bào)
1. TB chất:
a. Ngoại sinh chất: đậm đặc, đàn hồi (di chuyển, tiêu hóa, bài tiết, hô hấp và bảo vệ)
b. Nội sinh chất: lỏng, chứa nhiều hạt, chứa nhân (sinh sản), không bào tiêu hóa, thể bắt màu
2. Nhân thể: phân bào, phân biệt các loài
Ngành
Sarcomastigophora (trùng
roi và trùng chân giả amip)

Ngành phụ
Sarcodina (trùng chân giả)
Mastigophora Kí sinh ở đường tiêu hóa
(trùng roi)
và đường sinh dục
Kí sinh trong máu

Ciliophora (trùng lông)

Apicomplexa (trùng bào tử)

Lớp Coccidia
Lớp Haematozoa (kí sinh trong máu)

Chi
- Entamoeba
- Endolimax, Iodamoeba, Acanthamoeba
- Giardia
- Trichomonas
- Dientamoeba, Chilomatix
- Trypanosoma
- Leishmania
- Balantidium coli
- Cryptosporidium
- Isospora
- Toxoplasma
- Plasmodium

1. Entamoeba (trùng chân giả)
a. Kí sinh ở ruột già: E. histolytica, E. dispar, E. hartmani và E. coli.
b. Kí sinh ở miệng: E. gingivalis.
2. Giardia lamblia (trùng roi)
3. Trichomonas vaginalis (trùng roi), Trichomonas intestinalis(trùng roi)
4. Plasmodium spp. (kí sinh trùng sốt rét)
5. Toxoplasma gondii

- lị amip

Gây bệnh


- viêm ruột
- viêm niệu – sinh dục
- bệnh ngủ, bệnh chagas
- viêm não; nhiễm trùng da, niêm mạc
- bệnh lị
- tiêu chảy
- tiêu chảy
- bệnh Toxoplasma
- bệnh sốt rét

Là đơn bào kị khí (E.coli, E. hartmani: hoại sinh, không gây bệnh)

2


Tên và
Tên khoa học

Hình thể và
chức năng
(hình vẽ)

Chu trình
phát triển
Đường lây
nhiễm
G/đ lây
nhiễm
G/đ phát tán

ra MT
Nơi sống
chính
Nơi sống phụ

Trùng chân giả
Entamoeba
- 1 nhân, nhân chứa nhân thể ở giữa nhân hay lệch 1 bên.
- Hạt nhiễm sắc xếp xung quanh, phía trong màng nhân.
- Có không bào tiêu hóa, không có thể Golgi và ti thể.
- Thể hoạt động chứa đến 40 loại ribonucleoprotein
E. histolytica
E. coli
- thể hoạt động: chân giả dài;
- sống hội sinh, không
nhân lệch 1 bên, hình cầu; giữa xâm nhập mô của kí
nhân có 1 nhân thể nhỏ, rõ; có
chủ.
các sợi không sắc; có không bào - thể hoạt động: chân
tiêu hóa, có hồng cầu, thể bắt
giả ngắn; nhân nằm
màu, không có ti thể.
giữa hay gần giữa;
- thể hoạt động ra ngoài không
nhân thể khá to, nằm
thể chuyển thành bào nang.
lệch ra ngoài
- tiền bào nang: có không bào
- bào nang rất chiết
chứa glycogen, có thể bắt màu.

quang, có vỏ bọc chứa
- bào nang không bị tiêu diệt ở 8 nhân.
nồng độ clorid tẩy trùng nước.
thể hoạt động – tiền bào nang –
bào nang – hậu bào nang – thể
hoạt động hậu bào nang
- đường tiêu hóa.
- qua da (tay bẩn)
- bào nang
- bào nang (1, 2, 4 nhân)
và thể hoạt động
- đến ruột non: vỏ bào nang mất
đi – 8 amip con
- amip: ở ruột già

- đường tiêu hóa.
- qua da (tay bẩn)
- bào nang 8 nhân

Trùng roi
Giardia lamblia
- thể hoạt động: hình con
diều, phía lưng lồi, nửa trước
bụng lõm; 2 nhân lớn, mỗi
nhân có 1 nhân thể ở giữa; 8
roi (6 roi ở trước, 2 roi ngắn ở
sau); 1 sống thân, CĐ lắc lư
- sinh sản bằng cách nhân đôi
- thể hoạt động vào ruột kết
chuyển thành bào nang.

- bào nang: vách dày, hình
bầu dục, chiết quang, có sức
đề kháng cao, trưởng thành
có 4 nhân
- trẻ em dễ bị nhiễm hơn
người lớn.

Trùng roi (Trichomonas)
T. vaginalis
T. intestinalis
- chỉ có thể hoạt động.
- màng lượn
- hình quả lê, có 1 sống thân
sóng chạy dọc
cứng, 5 roi (4 roi hướng về
suốt thân
phía trước và 1 roi về phía
đuôi) tạo thành màng lượn
sóng 1/3 chiều dài thân;
1 nhân to (dễ thấy khi nhuộm
với hematoxylin feric)
- thể hoạt động: di chuyển kiểu
lắc lư và xoay vòng
- phát triển tốt ở 35-37oC và kị
khí, pH 5.5 – 6
- pH acid (3.8 – 4.4): không
sống được

- đường tiêu hóa


- giao hợp, mẹ truyền sang con

- bào nang

- thể hoạt động

- đường tiêu
hóa
- thể hoạt động

- bào nang, thể hoạt động
- ban đầu: manh tràng
rồi xuống ruột kết.
- ruột già và sinh sản
mạnh ở MT kiềm

- ruột

- cơ quan sinh dục (nam và nữ) - ruột già
- Nữ: âm hộ, âm đạo, cổ tử
cung (không lây sang tử cung)
- Nam: tuyến tiền liệt, túi tinh,
niệu đạo

- gan, phổi, não, da
3


Bệnh học
(triệu chứng)


Chẩn đoán

- gây bệnh lị amip.
+ Ở ruột:
1/ tiêu chảy (10-15 lần/ngày, phân ít, có chất nhờn, vệt
máu)
2/ đau bụng thắt (muốn đi tiêu giả tạo)
3/ buốt mót hậu môn
4/ thân nhiệt gần bình thường
 lị do VK Shingella: sốt cao
5/ tổn thương hình tán nấm.
+ Ở gan:
1/ đau phía dưới sườn phải.
2/ gan viêm, rất đau khi gõ ngón tay vào, lách ko to, ko
vàng da; sốt cao

- tiêu chảy, phân lỏng, sệt/
đặc, có mùi hôi
- giảm cân, đau bụng, đầy hơi

- gây viêm nhẹ
- Nữ: âm đạo bị viêm, đỏ rát,
ngứa ngáy, huyết trắng, có mủ.
- có thể gây vô sinh.
- Nam: viêm ống tiểu, có giọt
mủ trắng vào buổi sáng, tiểu
khó và đau khi tiểu.

- tiêu chảy

- phân có chất
nhờn, máu và
mùi hôi

1/ Lâm sàng: xác định trong
ruột hay ngoài ruột.
2/ Xét nghiệm:
- Ở ruột: xem phân ngay sau khi
đi tiêu (coi hồng cầu)
- Ngoài ruột: pp huyết thanh +
siêu âm + chụp cắt lớp

1/ phân đặc: tìm bào nang
2/ phân lỏng: tìm bào nang và
thể hoạt động
3/ xem dịch tá tràng.
4/ Kĩ thuật viên nhộng tá
tràng
5/ Miễn dịch men ELISA

1/ xem trực tiếp chất nhờn âm
đạo, nhiệu đạo.
2/ xét nghiệm: chất nhờn + 1
giọt nước muối sinh lí hay
dùng cồn 90o, nhuộm bằng
Giemsa hay Hematoxylin.
2/ Nuôi cấy: MT đặc và lỏng
không TB; trong mô; trong
phôi gà con.


- khám đại
tràng

1/ 5-nitroimidazol:
Metronidazol, Tinidazol
2/ Furazolindon
(Furoxone): dùng cho trẻ em
5/ Paromomycin (Humatin):
dùng cho phụ nữ có thai
6/ TH kháng thuốc:
- Metronidazol và Albendazol
- Nitazoxanide
- Quinacrine và Metronidazol

1/ Điều trị toàn thân:
- Metronidazol (cẩn trọng cho
phụ nữ có thai)
- Tinidazol (thay thế)
2/ Điều trị tại chỗ:
- Thuốc đặt âm đạo, viên nén
phụ khoa: Gynoplix, Flagyl
3/ TH kháng thuốc:
- Nimorazole (Naxogyn)
- Nitazoxanide / Hamycin

- coi thể hoạt động
(không có hồng cầu)

1/ Emetin (nhiều phản ứng phụ)
2/ 5-nitroimidazol (hấp thu tốt ở ruột)

Điều trị
- Metronidazol (Flagyl)
- Tinidazol
(kết hợp nhóm
- Secnidazol
metronidazol
- Ornidazol (áp xe gan)
với 1 thuốc
3/ Diệt bào nang:
không hấp
- Furamide
thu ở ruột để
- Iodoquinol (Yodoxin)
diệt bào nang)
- Paromomycin (Humatin)

4


Tên và
Tên khoa học

Hình thể và chức
năng
(hình vẽ)

Đường lây nhiễm
Thể lây nhiễm
Nơi sống chính
Bệnh học

(triệu chứng)

Kí sinh trùng sốt rét
Plasmodium spp.

