Ngày soạn:25-08-2008.
ÔN TẬP ĐẦU NĂM.
Tiết 1.
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Ơn tâ ̣p, củng cớ , hê ̣ thố ng hoá kiế n thức các chương về hoá ho ̣c hữu cơ: Đa ̣i cương
hoá ho ̣c hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuấ t halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton,
axit cacboxilic .
2. K nng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thøc, hÖ thèng kiÕn thøc.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Giáo án.
2. Học sinh : Ôn tập lại các kiến thức đã nêu trên.
C. Phương pháp : Thảo luận, hoạt động nhóm.
D. Tiến trình lên lớp.
I. KiĨm tra sÜ sè, ổn định lớp.
II. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Dàn ý ghi bảng.
I. Đại cơng hoá học hữu cơ.
Hoạt động 1.
GV : Yêu cầu HS thảo luận, nêu các nội dung quan
trọng trong chơng trình hoá học hữu cơ lớp
11 phần đại cơng hoá học hữu cơ.
HS : Thảo luận, nêu các nội dung quan trọng trong
chơng trình hoá học hữu cơ lớp 11, phần đại
cơng hoá học hữu cơ.
GV : Hệ thống lại các kiến thức theo trình tự logic.
Hoạt động 2.
GV : Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức, thảo luận, hoàn
thành bảng tóm tắt về các hiđrocacbon.
HS : Nhớ lại kiến thức, thảo luận, hoàn thành bảng
tóm tắt về các hiđrocacbon.
Hoạt động 3.
GV : Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức, thảo luận, hoàn
thành bảng tóm tắt về các dẫn xuất của
hiđrocacbon đà học.
HS : Nhớ lại kiến thức, thảo luận, hoàn thành bảng
tóm tắt về các hiđrocacbon.
Hoạt động 4.
GV : Nêu các bài tập, yêu cầu HS thảo luận, làm
bài.
HS : Thảo luận, làm bài.
GV : Yêu cầu HS trình bày bài lên bảng.
HS : Trình bày bài.
GV : Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
HS : NhËn xÐt, bỉ sung.
GV : KÕt ln, chØnh sưa.
1. Lập CTPT các hợp chất hữu cơ.
2. Cấu tạo hợp chất hữu cơ.
3. Phân loại hợp chất hữu cơ.
II. Các hiđrocacbon.
Hiđrocacbon Cấu tạo
1. Ankan
2. Xicloankan.
3. Anken.
4. Ankađien.
5. Ankin.
6. Aren.
Tính chất hoá học.
III. Một số dẫn xuất của Hiđrocacbon.
Loại dẫn xuất
Cấu tạo Tính chất hoá học
1. Dx halogen.
2. Ancol.
3. Phenol.
4. Anđehit.
5. Xeton.
6. Axit cacboxylic.
IV. Một số bài tập.
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 7,2g chất X, đợc 11,2l CO2
(đktc) và 10,8g H2O. Lập CTPT, viết CTCT và tên gọi
của X biết khi X p víi Cl2 víi tØ lƯ mol 1 :1 chỉ tạo một
dẫn xuất monoclo.
Bài 2. Cho 4,6g ancol Y đơn chức tác dụng với Na d
thu đợc 1,12l H2 (đktc).
1. Lập CTPT, viết CTCT và tên gọi Y.
2. Hoàn thành sơ đồ sau.
C2H6 X1 X2 Y H3C- CHO H3C- COOH.
Bài 3. Bằng phơng pháp hoá học, phân biệt các chất
riªng biƯt sau :
a, C2H6 , C2H4 , C2H2 .
b, C6H6 , C6H5- CH3 , C6H5-CH=CH2 .
c, C2H5OH, H3C- CHO, H3C- COOH, HCOOH,
H2C=CH-COOH, C3H5(OH)3.
Bài 4. Bằng phơng pháp hoá học, tách riêng từng chất
sau ra khỏi hỗn hợp :
a, C2H6 , C2H4 , C2H2 .
b, C2H5OH, H3C- CHO, H3C- COOH.
III. Củng cố.
Giáo viên nhắc lại các kiÕn thøc vµ kÜ năng quan trọng, khái quát hoá dạng bài, cách giải.
IV. Hớng dẫn về nhà
1. Ôn tập, hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau : ESTE : - Ôn lại phần ancol, axit cacboxylic.
- Nghiên cứu trớc nội dung bài học.
V. Nhận xét, đánh giá giờ học.
*************************************************************************
Ch¬ng 1.
Ngày soạn: 26-08-2008.
Tiết 2.
Bài 1.
Este- Lipit.
ESTE
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hs biết: - Khái niệm, cấu tạo của, danh pháp của este.
- Tính chất vật lí của este
- Tính chất hoá học của este : phản ứng ở nhóm chức.
2. Kó năng: Rèn kó năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức, kó năng hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị:
1. GV : Giáo án + Thí nghiệm thuỷ phaõn este.
2. HS : - Ôn lại phần ancol, axit cacboxylic.
- Nghiên cứu trớc nội dung bài học.
C. Phửụng phaựp chủ yếu : Nghiên cứu, thảo luận nhóm.
D. Tiến trình lên lớp.
I. Kiểm tra só số, ổn định lớp.
II. Bài mới : GV đặt vấn đề vào bài từ nội dung của chương, từ mục tiêu bài học.
Hoạt động thầy trò
Nội dung bài học
I. KHÁI NIỆM ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA
Hoạt động 1
AXIT CACBOXYLIC.
GV: Yêu cầu Hs viết ptpư este hoá giữa R-COOH với
1. Cấu tạo phân tử.
R’-OH.
+ Thay nhóm OH ở nhóm COOH của axit
HS: Viết ptpư
0
H2SO4,t
cacboxylic bằng OR’ este.
R-COOH + HO-R’
R-COO-R’ + H2O.
+ CTCT: R C O R' => Este là dẫn xuất
GV: Nêu sự phân cắt liên kết trong phản ứng, dẫn dắt
của axit cacboxylic
O
đến khái niệm este. Yêu cầu HS nêu khái niệm.
+ Một số dẫn xuất khác của axit cacboxylic:
HS: Nêu khái niệm.
R C O C R R C NR'2
R C X
GV: Nêu một số dẫn xuất khác của axit cacboxylic
O
Halogenua axit
Hoạt động 2
GV: Nêu qui tắc gọi tên các este, yêu cầu HS áp dụng
gọi tên các este cụ thể.
HS: Gọi tên các este.
Hoạt động 3
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu tính
chất vật lí của este.
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu tính chất vật lí
của este.
GV: Liên hệ thực tế.
O
Anhiđrit axit
Amit
2. Cách gọi tên.
Tên este: Tên gốc R’+ Tên gốc RCOOH
HCOOCH3 :
metyl fomat
C2H3COOCH3 : metyl acrylat
C2H5COOCH3 : etyl propionat
3. Tính chất vật lí.
- Giữa các phân tử este không có liên kết hiđro vì
thế este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và
ancol có cùng số nguyên tử C.
- Các etse thường là những chất lỏng, nhẹ hơn
nước, rất ít tan trong nước, có khả năng hòa tan
được nhiều chất hữu cơ khác nhau
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Hoạt động 4
O
O
1. Phản ứng ở nhóm chức.
1.1. Phản ứng thuỷ phân.
GV: Thực hiện thí nghiệm thuỷ phân etyl axetat. Yêu
a. Trong môi trường axit :
cầu HS quan sát, nêu hiện tượng, viết ptpư.
0
RCOOR’ + H2O H2SO4,t RCOOH + R’OH
HS: Quan sát, nêu hiện tượng TN, viết ptpư với
etyl axetat.
Phản ứng thuận nghịch (hai chiều)
b. Trong môi trường kiềm.
GV: Giải thích sự khác biệt hiện tượng quan sát được.
t0
Yêu cầu HS hình thành pt phản ứng thuỷ phân
RCOOR’ + NaOH
RCOONa + R’OH
Pư xảy ra một chiều, là pư xà phòng hóa
dạng tổng quát.
1.2. Phản ứng khử.
Hoạt động 5
GV: Yêu cầu HS nêu pp chung điều chế este, viết ptpư Este có thể bị khử bởi LiAlH4
R C O R' LiAlH4
tổng quát.
R-CH2-OH + R’-OH
O
HS: Viết ptpư dạng tổng quát.
