Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH kỹ thuật bảo quản dụng cụ thủy tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.74 KB, 20 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
KỸ THUẬT BẢO QUẢN DỤNG CỤ THỦY
TINH
Nhóm 10- Lớp 13CDS11
1/ Hồ Thị Anh Thư

“1311520188”

2/ Huỳnh Bảo Ngọc

“1311519940”

3/ Hồ Thị Hương Giang “1311520166”


MỤC TIÊU

1/ KHÁI NIỆM DỤNG CỤ THỦY TINH.
2/ PHÂN LOẠI DỤNG CỤ THỦY TINH.
3/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỤNG CỤ THỦY TINH.
4/ KỸ THUẬT BẢO QUẢN DỤNG CỤ THỦY TINH.
5/ CÁCH XỬ LÝ DỤNG CỤ THỦY TINH.


1/ KHÁI NIÊM DỤNG CỤ THỦY TINH

a/ Khái niệm
Chất rắn vô định hình đồng nhất

THỦY TINH


Có gốc (Sio2)n, (Na2O)n,
(CaO)n

Thường được pha trộn thêm các tạp chất


1.KHÁI NIÊM DỤNG CỤ THỦY TINH

b/ Tính chất

.

Dễ vỡ do
va chạm

Hệ số dãn
nở nhiệt rất
cao.

Độ dẫn
nhiệt rất
kém

Trong suốt

Không tác

có thể cho

dụng với các


các tia đi

dung môi tinh

qua

dầu


1.KHÁI NIÊM DỤNG CỤ THỦY TINH

c/ Ưu điểm:
TRƠ VỀ MẶT HÓA HỌC:
+ Không hấp phụ
+ Dễ rửa
+ Dễ kiểm tra thuốc bên trong
+ Ổn định hóa học trừ thủy tinh kiềm
+ Dễ dán nhãn bằng hồ


1.KHÁI NIÊM DỤNG CỤ THỦY TINH

d/ Nhược điểm

-

Nặng, cồng kềnh, dễ vỡ.
Giá thành cao (đối với thủy tinh trung tính)
Chất lượng phụ thuộc vào trình độ chế tạo.

Thủy tinh kiềm có ảnh hưởng đến thuốc.


2.CÁC LOẠI DỤNG CỤ THỦY TINH

a/ Thủy tinh kiềm: Làm bao bì đựng thuốc dùng ngoài (dầu mỡ, cao xoa,…..)
b/ Thủy tinh Pyrex: chế tạo các dụng cụ thí nghiệm và y khoa.
c/ Thủy tinh trung tính: làm bao bì đựng thuốc tiêm truyền, kháng sinh, huyết
thanh, máu khô, thuốc nhỏ giọt.


MỘT SỐ DỤNG CỤ LÀM BẰNG THỦY TINH


3.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỤNG CỤ THỦY TINH

a. Nhiệt độ.
b. Nấm mốc môi trường.
c. Nước và khí CO2.
d. Va chạm.


3.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỤNG CỤ THỦY TINH

a. Nhiệt độ:
Thủy tinh có tính chịu nhiệt kém nên khi thay
đổi nhiệt độ đột ngột có thể gây nứt vỡ.


3.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỤNG CỤ THỦY TINH


b/ Nấm mốc môi trường:





Nấm mốc gây ố, mờ đục.
Thủy tinh acid dễ bị nấm mốc hóa.
Ảnh hưởng đến các dụng cụ quang học.


3.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỤNG CỤ THỦY TINH
c/ Nước và khí CO2





Nước và CO2 là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến DCTT => bề mặt thủy tinh sẽ bị
thủy phân và carbonat hóa.
Phương trình: Na2SiO3+H2O->2NaOH+SiO2
2NaOH+CO2-->Na2CO3+H2O

=>SiO2 mỏng=>có tính chất bảo vệ




SiO2 dày=> thủy tinh bị rạn nứt và bong ra->lóc thủy tinh.

Na2CO3=>gây mờ ,két dụng cụ thủy tinh.


3.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỤNG CỤ THỦY TINH

d. Va chạm:



Thủy tinh là một dụng cụ rất dễ vỡ khi vận chuyển, bảo quản vì có độ đàn hồi và
tính dẻo dai kém..


4.KỸ THUẬT BẢO QUẢN DỤNG CỤ THỦY TINH

4.1/ Trong kho:

-

Dụng cụ thủy tinh có thể đựng trong các thùng carton nhưng mỗi dụng cụ phải được
bao lót bằng giấy mềm hoặc giấy cứng.

-

Dụng cụ thủy tinh cũng rất dễ vỡ nên mỗi dụng cụ phải được xếp vào trong các giá
đỡ bằng gỗ hay bằng nhựa.


Loại đắt tiền dễ hỏng (máy móc, dụng cụ
quang học)


Ống tiêm, chai đựng huyết thanh

Đặt trong môi trường kín có chất hút ẩm và
chất diệt nấm.

Để nơi khô ráo, tránh mưa nắng, ẩm
ướt.

Dụng cụ có bộ phận được mài nhám

Phải được tháo rời hay lót bằng lớp giấy
mỏng.


4.KỸ THUẬT BẢO QUẢN DỤNG CỤ THỦY TINH
4.2/ Đóng gói vận chuyển

-

Khi vận chuyển:
+Cần chèn lót cẩn thận (vỏ bao, bìa catton….)

-

+Vận chuyển nhẹ nhàng, tránh va chạm.
Khi đóng gói:
+ Có 1 lớp đệm ngăn cách giữa các dụng cụ với nhau.
+ Dụng cụ nhỏ phải có bọc giấy riêng từng cái một.


+ Phải nhét đầy các vật đệm để tránh các khoảng trống
trong hộp.
+ Không xếp vật nặng lên dụng cụ thủy tinh.
+ Bên ngoài phải ghi kí hiệu: “Dễ vỡ”.

khi đóng gói thủy tinh


4.KỸ THUẬT BẢO QUẢN DỤNG CỤ THỦY TINH

 Dụng cụ thủy tinh dùng làm bao bì đựng thuốc
- Thuốc bột, thuốc viên, thuốc nước dùng chai lọ thủy tinh thường.
- Thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt dùng bao bì thủy tinh trung tính, chịu
nhiệt.


5/ CÁCH XỬ LÍ DỤNG CỤ THỦY TINH
-Dụng cụ có bộ phận mài nhám (khóa, nút mài…) bị kẹt cứng bởi các lớp mốc
trắng gọi là thủy tinh bị carbonat hóa:
+ Gỡ các bộ phận mài nhám ra bôi vaselin
+ Đánh số các bộ phận tương ứng để tránh nhầm lẫn
+ Khi sử dụng thì lau khô vaselin và lắp các bộ phận với nhau.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giáo trình quản lí tồn trữ thuốc
Biên soạn:
PGS.TS PHẠM ĐÌNH LUYẾN
ThS. PHẠM ĐỨC HÙNG



Cám ơn cô và các bạn
đã lắng nghe !!!!!



×