Trùng bào tử
Toxoplasma gondii
- 2 giai đoạn phát triển:
- tồn tại ở 3 thể:
1/ Sinh sản vô tính (sự liệt sinh): xảy ra ở người, gồm 2 pha:
1/ Thể hoạt động (thể tăng trưởng
+ Pha tiền (ngoại) hồng cầu trong mô gan: thoa trùng – thể phân liệt ngoại hồng cầu – mảnh trùng nhanh): hình lưỡi liềm/ hình trái
ngoại hồng cầu
chuối, 1 đầu nhọn; đầu kia tròn,
- Chu kì ngoại hồng cầu cùng diễn ra với chu kì hồng cầu
chứa 1 nhân.
- sinh sản bằng cắt liệt theo chiều
- Ở P. vivax và P. ovale: thể ngủ tồn tại trong gan
+ Pha hồng cầu trong máu: mảnh trùng – thể tư dưỡng (sắc tố màu đen hémozoin) – thể phân liệt – dọc, bị HCl trong dạ dày hủy nhanh
thể hoa hồng – mảnh trùng nội hồng cầu
2/ Thể nang: hình tròn/ hình bầu
2/ Sinh sản hữu tính (bào tử sinh): giai đoạn đầu xảy ra ở người, sau đó xảy ra ở muỗi Anopheles dục, chứa rất nhiều thoa trùng,
cái (giao tử đực+cái – trứng – di noãn – noãn nang – thoa trùng)
không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ
dưới 450C và HCl của dịch vị.
P. falciparum (độc nhất)
P. vivax
P. malariae
3/ Thể trứng nang: hình bầu dục,
- Pha ngoại hồng cầu: 10-12 ngày

- Pha ngoại hồng cầu: 15- Pha ngoại hồng
vỏ dày, tạo ra từ ss hữu tính, không
- Thể tư dưỡng non: hình chiếc nhẫn, nhân đỏ, 21 ngày
cầu: 3-6 tuần
bị ảnh hưởng bởi HCl của dịch vị;
TB chất xanh dương, không bào ko màu.
- Kí sinh trùng có thể tồn
- Kí sinh trùng: tồn
- Hồng cầu bị nhiễm không phình to, có đốm tại trong gan 2 năm.
tại trong gan ít nhất 3 - chứa 2 bào tử nang.
- mỗi bào tử nang: 4 thoa trùng
- Thể tư dưỡng non & già: năm
Maurer.
- Thể tư dưỡng già: không có trong máu
giống P. falciparum
- Thể tư dưỡng non:  Gồm 2 thể thức phát triển:
1/ Chu trình hoàn chỉnh (xảy ra ở
ngoại biên; hạt sắc tố to, màu nâu vàng đậm, - Hồng cầu bị nhiễm phình hình nhẫn, 1 hạt sắc
mèo KCVV): gồm chu trình liệt
nằm rải rác.
to, có hạt Schiifner màu
tố.
sinh vô tính và chu trình giao tử
- Thể phân liệt: nhọn 1 đầu, hình quả lê, hình nâu nhỏ
- Thể tư dưỡng già:
ngọn nến.
nhiều hạt sắc tố, màu sinh hữu tính
- Giao bào đực: 1 TB chất
- Thể phân tán ra MT: trứng nang
- Giao bào đực: dài, mập ở giữa, 2 đầu cùn

màu tím, 1 nhân to, dài
nâu đen
không chứa bào tử nang
(như điếu xì gà), TB chất màu tím cà.
- Thể phân liệt hình
- Giao bào cái: 1 TB chất
2/ Chu trình vô tính, ko trọn vẹn
- Giao bào cái: hình lưỡi liềm (hình trái
hoa hồng
màu tím lợt/ xanh dương ,
(ở KCTG: người, ĐV ăn thịt)
chuối), TB chất màu xanh dương
1 nhân đậm đặc, nằm ở 1
- thoa trùng – thể hoạt động
- Máu ngoại biên: chỉ có thể nhẫn & giao bào bên
- muỗi chích, truyền máu, mẹ truyền cho con
- ăn thịt sống chứa nang
- thoa trùng (phát triển mạnh ở gan)
- trứng nang (g/đ bào tử nang)
- không tồn tại ở gan
- hồng cầu trẻ, tế bào lưới
- hồng cầu già, có
- trong máu
- hồng cầu già và trẻ
khuynh hướng teo lại
- bệnh sốt hằng ngày/ bệnh sốt cách nhật nặng - bệnh sốt cách nhật nhẹ
- bệnh sốt ngày bốn, 1/ Bệnh Toxoplasma mắc phải:
(cách 48 giờ tái phát)
(cách 48 giờ tái phát)
cách 3 ngày tái phát + nhiễm sau khi sinh (5-25t)


5


Vấn đề kháng
thuốc

Chẩn đoán

Điều trị

1/ S (Sensibility): nhạy cảm: sạch KST trong 7 ngày; không tái phát trong 3 tuần tiếp theo.
2/ R (Resistance): kháng thuốc
- RI: kháng muộn: sạch KST trong 7 ngày; tái phát trong 28 ngày sau đó.
- RII: kháng sớm: giảm thể vô tính nhưng không sạch KST trong tuần đầu.
- RIII: kháng hẳn: thể vô tính không giảm hoặc tăng trong tuần đầu.
- Thời kì tiềm ẩn: gồm 2 chu kì ngoại hồng cầu, ít nhất 1 hay 2 chu kì nội hồng cầu.
- Thời kì tiến triển: cơn rét kéo dài 1-2h, lạnh toàn thân, thân nhiệt tăng lên 390C; sau đó nóng sốt
kéo dài, da nóng, thân nhiệt lên 40-410C; sau đó đổ mồ hôi 2-4h, nhiệt độ giảm nhanh.
- lách to, tổn thương gan: giảm albumin, cholesterol, prothrombin trong máu.
1/ Sốt rét thể ác tính: nghẽn mạch, tạo huyết khối, thiếu máu cục bộ
- P vivax, P. malariae, P. ovale: chỉ nhiễm hồng cầu già hay trẻ
- P. falciparum: có thể nhiễm cả 2
- Sốt rét thể não: thân nhiệt tăng, tim đập nhanh và yếu, da nhợt nhạt; mê sảng, lú lẫn
2/ Sốt rét thể tiểu ra huyết sắc tố: thân nhiệt tăng, đau lưng dữ dội, ói ra mật, nước tiểu màu đỏ
1/ Lâm sàng: (pb với thương hàn, cúm)
- sốt có chu kì, giai đoạn rét-nóng-toát mồ hôi
- lách to, ở vùng sốt rét
2/ Xét nghiệm:
- Xét nghiệm máu: PP lam máu mỏng hay PP giọt máu dày

3/ PP miễn dịch huỳnh quang (tìm trong máu)
4/ PP huyết thanh học
1/ Diệt thể phân liệt trong máu (thể vô tính):
- Quinin: hấp thu nhanh, thải trừ nhanh
- Artemisinin (Quinghaosu): dùng cho P. falciparum, tác dụng chậm
- Amino 4-quinolein: Cloroquin, Amodiaquin: hấp thu nhanh, thải trừ chậm
- Amino-ancol: Mefloquin, Halofantrin: hấp thu chậm, thải trừ chậm
- Thuốc kháng acid folinic, kháng acid folic: tác dụng chậm, dễ bị đề kháng
 Sulfadoxin + Pyrimethamin (Fansidar): người lớn (không dùng cho phụ nữ có thai)
 Fansidar + Mefloquin: trẻ em
 Quinin + tetracyclin/doxycyclin/clindamycin: dùng trong TH kháng thuốc (không dùng cho phụ
nữ có thai, trẻ em dưới 8 tuổi)
2/ Diệt giao bào (thể hữu tính):
- Amino 8-quinolein; Artemisinin hay Artesunat (trẻ em < 3 tuổi: dihydroartemisinin-piperaquin)
- Sốt rét ác tính: dùng Artesunat tiêm tĩnh mạch
- CV8: diệt thể ngủ (phụ nữ có thai trên 3 tháng)
- Phụ nữ có thai dưới 3 tháng: Quinin + clindamycin

+ nuốt trứng nang
+ ăn thịt sống chứa nang
a/ Thể hạch: sốt, nổi hạch, mệt mỏi
(tự khỏi, ko cần điều trị)
b/ Thể nặng (hiếm gặp) gồm:
- dạng phát ban, viêm màng não,
- dạng tổn thương đáy mắt.
2/ Bệnh Toxoplasma bẩm sinh
(do mẹ truyền sang thai nhi)
- Bệnh phẩm: máu, mủ, tủy xương,
dịch não tủy.
1/ Quan sát dưới KHV (nhuộm

Giemsa/ nhuộm Schiff)
2/ PP tiêm bệnh phẩm cho thú
3/ PP huyết thanh học:
- thử nghiệm màu Sabin-Feldman
- thử nghiệm ngưng kết hồng cầu
- thử nghiệm kháng thể huỳnh
quang gián tiếp
- thử nghiệm ELISA
- thử nghiệm cố định bổ thể
1/ TH mắc phải:
- Rovamycin + vitamin C.
2/ TH bẩm sinh/ suy giảm miễn
dịch:
- Rovamycin + Fansidar + acid
folinic + corticoid.
- Phụ nữ có thai: chỉ Rovamycin

