Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN sáng kiến kinh nghiệm một số kỹ năng dạy phân môn tập làm văn lớp 2, để góp phần nâng dần chất lượng học tập làm văn nói riêng và học tiếng việt nói chung trong nhà trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.93 KB, 28 trang )

Trờng Tiểu học Phơng Trung II
nghiệm

Đề tài sáng kiến kinh

II . PHN M U
1.Lý do chn ti.
Ngy nay t nc ta ang thc hin s nghip Cụng nghip hoỏ, Hin i hoỏ
tin ti dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh. Mt trong
nhng vn chin lc thc hin thnh cụng s nghip cụng nghip y l yu
t con ngi. o to c con ngi ỏp ng nhng yờu cu phỏt trin kinh txó hi ca t nc, Giỏo dc v o to phi gii quyt hng lot nhng vn
quan trng trong ú vn cú tớnh chin lc l i mi phng phỏp dy hc.
Giỏo dc Tiu hc l c s ban u ht sc quan trng, t nn múng cho s
phỏt trin ton din con ngi, t nn tng cho giỏo dc ph thụng. Vỡ vy phng
phỏp dy hc bc tiu hc cú tm quan trng c bit .Chớnh vỡ vy vic hỡnh
thnh cho hc sinh phng phỏp hc tp ỳng n hỡnh thnh np t duy sỏng to
ngay t khi cỏc em bt u n trng ph thụng
Hin nay giỏo dc nc ta vn i mi phng phỏp dy bc Tiu hc
ang din ra mt cỏch sụi ng, c nghiờn cu ng dng rng rói trờn bỡnh din
c v mt lớ lun cng nh v mt thc tin. Vic dy hc theo hng Tớch cc
hoỏ ngi hc hay hng tp trung vo hc sinh tng cng dy phng phỏp
hc t chc cho hc sinh hot ng cỏc em cúth
T chim lnh kin thc bng chớnh hot ng hc ca mỡnh l nh hng
1
Giỏo viên :Lu Th Hu


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
cơ bản trong đổi mới phương pháp dạy học ở trường tiểu học.


Trong các môn học ở tiểu học môn Tiếng Việt là môn có vị trí hết sức quan
trọng. Nó cung cấp vốn ngôn ngữ, xây dựng nền tảng kiến thức, ban đầu và còn là
công cụ giúp cho học sinh học các môn học khác. Đặc biệt phân môn Tậm làm văn
là phân môn tổng hợp toàn bộ kiến thức đã học ở trong tuần từ các phân môn: Tập
đọc, Tập viết, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ các câu. Với mục tiêu rèn học sinh ở
cả bốn kỹ năng nghe, đọc, nói, viết trong đó kĩ năng viết “một đoạn văn ngắn “ là
yêu cầu cơ bản khá trọng tâm ở phân môn Tập làm văn lớp 2.
Qua thực tế giảng dạy ở nhiều năm và qua các tiết dự giờ của đồng nghiệp, tôi
thấy dạy học sinh viết đoạn văn ngắn là kiểu bài rất khó. Hầu hết các giáo viên đều
cho rằng: “ Đây là một kỹ năng khó đạt nhất trong các kĩ năng của phân môn Tập
làm văn”.
Bởi vậy hiệu quả giờ dạy học sinh viết đoạn văn còn rất hạn chế. Một phần người
dạy chưa tìm ra quy trình và phương pháp dạy thích hợp. Hơn nữa đây là loại bài
tập hoà toàn mới đối với học sinh lớp 2.Vì các em từ ở lớp 1 lên và đến bây giờ các
em mới bắt đầu làm quen với thể loại này. Với đối tượng này vốn từ, kĩ năng diễn
đạt ngôn ngữ còn hạn chế. Học sinh chưa hiểu sâu sắc về nghĩa các từ ngữ và bản
chất của câu nên khi viết một đoạn văn các em thường bộc lộ các điểm yếu về cách
diễn đạt như: từ bị lặp nhiều, câu không rõ nghĩa, các câu trong đoạn văn còn lộn
2
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
xộn, viết đoạn văn mang tính chất trả lời câu hỏi. Học sinh thường dập khuôn theo
hướng dẫn mẫu của giáo viên .
Vì những lý do trên tôi mạnh dạn nghiên cứu một số kỹ năng dạy phân môn Tập
làm văn lớp 2, để góp phần nâng dần chất lượng học Tập làm văn nói riêng và học
Tiếng Việt nói chung trong nhà trường Tiểu học.