GV: Nêu chú với 1 số este riêng.
III. Củng cố.
Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, yêu cầu HS vận dụng làm bài:
Bài 1: Đốt 8,8gêste đơn chức X 8,96l CO2 (đktc) và 7,2g H2O. Lập CTPT, viết CTCT và tên gọi của X
biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 44.
Bài 2. Xà phòng hoá hoàn toàn 14,8g este Y đơn chức bằng 200 ml dd NaOH 1M vừa đủ thu được 13,6g
muối của axit cacboxylic. Lập CTPT, viết CTCT và tên gọi của Y.
IV. Hướng dẫn về nhà:
1. Học bài, làm bài tập SBT.
2. Chuẩn bị bài sau: Phần còn lại của bài.
V. Đánh giá, nhận xét giờ học.
************************
Ngày soạn : 27-08-2008.
Tiết 3.
Bài 1. ESTE.
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hs biết: - Tính chất hoá học của este : phản ứng ở gốc hiđrocacbon.
- Điều chế và ứng dụng các este.
2. Kó năng: Rèn kó năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức, kó năng hoạt động nhóm.
B. Phương pháp chủ yếu : Nghiên cứu, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. GV : Giáo án
2. HS : Nghiên cứu trớc nội dung bài học.
D. Tieỏn trình lên lớp.
I. Kiểm tra só số, ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ .
1. Viết CTCT và tên gọi của Este có CTPT là C5H10O2.
2. Viết ptpw của Metylaxetat, Etylacrylat, Phenylaxetat vơi dd NaOH đun nóng, dd H2SO4 đun nóng.
III. Bài mới : GV đặt vấn đề vào bài từ nội dung của chương, từ mục tiêu bài học.
Hoạt động thầy trò
Nội dung bài học
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Hoạt động 1
GV: Nêu các pư có thể có ở gốc hiđrocacbon. Hướng
đến 2 pư quan trọng là pư cộng và pư trùng hợp. Yêu
2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon.
a. Pư cộng vào gốc hiđrocacbon không no.
CH3[CH2]7CH = CH[CH2]7COOCH3 + H2
Ni ,t 0
CH3[CH2]16COOCH3
→
cầu Hs viết ptpư.
HS : Viết ptpư.
b. Phản ứng trùng hợp.
n CH2 = CH - C - O - CH3t0, xt
O
Hoạt động 2
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu
cách điều chế, viết các ptpư..
HS: HS nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu cách điều
chế, viết các ptpư..
Hoạt động 3
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế,
nêu các ứng dụng của este.
HS: Nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, nêu các ứng
dụng của este.
( CH - CH2 ) n
COOCH3
III. Điều chế và ứng dụng.
1. Điều chế.
a. Este của ancol.
Dùng pư este hoá:
H SO ,t0
R-COOH + HO-R’ 2 4 R-COO-R’ + H2O.
b. Este của Phenol.
Dùng anhiđric axit hoặc clorua axit tác dụng với
phenol. Thí dụ :
C6H5 – OH + (CH3CO)2O
CH3COOC6H5
+ CH3COOH
2. Ứùng dụng.
- Làm dung môi
- Dùng trong công nghiệp thực phẩm.
- Dùng trong sản xuất hoá mó phẩm
- Dùng trong sản xuất chất dẻo.
…
III. Củng cố.
Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, yêu cầu HS vận dụng làm bài:
Bài 1: Đốt 8,8gêste đơn chức X 8,96l CO2 (đktc) và 7,2g H2O. Lập CTPT, viết CTCT và tên gọi của X
biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 44.
Bài 2. Xà phòng hoá hoàn toàn 14,8g este Y đơn chức bằng 200 ml dd NaOH 1M vừa đủ thu được 13,6g
muối của axit cacboxylic. Lập CTPT, viết CTCT và tên gọi của Y.
IV. Hướng dẫn về nhà:
3. Học bài, làm bài tập SBT.
4. Chuẩn bị bài sau: Phần còn lại của bài.
V. Đánh giá, nhận xét giờ học.
************************
Ngày soạn: 28-08-2008.
Tiết 4.
Bài 2. LIPIT
A. Mục tiêu.
1/ Kiến thức: Hs biết: - Khái niệm, caùc loại lipit, trạng thái tự nhiên của lipit.
- Cấu tạo và tính chất của chất béo.
- Sử dụng chât béo một cách hợp lí.
2/ Kĩ năng : Rèn kó năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức, kó năng hoạt động nhóm.
B. Phương pháp chủ yếu : Nghiên cứu, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Giáo án + Thí nghiệm xà phòng hoá chất béo.
2. Học sinh : Mẫu chất béo, sáp ong.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Kiểm tra só số, ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ :
Nêu tính chất hoá học của este, viết ptpư minh hoạ.
III. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
I- KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu 1. Khái niệm và phân loại
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,
khái niệm và các loại lipit.
không hòa tan trong nước nhưng tan trong nhiều dung
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu khái niệm
môi hữu cơ không phân cực
và các loại lipit.
- Lipit là những este phức tạp, gồm các loại: chất béo,
sáp, steroit, photpholipit...
GV: Cho Hs biết chỉ nghiên cứu chất béo.
Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu khái - Chất béo là trieste của glixerol với các axit
monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng
niệm chất béo. Từ đó, hướng dẫn Hs viết CTCT
từ 12C đến 14C) không phân nhánh (axit béo), gọi
chất béo dạng tổng quát
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu khái niệm chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Chất béo có công
thức chung là :
viết CTCT chung của chất béo.
GV: Nêu một số axit béo thường gặp. Yêu cầu
Hs viết các chất béo tạo ra từ glixerol với các axit
béo
C17H35COOH : axit stearic
C17H33COOH : axit oleic (cis)
C15H31COOH : axit panmitic
C17H31COOH : axit linoleic
HS: Viết các chất béo tạo ra từ glixerol với các
axit béo trên.
Hoạt động 2
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, liên
hệ thực tế, nêu trạng thái thiên nhiên của lipit.
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế,
nêu trạng thái thiên nhiên của lipit.
R
COO CH2
R'
COO CH
R'' COO CH2
R, R’, R’’ là các gốc của các
axit béo có thể giống hoặc
khác nhau.
2. Trạng thái tự nhiên
- Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động,
thực vật.
- Sáp điển hình là sáp ong.
- Steroit và photpholipit có trong cơ thể sinh vật .
II. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO
1. Tính chất vật lí
Hoạt động 3
Chất béo ở thể lỏng (dầu thực vật) hoặc rắn (mỡ động
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, liên vật), nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều
hệ thực tế, quan sát mẫu chất béo, nêu tính chất
trong nhiều dm hữu cơ.
vật lí của chất béo.
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế,
quan sát mẫu chất béo, nêu tính chất vật lí của
chất béo.
GV: Chú ý trạng thái rắn hay lỏng của chất béo
có liên quan đến cấu tạo no hay không no của
gốc axit béo.
2. Tính chất hoá học.
Hoạt động 4
a. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit:
GV: Yêu cầu Hs dự đoán tính chất của chất béo
R COO CH2
H+, t0
RCOOH +
dựa vào CTCT.
+ 3H2O
R’COOH +
R' COO CH
HS : Dự đoán tính chất của chất béo dựa vào
R’’COOH +
CTCT.
R'' COO CH2
C3H5(OH)3 .
GV : Yêu cầu Hs nêu các phản ứng, viết ptpư
Là pư thuận nghịch.
minh hoạ.
HS: Nêu các phản ứng, viết ptpư minh hoạ.
GV: Làm ths nghiệm minh hoạ phản ứng thuỷ
phân trong môi trường axit, trong môi trường
kiềm. Yêu cầu Hs quan sát, nêu và giải thích
hiện tượng.
HS: Quan sát, nêu và giải thích hiện tượng.
GV : Hướng dẫn Hs hình thành pt phản ứng thuỷ
phân dạng tổng quát.
b. Phản ứng xà phòng hoá(mt bazơ) :
C3H5(OH)3 +
R COO CH2
o
t
RCOONa +
R' COO CH
+ 3NaOH
R’COONa + Xà
R'' COO CH2
R’’COONa phòng
Là pư 1 chiều, pư xà phòng hoá.
c. Phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng
C17H 33
COO CH 2
C17H33
COO CH
C17H33
COO CH 2
C17H35
+ 3 H2 Ni, t
0
COO
C17H35
COO CH
C17H35
COO CH 2
CH 2
triolein (lỏng)
tristearin (rắn)
d. Phản ứng oxi hoá.