6


GIUN SÁN
1. Giun (Nematoda): thân hình ống, vỏ cứng
a. Nhóm kí sinh ở ruột:
i. Giun đũa (Ascaris lumbricoides)
ii. Giun kim (Enterobius vermicularis)
iii. Giun móc (Ancylostoma duodenale và Necator americanus)
iv. Giun tóc (Trichuris trichiura)
v. Giun lươn (Strongyloides stercoralis)
b. Nhóm kí sinh ở ruột và tổ chức: Giun xoắn (Trichinella spiralis)
c. Nhóm kí sinh ở máu và các tổ chức:

i. Kí sinh ở hệ bạch huyết: Giun chỉ Bancroft (Wuchereria Bancrofti); Giun chỉ Mã lai (Brugia malayi)
ii. Kí sinh dưới da: Onchocerca volvulus, Loa loa
d. Nhóm kí sinh lạc chủ gây hội chứng Larva migrans:
i. Ấu trùng di chuyển ở da: Ancylostoma caninum (kí sinh ở chó), Ancylostoma brasiliense (kí sinh ở chó và mèo)
ii. Ấu trùng di chuyển ở nội tạng: Toxocara canis (kí sinh ở chó), Toxocara cati (kí sinh ở mèo)
2. Lớp sán lá (Trematoda): thân hình lá, dẹp, không có vỏ cứng
a. Sán lá (Flukes)
b. Sán lá gan lớn (Fasciola hepatica), Sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis)
c. Sán lá ruột (Fasciolopsis buski)
d. Sán lá phổi (Paragonimus westermani)
3. Sán máng (Schistosoma): S. haematobium, S. mansoni, S. japonicum, S. mekongi
4. Lớp sán dây (Cestoda): nhiều đốt dẹp, hình dây băng, không có vỏ cứng.
a. Kí sinh ở người trong giai đoạn trưởng thành (sống trong ruột):
i. Sán dây lợn (Toenia solium)
ii. Sán dây bò (Toenia saginata)
iii. Sán dây cá (Diphyllobothrium latum)
iv. Sán dây chó (Dipylidium caninum)
v. Sán dây lùn (Hymenolepis nana)
b. Kí sinh ở người trong giai đoạn ấu trùng (sống trong phủ tạng):
i. Cysticercus: ấu trùng sán dây lợn và sán dây bò.
ii. Hydatid: ấu trùng sán dây Echinococcus granulosus.
iii. Sparganum: ấu trùng g/đ 2 của sán dây Spirometra erinacei.

7


Tên và
Tên khoa học

Hình thể và chức

năng
(hình vẽ)

Chu trình phát
triển
Đường lây nhiễm
Thể lây nhiễm
Thể phát tán ra
MT

Giun đũa
Ascaris lumbricoides

Giun kim
Enterobius vermicularis

- màu trắng đục/ hồng nhạt,
có vân ngang; đầu có 3 môi
quanh miệng
- con đực: đuôi cong, 2 gai
giao hợp ngắn, bằng nhau
- con cái: đuôi thẳng, hình
nón
- trứng: có vỏ dày, có lớp
albumin xù xì, vàng nâu
- trứng ko thụ tinh: hình
thuôn, dài, có hạt chiết quang
ko đều đặn.
- nhiễm giun đực: không có
trứng


- màu trắng, đầu hơi
phình, có 2 gân dọc 2
bên thân.
- miệng có 3 môi
- thực quản có ụ phình
hình củ hành.
- con đực: đuôi cong, 1
gai
- con cái: đuôi thẳng,
nhọn
- trứng: hình bầu dục,
hơi dẹt 1 phía, vỏ dày
- con cái đẻ trứng ở hậu
môn vào ban đêm

Giun móc
Ancylostoma
Necator
duodenale
americanus
- màu trắng sữa/
- ngắn hơn
hồng nhạt;
- không có 2
- đầu có bao
cặp móc phía
miệng phình ra,
bụng mà có 2
cong về phía thân răng hình

- sườn lưng chia lưỡi dao
2 nhánh, mỗi
- sườn lưng
nhánh chẻ 3.
chia 2 nhánh,
- đực: đuôi xòe ra mỗi nhánh
hình chuông, 2
chẻ 2.
gai giao hợp dài
- trứng dài và
- cái: đuôi cùn
thon hơn
- trứng: bầu dục,
vỏ mỏng

Giun tóc
Trichuris
trichiura
- màu trắng đục/
hồng nhạt
- đầu thuôn nhỏ,
đuôi phình to
- đực: đuôi cong,
có gai
- cái: đuôi thẳng,
bầu
- trứng: bầu dục,
đỏ nâu, vỏ dày, 2
cực có nút chất
nhầy


Giun lươn
Strongyloides
stercoralis
- rất nhỏ, sống kí sinh
hay sống tự do
- dạng kí sinh: chỉ
gồm con cái trinh sản,
thực quản dài, tử cung
có 4-5 trứng
- dạng tự do:
+ đực: đuôi cong, 2
gai giao hợp = nhau
+ cái: đuôi nhọn

- phát triển trực tiếp dài: 2
tuần
- trứng chứa phôi bào – trứng
có phôi - ấu trùng – giun đũa

- phát triển trực tiếp
- trứng chứa phôi bào - ấu trùng
ngắn, tự nhiễm
thực quản ụ phình - ấu trùng thực
- trứng có phôi - ấu trùng quản hình ống – giun móc
– giun kim

- trứng chứa phôi
bào – trứng có
phôi - ấu trùng –

giun tóc

- trực tiếp: ấu trùng
thực quản hình ống
- gián tiếp: ấu trùng
thực quản có ụ phình

- đường tiêu hóa, hô hấp

- qua da

- đường tiêu hóa

- qua da, tự nhiễm

- trứng có phôi

- đường tiêu hóa, tự
nhiễm
- trứng có phôi

- ấu trùng thực quản hình ống

- trứng có phôi

- trứng chứa phôi bào

- trứng có phôi

- trứng chứa phôi bào


- ruột non

- ấu trùng: phần cuối
ruột non
- trưởng thành: manh
tràng
- hậu môn

- tá tràng

- trứng chứa phôi
bào
- manh tràng ở
ruột già

- ấu trùng thực quản
hình ống
- ấu trùng thực quản
có ụ phình
- ruột non (chỉ gồm
con cái trinh sản)

- ruột non, ruột
thừa

- tim, phổi, tá tràng,
gan, các hạch

Nơi sống chính

Nơi sống phụ
(lạc chỗ)

- gan, phổi, ruột thừa, ống
tụy, miệng, mũi

- phổi, ruột non

8


Bệnh học
(triệu chứng)

Chẩn đoán

Điều trị

1/ Giai đoạn ấu trùng:
- gây hội chứng Loeffler:
+ ho khan, đau ngực, sốt nhẹ.
+ bạch cầu toan tính tăng cao
(20-40%)
2/ G/đ trưởng thành:
- ít: buồn nôn, ăn ko tiêu, đau
bụng, tiêu chảy.
- nhiều: đau bụng, nôn ra
giun, tắc ruột, viêm ruột thừa,
thủng ruột, tắc mật


1/ rối loạn ở ruột:
- ngứa hậu môn (ban
đêm)
- đau bụng, buồn nôn,
tiêu chảy
2/ rối loạn thần kinh (ở
trẻ em): mất ngủ, khóc
đêm, đái dầm, co giật
3/ rối loạn cơ quan sinh
dục nữ: viêm âm hộ, âm
đạo

1/ G/đ mô (sống ở các cơ quan):
- ho khan không đờm, khàn tiếng,
phát âm khó
2/ G/đ ở ruột:
- rối loạn tiêu hóa: viêm tá tràng,
đau vùng thượng vị; đói cồn cào,
chán ăn
- thiếu máu và rối loạn tuần hoàn:
bạch cầu toan tính tăng nhanh, da
khô và tái nhạt, mí mắt bị phù, mặt
sưng húp, khó thở, mạch nhanh, ù
tai, chóng mặt
- rối loạn thần kinh: nhức đầu, dễ
quên, suy sụp thần kinh.

- giống như kiết
lị
- đau bụng, đi

tiêu nhiều lần,
phân ít
- nhiều: thiếu
máu nhược sắc

1/ Giai đoạn ấu trùng:
- dựa trên lâm sàng và công
thức máu
2/ G/đ trưởng thành:
- tìm trứng trong phân

1/ Lâm sàng: ngứa hậu
môn
2/ Cận lâm sàng: dùng
PP Graham, lấy băng
keo trong

1/ tìm trứng trong phân
2/ cấy phân
3/ PP huyết thanh học

1/ tìm trứng
trong phân
2/ PP phong phú
hóa

1/ Pamoat pyrantel (thận
trọng cho trẻ < 2t)
2/ Mebendazol (Vermox,
Fugacar): ko dùng cho trẻ

dưới 2 tuổi
3/ Albendazol (Zentel)
4/ Flubendazol (Fluvermal)
 tất cả chỉ giết được giun
trưởng thành, ko giết được
trứng/ ấu trùng (lặp lại điều
trị 2-3 tuần)

1/ Pamoat pyrantel
2/ Mebendazol
(Vermox)
3/ Albendazol (Zentel)
4/ Flubendazol
(Fluvermal)
 điều trị tập thể

1/ Pamoat pyrantel
2/ Mebendazol (Vermox, Fugacar)
3/ Albendazol (Zentel)
4/ Flubendazol (Fluvermal)
5/ Bephenium hydroxynaphtoat
(Alcopar)

1/ Mebendazol
(Vermox,
Fugacar)
2/ Albendazol
(Zentel)
3/ Flubendazol
(Fluvermal)


1/ Da: da sần đỏ,
ngứa, những vùng ấu
trùng đi qua nổi mày
đay, ngứa ngáy
2/ Phổi:
- ho khan, kéo dài;
- cơn suyễn, tái phát
nhiều lần/ ngày
- bạch cầu toan tính
tăng cao
3/ Ruột:
- viêm tá tràng, đau
vùng thượng vị,
- tiêu chảy + táo bón,
phân lỏng
1/ tìm ấu trùng trong
phân, xét nghiệm
ngay (pb ấu trùng
giun móc)
2/ PP Baernann
3/ Hút dịch tá tràng
4/ tìm kháng thể trong
huyết thanh ng. bệnh
1/ Thiabendazol
(Mintezol)
2/ Albendazol
(Zentel)
3/ Ivermectin
(Stromectol)


