Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

tài liệu ôn thi môn toán trắc nghiệm lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.43 KB, 7 trang )

ÔN LUYỆN TRƯỚC KỲ THI
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
Môn: TOÁN

BÀI 02+03

Bài 02+03: Cực trị của hàm số bậc 3 ( Tự luận)

Bài tập tự luyện
Đáp án chi tiết
Bài toán 1: Cho hàm số: y  x 3  3 m  1 x 2  9x  m .
Tìm m để hàm số đã cho đạt cực trị tại x 1 ; x 2 sao cho: x 1  x 2  2 .
Bài giải:
; y '  3x 2  6 m  1 x  9

Tập xác định: D 

Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x 1 ; x 2  phương trình y '  0 có 2 nghiệm phân biệt là x 1 ; x 2
m  1  3
2
  'y '  0  9 m  1  27  0  m 2  2m  2  0  
1
m  1  3









Khi đó, hàm số đã cho có 2 điểm cực trị: A x1; y1  và B x 2 ; y2  ( x 1 ; x 2 là 2 nghiệm của phương
trình y '  0 )
x  x  2 m  1
Theo định lý Vi-et, ta có:  1 2
x .x  3

 1 2

Khi đó: x 1  x 2  2   x 1  x 2   4x 1 .x 2  4  4 m  1  12  4  m  1  4  3  m  1 2 
2

2

2

Kết luận: Từ 1 và  2  suy ra giá trị cần tìm là: m  3; 1  3   1  3;1

 


Bài toán 2: Cho hàm số: y 





2 3
x  m  1 x 2  m 2  4m  3 x , với m là tham số thực.
3






Gọi các điểm cực trị là x 1 ; x 2 . Tìm Max của biểu thức: A  x1.x 2  2 x1  x 2 
Bài giải:



Tập xác định: D 



; y '  2x 2  2 m  1 x  m 2  4m  3

Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x 1 ; x 2  phương trình y '  0 có 2 nghiệm phân biệt là x 1 ; x 2





2





  'y '  0  m  1  2 m 2  4m  3  0  m 2  6m  5  0  5  m  1

Khi đó, hàm số đã cho có 2 điểm cực trị: A x1; y1  và B x 2 ; y2  ( x 1 ; x 2 là 2 nghiệm của phương

trình y '  0 )






x  x   m  1
2
 1
m 2  4m  3
x 1 .x 2 

2

Theo định lý Vi-et, ta có:  
Ta có:





A  x1.x 2  2 x1  x 2 

( Do: 5  m  1 
A

m 2  4m  3
1
1

1
 2 m  1  m 2  8m  7 
m  7 m 1   m  7 m 1
2
2
2
2















1
1
m 7 m 1   m  7 m 1 )
2
2


















2
1
1
9
9  m 2  8m  16   9  m  4  




 2
2
2






Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: m  4
9
2

Kết luận: Vậy MaxA=  m  4 .

Bài toán 3: Tìm m để hàm số: y  m  2  x 3  3x 2  mx  5 , với m là tham số thực.
Tìm các giá trị của m để các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có hoành độ là các
số dương

Bài giải:
Các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có hoành độ là các số dương
 Phương trình y '  3 m  2   6x  m  0 có 2 nghiệm dương phân biệt
2





a  m  2  0

 '  9  3m m  2  0

m
 P 

0
3 m 2



S  3  0

m 2









 '  m 2  2m  3  0


m  0
m  2  0


3  m  1

 3  m  2
m  0
m  2


Kết luận: Vậy m   3; 2  để các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có hoành độ
là các số dương.


Bài toán 4: Cho hàm số: y  x 3  3x 2  mx  2 , với m là tham số thực.
Xác định m để đồ thị hàm số có các điểm cực đại và cực tiểu cách đều đường thẳng y  x  1

Bài giải:
Tập xác định: D 

; y '  3x 2  6x  m

Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x 1 ; x 2  phương trình y '  0 có 2 nghiệm phân biệt là x 1 ; x 2






  'y '  0  9  3m  0  m  3 *

Khi đó, hàm số đã cho có 2 điểm cực trị: A x1; y1  và B x 2 ; y2  ( x 1 ; x 2 là 2 nghiệm của phương
trình y '  0 )
Thiện hiện phép chia y cho y ' ta được:
1
 2m


 2m


 2m



1
m
m
m
y   x   y ' 
 2  x   2    y1  y x 1   
 2  x 1   2   ; y2   
 2  x2   2  
3
3
3
3
3
 3


 3


 3


 2m


m
 Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là:  : y   
 2  x2   2  
3
 3




 

Các điểm cực trị cách đều đường thẳng y  x  1  xảy ra 1 trong 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị song song hoặc trùng vơi đường thẳng
 2m

3
 2  1  m  
( Thỏa mãn )
y  x 1   
2
 3


Trường hợp 2: Trung điểm I của AB nằm trên đường thẳng: y  x  1
 yI  x I  1 

y1  y 2
2



x1  x 2
2

 2m



m
1  
 2  x1  x 2  2  2    x1  x 2  2
3
 3











 2m

2m

 3  .2  6 
m 0
3
 3



3
2


Kết luận: Vậy các giá trị cần tìm của m là: m  0;   .