Nối đôi C = C ở gốc axi không no của chất béo bị oxi
hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit => mỡ ôi.
GV : Nêu pư oxi hoá chất béo, giải thích hiện
tượng mỡ ôi.
III - VAI TRÒ CỦA CHẤT BÉO
Hoạt động 5
GV : Nêu vai trò của chất béo trong cơ thể, từ đó,
yêu cầu Hs biết được không nên dùng quá nhiều
chất béo để tránh béo phì và các bệnh khác có
liên quan.
1. Vai trò của chất béo trong cơ thể
+ Chất béo Glixerol + Axit béo Chất béo Tb
CO2 + H2O + năng lượng. Phần chất béo thừa được tích
lũy vào các mô mỡ.
+ Chất béo còn có tác dụng bảo đảm sự vận chuyển và hấp
thụ các chất hòa tan được trong nó.
2. Ứng dụng trong công nghiệp.
- Điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm.
- Một số dầu thực vật làm nhiên liệu cho động cơ
điezen.
Hoạt động 6
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, liên
hệ thực tế, nêu ứng dụng của chất béo trong CN.
HS : Nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế,
nêu ứng dụng của chất béo trong CN.
IV. Củng cố bài :
1. Nhấn mạnh kthức trọng tâm, liên hệ thực tế.
2. Yêu cầu Hs vận dụng kiến thức làm bài tập SGK trang 12.
V. Hướng dẫn về nhà:
1. Học bà, làm bài tập SBT.
2. Chuẩn bị bài sau: Chất giặt rửa.
VI. Nhận xét, đánh giá giờ hoïc.
*****************
Ngày soạn: 29-08-2008.
Tiết 5.
Bài 3.
CHẤT GIẶT RỬA.
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hs biết: - Khái niệm và tính chất của chất giặt rửa.
- Khái niệm, thành phần chính của xà phịng và của chất giặt rửa tổng hợp
- Phương pháp sản xuất xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức, kĩ năng làm việc theo nhóm.
B. Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu và thảo luận.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, maãu xà phòng, mẫu bột giặt tổng hợp.
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài học.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
II. Bài mới
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung bài học.
I. Khái niệm và tính chất của chất giặt rửa.
Hoạt động 1:
1. Khái niệm chất giặt rửa.
GV: Nêu khái niệm chất giặt rửa, các loại
+ Chất giặt rửa
chất giặt rửa.
+ Các loại: - Chất giặt rửa trong tự nhiên.
- Xà phòng
- Chất giặt rửa tổng hợp
Hoạt động 2:
2. Tính chất giặt rửa.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để rút ra a. Một số khái niệm liên quan.
các khái niệm và cho VD tương ứng:
- Chất tẩy màu: làm sạch các vết màu bẩn nhờ những
Chất tẩy màu, chất ưa nước, chất kị nước
phản ứng hoá học.
HS: Nghiên cứu SGK để rút ra các khái
- Chất ưa nước: là những chất tan tốt trong nước.
niệm và cho VD tương ứng
- Chất kị nước: là những chất hầu như khơng tan trong
GV: Bổ sung cho hồn chỉnh và chú ý cho
nước.
HS dung môi tan tốt của chất kị nước và
Chú ý: Chất kị nước thì tan tốt trong dầu mỡ, chất ưa
chất ưa nước.
nước thì khơng tan trong dầu mỡ.
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGKđể rút ra
cấu trúc phân tử.
HS: nghiên cứu SGK để rút ra cấu trúc phân
tử, nêu cấu trúc phân tử.
Hoạt động 4:
GV: cho Hs nghiên cứu SGK tìm hiểu cơ
chế hoạt động của chất giặt rửa.
HS: Nghiên cứu SGK tìm hiểu cơ chế hoạt
động của chất giặt rửa.
Hoạt đơng 5:
GV: Cho HS làm việc theo nhóm, từng
nhóm báo cáo để rút ra phương pháp sản
xuất xà phòng.
HS: Làm việc theo nhóm, từng nhóm báo
cáo để rút ra phương pháp sản xuất xà
phòng.
b. Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của axit
béo.
Cấu tạo phân tử muối natri của axit béo gồm:
+ Một “đầu” ưa nước là nh óm COO- Na+.
+ Một “đi” kị nước , nhóm –CxHy
c. Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa.
- Đuôi ưa dầu mỡ –CxHy thâm nhập vào vết dầu bẩn,
cịn nhóm –COONa ưa nước lại có xu hướng kéo ra
phía các phân tử nước => Vết dầu bị phân chia thành
các hạt rất nhỏ giữ chặt bởi các phân tử chất giặt rửa,
rồi bị rửa trơi.
II. Xà phịng.
1. Sản xuất xà phịng.
* Phương pháp thông thường: Từ chất béo.
- Đun dầu thực vật, mỡ động vật với dd kiềm ở to cao,
p cao để pư xảy ra hoàn toàn.
(RCOO)3 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3
- Thêm NaCl vào hh để tách muối ra khỏi hh. trộn muối
thu được với chất phụ gia rồi ép thành bánh
* Phương pháp khác: Từ dầu mỏ.
ParafinAxit caboxylic Muối natri của axit
cacboxylic.
R - CH2 - CH2 - R’ R - COOH + R’- COOH
R - COONa + R’- COONa
2. Thành phần của xà phịng và sử dụng xà phịng.
-Thành phần chính của xà phịng là các muối
Hoạt đơng 6:
natri (hoặc kali) của axit béo, thường là natri
GV: Nêu thành phần chính của xà phòng,
stearat (C17H35COONa), natri panmitat
cách sử dụng, ưu và nhược điểm của xà
(C15H31COONa), natri oleat (C17H33COONa)
phòng
Phụ gia: chất màu, chất thơm.
- Sử dụng: tắm gội, giặt giũ…
- Ưu điểm: không gây hại cho da, môi trường.
- Nhược điểm: khi dùng với nước cứng (chứa nhiều ion
Ca2+, Mg2+) thì các muối canxi stearat, canxi panmitat…
sẽ kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa, ảnh hưởng
đếnchất lượng sợi vải.
III. Chất giặt rửa tổng hợp.
1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp.
- Người ta tổng hợp nhiều chất có tính chất giặt rửa
Hoạt đơng 7:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời tương tự xà phòng, gọi là chất giặt rửa tổng hợp:
CH3[CH2]10 - CH2 - O - SO3-Na+
câu hỏi:
Natri lauryl sunfat
- Chất giặt rửa tổng hợp được điều chế từ
CH3[CH2]10 - CH2 - C6H4 - O - SO3-Na+
đâu? Chúng có tính chất như thế nào?
Natri ñoñecylbenzensunfonat
- Tại sao cần sản xuất chất giặt rửa tổng
- Điều chế từ các sản phẩm của dầu mỏ:
hợp
ParafinAxit caboxylic H SO
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
khử
NaOH
R - COOH
R - CH2OH
R-CH2OSO3H
GV: Kết luận.
NaOH
+
2
4
R - CH2OSO3 Na (Ankyl sunfat)
Hoạt đông 8:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho
biết thành phần, ưu và nhược điểm của chất
giặt rửa tổng hợp .
HS: Nghiên cứu SGK và cho biết thành
phần, ưu và nhược điểm của chất giặt rửa
tổng hợp .
2. Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ chất
giặt rửa tổng hợp.
+ Thành phần: - Chất giặt rửa tổng hợp
- Chất thơm
- Chất màu
- Chất tẩy trắng: NaClO
+ Ưu điểm: Dùng được với nước cứng
+ Nhược điểm: Khó phân huỷ gây ơ nhiiễm mơi
trường. Chất tẩy trắng NaClO có hại cho da.
III. Củng cố:
Nhấn mạnh kiến thức bài học, yêu cầu HS vận dụng làm bài tập SGK trang 18.
IV. Hướng dẫn về nhà :
1. H ọc bài, làm bài tập SBT.
2. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hi đrocacbon
V. Nhận xét, đánh giá giờ học .
**************************
Ngày soạn: 03-09-2008
Tiết 6.