9


Tên và
Tên khoa học

Hình thể và chức
năng
(hình vẽ)

Giun xoắn
Trichinella spiralis
- màu trắng đục
- đực: đuôi hơi cong, ko
có gai giao hợp, có 2 thể
phụ hình nón để giao hợp
- cái: đẻ phôi
- ấu trùng chỉ chết khi đun
sôi khoảng 30 phút

Giun chỉ
- giống sợi chỉ mềm, màu trắng đục
- đực: 2 gai giao hợp dài, không đều
- cái: dài hơn đực, đẻ phôi, bọc bởi 1 bao
Giun chỉ Bancroft
Giun chỉ Mã lai
Wuchereria Bancrofti
Brugia malayi
- đực + cái: vỏ ngoài láng,

- phôi: bao ngắn hơn, rất ăn
sống cuộn vào nhau
màu; thân uốn éo ko đều đặn;
- phôi: đuôi nhọn, thân uốn hạt nhiễm sắc đi đến gần mút
éo đều đặn; hạt nhiễm sắc
đuôi; đuôi có chỗ phình nhỏ
thể không đi đến mút đuôi

Chu trình phát triển

- phôi – kén chứa ấu trùng - phôi xuất hiện trong máu ngoại biên vào ban đêm
- ấu trùng – giun xoắn

Đường lây nhiễm

- đường tiêu hóa

Thể lây nhiễm
Thể phát tán ra MT
Nơi sống chính
Nơi sống phụ
(lạc chỗ)

Bệnh học
(triệu chứng)

- phôi chứa ấu trùng
- ruột non
- cơ, máu
3 giai đoạn:

1/ G/đ viêm ruột:
- tiêu chảy nhiều, đau
bụng, nhức đầu, buồn
nôn, sốt cao liên tục (chỉ
có ở giun xoắn)
2/ G/đ toàn phát:
- phù ở mặt, mí mắt, cổ
- dị ứng: da ngứa ngáy,
nổi mẫn, có nốt đỏ

- qua ruồi, muỗi
- muỗi Culex và Anopheles
- phôi chứa ấu trùng

Ấu trùng di chuyển
ở da
- A. braziliense:
miệng có 2 cặp răng
hình móc
- A. caninum: miệng
có 3 cặp răng hình
móc

Ấu trùng di
chuyển ở nội tạng
- T. canis

- qua da nhưng
- đường tiêu hóa
- muỗi Anopheles và Mansonia không vào mạch máu

- ấu trùng có thực
- ấu trùng
quản hình ống

- giun trưởng thành: sống ở mô
- giun cái: sống ở hệ bạch huyết hay ở mô
- hệ tuần hoàn
- có thể kí sinh ở ngoài người
- chỉ kí sinh ở người
(khỉ, chó mèo)
- viêm cục bộ
- chủ yếu gây phù voi ở chân
- tắc nghẽn mạch bạch
huyết
- gây xơ cứng, phì đại mô
1/ Thời kì nung: ko rõ rệt
2/ Thời kì khởi phát:
- mỏi mệt chi, đau ở nách,
háng, bùi, tinh hoàn
- sốt nhẹ (38.50C), nổi ban,
ngứa, đau khớp xương

- dưới da

- da có vết sần đỏ,
ngứa ngáy, mọng
nước, nổi mẩn
- Ấu trùng A.
caninum vào mắt tạo
ụ hạt


- gan, phổi, mắt,
não
- sốt nhẹ, kéo dài,
biếng ăn, sụt cân,
rối loạn tiêu hóa
- ho khạc ra đờm,
bạch cầu toan tính
tăng, khó thở
- da nổi đỏ, mày
đay, ngứa
- gan to cứng,
không đau
10


Chẩn đoán

Điều trị

Dự phòng

3/ G/đ ấu trùng thành
kén: đau ở cơ, khớp
xương, nhai khó, thở khó,
sốt giảm, dị ứng giảm

3/ Thời kì toàn phát:
- viêm hạch bạch huyết
4/ Thời kì mạn tính (di

chứng): tắc mạch bạch
huyết, gây hiện tượng phù
voi ở bộ phận sinh dục, vú,
tay chân

1/ G/đ khởi phát:
- tìm trong phân
2/ G/đ toàn phát:
- xét nghiệm máu: tìm ấu
trùng, số lượng bạch cầu
toan tính tăng nhanh
- xét nghiệm gián tiếp:
phản ứng kháng nguyên
kháng thể; miễn dịch điện
di; ngưng kết hồng cầu
3/ G/đ thành kén:
- làm sinh thiết cơ, xem
KHV (ấu trùng trong kén)

1/ Lâm sàng:
- tăng nhanh bạch cầu toan tính, xuất hiện dị dạng
2/ Xét nghiệm:
- PP tốt nhất: lấy máu ngoại biên về đêm
- ít phôi: PP Harris
- Tìm phôi trong nước tiểu
- Phản ứng huyết thanh học
(miễn dịch điện di, miễn dịch men, miễn dịch huỳnh quang)

1/ Lâm sàng
2/ Dựa vào dịch tễ có

tiếp xúc với đất ô
nhiễm phân chó,
mèo

1/ bạch cầu toan
tính tăng rất cao
2/ γ-globulin tăng
cao
3/ Làm sinh thiết
tìm ấu trùng ở mô
4/ PP huyết thanh
học: miễn dịch điện
di, miễn dịch huỳnh
quang, miễn dịch
men ELISA (đặc
hiệu hơn cả)

1/ Thiabendazol
(Mintezol)
2/ Albendazol (Zentel)
3/ Mebendazol (Vermox)

1/ Diethylcarbamazin (Notézine, Hetrazan)
2/ Ivermectin (Stromectol) + Albendazol

1/ Thiabendazol
(Mintezol)
2/ Albendazol
(Zentel)
3/ Flubendazol

(Fluvermal)
4/ Ivermectin

1/ Thiabendazol
(Mintezol)
2/ Albendazol
(Zentel)
3/ Mebendazol
(Vermox)

- uống Notezine

11


Tên và
Tên khoa học

Hình thể và chức
năng
(hình vẽ)

Chu trình phát triển
Đường lây nhiễm
Thể lây nhiễm
Thể phát tán ra MT
Nơi sống chính
Nơi sống phụ
(lạc chỗ)
Ấu trùng đuôi biến

thành nang trùng
Kí chủ trung gian

Sán lá
Flukes

Sán lá gan lớn
Fasciola hepatica

Sán lá gan nhỏ
Clonorchis sinensis

Sán lá ruột (to nhất)
Fasciolopsis buski

- thân dẹp, hình chiếc lá, có đĩa hút, không phân đoạn, không có ống tiêu hóa hoàn chỉnh, không có hậu môn.
- lỗ sinh dục ở trước đĩa hút bụng
- bọc bởi tiểu bì
- có thể hình nón ở phía - thân màu đỏ nhạt
- thân dày, màu nâu/
- lớp cơ:
đầu.
- ống tiêu hóa không
xám
+ cơ vòng ở ngoài,
- thân dày, màu trắng/
phân nhánh
- không có thể hình
+ cơ chéo ở giữa,
xám đỏ

- 2 tinh hoàn phân
nón ở đầu
+ cơ dọc ở trong
- manh tràng, tinh hoàn, nhánh ít, nằm trên
- manh tràng không
 co giãn theo 3 chiều
buồng trứng phân nhánh dưới
phân nhánh
- có 2 đĩa hút: đĩa hút
nhiều
- trứng: hình bầu dục,
- buồng trứng, tinh
miệng và đĩa hút bụng
- trứng: hình bầu dục, có hơi phình ở giữa, có nắp, hoàn phân nhánh nhiều
- không có cơ quan hô
nắp, vỏ dày màu nâu
có 1 gai nhỏ đối diện
- trứng: hình bầu dục,
hấp và tuần hoàn
nắp.
màu nâu sậm, có nắp,
- thường lưỡng tính
- trứng có phôi lúc mới
hơi phình ở giữa
- noãn phòng: nơi trứng
sinh
- TB noãn phòng chiết
được tạo thành
quang nhiều hơn
- tử cung: nơi chứa trứng

- đẻ trứng có nắp
- trứng – ấu trùng – bào tử
nang – redia – nang trùng
– sán lá trưởng thành
- đường tiêu hóa
- nang trùng
- trứng có nắp
- ống dẫn mật, ruột, phổi

- ống dẫn mật của gia
súc và của người
- gan

- trứng có phôi, có nắp
- ống dẫn mật

Sán lá phổi
Paragonimus
westermani
- lỗ sinh dục ở sau.
- thân mập, màu nâu/ đỏ,
mặt bụng dẹp, mặt lưng
lồi
- tinh hoàn ít phân
nhánh
- buồng trứng to, chia
thùy
- trứng: hình bầu dục,
nâu sẫm; có nắp bằng, ít
lồi

- trong nang trùng: có 2
sán và 1 dịch mủ đỏ

- vào tá tràng: nang
trùng thành sán non

- trứng có nắp
- ruột non

- phế quản (phổi)

- thực vật thủy sinh

- cá họ Cyprinidae

- thực vật thủy sinh

- dưới da, xoang bụng,
gan, tinh hoàn, não
- cua/ tép

- ốc Limnea

- ốc Bithynia
- cá họ Cyprinidae

- ốc Planorbis

- ốc Melania
12



Bệnh học
(triệu chứng)