Bài toán 5: Cho hàm số: y  x 3  3x 2  mx  2 , với m là tham số thực.
Tìm m để đồ thị hàm số đã cho có các điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm
cực trị song song với đường thẳng d : y  4x  3

Bài giải:
Tập xác định: D 

; y '  3x 2  6x  m

Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x 1 ; x 2  phương trình y '  0 có 2 nghiệm phân biệt là x 1 ; x 2
  'y '  0  9  3m  0  m  3

Khi đó, hàm số đã cho có 2 điểm cực trị: A x1; y1  và B x 2 ; y2  ( x 1 ; x 2 là 2 nghiệm của phương
trình y '  0 )
Thiện hiện phép chia y cho y ' ta được:
1
 2m


 2m


 2m


1

m
m
m
y   x   y ' 
 2  x   2    y1  y x 1   
 2  x 1   2   ; y2   
 2  x2   2  
3
3
3
3
3
 3


 3


 3


 2m


m
 Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là:  : y   
 2  x2   2  
3
 3




 

Đường thẳng đi qua các điểm cực trị song song với d : y  4x  3


  2m

 2   4
 
3


 
 m  3 ( Thỏa mãn)


m
 2    3

3

Kết luận: Vậy m  3 để đồ thị hàm số đã cho có các điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi
qua các điểm cực trị song song với đường thẳng d : y  4x  3

Bài toán 6: Cho hàm số: y  x 3  3x 2  mx  2 , với m là tham số thực.
Tìm m để đồ thị hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực trị tạo
với đường thẳng d : x  4y  5  0 một góc 45


Bài giải:
Tập xác định: D 

; y '  3x 2  6x  m

Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x 1 ; x 2  phương trình y '  0 có 2 nghiệm phân biệt là x 1 ; x 2



  'y '  0  9  3m  0  m  3 *

Khi đó, hàm số đã cho có 2 điểm cực trị: A x1; y1  và B x 2 ; y2  ( x 1 ; x 2 là 2 nghiệm của phương
trình y '  0 )
Thiện hiện phép chia y cho y ' ta được:
1
 2m


 2m


 2m


1
m
m
m
y   x   y ' 
 2  x   2    y1  y x 1   

 2  x 1   2   ; y2   
 2  x2   2  
3
3
3
3
3
 3


 3


 3


 2m


m
 Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là:  : y   
 2  x2   2  
3
 3



 

 2m



1
 2  . Đường thẳng d : x  4y  5  0 có hệ số góc bằng  .
4
 3


Đặt: k   




1
1
1
3
39
k   1 k
k 
m



4 
4
4
5 
10


Ta có: tan 45 
1
1
5
1
1



k   1  k
k 
m
1 k

4
4

3

2
4
k

Kết hợp điều kiện *  , suy ra giá trị cần tìm của m là: m  

1
2

1
để đồ thị hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các

2
điểm cực trị tạo với đường thẳng d : x  4y  5  0 một góc 45

Kết luận: Vậy m  

Chú ý: Nếu k1; k2 theo thứ tự là hệ số góc của d1;d2 . Gọi  là góc giữa hai đường thẳng d1;d2 .
Khi đó ta có công thức sau: tan  

k1  k2
1  k1 .k2

( Điều kiện: d1 KHÔNG vuông góc với d 2 )


Bài toán 7: Tìm m để hàm số: y  x 3  mx 2  m 2  m  1 x  1 đạt cực tiểu tại x  1 .
1
3

Bài giải:
Tập xác định: D 

; y '  x 2  2mx  m 2  m  1; y ''  2x  2m

   m  3m  2  0  m  1  m  2 ( Vô nghiệm )


m 1
2  2m  0
y '' 1  0






  
y ' 1  0

2

Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 khi: 

Kết luận: Vậy không tồn tại giá trị nào của m để hàm số đạt cực tiểu tại x  1 .
Bài toán 8: Tìm m để hàm số: y  m  2  x 3  3x 2  mx  5 có cực đại và cực tiểu .