Bài 4: LUYỆN TẬP
MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs biết cách chuyển hóa giữa các loại hydrocacbon và các dẫn xuất của hydrocacbon
2. Kó năng: Rèn kó năng vận dụng kiến thức, kó năng hoạt động nhóm.
B. Phương pháp chủ yếu: Trao đổi, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, Sơ dồ “câm” chuyển hóa giữa các loại hydrocacbon và các dẫn xuất của hydrocacbon
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài. n tập lại điều chế các loại chất hữu cơ đã học.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Kiểm tra só số, ổn định lớp.
II. Bài mới
Hoạt động cúa thầy và trò
Nội dung bài học
GV cùng với Hs xây dựng sơ đồ
chuyển hoá giữa các
hiđrocacbon, dẫn xuất của các
hiđrocacbon.
Chú ý yêu cầu Hs nêu các
chuyển hoá trong sơ đồ bằng
phản ứng nào.
I- MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIĐROCACBON
1. Chuyển hiđrocacbon no thành không no và thơm
-H2
a. Phương pháp đehiđro hóa-H2
xt, t0
CnH2n – 6 -4H2
CnH2n + 2 xt, t0
CnH2n xt, t0 CnH2n - 2
b. Phương phaùp cracking
CnH2n + 2 xt, t0
CxH2x + 2 + CyH2y
( x + y = n)
2. Chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành no
a. Phương phá+H2hiđro hóa không hoàn toàn
p
R – C ≡ C – R’
R –H C = CH – R’
Pd/PbCO , t
+H2
RCH2CH2R’
Ni, t0
b. Phương pháp hiđro hóa hoàn toàn
Ni ,t 0
CnH2(n - x) + (x + 1) H2 CxH2x + 2 ( x = 1, 2)
→
Ni ,t 0
CnH2n – 6 + 3H2 CnH2n
→
aren
xicloankan
3
0
II- MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VÀ DẪN XUẤT CHỨA
OXI CỦA HIĐROCACBON
1. Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi
a. Oxi hóa hiđrocacbon ở điều kiện thích hợp:
Oxi hóa ankan, anken, aren ở nhiệt độ cao với xúc tác thích hợp
thu được dẫn xuất chứa oxi. Thí dụ :
+ O2 , xt ,t 0
R - CH2 - CH2 - R’ R - COOH + R’- COOH
→
b. Hiđrat hóa anken thành ancol
H + ,t 0 , p
R – CH = CH2 + H2O → R - CH(OH) - CH3
c. Hiđrat hóa ankin thành anđehyt hoaëc xeton
+ H 2O ,t 0 , xt
R – C ≡ C – R’ [R – CH = C(OH) – R’]
→
RCH2COR’
2. Chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn
xuất halogen
a. Thế nguyên tử H bằng nguyên tử halogen rồi thủy phân
+ X 2 , as ,( t 0 )
+ NaOH , H 2O ,t 0
R - H → R - X → R - OH
+ X 2 , Fe
+ NaOH , p ,t 0
Ar - H → Ar - X Ar - OH
→
b. Cộng halogen hoặc hiđrohalogenua vào hiđrocacbon
không no rồi thủy phân
+ HX
R – CH = CH2 R - CHX - CH3
→
+ NaOH , H 2O ,t 0
→ R - CH(OH) - CH3
3. Chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành hiđrocacbon
a. Tách nước từ ancol thành anken
H - C - C - OH
H2SO4, 1700C
C =C
b. Tách hiđrohalogenua từ dẫn xuất halogen thành anken
KOH/C2H5OH, t0
CH - CX
C =C
4. Chuyển hóa giữa các dẫn xuất chứa oxi
a. Phương pháp oxi hóa
Oxi hóa nhẹ ancol bậc I, bậc II thì được anđehyt, xeton. Oxi hóa
mạnh các dẫn xuất chứa oxi thì được axit cacboxylic :
[O ]
+ CuO ,t 0
RCH2OH RCHO RCOOH
→
→
+ CuO ,t 0
RCHOHR’ RCOR’
→
b. Phương pháp khử
- Khử anđehyt, xeton thành ancol :
Ni ,t 0
RCOR’ + H2 RCHOHR’
→
- Khử este thaønh ancol :
LiAlH 4 ,t 0
RCOOR’ RCH2OH + R’OH
→
c. Este hóa và thủy phân este
H ,t
RCOOH + R’OH
RCOOR’+ H2O
+
0
III- SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VÀ
MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA HYDROCACBON (SGK)
III. Củng cố:
1. Nhấn mạnh kiến thức bài học.
2. Yêu cầu Hs lấy chất đầu là Etan để thực hiện sơ đồ tổng quát.
3. Làm tiếp các bài tập SGK trang 22,23.
IV. Hướng dẫn về nhà:
1. Học bài, làm bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau: Xem trước bài 5 : LUCOZƠ.
VI. Nhận xét, đánh giá giụứ hoùc.
***********************************************
Chơng 2 . Cacbohiđrat
Ngày soạn: 05-09-2008.
Tiết 7.
Bài 5 . Glucozơ
A. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức: - Biết cấu trúc phân tử dạng mạch hở, mạch vòng của glucozơ.
- Tính chất hoá học của glucozơ.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức.
B. Phơng pháp chủ yếu: Nghiên cứu và thảo luận.
C. Chuẩn bị.
1. GV: - Giáo án.
- Thí nghiệm: Glucozơ tan trong H2O, p với Cu(OH)2, AgNO3 trong NH3.
- Mô hình, hình vẽ phân tử glucozơ.
2. HS: Nghiên cứu trớc nội dung bµi häc.
D. Tiến trình lên lớp.
I. Kiểm tra só số, ổn định lớp.
II. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Ni dung ghi bng
+ Cacbohiđrat là những hchat hữu cơ tạp chức,
Hoạt động 1
thờng có công thức chung là Cn(H2O)m.
GV: Đặt vấn đề vào bài từ nội
+ Cacbohiđrat đợc chia thành 3 loại chính:
dung của chơng. Yêu cầu Hs
- Mônsaccarit:
nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu
- Đisaccaarit:
khái niệm , các loại cacbohiđrat,
- Polisaccarit.:
cho ví dụ.
HS: Nghiên cứu SGK, thảo
luận, nêu khái niệm , các loại
cacbohiđrat, cho ví dụ.
Bài 5. Glucozơ.
Hoạt động 2
I. Tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên
GV: Yêu cầu Hs quan sát mẫu
+ Glucozụ laứ chaỏt raộn keỏt tinh, khoõng maứu, tan trong nửụực, coự
glucozơ, quan sát thí nghiệm
tính tan của Glucozơ, nghiên
vũ ngoùt
cứu Sgk, thảo luận råi nªu tÝnh
+ Glucozơ có trong hầu hết các bộ phaọn cuỷa caõy (laự, hoa,
chất vật lí, trạng thái tự nhiªn
rễ...), có nhiều trong quả chín, mật ong, trong máu ngửụứi,
của Glucozơ.
trong cụ theồ ủoọng vaọt.
HS: Quan sát mẫu glucozơ,
quan sát thí nghiệm tính tan của
Glucozơ, nghiên cứu Sgk, thảo
luận rồi nêu tính chất vật lí,
trạng thái tự nhiên của
Glucozơ.Yêu cầu Hs
Hoạt động 3
II. Cấu trúc phân tử
Glucozụ coự CTPT là C6H12O6, tồn tại ở dạng mạch hở và dạng
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu
mạch vòng.
SGK, thảo luận, nêu dữ kiện
thực nghiệm để xác định cấu
1. Dạng mạch hở.
tạo của Glucozơ. Từ đó suy ra a. Các dữ kiện thực nghiệm.
CTCT dạng mạch hở của
- Glucozơ có pư tráng bạc => phân tử có nhóm CHO.
Glucozơ.
- Glucozơ pư với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam =>
HS : Nghiên cứu SGK, thảo
phân tử có nhiều nhóm OH kề nhau.
luận, nêu dữ kiện thực nghiệm - Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit => trong phân tử có 5
để xác định cấu tạo của
nhóm OH .
Glucozơ. Từ đó suy ra CTCT
b. Kết luận.
dạng mạch hở của Glucozơ.
CTCT ở dạng mạch hở:
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO
Hoặc viết gọn là : CH2OH[CHOH]4CHO
GV : Nêu CTCT dạng mạch
vòng của Glucozơ.