Chẩn đoán

Điều trị

Dự phòng

1/ Thời kì xâm nhập (ở
gan): gan to, cứng, sờ
thấy đau
- sốt bất thường, nổi
mẫn, đau bụng, biếng ăn,
buồn nôn; bạch cầu toan
tính tăng nhanh
2/ Thời kì toàn phát (ở
ống dẫn mật): táo bón +
tiêu chảy, vàng da, gầy,
thiếu máu; bạch cầu toan
tính giảm (còn 5-10%)

1/ G/đ khởi phát:
- rối loạn dạ dày, chán
ăn, buồn nôn, tiêu chảy
+ táo bón
- bạch cầu toan tính tăng
2/ G/đ toàn phát:

- thiếu máu, gầy, phù nề
chi dưới, cổ trướng
- gan to rõ rệt, sờ đau
- tắc ống mật, vàng da

1/ G/đ khởi phát:
- ho có đờm lẫn máu,
- nhiều: mỏi mệt, xanh đờm màu gỉ sắt
xao, suy nhược
2/ G/đ toàn phát:
- đau bụng vùng hạ vị,
tiêu chảy, phân lỏng ko
có máu nhưng nhầy,
vàng nhạt, rất hôi
- bụng bị trướng
- bạch cầu toan tính
tăng
- nhiều: tắc ruột, phù nề

1/ Thời kì xâm nhập:
- Tìm trứng trong phân
- Phản ứng huyết thanh
2/ Thời kì toàn phát:
- xét nghiệm phân/ dịch
tá tràng để tìm trứng.
- trứng ít: PP phong phú
hóa

- tìm trứng trong phân
hay trong dịch tá tràng


- xét nghiệm phân để
tìm trứng

1/ xét nghiệm đờm tìm
trứng không nhuộm
2/ xét nghiệm phân tìm
trứng
3/ Phản ứng huyết thanh
học (dùng cho trẻ em)
4/ Siêu âm, CT scan

1/ 2-dehydro emetin
2/ Bithionol (Bitin,
Actamer)
3/ Triclabendazol
(Fasinex)

1/ Bithionol (Bitin)
2/ Cloxyl
3/ Praziquantel
(Biltricide)

1/ Niclosamid
(Trédémine, Yomesan)
2/ Praziquantel
(Biltricide)
3/ Hạt cau, sắc uống

1/ Niclofolan (Bilevon)

2/ Bithionol (Bitin,
Actamer)
3/ Praziquantel
(Biltricide)

- Opisthorchis viverrini
nguy hiểm hơn, có thể
gây ung thư gan

13


Tên và
Tên khoa học
Hình thể và chức năng
(scan hình /149)

Sán dây lợn
Sán dây bò
Toenia solium
Toenia saginata
- chung: đều có đầu, cổ và đốt
- 1 người chỉ chứa 1 con - đầu: không có chủy và
- đầu: 4 đĩa hút tròn, 1
móc; có 4 đĩa hút hình
chủy ngắn; chân chủy
bầu dục
có 2 hàng móc.
- đốt già: rụng từng đốt,
- đốt già: không tự động rời nhau, có khả năng bò

bò ra ngoài
ra ngoài
- lỗ sinh dục: bên hông
- lỗ sinh dục: bên hông,
và xen kẽ tương đối đều. xen kẽ không đều
- trứng: hình cầu, vỏ
- trứng: hình bầu dục
màu nâu sậm và có tia

Chu trình phát triển

- trứng chứa phôi – nang ấu trùng – sán

Đường lây nhiễm

- đường tiêu hóa

Thể lây nhiễm
Thể phát tán ra MT
Nơi sống chính
Kí chủ trung gian

- nang ấu trùng
- trứng chứa phôi 6 móc
- ruột non
- lợn

- nang ấu trùng
- trứng chứa phôi
- ruột

- bò

Sán dây cá (dài nhất)
Diphyllobothrium latum

Sán dây chó
Dipylidium caninum

Sán dây lùn
Hymenolepis nana

- đầu: hình bầu dục,
không có đĩa hút, không
có móc; chỉ có 2 rãnh
hút sâu và dài
- đốt già: không tách rời
khỏi thân
- lỗ sinh dục: nằm giữa
đốt
- trứng: hình bầu dục,
màu nâu, có nắp; không
có phôi lúc sinh ra
- trứng ko phôi – trứng
có phôi 6 móc – ấu
trùng procercoid – ấu
trùng plérocercoid – sán

- đầu: 4 đĩa hút hình
chén; chủy có 3-4 hàng
móc

- đốt già: mang trứng
hình hạt dưa leo
- lỗ sinh dục: cả 2 bên
- trứng: hình cầu, 6 móc,
kết dính thành từng đám

- đầu: 1 chủy chỉ có 1
hàng móc
- lỗ sinh dục: bên trái
- trứng: hình bầu dục, vỏ
dày, trong suốt, có phôi
6 móc

- trứng – nang ấu trùng
có đuôi – sán

- trứng – nang ấu trùng
có đuôi – sán

- ăn thức ăn chứa bọ
chét
- nang ấu trùng
- trứng chứa phôi 6 móc
- ruột non
- bọ chét chó, mèo

- trực tiếp từ tiêu hóa/ ăn
bánh mì nướng ko chín

- ấu trùng plérocercoid

- trứng không phôi
- ruột
- giáp xác họ Cyclops
- cá

Bệnh học (triệu chứng) 1/ rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, tiêu chảy + táo bón
2/ rối loạn thần kinh: nhức đầu, mất ngủ, suy nhược TK
3/ rối loạn giác quan: nhìn mờ, ù tai
4/ rối loạn tim mạch: đánh trống ngực, đau trước phía tim, ngoại tâm thu
5/ rối loạn hô hấp: ho có cơn, khó thở.
6/ rối loạn ở da: ngứa ngáy, nổi mề đay.
1/ xem phân bằng mắt: coi đốt sán; bằng kính hiển vi: coi trứng sán
Chẩn đoán
2/ PP Graham (giống tìm trứng giun kim)
1/ Niclosamid (Trédémine, Yomesan)
3/ Hạt bí đỏ (bí ngô): ăn sống/ rang chín
Điều trị
2/ Praziquantel
4/ Hạt cau: sắc nước uống

- trứng chứa phôi 6 móc
- ruột non

1/ Niclosamid
2/ Praziquantel
14


Tên và
Tên khoa học


Hình thể và
chức năng

Sán máng
Cysticercus cellulosae
Schistosoma
(ấu trùng sán dây lợn)
- đực: màu trắng đục, phần thân trước hình trụ, phần - đầu: 4 đĩa hút; chủy
thân còn lại dẹp; 2 mép thân cong lại tạo 1 rãnh
mang hàng móc
hình máng, chứa con cái
- trứng: có 1 cựa bên hông/ ở mút đuôi, không có
nắp
S. haematobium
S.mansoni
S.japonicum
- đoạn manh
- đoạn manh
- đoạn manh
tràng ngắn hơn ½ tràng dài hơn
tràng dài hơn
thân
½ thân
½ thân
- đực: 4-5 tinh
- đực: 8-9 tinh - đực: 6-8 tinh
hoàn
hoàn
hoàn

- trứng: có cựa ở - trứng: có cựa - trứng: có cựa
mút đuôi, thải
bên hông, thải bên hông, cùn,
theo nước tiểu
theo phân
thải theo phân

- trứng – ấu trùng lông – bào tử nang – ấu trùng
Chu trình phát
đuôi chẻ 2 – sán
triển
- không có g/đ redia hay nang trùng
- qua da
Đường lây
nhiễm
- ấu trùng đuôi
Thể lây nhiễm
Thể phát tán
ra MT
Nơi sống chính
Nơi sống phụ
(lạc chỗ)

- trứng chứa ấu trùng lông
- tĩnh mạch cửa
tĩnh mạch lách,
bàng quang

- tĩnh mạch cửa - tĩnh mạch
đám rối tĩnh

cửa động mạch
mạch mạc treo phổi
tràng dưới

Hydatid
(ấu trùng sán dây nhỏ)
Echinococcus
Echinococcus
granulosus
multilocularis

Sparganum

- đầu: 1 chủy lồi, 2
- kích thước nhỏ
hàng móc, 3-4 đốt
hơn
- ấu trùng sau 5 tháng
lớn hơn sán trưởng
thành cả trăm lần:
+ 1 vỏ bọc ngoài, có
vân, dày, trắng đục,
không có nhân
+ 1 màng sinh mầm
mỏng gồm nhiều TB có
nhân
+ nang sinh mầm

- ăn uống


- ăn uống

- ăn
Cyclops

- trứng có phôi
- tự nhiễm

- trứng có phôi 6 móc
(phôi có bướu)

- trứng

- cơ, mô dưới da

- gan (70%)

- gan

- mắt, não, tim, gan, phổi,
thận

- phổi (15%), thận,
lách,…

- phổi, não

- ruột non
chó, mèo


15


Kí chủ trung
gian

- ốc Bullinus

- ốc Planorbis

- ốc
Oncomelania

1/ Ở cơ: nhức mỏi, sụt
cân, cáu gắt
2/ Ở mô dưới da: nốt nhỏ
di động, không đau
3/ Ở mắt: rối loạn thị giác
4/ Ở cơ tim: nhịp tim đập
nhanh, khó thở, ngất xỉu
5/ Ở não: nhức đầu,
chóng mặt, cáu kỉnh,
động kinh, liệt

1/ Ở gan: xuất hiện 1
- Nang nhiều lỗ
nang to dần, sờ ko đau giống tổ ong
2/ Ở phổi: khạc ra máu,
ho liên tục, có thể tạo
áp xe phổi