1.1.Mục đích chọn đề tài
Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, đề xuất những biện pháp góp phần vào đổi
mới cách dạy học sinh viết đoạn văn ngắn trong phân môn Tập làm văn lớp 2.Từ
cách đổi mới phương pháp dạy của thầy góp phần đổi mới cách học của trò. Phát
huy hết khả năng tự phát hiện của học sinh thông qua cách tổ chức câu, ý sao cho lô
gích, cách sử dụng từ chính xác và hay khi viết.
1.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2013 đến đầu tháng 4năm 2014.
Nghiên cứu ở hai lớp 2A3 và 2A4 của trường Tiểu học Phương Trung II.
1.3. Thực trạng nghiên cứu:
Qua thực tế giảng dạy và dự giờ thăm lớp, tôi nhận thấy việc dạy viết đoạn ngắn
cho học sinh lớp 2 hiệu quả còn nhiều hạn chế cơ bản do máy nguyên nhân sau :
a.Về phía giáo viên:

3
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
Giáo viên chưa coi trọng việc rèn đoạn cho học sinh cách dạy của giáo viên còn
đơn điệu, lệ thuộc một cách máy móc vào sách giáo viên, hầu như rất ít sáng tạo,
linh hoạt , chưa cuốn hút được học sinh . Cách dạy của giáo
viên có phần xáo rỗng, khuôn mẫu. Từ ngữ mà giáo viên dùng để hướng dẫn viết
đoạn đôi khi còn xa lạ đối với học sinh.
Ví Dụ: Khi dạy học sinh bài Tập làm văn tuần 20 “ Tả ngắn về bốn mùa “ .
Giáoviên đã hướng dẫn gợi mở theo các câu hỏi theo sách giáo khoa:
?. Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ?
+ Mùa hè bắt đầu từ tháng tư trong năm.

?. Mặt trời mùa hè như thế nào ?
+ Mặt trời mùa hè rất chói chang.
?. Cây trái trong vườn như thế nào ?
+ Cây trong vườn có rất nhiều hoa quả .
?. Học sinh thương làm gì trong dịp nghỉ hè ?
+ Học sinh thường được vui chơI trong dịp nghỉ hè.
Giáo viên chưa vận dụng kỹ năng tả “ Mùa Xuân “ của bài tập 1 vào hướng dẫn
bài tâp 2. Sự rập khuôn máy móc như vậy dẫn đến bài viết của học sinh là bốn câu
thiếu lôgíc và sáng tạo, không phát huy được tính tích cực của học sinh.

4
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
Khi trao đổi với giáo viên dạy lớp 2 về cách hướng dẫn học sinh làm bài tập “
Viết đoạn văn ngắn “, đa số giáo viên đều trả lời rằng:
Bước 1: Học sinh đọc yêu cầu bài
Bước 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài – Viết đoạn từ 3 đến 5 câu, các câu phải
liên kết với nhau
Bước 3 : Học sinh viết vào vở
Bước4 : Chấm chữa lỗi
Gọi 1 hoặc 2 học sinh đọc bài viết.
Giáo viên chấm bài. chữa một số lỗi sai về câu từ .
Với cách hướng dẫn như trên học sinh khó có thể nhận ra nội dung bài viết
cần có những gì ? liên kết câu như thế nào ? Cách diễn đạt làm sao cho thoát ý …
Đến bước 4 chấm lỗi như vậy chưa có kết quả thiết thực đối với học sinh vì đối
tựơng lớp 2 các em dễ nhớ nhưng nhanh quên. do đó cái sai của học sinh vẫn được

lặp lại trong bài.
b. Về phía học sinh :
Học sinh có hứng thú trong giờ tập làm văn song chủ yếu tập trung vào các bài
tập làm miệng với các yêu cầu nói lời cám ơn, xĩn lỗi, đáp lại lời khẳng định phủ
định… Học sinh thích thú nói về các con vật, người, quang cảnh và những gì diễn
ra xung quanh trẻ. Song kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ viết của học sinh còn hạn
5
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
chế nên đôi khi các em chưa nhận ra được sự khác biệt giữa các ngôn ngữ nói và
ngôn ngữ viết.
Ví dụ: Khi học bài tập làm văn tuần 10
Dựa theo lời kể bài 1 hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) kể về ông bà
hoặc người thân của em.
Ví dụ: Bài viết của học sinh : Bà em đã lên 58 tuổi rồi rất quý em. Một hôm bà dẫn
em ra ngoài vườn hoa chơi bà bảo em mang bánh ra cho ăn. bà cho em một chai
sôcôla uống xong bà hỏi cháu có ăn kẹo cao su không. Không
cháu không ăn đâu ạ thế là về.
Học sinh thường viết theo ý hiểu bằng ngôn ngữ của mình cho nên câu văn
chưa giàu hình ảnh đôi khi rất ngây thơ, ngộ nghĩnh.
Ví dụ : Cũng viết đoạn văn ngắn kể về ông, bà hoặc người thân ở bài tập làm
Văn nói trên có một học sinh viết : Ông đã già, 70 tuổi. Nghề là uỷ ban nhân
dân xã. Hôm nào ông thích ông lại rủ em đi chơi với ông.
Một số học sinh còn dùng từ địa phương khi viết đoạn
Ví dụ: Cô giáo lớp 1 của em là Trịnh thị Nguyệt. Cô rất yêu thương em. Hôm ấy
đến lượt em trực nhật, em quên. Thế là cô “ bẩu ” e lấy cho cô hai chiếc “ chủi “ để