2. Dạng mạch vòng.
Glucozơ kết tinh tạo ra hai dạng tinh thể có dạng cấu trúc
vòng khác nhau. Nhóm OH ở C5 cộng vào nhóm C = O tạo ra
hai dạng vòng 6 cạnh α và β :
6
6
CH2OH
H
4
HO
5
H
OH
3
H
Hoạt động 4.
GV: Yêu cầu Hs từ CTCT suy
ra tính chất hoá học của
Glucozơ.
HS: Từ CTCT suy ra tính chất
hoá học.
GV : Yêu cầu Hs nêu các pư
quan trọng.
HS : Nêu các pư quan trọng.
GV : Hướng dẫn Hs làm thí
nghiệm chứng minh : Tác dụng
với dd AgNO3 trong NH3 (pư
tráng bạc), với Cu(OH)2.
HS : Làm thí nghiệm chứng
minh.
GV : Yêu cầu Hs nêu viết các
ptpư
HS : Viết caực ptpử.
O
H
CH
1
H
2
CH2OH
CH2OH
O
H
4
HOCH
OH
OH
CH=O
HOCH
-Glucozơ
5
H
HO
H
OH
3
CHOH
H
O
OH
H
1
2
H
OH
-Glucozơ
Glucozơ
III. Tính chất hoá học
Glucozụ coự tớnh chaỏt cuỷa và ancol đa chức anđehit
1. Tính chất của ancol đa chức (poliancol hay poliol)
a. Tác dụng với Cu(OH)2
Ở nhiệt độ thường, dd glucozơ hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch
phức đồng- glucozơ có màu xanh lam :
b. Phản ứng tạo este
Khi pư với anhiđrit axetic, glucozơ tạo este chứa 5 gốc axetat
trong phân tử C6H7O(OCOCH3)5
2. Tính chất của anđehit
2.1. Oxi hóa glucozơ
a. Phản ứng tráng bạc
b. Phản ứng với Cu(OH)2 khi đun nóng.
c. Glucozơ làm mất màu dung dịch brom.
2.2.Khử glucozơ.
3. Phản ứng lên men
4. Tính chất riêng của dạng mạch vòng
Riêng nhóm OH ở C1 (OH hemiaxetal) của dạng vòng tác
dụng với metanol có HCl xúc tác :
OH
O
+ CH3OH
OH
HO
HO
+ H2O
OH
HCl khan.
OH
O
OCH3
HO
HO
OH
metyl glicozit
III. Củng cố.
1. Gv nhấn mạnh các kiến thức quan trọng.
2. Yêu cầu Hs viết CTCT các dạng vòng của Glucozơ.
3. Yêu cầu Hs làm bài tập 2,3 trang 32 SGK.
IV. Hướng dẫn về nhà.
1. Học bài, làm bài tập SBT.
2. Chuẩn bị bài sau: phần còn lại của bài.
V. Nhận xét, đánh giá giờ học.
***********************************
Ngày soạn: 07-09-2008.
Tiết 8.
Bài 5 . Glucozơ
A. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức: - Biết cấu cách điều chế và các ứng dụng của Glucozơ.
- Biết cấu trúc phân tử dạng mạch hở của Fructozơ. tính chất hoá học của Fructozơ.
- Biết sự chuyển hoá giữa 2 đồng phân: glucozơ, fructozơ.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức.
B. Phơng pháp chủ yếu: Nghiên cứu và thảo luận.
C. Chuẩn bị.
1. GV: - Giáo án.
- Mô hình, hình vẽ phân tử Fructozơ.
2. HS: Nghiên cứu tríc néi dung bµi häc.
D. Tiến trình lên lớp.
I. Kiểm tra só số, ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ.
1- Nêu dữ kiện thực nghiệm để xác định cấu tạo của Glucozơ. Từ đó suy ra CTCT dạng mạch
hở của Glucozơ.Viết CTCT dạng mạch vòng của Glucozơ.
2- Nêu các tính chất hoá học của Glcozơ, viết ptpư minh hoạ đã học.
III. Bài mới
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bng
IV. Điều chế và ứng dụng
Hoaùt ủoọng 2.
1. Điều chế
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu
Thủy phân tinh bột nhờ xúc tác axit HCl loãng hoặc enzim,
SGK, nêu cách điều chế và ứng
hoặc thủy phân xenlulozơ (có trong vỏ bào, mùn cưa) nhờ
dụng của Glucozơ.
xúc tác axit clohiđric đặc thành glucozơ
HS : Nghiên cứu SGK, nêu cách
HCl 40
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
điều chế và ứng dụng của
2. øng dơng
Glucozơ.
- Trong y học
- Trong công nghiệp
Hoạt động 3.
V. §ång phân của Glucozơ: Fructozơ
O
GV: Yeõu cau Hs nghieõn cửựu
- CTPT: C6H12O6. CTCT dạng mạch hở:
||
SGK, thảo luận, nêu cấu tạo của
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-C-CH2OH
6
O
Fructozơ.
OH
HOCH2
2
5
HS : Nghiên cứu SGK, thảo luận,
HO
H
H
CH2OH
nêu cấu tạo của Fructozơ.
4
1
3
H
OH
- CTCT dạng mạch vòng:
β-Fructoz¬
- Fructozơ có tính chất tương tự Glucozơ.
Hoạt động 4.
Chú ý: Fructozơ không có nhóm CH=O nhưng vẫn có phản
GV: Yêu cầu Hs dựa vào CTCT
khử
nêu tính chất hoá học quan trọng ứng tráng bạc và phản ứng OH Cu(OH)2 thành Cu2O do
Fructozơ
Glucozơ
của Fructozơ.
HS: Hs dựa vào CTCT nêu tính
chất hoá học quan trọng của
Fructozơ .
III. Củng cố.
1. Gv nhấn mạnh các kiến thức quan trọng.
0
0
-
2. So sánh về cấu tạo và tính chất của Glucozơ và Fructozơ.
3. Yêu cầu Hs làm bài tập 2,3 trang 32,33 SGK.
IV. Hướng dẫn về nhà.
1. Học bài, làm bài tập SBT.
2. Chuẩn bị bài sau: Saccaroz¬ : mang đường ăn.
V. Nhận xét, đánh giá giờ học.
***********************************
Ngày soạn: 09-09-2008.
Tiết 9.
Bài 6. Saccarozơ
A. Muùc tieõu.
1. Kieỏn thửực: Hs bieỏt: - Cấu trúc phân tử Saccarozơ.
- Tính chất hoá học của Saccarozơ.
2. Kó năng: Rèn kó năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức.
B. Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án + Thí nghiệm: Saccarozơ pư với Cu(OH)2.
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài học + Mang đường ăn.
D. Tiến trình lên lớp.
I. Kiểm tra só số, ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ.
1. CTCT của Glucozơ, Fructozơ.
2. Tính chất hoá học của Glucozơ, ptpử?
III. Baứi mụựi.
Hot ng ca thy v trũ
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu Hs quan sát mẫu
Saccarozơ, tính tan của
Saccarozơ trong nớc, nghiên cứu
SGK, thảo luận nêu tính chất vật
lí, trạng thái tự nhiên của
Saccarozơ.
HS: Quan sát mẫu Saccarozơ,
tính tan của Saccarozơ trong nớc, nghiên cứu SGK, thảo luận
nêu tính chất vật lí, trạng thái tự
nhiên của Saccarozơ.
Hoạt động 2
GV: Yeõu cầu Hs nghiên cứu
SGK, thảo luận, nêu dữ kiện
thực nghiệm để xác định cấu
tạo của Saccarozơ.
HS : Nghiên cứu SGK, thảo
luận, nêu dữ kiện thực nghiệm
để xác định cấu tạo của
Saccarozơ.
Nội dung ghi bảng
I. TÝnh chÊt vËt lÝ
+ Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong
nước, nóng chảy ở 1850C.
+ Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật và là thành phần chủ
yếu của đường mía (từ cây mía), đường củ cải (từ củ cải
đường), đường thốt nốt ( từ cụm hoa thốt nốt).
II. CÊu tróc ph©n tư
- CTPT: C12H22O11.
- Dd saccarozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh lam
=> phân tử saccarozơ có nhiều nhóm OH kề nhau
- Dd saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không bị oxi hóa
bởi dd Brom=>phân tử saccarozơ không có nhóm CHO.