3/ Ở não: tăng áp lực
trong sọ, gây động kinh
4/ Ở thận: suy nhược
chức năng

1/ Tìm trứng trong phân
2/ Tìm trứng trong cặn nước tiểu (S.haematobium)
3/ Tìm trứng trong mô khi sinh thiết trực tràng
4/ PP huyết thanh học

1/ Tìm nang ấu trùng qua
sinh thiết, X quang
2/ PP miễn dịch ELISA

1/ Có 1 bướu lành đang - PP miễn dịch
tiến triển
học
2/ Chụp hình gan bằng
pp đồng vị phóng xạ
3/ Chụp X quang
4/ Phản ứng miễn dịch
5/ Kĩ thuật siêu âm:
phát hiện nang sán

1/ Niridazol (Ambilhar) – S.haematobium
2/ Oxamniquin (Vansil) – S.mansoni
3/ Metrifonat (Bilarcil) – S.haematobium
4/ Oltipraz – S.mansoni & S.haematobium
5/ Praziquantel (tất cả)


1/ Phẫu thuật
2/ Praziquantel
3/ Albendazol (Zentel)

1/ Mổ lấy nang
2/ Bơm formol 10%
hay cetrimid: diệt đầu
sán và màng sinh mầm
3/ Albendazol

Bệnh học
(triệu chứng)

Chẩn đoán

Điều trị

- loài gặm nhấm
nhỏ, chuột đồng

1/ Giải phẫu loại
bỏ nang
2/ Albendazol
(KST đề kháng
với Praziquantel)

- nhẹ, gây
đau, ngứa
- vào mắt
gây viêm

loét giác
mạc, viêm
dây TK thị
giác

- Rạch và
gắp ra

16


TIẾT TÚC (Arthropoda)
1. Ngành phụ thở bằng mang: lớp Giáp xác (tôm, cua)
2. Ngành phụ thở bằng khí quản:
a. Lớp Nhện, Bộ Ve mạt (Acarina)
i. Cái ghẻ
ii. Ve
iii. Mạt
b. Lớp côn trùng
i. Biến đổi hình thái hoàn toàn:
1. Bộ 2 cánh (Diptera): Ruồi, muỗi
2. Bộ không cánh (bộ Bọ chét – Siphonaptera):
a. Chỉ có lông tơ:
i. Pulex irritans (sống ở người): 1 lông tơ trước mắt và 1 lông tơ sau đầu
ii. Xenopsylla cheopis (sống ở chuột): 1 lông tơ trước mắt, nhiều lông tơ sau đầu; chân các lông tơ xếp hình chữ V.
b. Chỉ có lược:
i. Ceratophyllus fasciatus = Nosophyllus fasciatus (sống ở chuột): chỉ có 1 lược ở ngực trước
ii. Ctenocephalides canis (sống ở chó): có 2 lược: 1 ở ngực trước, 1 ở gần miệng
ii. Biến đổi hình thái không hoàn toàn:
1. Bộ không cánh (Anoploura)

a. Chấy (Pediculus humanus)
b. Rận (Phthirus inguinalis)
2. Bộ 4 cánh nửa (Hemiptera): Rệp (Cimex lectularius)

17


Tên và
Tên khoa học

Hình thể và chức
năng

Chu trình phát
triển
Đường lây nhiễm
Nơi sống chính
Bệnh học
(triệu chứng)

Điều trị

Cái ghẻ (nhỏ)
Sarcoptes scabiei
- thân: hình bầu dục, màu xám,
vỏ bọc ngoài có lằn song song
nhau; thở qua da
- 4 cặp chân: 2 cặp trước nằm hẳn
về trước thân; 2 cặp sau nằm
đằng sau thân

- đực: 2 cặp chân sau mang đĩa
hút
- cái: cặp chân thứ 3 mang đĩa
hút, cặp chân thứ 4 tận cùng bằng
lông tơ dài
- đầu giả rất ngắn, ko có mắt, chỉ
có 2 câu hình kẹp

- trứng – ấu trùng 6 chân – nhộng
8 chân – cái ghẻ
- qua da
- nơi da mỏng, có nếp nhăn,
không có ở mặt
- ngứa, thường về đêm
- có những đường hầm đặc trưng
trong biểu bì, nốt nhỏ li ti
1/ Thuốc mỡ có lưu huỳnh
2/ dd benzoat-benzyl (Ascabiol)
3/ Lindan 1% trộn bột hoạt thạch
4/ Pyrethrinoid (Sprégal)
5/ Crotamiton (Eurax)

Ve

Mạt (mò)

- thân: hình bầu dục, không có lông/ lông ngắn
- có lỗ thở ở giữa hay sau thân
- có chủy gồm:
+ 1 hạ khẩu ở phía bụng

+ 2 câu ở phía lưng
+ 2 túc xúc hình chùy
- ấu trùng: 3 cặp chân; 1 chủy ở mút đầu; bàn chân hút thô sơ
- bộ phận miệng nhô ra và có răng
Họ Ixodidae
Họ Argasidae
- ve cứng, chủy ở mút đầu, mai ở lưng
- ve mềm, chủy nằm dưới
- chân tận cùng bằng bàn chân hút
bụng, không ló ra ngoài
- Chủy ngắn, rãnh bọc hậu môn ở phía
- không có mai trên lưng
sau hậu môn:
- không có bàn chân hút
+ chân chủy hình 6 góc: Rhipicephalus
+ Argas: thân gầy, dẹp, láng,
+ chân chủy hình chữ nhật: Dermacentor có 1 lằn phân chia rõ rệt lưng
- Chủy dài, rãnh hậu môn nằm phía
và bụng
trước hậu môn: Ixodes
+ Ornithodorus: thân mập,
sần sùi, không có lằn phân
chia rõ rệt bụng và lưng
- trứng – ấu trùng 3 cặp chân – nhộng 4 cặp chân – ve

- thân: phủ đầy lông tơ,
màu vàng cam/ đỏ, có
hình số 8
- ấu trùng: hình bầu dục,
3 cặp chân

- bộ phận miệng ẩn,
không có răng

- trên thú, người
- bệnh sốt phát ban (sốt đốm xuất
huyết): do Dermacentor gây nên
- bệnh sốt nổi mụn (sốt nốt): do
Rhipicephalus gây nên
- bệnh tê liệt do ve (ở trẻ em)
- Phòng ngừa: bôi Butyl hexachlorid

- bệnh sốt hồi quy: do
Ornithodorus truyền xoắn
khuẩn Borrelia duttoni

- bệnh sốt phát ban bụi
hoang do ấu trùng
Trombicula akamushi
truyền Rickettsia
orientalis

18


Tên và
Tên khoa học

Hình thể và chức
năng


Chu trình phát
triển
Bệnh học
(triệu chứng)

Bộ 2 cánh (Diptera)
- 2 cánh trước ở thể màng, 2 cánh sau thay thế bằng con lắc
- gồm 2 bộ phụ dựa vào số đốt của râu:
+ Bộ phụ râu ngắn (Brachycera): râu dưới 3 đốt; thân mập; cánh rộng; mắt kép, rất nở nang, thường dính liền nhau ở con đực.
+ Bộ phụ râu dài (Nematocera): râu trên 3 đốt; thân mảnh khảnh; cánh dài, hẹp; mắt ít nở nang
Ruồi (Bộ phụ râu ngắn)
Muỗi
1/ Giống ruồi chích và
- có những vẩy nhỏ
hút máu: ruồi trâu
- đực: râu có lông tơ dài và rậm; hút nhựa cây
(Tabanidae)
- cái: râu có lông thưa và ngắn; hút máu
- có 1 vòi chích
- môi dưới và môi trên: uốn cong thành vòi
- ngực đen, có rạch vàng, - 2 hàm trên và 2 hàm dưới: xuyên thủng da
bụng màu vàng
 Muỗi cái đẻ trứng cần 3 đk: nóng (25-30oC), ẩm ướt và hút máu
- đực: 2 mắt dính liền;
- Muỗi thích màu đen, xanh biển, đỏ
hút dịch của hoa
- Màu trắng, vàng: ít lôi cuốn muỗi
- cái: 2 mắt cách xa; hút
Phụ họ Anophelinae
Phụ họ Culicinae

máu súc vật
(giống Anopheles – muỗi
Giống Culex
Giống Aedes (muỗi vằn/ Giống Mansonia
2/ Giống ruồi ko chích:
đòn sóc)
muỗi đốm)
- ruồi nhà (Musca
- đậu xiên, màu đen toàn
- đậu song song, màu nâu
- đậu song song, nhỏ, màu - gần giống
domestica)
thân, cánh có đốm đen trắng
nhạt/ nâu sậm
đen nâu, có đốm trắng bạc Culex
- môi trên và thượng yết
- đực: xúc biện hàm dài hơn ở chân
- thân vàng nâu/
- xúc biện hàm dài ≈ vòi
hầu ngắn
- bụng muỗi: có băng
nâu
- đực: xúc biện hàm phình ra vòi
- môi dưới hình vòi mềm ở 2 đầu giống cái bay
- cái: xúc biện hàm dài
ngang, màu trắng
- chân và thân có
- không có hàm trên hay
khoảng
1/3

vòi
đực:
giống
Culex
đốm, vẩy cánh
- cái: xúc biện hàm suôn
hàm dưới; chỉ có xúc biện - trứng: riêng lẻ, có 2 phao ở
- ấu trùng có ống thở dài và - cái: giống Culex
to, có chỗ đậm
hàm
hẹp