Bài giải:
Hàm số có cực đại và cực tiểu  y '  x  đổi dấu 2 lần

 

 Phương trình y ' x  0 có hai nghiệm phân biệt





 3 m  2 x 2  6x  m  0 có hai nghiệm phân biệt

m  2  0



 '  3m 2  6m  9  0


m  2

 2
m  2m  3  0

m  2

3  m  1

Kết luận: Vậy m   3; 1  \ 2 để hàm số tồn tại 2 điểm cực trị

Bài toán 9: Cho hàm số: y  x 3  3x 2  mx  m  2 C m  , với m là tham số thực.
Xác định m để đồ thị hàm số có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành.

Bài giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của C m  và trục hoành:
x  1
x 3  3x 2  mx  m  2  0 1   2
x  2x  m  2  0 2





C  có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía đối với trục hoành
m






 Phương trình 1 có 3 nghiệm phân biệt  2 có 2 nghiệm phân biệt khác 1
  '  3  m  0

m3
g 1  m  3  0

 


Kết luận: Vậy m  3 để đồ thị hàm số có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với
trục hoành.
Bài toán 10: Cho hàm số: y  x 3  3x 2  m *
Xác định m để đồ thị hàm số *  có hai điểm cực trị A; B sao cho AOB  120

Bài giải:
x  2  y  m  4

Tập xác định: D 

; y '  3x 2  6x  y '  0  

x 0y m


Vậy hàm số có hai điểm cực trị: A  0; m  và B  2; m  4 










OA  0; m ;OB  2; m  4 . Để AOB  120 thì c osAOB  





m m4






2
m  4  m  4 


2



1

2


2
1
4  m  0
 m 2  4  m  4   2m m  4   2
3m  24m  44  0


2











 4  m  0
12  2 3


(Thỏa mãn).
12  2 3  m 
3
m 


3

Kết luận: Vậy m 

12  2 3
để đồ thị hàm số * có hai điểm cực trị A; B sao cho AOB  120 .
3



Bài toán 11: Cho hàm số: y  x 3  3mx 2  3  m2  1 m  m3  m  *  , với m là tham số thực.



Tìm m để hàm số * có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến gốc
tọa độ O bằng 2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O .

Bài giải:
Tập xác định: D 



; y '  3x 2  6mx  3 m 2  1



Hàm số *  có cực trị thì phương trình y '  0 có 2 nghiệm phân biệt
 x 2  2mx  m 2  1  0 có 2 nghiệm phân biệt    1  0, m


Khi đ: Điểm cực đại: A m  1;2  2m  và điểm cực tiểu B m  1; 2  2m 
Ta có: OA  2OB  m2  6m  1  0  m  3  2 2 ( Thỏa mãn )


Kết luận: Vậy m  3  2 2 để hàm số  *  có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của
đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O bằng
đến gốc tọa độ O .

2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số

Bài toán 12: Cho hàm số: y  x 3  3x 2  3 1  m  x  1  3m C m 
Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu, đồng thời các điểm cực đại và cực tiểu cùng với gốc tọa
độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4 .
Bài giải:
Tập xác định: D 



; y '  3 x 2  2x  1  m



Hàm số *  có cực trị thì phương trình y '  0 có 2 nghiệm phân biệt    0  m  0 *
Khi đó, hàm số đã cho có 2 điểm cực trị: A x1; y1  và B x 2 ; y2  ( x 1 ; x 2 là 2 nghiệm của phương
trình y '  0 )
Thiện hiện phép chia y cho y ' ta được phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là:
 : y  2mx  2m  2  y1  2mx1  2m  2; y2  2mx 2  2m  2






Ta có: AB  x 2  x1;2m x1  x 2   AB 

x

2

 x1



2



 4m 2 x 2  x1



2

 x 2  x1

4m 2  1

Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên  AB  , h là khoảng cách từ O đến AB thì:
h 

2m  2


1
1
 S  .AB.h  x 2  x1
2
2
2
4m  1

Theo giả thiết: 4 

4m 2  1.

2m  2
4m 2  1

 x 2  x1 m  1

2 m
. m  1  2 m. m  1  4  m m  1
1










2

4



m 3  2m2  m  4  0  m  1 m 2  3m  4  0  m  1 ( Thỏa mãn ).

Kết luận: Vậy m  1 để hàm số có cực đại, cực tiểu, đồng thời các điểm cực đại và cực tiểu
cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4 .



×