- Đun dd saccarozơ có axit vô cơ xúc tác, ta được glucozơ và
fructozơ.
- Phân tử saccarozơ gồm 1 gốc α -glucozơ và 1 gốc
β -fructozơ liên kết với nhau qua ngyên tử oxi giữa C1 của
GV: Nêu CTCT của Saccarozơ glucozơ và C2 của fructozơ (C1 - O - C2).
6
CH2OH
5
O
H
OH
H
H
4
HO
CTCT:
Hoạt động 3
GV: Ycau Hs dửù đoán tính
chất hoá học của Sacca từ
cấu tạo.
HS: Từ đặc điểm cấu tạo =>
tính chất hoá học.
GV: Xác nhận các tính chất,
yêu cầu Hs nêu pư cụ thể.
HS: Nêu pư cụ thể.
GV: Hướng dẫn Hs làm thí
nghiệm chứng minh tính chất
của ancol đa chức.
HS: Làm thí nghiệm Dd
saccarozơ hòa tan Cu(OH)2.
3
H
1
HOCH2
H
2
1
2
H
O
OH
3
OH
III. TÝnh chÊt ho¸ häc
H
5
HO
6
4
CH2OH
H
Saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức và có phản ứng
của đisaccarit.
1. Phản ứng với Cu(OH)2
Dd saccarozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh lam
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
2 . Phaûn ứng thủy phân
Trong dd, saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ :
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6
saccarozơ
glucozơ
fructozơ
Trong cơ thể người, phản ứng này xảy ra nhờ enzim.
H + ,t 0
IV. Củng cố.
1. Gv nhấn mạnh các kiến thức quan trọng.
2. Yêu cầu Hs làm bài tập 1, 2,3, 6 trang 38,39 SGK.
V. Hướng dẫn về nhà.
1. Học bài, làm bài tập SBT.
2. Chuẩn bị bài sau: Phần bài còn lại
VI. Nhận xét, đánh giá giờ học.
***********************************
Ngày soaùn: 11-09-2008.
Tieỏt 10.
O
Bài 6. Saccarozơ
A. Muùc tieõu.
1. Kieỏn thửực: Hs biết: - Ứng dụng và sản xuất Saccarozơ.
- Cấu trúc phân tử Fructozơ.
- Tính chất hoá học của Fructozơ.
2. Kó năng: Rèn kó năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức.
B. Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận.
C. Chuẩn bò:
1. GV: Giáo án+ Thí nghiệm: dd mantozơ pư với [Ag(NH3)2]OH và Cu(OH)2
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài học + mang đường mạch nha.
Chuẩn bị bài tập trang 32,33,38,39 SGK.
D. Tiến trình lên lớp.
I. Kiểm tra só số, ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ.
1. Dữ kiện thực nghiệm, CTCT của Saccarozơ?
2. Tính chất hoá học của Saccarozơ, ptpử?
III. Baứi mụựi.
Hot ng ca thy v trũ
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu Hs liên hệ
thực tế, nêu các ứng dụng
của Saccarozơ.
HS: Liên hệ thực tế, nêu
các ứng dụng của
Saccarozơ.
Nội dung ghi bảng
IV- ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT ĐƯỜNG SACCAROZƠ
1. Ứng dụng
Saccarozơ được dùng trong công nghiệp thực phẩm, để sản xuất
bánh kẹo, nước giải khát, pha chế thuốc trong công nghiệp dược
phẩm .
2. Sản xuất đường saccarozơ
Sản xuất đường từ cây mía qua một số công đoạn chính thể hiện ở
sơ đồ :
GV: Cùng Hs sơ đồ hoá
quá trình sản xuất đường
mía theo SGK.
Ép
Cây mía
Nước mía (12 – 15% đường)
+ Vôi sữa, lọc bỏ
tạp chất
Dung dịch đường
(có màu)
Dung dịch đường
có lẫn hợp chất của canxi
+ CO2, lọc bỏ CaCO3
+ SO2 taồy maứu
Nửụực rổ ủửụứng
Dung dũch ủửụứng
(khoõng maứu)
Hoạt động 2
GV: Neõu cấu tạo của
Mantozơ. Từ đặc điểm cấu
tạo, yêu cầu Hs dự đoán
tính chất của Mantozơ.
HS : Từ đặc điểm cấu tạo,
yêu cầu Hs dự đoán tính
chất của Mantozơ.
GV : Xác nhận các tính
chất đúng. Yêu cầu Hs làm
thí nghiệm của dd Mantozơ
với [Ag(NH3)2]OH và
Cu(OH)2 để chứng minh.
HS : Làm thí nghiệm của
dd Mantozơ với
[Ag(NH3)2]OH và Cu(OH)2
Rượu
Lên men
Đường kính
V- ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZƠ : MANTOZƠ
* Mantozơ (còn gọi là đường mạch nha) có CTPT C12H22O11 .
* Ở trạng thái tinh thể, phân tử mantozơ gồm 2 gốc glucozơ liên
kết với nhau ở C1 của gốc α-glucozơ này với C4 của gốc αglucozơ kia qua một nguyên tử oxi. Liên kết α - C1 - O - C4 như
thế được gọi là liên kết α -1,4 – glicozit.
* Trong dung dịch, gốc α - glucozơ của mantozơ có thể mở vòng
tạo ra nhóm CH=O :
CH2OH
H
CH2OH
O
H
OH
HO
H
H
H
H
1
4
O
OH
CH2OH
O
H
OH
H
H
OH
H
OH
H
HO
O
H
OH
H
H
OH
CH2OH
H
H
4
1
2
O
OH
H
H
HO
OH
1
H
CH=O
Liên kết α -1,4 -glicozit
Mantozơ kết tinh
Dạng anđehit của
mantozơ trong dung dịch
GV : Nêu cách điều chế
mantozơ, liên hệ thực tế.
* Do cấu trúc như trên, mantozơ có 3 tính chất chính :
1- Tính chất của poliol: tác dụng với Cu(OH)2 cho phức đồng mantozơ màu xanh lam.
2- Tính khử: khử [Ag(NH3)2]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng.
Mantozơ thuộc loại đisaccarit có tính khử.
3- Bị thủy phân nhờ axit xúc tác hoặc enzim sinh ra glucozơ.
* Mantozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ anzim
amilaza (có trong mầm lúa). Phản ứng thủy phân này cũng xảy ra
trong cơ thể người và động vật.
IV. Củng cố và Luyện tập
1. Gv nhấn mạnh các kiến thức quan trọng.
2. So sánh Tính chất hoá học giũa Saccarozơ và Mantozơ. Giải thích sự giống và khác nhau
giũa
chúng dựa vào CTCT.
3. Yêu cầu Hs làm bài tập 4,5 trang 38,39 SGK.
V. Hướng dẫn về nhà.
1. Học bài, làm bài tập SBT.
2. Chuẩn bị bài sau: Tinh bột: - Nghiên cứu nội dung bài.
- Mang cơm, khoai, chuối xanh.
VI. Nhận xét, đánh giá giờ học.
***********************************
Ngày soạn: 15-09-2008.
Tiết 11.
Bµi 7. Tinh bét.
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hs biết: - Cấu trúc phân tử tinh bột.
- Tính chất hoá học của tinh bột.
2. Kó năng: Rèn kó năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức.
B. Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án+ Hình vẽ cấu trúc phân tử tinh bột.
Thí nghiệm: Tinh bột + dd Iot.
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài học + Mang cơm, khoai, chuối xanh.
D. Tiến trình lên lớp.
I. Kiểm tra só số, ổn định lớp.
II. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bảng
Ho¹t ®éng 1
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan
GV: Yêu cầu Hs nêu tính chất vật
trong nước nguội. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh
lí, trạng thái tự nhiên của tinh bột.
bột chuyển thành dung dịch keo nhớt, gọi là hồ tinh bột.
HS: Nêu tính chất vật lí, trạng thái
- Tinh bột có nhiều trong các loại hạt (gạo, mì, ngô,…),củ
tự nhiên của tinh bột.
(khoai, sắn,…) và quả (táo, chuối,…).
Hoạt động 2
GV: Nêu cấu trúc phân tử của tinh
bột.Đưa ra hình vẽ lớn để mô tả rõ
hơn.
II. CÊu tróc ph©n tư
+ Tinh bột là polisaccarit, có CTPT là (C6H10O5)n , gồm 2
dạng: Amilozơ và Amilopectin.