đốt
áp
chót
đuôi
nhọn
chỗ lợt
2 bên hông.
- nhiều lông ngắn
- ống thở ấu trùng ngắn và
- ấu trùng: ko có ống thở; chỉ - đuôi cùn
rộng hơn Culex
có 2 lỗ thở ở đốt áp chót bụng
- trứng – ấu trùng – nhộng - trứng – ấu trùng (bọ gậy, lăng quăng) – nhộng – muỗi
– ruồi
- bệnh giun chỉ Loa loa:
- bệnh giun chỉ Bancroft: do - bệnh sốt xuất huyết: do
- bệnh giun chỉ
do giống ruồi Chrysops

Culex quinquefasciatus
Aedes aegypti truyền
Mã Lai: do
- bệnh ngủ Phi châu: do
- bệnh viêm não Nhật Bản B virus Dengue
Mansonia
giống ruồi Glossinia
do Culex tritaeniorhynchus
truyền Trypanosoma
- bệnh giòi ruồi
19


Tên và
Tên khoa học

Hình thể và
chức năng

Nơi kí sinh
Chu trình
phát triển

Bệnh học
(triệu chứng)

Điều trị

Bọ chét


Chấy
Pediculus humanus
- thân dài, ngực hẹp hơn bụng,
phân chia rõ rệt với bụng.
- sống trên đầu và sống trong
mình
- sống trên đầu: màu xám, chủ
yếu ở tóc
- sống ở thân: màu trắng bẩn, lớn
hơn
- trứng: hình bầu dục, có nắp,
dính 1 cực vào lông/ tóc nhờ 1
chất nhựa
- ở đầu và ở thân

- đầu nhỏ so với ngực, không
có cánh; 3 cặp chân, cặp cuối
dài và khỏe nhất, giúp nhảy xa
- bụng 10 đốt
- đực: dương vật về phía cuối
đốt chót
- cái: có túi chứa tinh trùng
- ấu trùng: hình con sâu, có 1
sừng đầu
- có gai chitin có hình lông tơ
hay hình lược ở đầu hay ngực
- ngoại kí sinh trùng
- trứng – ấu trùng – nhộng – bọ
chét
- bệnh dịch hạch: do VK

- bệnh sốt phát ban, sốt hồi quy
Yersinia pestis = Pasteurella
pestis gây ra
1/ Thể nổi hạch (thường gặp
nhất): chóng mặt, nóng lạnh, ói
mửa; có hạch ở háng, nách, mủ
rất hôi và nhiều VK
2/ Dịch hạch phổi: lan truyền
người qua người bởi nước bọt;
sốt nặng, khó thở, tức ngực, ho
ra đờm máu; gan và lách to,
phù phổi cấp
3/ Nhiễm khuẩn huyết (dịch
hạch đen): bị sốt, ói mửa, mê
man, xuất huyết
1/ Streptomycin
1/ Pyrethrin + Butoxyd piperonil:
2/ Tetracyclin
a/ Neopyramin (Lenpoucid)
3/ Sulfamid (Sulfadiazin,
b/ Sumithrin (Parasidose)
Sulfadoxin)
c/ Bioallethrin (Parapoux)

Rận
Phthirus inguinalis
- thân thun lại, ngực lớn hơn bụng,
không phân chia rõ rệt
- đầu: tương đối ngắn và nằm
trong lõm của ngực

- chân: có móng dài và khỏe, cong
lại

- vùng lông bộ phận sinh dục
- không truyền bệnh, chỉ xuất hiện
nốt nhỏ, rất ngứa

Rệp
Cimex lectularius
- màu đỏ nâu, mập bề ngang
- đầu: nhỏ, thụt vào 1 lõm ở
ngực trước
- 2 mắt to, 2 râu lớn
- ngực trước: lõm ở phía dưới,
nở ngang, vênh ở 2 bên
- ngực giữa: có 1 cặp cánh rất
nhỏ, hình bầu dục
- đực: 1 gai giao hợp cong lớn
- cái: 2 lỗ sinh dục
- nước bọt của rệp rất độc
- trứng – ấu trùng – rệp
- có mụn có 1 quầng đỏ xung
quanh, rất ngứa

20


VI NẤM HỌC
- Dựa vào phương thức sinh sản hữu tính: 4 lớp
1. Bằng trứng, sợi tơ nấm thông suốt: Nấm tảo (Phycomycètes)

2. Bằng túi, sợi nấm có ngăn: Nấm túi (Ascomycètes)
3. Bằng đảm, sợi nấm có ngăn: Nấm đảm (Basidiomycètes)
4. Không có bộ phận sinh sản hữu tính: Nấm khuyết (Adélomycètes)

- Dựa vào bệnh học:
1. Bệnh nấm ngoại biên
2. Bệnh nấm ở da
3. Bệnh nấm dưới da
4. Bệnh nấm nội tạng
5. Bệnh nấm cơ hội
6. Bệnh độc tố nấm

1. Nấm men gây bệnh:
a. Candida spp. (vi nấm đa hình)
b. Cryptococcus neoformans (nấm men có nang)
c. Malassezia spp. (nấm men ưa chất béo)
2. Nấm da (Dermatophytes): nấm ưa keratin thuộc họ Gymnoasceceae, 3 chi: Trichophyton, Microsporum và Epidermophyton.
3. Nấm lưỡng hình: 2 dạng hình thể: dạng nấm sợi và dạng nấm men
a. Sporothrix schenckii
b. Penicillium marneffei
c. Histoplasma capsulatum
4. Nấm mốc gây bệnh:
a. Hyalohyphomycetes: sợi nấm không màu, có vách ngăn: Aspergillus spp., Fusarium spp.
b. Zygomycetes: sợi nấm không màu, không vách ngăn
c. Phaeohyphomycetes: sợi nấm có màu
5. Nấm sợi màu (Dematiaceous fungi)
a. Có dạng nấm men:
i. Nấm men: Phaeoannellomyces, Phaeococcomyces, Aureobasidium, Hormonema.
ii. Giai đoạn đầu giống nấm men: Exophiala, Wangiella dermatiditis
b. Thuộc nấm sợi:

i. Cuống bào tử dạng ghép hình sim:
1. Bào tử đính lớn: vách ngăn nằm ngang hay vách ngăn dạng muriform
2. Bào tử đính nhỏ:
ii. Sản xuất thể bình: Phialophora, Phaeoacremonium
iii. Bào tử đính nhỏ hợp thành chuỗi: Cladosporium, Cladophialophora.
iv. Cấu trúc sinh sản phức tạp: Chaetonium
21


Tên và
Tên khoa học

Candida spp.
(Candida albicans)
- có thể tạo thành bào tử
bao dày (chiết quang)

Đặc điểm và
chức năng

Yếu tố liên quan
đến độc lực

Chu trình phát
triển

Đường lây
nhiễm

1/ kết dính vào mô nhờ

tương tác receptor –
ligand; lực VanderWalls,
lực tĩnh điện
2/ vi nấm lưỡng hình
3/ tính kị nước ở bề mặt
TB do sự glycosyl hóa
mannoprotein
4/ bào tử chồi thân nước
5/ các enzym bảo vệ
chống lại kháng thể
- TB men hình cầu – bào
tử chồi – dạng sợi nấm giả
ngắn và dài – sợi nấm
- nguồn lây nhiễm chính:
nguồn nội sinh
- ĐK cần: suy giảm hàng
rào bảo vệ của kí chủ
- từ vật dụng bị nhiễm
- từ người sang người
- từ mẹ sang con

Cryptococcus neoformans
- nấm men có nang (vỏ bọc
bằng polysaccharid)
- hình cầu/ bầu dục, sinh sản
bằng nảy chồi/ bào tử đảm
- không lên men, đồng hóa
inositol
- sản xuất ure, phản ứng với
xanh diazonium B

- thành phần polysaccarid:
glucuroxylomanman và
mannoprotein
- kí chủ đề kháng nhờ: đại
bạch bào ở phế nang; TB
thực bào, TB T và B
1/ khả năng phát triển ở 37oC
2/ khả năng tái tạo nang
polysaccarid dày
3/ sinh tổng hợp melanin

Nấm da
Dermatophytes
- nấm men ưa chất béo
- 2 g/đ sinh sản: sinh sản vô tính và hữu tính
- màu kem, trơn nhẵn
+ tên gọi g/đ ss hữu tính của:
- hình cầu/ bầu dục/ trụ
 Microsporum: Nannizzia
- sinh sản bằng nảy chồi ở 1  Trichophyton: Arthroderma
cực trên đáy rộng
- thuộc nấm sợi, có vách ngăn, phân nhánh
- sinh sản đa chồi không
- đa số ss vô tính bằng bào tử đính lớn hay bào
xảy ra
tử đính nhỏ
- Đặc điểm bào tử đính lớn:
+ Microsporum: hình thoi, vách dày, nhăn, có
gai mịn.
+ Trichophyton: vách mỏng, trơn

+ Epidermophyton: vách trơn, hình chùy,
không có bào tử đính nhỏ
Malassezia spp.

