Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

tài liệu ôn tập ancol phenol (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.93 KB, 2 trang )

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)

M025. ANCOL: ANCOL ĐA CHỨC
(Tư liệu học bài)

Ví dụ 1. (C8) ðốt cháy hoàn toàn một ancol ña chức, mạch hở X, thu ñược H2O và CO2 với tỉ
lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là
A. C2H6O2.
B. C2H6O.
C. C3H8O2.
D. C4H10O2.
Ví dụ 2. Cho hỗn hợp X gồm hai ancol ña chức, mạch hở, thuộc cùng dãy ñồng ñẳng. ðốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp X, thu ñược CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol ñó là
A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.
B. C2H5OH và C4H9OH.
C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2.
D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
Ví dụ 3. (B7) X là một ancol no, mạch hở. ðốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu
ñược hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là
A. C2H4(OH)2.
B. C3H7OH.
C. C3H5(OH)3.
D. C3H6(OH)2.
Ví dụ 4. ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X (gồm hai ancol ña chức, cùng dãy ñồng ñẳng) cần V lít
O2 (ñktc), thu ñược 0,616 lít CO2 và 0,675 gam H2O. Giá trị của V là
A. 0,924.
B. 1,624.
C. 0,812.
D. 0,7.
Ví dụ 5. ðốt cháy hoàn toàn m gam ancol X rồi cho sản phẩm cháy vào bình ñựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng của bình tăng lên p gam và có t gam kết tủa. Biết rằng: p = 0,71t


và t = [(m + p)/1,02] thì ancol X là:
A. C2H5OH .
B. C2H4(OH)2.
C. C3H5(OH)3.
D. C4H8(OH)3
Ví dụ 6. Số ñồng phân ancol tối ña ứng với CTPT C3H8Ox là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Ví dụ 7. Ancol X tác dụng với Na dư cho số mol H2 bằng số mol X ñã dùng. ðốt cháy hoàn
toàn X ñược m CO2 = 1,956m H 2O . Số ñồng phân thỏa mãn X là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Ví dụ 8. Ancol no X có phân tử khối là 62 ñvC. Khi cho 15,5 gam X tác dụng với lượng Na dư
thu ñược 5,6 lít H2 (ñktc). Số nhóm OH trong phân tử X là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Ví dụ 9. Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,2 gam ancol X
tác dụng với Na dư, thu ñược 3,36 lít khí (ñktc). Công thức cấu tạo của X là
A. CH3OH.
B. CH3CH2OH.
C. HOCH2CH2OH.
D. HOCH2CH(OH)CH2OH.
Ví dụ 10. Hỗn hợp X gồm 2 ancol, có tỉ khối hơi so với He là 17,25. Cho 24,15 gam X tác
dụng với Na dư thu ñược 7,84 lít H2 (ñktc). Hai ancol trong X lần lượt là

A. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3.
B. C2H5OH và C3H5(OH)3.
C. C2H5OH và C2H4(OH)2.
D. C3H7OH và C4H9OH.
Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: – Phone: 0976.053.496)


TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)

Ví dụ 11. Thực hiện các thí nghiệm sau:
TN1: Trộn 0,015 mol ancol no X với 0,02 mol ancol no Y rồi cho tác dụng hết với Na thì thu
ñược 1,008 lít H2.
TN2: Trộn 0,02 mol ancol X với 0,015 mol ancol Y rồi cho hợp tác dụng hết với Na thì thu
ñược 0,952 lít H2.
TN3: ðốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp ancol như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản
phẩm cháy ñi qua bình ñựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết
thể tích các khi ño ở ñktc. Công thức 2 ancol là
B. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3.
A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
C. C3H6(OH)2 và C3H5(OH)3.
D. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2.
Ví dụ 12. (C7) Cho các chất có CTCT như sau: HOCH2-CH2OH (X); CH3-CH2-CH2OH (Y);
HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Số chất tác
dụng ñược với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Ví dụ 13. (B9) Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH.

(b) HOCH2CH2CH2OH.
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH.
(e) CH3-CH2OH.
(f) CH3-O-CH2CH3.
(d) CH3CH(OH)CH2OH.
Số chất tác dụng ñược với cả Na và Cu(OH)2 là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Ví dụ 14. (A9) ðốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa ñủ 17,92 lít khí
O2 (ở ñktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa ñủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành
dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 9,8 và propan-1,2-ñiol.
B. 4,9 và propan-1,2-ñiol.
C. 4,9 và propan-1,3-ñiol.
D. 4,9 và glixerol.
2
Y → ancol anlylic. X là chất nào
Ví dụ 15. Cho sơ ñồ phản ứng: X →
sau ñây ?
A. Propan.
B. Xiclopropan.
C. Propen.
D. Propin.
Ví dụ 16. Trong công nghiệp, ñể sản xuất glixerol người ta ñi theo sơ ñồ nào trong số các sơ
ñồ dưới ñây?
A. Propan → Propanol → Glixerol
B. Propen → Anlyl clorua → 1,3−ñiclopropan−2−ol → Glixerol
C. Butan → Axit butanoic → Glixerol

D. Metan → Etan → Propan → Glixerol.

+Cl , 500o C

+NaOH

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
ðăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn
Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: – Phone: 0976.053.496)



×