+ Amilozơ: phân tử gồm các gốc α - glucozơ nối với nhau
bởi liên kết α -1,4 – glicozit tạo thành chuỗi dài không
phân nhánh.
CH2OH
H
CH2OH
O
H
OH
4
HO
H
H
1
H
O
OH
H
CH2OH
O
H
OH
O
H
H
1
O
H
OH
4
H
1
2
OH
H
H
CH2OH
H
O
4
H
1
H
2
OH
H
O
H
OH
OH
OH
H
+ Amilopectin: phân tử gồm các gốc α - glucozơ nối với
nhau bởi liên kết α -1,4 – glicozit tạo thành mạch phân
nhánh. Mỗi nhánh gồm khoảng 20 – 30 mắt xích. Do có
thêm liên kết từ C1 của chuỗi này với C6 của chuỗi kia
qua nguyên tử O (liên kết α -1,6 – glicozit) nên chõi bị
phân nhánh.
CH2OH
H
CH2OH
O
H
OH
4
HO
O
H
H
CH2OH
H
4
HO
H
Hoạt động 3.
GV: Nêu tính chất hoá học của tinh
bột, viết các ptpư, làm thí nghiệm
phản ứng với dd Iot.
HS: Nắm bắt kiến thức, quan sát
hiện tượng để khắc sâu kiến thức.
OH
1
CH2OH
O
H
OH
4
O
H
H
1
OH
H
H
H
OH
H
H
1
H
O
4
OH
6
O
H
OH
H
O
CH2
O
H
H
1
O
4
OH
H
OH
H
H
CH2OH
H
H
OH
1
2
O
4
H
H
O
H
OH
H
OH
1
2
OH
III. TÝnh chÊt ho¸ häc
1. Phản ứng thủy phân
a. Thủy phân nhờ xúc tác axit .
Tinh bột bị thủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit vô cơ
loãng, tạo glucozơ :
(C6H10O5)n + nH2O → n C6H12O6
H + ,t 0
b. Thuûy phân nhờ enzim.:
H2 O
H2O
H2 O
Tinh bét §extrin Mantozo Glucozo
→
→
→
α -amilaza
Hoạt động 4.
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK,
nêu quá trình chuyển hoá tinh bột
β -amilaza
mantaza
2 . Phản ứng màu với dung dịch iot
Tinh bột tác dụng với dd Iot thì nhuốm màu xanh tím.
Khi đun nóng,màu xanh tím biến mất. Khi để nguội màu
xanh tím lại xuất hiện.Phản ứng này được dùng đề nhận
ra tinh bột bằng iot và ngược lại.
IV. Sù chun hãa tinh bét trong cơ thể
H2
H2
H2
Tinh bột O Đ extrin O → Mantozo O → glucozo
α - amilaza
β - amilaza
mantaza
Glucozo →CO 2 + H 2 O
trong cơ thể.
enzim
enzim enzim
HS: Nghiên cứu SGK, nêu quá trình
glicogen
chuyển hoá tinh bột trong cơ thể.
GV: Sơ đồ hoá quá trình.
V. Sù tạo thành tinh bột trong cây xanh
[O]
6nCO2 + 5n H2O
ánh sáng mặt trời
clorophin
(C6H10O5)n
Hoaùt ủoọng 5.
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK,
Quá trình này gọi là quá trình quang hợp
nêu tóm tắt quá trình tạo tinh bột
trong cây xanh.
HS: Nghiên cứu SGK, nêu tóm tắt
quá trình tạo tinh bột trong cây
xanh.
GV: Giáo dục môi trường thông qua
pư.
III. Củng cố.
1. Gv nhấn mạnh các kiến thức quan trọng.
2. Yêu cầu Hs làm bài tập trang 44 SGK.
3. Liên hệ thực tế quá trình sản xuất và sử dụng tinh bột.
IV. Hướng dẫn về nhà.
1. Học bài, làm bài tập SBT.
2. Chuẩn bị bài sau: Xenlulozơ.
V. Nhận xeựt, ủaựnh giaự giụứ hoùc.
***********************************
Ngaứy soaùn: 18-09-2008.
Tieỏt 12.
Bài 8. Xenlulozơ.
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hs biết: - Cấu trúc phân tử Xenlulozơ.
- Tính chất hoá học của Xenlulozơ.
- Các ứng dụng quan trọng của Xenlulozơ.
2. Kó năng: Rèn kó năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức.
B. Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận.
C. Chuẩn bị:
+ 6nCO2
1. GV: Giáo án+ Hình vẽ cấu trúc phân tử Xenlulozơ.
2. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài học.
D. Tiến trình lên lớp.
I. Kiểm tra só số, ổn định lớp.
II. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bảng
I. Tính chất vật lí. Trạng thái thiên nhiên
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu Hs nêu tính chất - Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị,
vật lí, trạng thái tự nhiên của không tan trong nước ngay cả khi đun nóng, không tan trong các
dung môi hữu cơ thông thường như ete, benzen,…
Xenlulozơ
HS: Nêu tính chất vật lí, trạng - Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực
vật, là bộ khung của cây cối. Xenlulozơ có nhiều trong bông (95
thái tự nhiên của Xenlulozơ.
- 98%), đay, gai, tre, nứa(50 - 80%), gỗ (40 - 50%) ....
Hoạt động 2
GV: Nêu cấu trúc phân tử của
Xenlulozơ. Đưa ra hình vẽ lớn
để mô tả rõ hơn.
II. CÊu tróc ph©n tư
-Xenlulozơ là polisaccarit, có CTPT là (C6H10O5)n, có phân tử
khối rất lớn (khoảng 1.000.000 – 2.400.000).
- Phân tử Xenlulozơ được hợp thành từ các mắt xích β - glucozơ
nối với nhau bởi các liên kết β -1,4 – glicozit, phân tử xenlulozơ
không phân nhánh, không xoắn.
CH2OH
O
4
H
O
H
H
OH
H
1
H
H
OH
O
4
H
OH
OH
H
CH2OH
O
H
1
H
H
4
CH2OH
O
H
O
H
OH
1
H
2
OH
H
H O
4
H
OH
H
OH
H
O
H
1
O
CH2OH
- Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên còn viết công thức
cấu tạo của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n
Hoạt động 3
GV: Ycầu Hs dự đoán tính
chất hoá học của xenlulozơ từ
cấu tạo đã nêu.
HS: Từ đặc điểm cấu tạo =>
tính chất hoá học.
GV: Xác nhận các tính chất,
yêu cầu Hs nêu pư cụ thể.
HS: Nêu pư cụ thể.
III. TÝnh chÊt ho¸ häc
1. Phản ứng của polisaccarit
- Xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch axit nóng tạo ra glucozơ
H
,t
(C6H10O5)n + nH2O SO → n C6H12O6
- Phản ứng thủy phân cũng xảy ra ở trong động vật nhai lại (trâu,
bò,…) nhờ enzim xenlulaza.
2. Phản ứng của ancol đa chức
a. Xenlulozơ phản ứng với HNO3 đặc có H2SO4 đặc làm xúc tác.
khi đun nóng cho xenlulozơ trinitrat:
H
,t
[C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3 SO → [C6H7O2(ONO2)3]n +3nH2O
Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được dùng làm
thuốc súng không khói.
b. Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic sinh ra xenlulozơ
triaxetat [C6H7O2(OCOCH3)3]n, là một loại chất dẻo dễ kéo thành
tơ sợi.
c. Sản phẩm của phản ứng giữa xenlulozơ với CS2 và NaOH là
một dung dịch nhớt gọi là visco. Khi bơm dung dịch nhớt này qua
những lỗ rất nhỏ (đường kính 0,1 mm) ngâm trong dung dịch
2
2
4
0
4
0
H2SO4 loãng, xenlulozơ được giải phóng ra dưới dạng những sợi
dài và mảnh, óng mượt như tơ gọi là tơ visco.
d. Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2. nhưng tan được trong
dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2
IV. øng dơng .
Hoạt động 3.
* Các vật liệu chứa nhiều xenlulozơ như tre, gỗ, nứa,...thường
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu
được dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình,...