- đường hô hấp

22


Thể lây nhiễm
Nơi sống chính
Nơi sống phụ
(lạc chỗ)
Kí chủ trung
gian

Bệnh học
(triệu chứng)

- sống hoại sinh ở cơ quan
tiêu hóa
- miệng, âm đạo, niệu đạo,
da và dưới móng
1/ Ở miệng – hầu:
- viêm đỏ các bộ phận ở
miệng, xuất hiện các đốm
trắng thành mảng trắng
mềm dễ tróc, đau họng
2/ Thực quản và ruột:
- loét màng nhầy có/ ko có

màng giả
- tiêu chảy, phân có máu
- sôi bụng, ngứa hậu môn,
hậu môn đau khi đại tiện
3/ Âm hộ - âm đạo:
- ngứa, rát bỏng, sưng âm
hộ, ra huyết trắng đục như
sữa, không có mùi hôi,
nhiều mảng trắng
4/ Ở da và niêm mạc:
- mụn đỏ không có bờ rõ
rệt, mảng ban đỏ chảy
nước – mưng mủ
5/ Nấm móng và viêm
quanh móng:
- móng trở nên đục, sần
sùi, bề mặt nâu nhạt, phần
mềm sưng đỏ, đau, dễ
chảy mủ trắng

- TB nấm men mất nang
- phổi

- sống hoại sinh ở da

- da, tóc, móng

1/ bệnh lang ben:
- đốm da bị đổi màu, nhạt
màu hơn/ nâu nhạt

2/ viêm tăng tiết bã:
- mảng đỏ, đóng vảy, ngứa
3/ gàu:
- bong vảy da đầu, ngứa
4/ viêm nang lông:
- rất ngứa nhất là lúc đổ mồ
hôi/ tắm; mụn nước, mụn
mủ ở nang lông
5/ nhiễm trùng máu:
- sốt, tăng bạch cầu, giảm
tiểu cầu
- khó thở, nhịp tim chậm,
ngủ lịm, xanh tím, nhịp thở
nhanh/ lách to

1/ Bệnh ở da nhẵn:
- hắc lào: thương tổn hình vòng lan rộng, bờ
hơi gồ cao có vẩy, mụn rộp, ở giữa có màu lợt
- vẩy rồng: do T. concentricum mọc ở 1 điểm
rồi lan dần cả thân trừ mặt và đầu; da không
viêm nhưng tróc vảy tạo nhiều vòng tròn đồng
tâm
2/ Nấm bẹn: (chủ yếu ở nam):
- nổi mụn, ban đỏ, bờ bong vẩy, rất ngứa; - thương tổn đối xứng 2 bên bẹn, lan xuống đùi:
do E.floccosum gây ra
- 2 mảng ở bẹn ko đối xứng, lan xuống mông:
do T. rubrum và T. mentagrophytes
3/ Nấm chân: kẽ chân tróc vẩy nhẹ, chảy nước
và ngứa, nổi mụn nước ở lòng bàn chân: do T.
mentagrophytes gây ra

4/ Nấm móng: 2 dạng
- từ bờ móng, 2 rìa móng, móng dày và cong:
do T. rubrum
- từ mặt trên móng: do T. mentagrophytes
5/ Nấm tóc:
- kiểu nội phát (bào tử nấm trong thân tóc):
tóc gãy rụng ngang mức vảy da, ban đỏ, bong
vẩy da
- kiểu ngoại phát (bào tử nấm bao quanh tóc):
tóc gãy rụng cách da đầu vài mm, da đầu viêm
- favus: do T.schoenleinii: tóc rụng, đóng vảy
cứng/ vảy cám xung quanh tóc, vảy da đầu hôi
mùi chuột

- da, hệ thần kinh
- phân bồ câu
1/ Thể phổi nguyên phát:
- ho, đau ngực, sốt nhẹ, khạc
đờm có máu, mệt mỏi, sụt
cân
2/ Hệ TK trung ương:
- nhức đầu, sốt, kích thích
màng não, rối loạn thị giác
3/ Da:
- nốt nhú, ko đau
- bướu, ung loét, ban xuất
huyết
3/ Xương:
- viêm tủy xương, viêm
khớp, có thể không triệu

chứng

23


6/ Ở mô sâu:
- bệnh Candida máu:
+ gia tăng cố định của
Candida spp.
+ thay đổi tính nguyên
vẹn của niêm mạc
+ suy giảm miễn dịch tại
chỗ
- bệnh Candida lan tỏa (ở
người ung thư máu)

Chẩn đoán

Điều trị

1/ Lâm sàng: các bệnh ở
da và niêm mạc
2/ Xét nghiệm: mảng trắng
trong miệng, bột móng,
huyết trắng, máu,…
a/ Coi kính hiển vi (trong
nước muối sinh lí)
b/ Ly trích
3/ PP huyết thanh


- Tìm vi nấm trong đờm, dịch
rửa phế quản, phế nang/ dịch
não tủy
1/ Nhuộm mực tàu – xem
2/ Ly tâm - Cấy vào MT
Sabouraud – cloramphenicol
– xem KHV
3/ PP huyết thanh: dùng thử
nghiệm Latex

1/ quan sát bằng mắt
2/ cạo vảy da, dùng dd
KOH 20%/ dùng băng keo
trong dính da, coi KHV
3/ cấy máu và định danh
nấm

1/ Xét nghiệm trực tiếp
- lấy vảy phết KOH 10-20%, quan sát KHV
2/ Cấy (MT Sabouraud có cloramphenicol và
cycloheximid) – quan sát

- Uống: itraconazol và
fluconazol
- Ngậm/ Bôi: nystatin,
clotrimazol,
amphotericin B

1/ Phổi:
- Amphotericin B

- Fluconazol
2/ Não:
- Amphotericin B+flucytosin
- Fluconazol

1/ Bôi: selenium sulfid;
ketoconazol; miconazol
2/ Uống: Itraconazol hay
fluconazol
3/ Nhiễm trùng huyết: tiêm
tĩnh mạch amphotericin B

1/ Bệnh da nhẵn, nấm bẹn, nấm chân: bôi
- dd BSI (acid benzoic, acid salicylic, iod)
- dẫn xuất imidazol: miconazol, clotrimazol,
ketoconazol
- Uống: Griseofulvin/ Terbinafin/ Itraconazol/
Fluconazol
2/ Chốc đầu, nấm mốc: uống như trên

24


Tên và
Tên khoa
học

Đặc điểm
và chức
năng


Đường lây
nhiễm
Thể lây
nhiễm
Thể phát
tán ra MT
Nơi sống
chính

Bệnh học
(triệu
chứng)

Sporothrix schenckii
(sống hoại sinh)
- dạng sợi: trắng bẩn,
trơn/ nhăn; bào tử hình
giọt nước, dạng chùy
- dạng nấm men: trắng
vàng kem; TB hình
điếu xigà, sinh sản
bằng nảy chồi
- hít, tiếp xúc trực tiếp
bào tử
- dạng nấm men

Nấm lưỡng hình
Penicillium
marneffei

- gây bệnh mạn tính
-

- bào tử

- bào tử đính nhỏ
(dạng nấm sợi)
- sống hoại sinh

- bào tử

1/ Thể da – mạch bạch
huyết (bệnh mạn tính):
từ nốt đỏ - tím đen,
mềm, mủ sệt vàng, lan
theo mạch bạch huyết
2/ Thể da cố định:
- vết loét ụ hạt ở vị trí
tiếp xúc (mặt); nốt vệ
tinh mưng mủ xung
quanh
3/ Thể lan tỏa:
- cục u nhỏ, cứng, ít khi
loét
4/ Thể nguyên phát ở
phổi (do hít bào tử):
nổi hạch

- sốt, chán ăn,
- giảm bạch cầu,

giảm tiểu cầu
- sụt cân, tiêu chảy,
gan lách to
- viêm hạch bạch
huyết
- da: xuất hiện các
mụn nước có rốn ở
trung tâm

Histoplasma
capsulatum
- hạt men nhỏ trong các
TB, đại thực bào, bạch
cầu đơn nhân to
- bào tử đính nhỏ: hình
tròn/ giọt nước trên 1
bào đài ngắn
- bào tử đính lớn: to, vỏ
có gai/ hình tròn, nhiều
cục u nhỏ trên bề mặt
- hít (không lây trực tiếp
người sang người)
- bào tử

- đất, phân dơi, phân
chim bồ câu,…
1/ Xơ nhiễm phổi:
- đau ngực, khản cổ, mệt
mỏi, sốt vừa, đau bắp
thịt, đau khớp xương

2/ Bệnh phổi mạn tính:
- ho khạc đờm có máu,
khó thở, sốt, suy hô hấp
3/ Dạng lan tỏa:
- nổi hạch toàn thân, gan
lách to, tổn thương
xương, tủy, hệ TK, tim,
mắt, thận

Nấm mốc gây bệnh (sống ngoại sinh)
Aspergillus spp.
Fusarium spp.
Zygomycetes
(A. fumigatus)
- ko màu, có vách ngăn, - phát triển ở MT
- ưa nhiệt, phát
phân nhánh.
không chứa
triển ở t0 > 370C
- nhiều bào tử trên 1
cycloheximid
cuống bào tử dài, thẳng - bào tử lớn: hình
đứng, mọc lên từ TB
thoi
gốc
- bào tử nhỏ: bầu
- đầu mang bào tử gồm: dục
bào tử, thể bình, bọng,
cuống bào tử
- hít

- hít

- bào tử

- bào tử

- bào tử

1/ cuống phổi dị ứng,
viêm xoang mũi, cuộn
nấm, hen suyễn
2/ viêm giác mạc, nội
nhãn: bắt đầu là 1 cục
nhỏ hơi gồ cao, trắng
xám, xung quanh có 1
vòng rộng xám nhạt
- đau nhức mắt, vết
loét, dễ bóc thành từng
mảng, loét áp xe
3/ viêm ống tai ngoài
4/ viêm cơ tim và màng
trong tim (ở van ĐM
chủ, van 2 lá)

1/ viêm giác mạc,
nấm da, nấm móng
2/ Ở người suy
giảm miễn dịch: sốt
kéo dài, viêm các
cơ quan

- cấy máu dương
tính

1/ nhiễm nấm ở
xoang mũi
2/ viêm phổi
3/ nhiễm nấm lan
tỏa
4/ viêm da
5/ viêm màng bụng
6/ viêm 1 số cơ
quan khác

25


×