Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

tài liệu ôn thi môn toán trắc nghiệm lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.93 KB, 5 trang )

ÔN LUYỆN TRƯỚC KỲ THI
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
Môn: TOÁN

BÀI 04

Bài 04: Cực trị bậc 4

Bài tập tự luyện
Bài toán 1: Tìm tham số m để đồ thị thàm số y  x4  2m2 x2  1 có ba điểm cực trị, đồng thời ba
điểm cực trị này tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông cân.
Bài giải:
Tập xác định: D 

x  0

; y '  4x 3  4m 2x ; y '  0  


Để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị thì phương trình *  có 2 nghiệm phân biệt khác 0
2
2
x  m *

 m2  0  m  0

Khi đó, đồ thị hàm số luôn có 3 điểm cực trị là: A  0;1 ; B m;1  m 4  ;C  m;1  m 4 

Nhận xét: Do A  0;1  Oy , B m;1  m 4  và C  m;1  m 4  luôn đối xứng với nhau qua Oy nên
ABC là tam giác cân tại A .


Vậy nếu ba điểm cực trị này tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông cân, điều này tương
đương với ABC vuông tại A .
Gọi M  0;1  m 4  là trung điểm của BC . Tam giác ABC vuông tại A  BC  2AM
Ta có: AM 

 0  0  1  m
2



1

4

2

 m 4 ; BC 

m   m   1  m  1  m 
2

4

4

2

2m

BC  2AM  2 m  2m 4  m  1 ( Do: m  0 )  m  1 ( Thỏa mãn )


Kết luận: Vậy m  1 để đồ thị thàm số có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị này tạo
thành ba đỉnh của một tam giác vuông cân.
Bài toán 2: Tìm tham số m để đồ thị hàm số y  x4  (3m  1)x2  3 có ba điểm cực trị tạo thành
một tam giác cân sao cho độ dài cạnh đáy bằng

2
lần độ dài cạnh bên.
3

Bài giải:
x  0

Tập xác định: D 

; y '  4x 3  2  3m  1 x ; y '  0  


x2  


3m  1
*
2



Để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị thì phương trình *  có 2 nghiệm phân biệt khác 0



3m  1
1
0m 
2
3

Khi đó, đồ thị hàm số luôn có 3 điểm cực trị là:






3m  1
3m  1
A 0; 3 ; B  
;

2
4







2






 
3m  1
3m  1
 3  ;C   
;
 
2
4
 
 

2


 3














2



3m  1
3m  1
3m  1
3m  1


Nhận xét: Do A 0; 3  Oy , B  
;
 3 và C   
;


2
4
2
4






đối xứng với nhau qua Oy nên ABC là tam giác cân tại A .






Mà yêu cầu bài toán: độ dài cạnh đáy bằng
3m  1
Ta có: BC  2 
; AB 
2





4


 3  luôn




2
2
lần độ dài cạnh bên nên: BC  AB
3
3










 8 3m  1
16

 3m  1

2
3m  1 2

BC  AB  2 
2
3
3



 3m  1

2

4

3m  1 1  3m  1  8 3m  1


2

9 
16


 




4

 8 3m  1

3m  1 1
 

2
3

 3m  1

16

5
TM
m 
3

m   1 L


3

4





 8 3m  1
16

 
 

5
để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác cân sao cho
3
2
độ dài cạnh đáy bằng lần độ dài cạnh bên.
3

Kết luận: Vậy m 

Bài toán 3: Tìm tham số m để đồ thị hàm số y  x4  2(m  2)x2  m2  5m  5 có cực đại, cực tiểu
tạo thành một tam giác đều.
Bài giải:
Tập xác định: D 

x  0


; y '  4x 3  4 m  2  x ; y '  0  



x2  2  m *


Để đồ thị hàm số có cực đại, cực tiểu thì phương trình *  có 2 nghiệm phân biệt khác 0
 2 m  0  m  2

Khi đó, đồ thị hàm số luôn có 3 điểm cực trị là:

 



A 0;m2  5m  5 ; B

Nhận xét: Do A  0;m2  5m  5   Oy , B



 

2  m ;1  m ;C  2  m ;1  m

2  m ;1  m










và C  2  m ;1  m luôn đối xứng với

nhau qua Oy nên ABC là tam giác cân tại A .
Yêu cầu bài toán: ABC là tam giác đều  AB  BC ( Do: ABC cân tại A )
Ta có: AB  m 4  8m 3  24m 2  33m  18 ; BC  2 2  m
AB  BC  m 4  8m 3  24m 2  33m  18  2 2  m  m 4  8m 3  24m 2  29m  10  0











 m  2 m 3  6m 2  12m  5  0  m  2  m  2




3


 3   0


 


m  2 L

 m  2   3 3  m  2  3 3 ( Thỏa mãn )
3
 m  2  3




Kết luận: Vậy m  2  3 3 để đồ thị hàm số có cực đại, cực tiểu tạo thành một tam giác đều.