SGK, nêu các ứng dụng của
* Xenlulozơ nguyên chất và gần nguyên chất được chế thành sợi,
Xenlulozơ .
tơ, giấy viết, giấy làm bao bì, xenlulozơ trinitrat được dùng làm
HS: Nghiên cứu SGK, nêu
thuốc súng. Thủy phân xenlulozơ sẽ được glucozơ làm nguyên
các ứng dụng của Xenlulozơ . liệu để sản xuất etanol.
GV: Liên hệ thực tế.
III. Củng cố.
1. Gv nhấn mạnh các kiến thức quan trọng.
2. Yêu cầu Hs so sánh tinh bột và Xenlulozơ.
3. Liên hệ thực tế quá trình khai thác và sử dụng Xenlulozơ.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua khai thác và sử dụng gỗ....
4. Yêu cầu Hs làm bài tập trang 49, 50 SGK.
IV. Hướng dẫn về nhà.
1. Học bài, làm bài tập SBT.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài 9. Luyện tập.
- Ôn lại kiến thức về các cacbohiđrat đã học.
- Chuẩn bị các bài tập trong bài luyện tập.
V. Nhận xét, đánh giá giờ học
************************************
Ngày soạn: 20-09-2008.
Tiết 13.
Bµi 9. Luyện tập
Cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiªu biĨu
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cacbohiđrat: cấu trúc phân tử, tínhchất hoá học.
2. Kó năng: Rèn kó năng vận dụng kiến thức.
B. Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án.
2. HS: Ôn lại kiến thức về các cacbohiđrat đã học.
D. Tiến trình lên lớp.
I. Kiểm tra só số, ổn định lớp.
II. Bài mới.
Dàn ý ghi bảng.
Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động 1.
GV: Yêu cầu Hs viết lại CTCT của
Glucozơ, Fructozơ, nêu đặc điểm cấu tạo
của Saccarozơ, Mantozơ, tinh bột,
Xenlulozơ.
HS: Viết lại CTCT của Glucozơ,
Fructozơ, nêu đặc điểm cấu tạo của
Saccarozơ, Mantozơ, tinh bột, Xenlulozơ.
Hoạt động 2.
GV: Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, hoàn
thành bảng tóm tắt tính chất hoá học c
của cacbohiđrat
HS: Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng
tóm tắt tính chất hoá học của cacbohiđrat
GV: Chú ý cho Hs nhũng tính chất chưa
nêu ủửụùc trong baỷng.
I. Các kiến thức cần nhớ
1.Cấu trúc phân tư
a. Glucoz¬
b. Fructoz¬
c. Saccaroz¬
d. Mantoz¬.
e. Tinh bét
g. Xenluloz¬
2. TÝnh chÊt hoá học
Glucozụ
Fructozụ
Saccarozụ
Mantozụ
Tinh boọt
Xenlulozụ
AgNO3
/ NH3
Ag
Ag
Ag
Bảng tổng kết
Cu(OH) 2
Cu(OH) 2
Cu2O
Cu2O
Dd xanh lam
Dd xanh lam
Dd xanh lam
Dd xanh lam
đun nóng
Cu2O
ở t0 thường
III. Củng cố.
1. Nhấn mạnh các kiến thức, kó năng quan trọng.
2. Yêu cầu Hs viết lại CTCT các cacbohiđrat.
IV. Hướng dẫn về nhà.
1. Học bài, làm bài tập SBT.
2. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tiếp: Làm các bài tập.
V. Nhận xét, đánh giá giờ học
************************************
Ngày soạn: 20-09-2008.
Tiết 14.
Bµi 9. Lun tập
Cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu biĨu
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cacbohiđrat: cấu trúc phân tử, tínhchất hoá học.
2. Kó năng: Rèn kó năng vận dụng kiến thức.
B. Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận, hoạt động nhóm.
Thuỷ
phân
Có
Có
Có
Có
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án.
2. HS: - Ôn lại kiến thức về các cacbohiđrat đã học.
- Chuẩn bị các bài tập trong bài luyện tập.
D. Tiến trình lên lớp.
I. Kiểm tra só số, ổn định lớp.
II. Bài mới.
Dàn ý ghi bảng.
Hoạt động của thầy và trị
GV: Yêu cầu Hs thảo luận,
làm các bài tập SGK trang
36,37.
HS: Thảo luận, làm các bài
tập SGK trang 36,37.
GV: Yêu cầu Hs trình bày
bài.
HS: Trình bày bài.
GV: Yêu cầu Hs nhận xét,
bổ sung.
HS: Nhận xét, bổ sung.
GV: Kết luận, chỉnh sửa,
nhấn mạnh kiến thức và kó
năng quan trọng.
II. Bµi tËp
Bài 1: A.
CxHyOz + (x+y/4-z/2) O2 xCO2 + (y/2)H2O.
Soá mol CO2 = Soá mol H2O x= y/2 y=2x
Soá mol O2 = Soá mol CO2 x+ y/4 – z/2 = x z=x
CTPT là C6H12O6 Đáp án A
Bài 2:
A – S: Cả hai đều có vị ngọt.
B – S: Mantozơ tự có tính khử do có nhóm OH
hemiaxetal.
C – Đ: Phân tử tinh bột và xenlulozơ có nhóm OH
hemiaxetal rất ít nên không có tính khử.
D – Đ: Tinh bột có pư màu với dd Iot do phân tử có
cấu trúc vòng xoắn.
Bài 3:
1- Glucozơ.
6
6
CH2OH
H
4
HO
5
O
H
OH
CH
1
OH
H
H
O
4
HOCH
OH
2
3
H
CH2OH
H
H
CH2OH
HO
CH=O
O
H
OH
3
H
CHOH
HOCH
5
OH
H
1
2
H
OH
α- Glucozơ.
Glucozơ.
β- Glucozơ.
O
2- Fructozơ:
||
- Dạng mạch hở: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-C-CH2OH
- CTCT dạng mạch vòng:
6
O
HOCH2
5
4
3- Saccarozơ:
OH
3
H
6
CH2OH
5
O
H
OH
H
H
4
HO
3
H
4- Mantozơ:
H
1
HOCH2
2
1
2
OH
H
O
3
OH
O
H
5
HO
6
4
H
2
HO
H
H
OH
CH2OH
CH2OH
1
β- Fructozơ
CH2OH
H
CH2OH
O
H
OH
H
H
HO
O
H
1
H
OH
4
O
H
H
HO
OH
H
CH2OH
O
H
H
OH
H
H
H
OH
OH
H
CH2OH
OH
H
OH
H
H
1
O
2
1
HO
OH
4
H
CH=O
Liên kết α -1,4 -glicozit
5- Tinh bột:
CH2OH
H
CH2OH
O
H
OH
4
HO
H
H
1
H
O
OH
H
CH2OH
O
H
OH
H
H
OH
1
O
4
H
H
HO
1
H
O
4
OH
H
H
4
O
O
H
OH
1
H
2
1
H
OH
6
CH2
O
H
H
1
O
H
OH
4
H
CH2OH
H
1
2
OH
H
O
OH
O
CH2OH
O
4
H
O
H
OH
H
1
H
H
H
4
O
O
H
OH
OH
H
OH
O
4
H
OH
H
OH
H
O
CH2OH
CH2OH
H
H
1
4
O
H
O
H
OH
4
1
H
2
H
H O
H
OH
III. Củng cố.
1. Nhấn mạnh các kiến thức, kó năng quan trọng.
2. Khái quát dạng bài tập và phương pháp giải.
IV. Hướng dẫn về nhà.
1. Học bài, làm bài tập SBT.
2. Chuẩn bị bài sau: Bài 10. Bài thực hành số 1.
- Cách tiến hành các thí nghiệm, dự đoán hiện tượng.
- Mang đường ăn(saccarozơ), tinh bột.
V. Nhận xét, đánh giá giờ học
************************************
Bµi 10. Bµi thùc hµnh 1.
OH
H
OH
H
O
CH2OH
H
1
H
1
H
2
OH
H
Bài 4: Tính theo ptpư quang hợp.
Bài 5: Tính theo ptpư thuỷ phân Xenlulozơ.
Ngày soạn: 21-09-2008.
Tiết 15.
OH
OH
H
6-Xenlulozô:
H
H
H
CH2OH
O
H
OH
1
2
H
H
CH2OH
H
H
H
OH
H
H
OH
4
OH
H
O
O
H
H
HO
4
CH2OH
CH2OH
O
4
1
H
OH
OH
H
CH2OH
H
O
H
O
OH