Bài toán 4: Tìm tham số m để đồ thị hàm số y  x4  2mx2  m2  m có ba điểm cực trị và ba điểm
cực trị đó tạo thành tam giác có 1 góc bằng 120o.
Bài giải:
Tập xác định: D 

x  0

; y '  4x 3  4mx ; y '  0  


Để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị thì phương trình *  có 2 nghiệm phân biệt khác 0
2

x  m *

 m  0  m  0

Khi đó, đồ thị hàm số luôn có 3 điểm cực trị là: A  0;m2  m  ; B
Nhận xét: Do A  0;m2  m   Oy , B











 

m ; m ;C  m ; m



m ; m và C  m ; m luôn đối xứng với nhau qua Oy nên

ABC là tam giác cân tại A .

Yêu cầu bài toán: Tam giác có 1 góc bằng 120  BAC  120 ( Do ABC cân tại A )
 cosBAC  cos120  


Ta có: AB 







m ; m 2 ; AC   m ; m 2

m m
4

Vậy nên:

1
AB.AC
1


2
2
AB . AC

m4  m






1
m 1 1
 3
 m  0  m   3 3 ( Thỏa mãn điều kiện )
2
m 1 2
3





Kết luận: Vậy: m   3 3 để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị và ba điểm cực trị đó tạo thành tam
giác có 1 góc bằng 120o.
Bài toán 5: Tìm tham số m để đồ thị hàm số y  x4  2mx2  2m  m4 có cực đại, cực tiểu mà các
cực đại, cực tiểu tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1.
Bài giải:
Tập xác định: D 

x  0

; y '  4x 3  4mx ; y '  0  


Để đồ thị hàm số có cực đại, cực tiểu thì phương trình *  có 2 nghiệm phân biệt khác 0
2
x  m *

m 0


Khi đó, đồ thị hàm số luôn có 3 điểm cực trị là:

 



A 0; m4  2m ; B

Nhận xét: Do A  0;m4  2m   Oy , B

 

 2m  và C   m ;m  m  2m  luôn đối xứng

m ; m4  m 2  2m ;C  m ; m4  m 2  2m



m ; m4  m 2

4

2

với nhau qua Oy nên ABC là tam giác cân tại A .
Gọi M  0;m4  m 2  2m  là trung điểm của cạnh BC
1
2

Do ABC cân tại A nên SABC  AM .BC  1

1
2

2
5
2
Mà: AM  m ; BC  2 m  .m .2 m  1  m  1  m  1 ( Thỏa mãn ).

Kết luận: Vậy m  1 để đồ thị hàm số có cực đại, cực tiểu mà các cực đại, cực tiểu tạo thành
một tam giác có diện tích bằng 1.


Bài toán 6: Tìm tham số m để đồ thị hàm số y  2x4  m2 x2  m2  1 có ba điểm cực trị A, B, C sao
cho bốn điểm O, A, B, C là bốn đỉnh của một hình thoi.
Bài giải:
x  0

Tập xác định: D 

; y '  8x 3  2m 2x ; y '  0  

m2
x2 
*

4


Để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị thì phương trình *  có 2 nghiệm phân biệt khác 0



m2
0m 0
4

Khi đó, đồ thị hàm số luôn có 3 điểm cực trị là:
 m m4
  m m 4

A 0; m2  1 ; B  ; 
 m 2  1  ;C 
;
 m 2  1 
8
8
2
  2

4
4




m m
m m
Nhận xét: Do A 0;m2  1  Oy , B  ; 
 m 2  1  và C 
;
 m 2  1  luôn đối xứng với

8
8
2

 2

nhau qua Oy nên ABC là tam giác cân tại A .







m4







Gọi M   0; 
 m 2  1  là trung điểm của cạnh BC
8


O, A, B,C là bốn đỉnh của 1 hình thoi  M là trung điểm của đoạn thẳng OA

x A  xO

x M 
m4
m2  1
2


 m2  1 
 m 4  4m 2  4  0  m 2  2  m   2
y

y
8
2
O
y  A
 M
2

Kết luận: Vậy m   2 để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A, B, C sao cho bốn điểm O, A, B, C
là bốn đỉnh của một hình thoi.
1
4

Bài toán 7: Tìm tham số m để đồ thị hàm số y  x 4  ( m  1)x 2  2 m  1 có điểm cực đại là A, hai


5






điểm cực tiểu là B và C sao cho tứ giác ABIC là hình thoi với I  0;   .
2
Đáp án: m 

1
2

Bài toán 8: Tìm tham số m để đồ thị hàm số y  x4  2m2 x2  m4  1 có ba điểm cực trị A, B, C sao
cho bốn điểm A, B, C, O cùng nằm trên một đường tròn.
Đáp án: m  1


Bài toán 9: Tìm tham số m để đồ thị hàm số y  x4  2mx2  m có ba điểm cực trị A, B, C, sao
cho đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính bằng 1.
Đáp án: m  1; m 

5 1
2

Bài toán 10: Tìm tham số m để đồ thị hàm số y  x4  2(m  1)x2  m có ba điểm cực trị A, B, C
sao cho độ dài OA  BC với A là cực trị thuộc trục tung.
Đáp án: m  2  2 2



×