cô trò mình cùng quét…
Một số bài viết của học sinh còn lộn xộn về câu, ý, câu rời rạc thiếu sự liên kết.
6
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
Ví dụ: Những ngày đi học về em cảm thấy rất nhớ nó. Mỏ nó mượt và nó hót rất
hay. Em rất thương nó và nó đẹp. Bộ lông nó mượt. Hình dáng của con bồ câu rất
thích thú.
Trên đây là đoạn văn của 1 học sinh khi viết đoạn tả về một loài chim mà em
thích ( Tập làm văn tuần 21)
Đôi khi học sinh viết câu dùng cụm từ so sánh để diễn tả nội dung song sự so
sánh ấy rất khập khiễng.
Ví dụ:

“ Mặt trời mùa hè rát như kim châm”

Hoặc:” Chân cò dài như cái tăm”
“ Cô giáo lớp 1 của em tên là Thanh Tâm. Cô rất ngây thơ”.
4. Đặc điểm tình hình lớp.
a. HS lớp 2A4 có 27 học sinh ,trong đó có 15 em nữ và 12 em nam.
+Thuận lợi : Các em đều là học sinh nông thôn và có cùng lứa tuổi.
+Khó khăn: Sức học của các em không đều nhau.
5. Khảo sát thực tế:
Sau khi dạy xong bài tập làm văn tuần 8 tôi khảo sát 2 lớp 2A3 và lớp 2A4 với đề bài
như sau :


7
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
* Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 đên 5 câu kể về cô giáo lớp 1 của
em.
Thời gian: 15 phút
• Đối tượng học sinh : 57 em học sinh lớp 2
Kết quả đạt được như sau

Kết quả
Lớp
Sĩ số

Giỏi
SL
%

Khá
SL
%

TB
SL
%

Yếu

SL
%

2A4

29

5

17

6

21

14

48

4

14

2A3

30

5

17


7

23

16

53

2

7

Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy ngay rằng tỉ lệ bài viết điểm khá giỏi ít mà tỉ
lệ điểm yếu cao.
Trước thực trạng đó tôi đã tìm tòi, tham khảo nghiên cứu và đưa ra một số biện
pháp cụ thể.
6. Các giải pháp nghiên cứu.a.Về nhận thức của giáo viên : Giáo viên cần chú
trọng việc rèn viết đoạn văn ngắn cho học sinh. Cần coi đây là công việc có vị trí
quan trọng trong chương trình Tiếng Việt lớp 2. Vì có viết đoạn văn
tốt thì học sinh mới có nền tảng vững chắc để học văn sau này.
8
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
b.Về nội dung: Mỗi đoạn văn là cả một thực tế sinh động diễn ra xung quanh các
em. Song có được đoạn văn theo yêu cầu của bài là cả một quá trình học sinh phải

tư duy, phân tích, tổng hợp, sắp xếp….
Để có kĩ năng viết đoạn tốt cần rèn cho học sinh kĩ năng nói gãy gọn, trọn vẹn ý.
* Ví dụ: Khi tả về con chim mà em yêu thích có học sinh nói.“ Chim chích choè cứ
sáng sớm, trên cây dừa nhà em nó đậu rồi nó hót”.
+ Giáo viên cần phải phân tích cho học sinh: “ ý của em nói: Cứ vào thời điểm buổi
sáng, ở trên cây dừa nhà em có một con chim chích choè đến và hót”. Vậy em cần
nói cho ngắn gọn và hay hơn:
“ Sớm nào cũng vậy, chim chích choè lại bay đến đậu trên cây dừa nhà em, cất
tiếng hót líu lo”.
Giáo viên cần trang bị cho học sinh một số từ phù hợp với văn cảnh.
* Ví dụ: Tả nắng của mùa hè: nắng chói chang, nắng gắt gỏng, nắng như thiêu như
đốt…
Tả về tiếng hót của chim: hót líu lo, hót véo von, hót vang lừng …
Tả về hình dáng người.
- Thân hình : Mảnh khảnh, gầy gò, béo tròn, thon thả …
- Nước da : Đen sạm, trắng hồng, bánh mật, xanh xao, đỏ đắn, ngăm đen …
- Mái tóc: đen bóng, óng mượt, bồng bềnh, loăn xoăn….
9
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
+ Giáo viên đưa một số câu văn hay đến với học sinh một cách tự nhiên
không gò ép.
* Ví dụ : Khi dạy học sinh viết đoạn văn tả cảnh biển tuần 26 giáo viên gợi
mở :
Câu “ Những cánh buồm đủ màu sắc được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên, trông
xa như những đàn bướm bay lượn giữa trời xanh cùng với cánh chim hải âu”. Có

thể trả lời cho câu hỏi nào? ( Trên mặt biển có những gì ?)
Bên cạnh đó giáo viên cần quan tâm đến cách sử dụng từ địa phương trong đoạn
viết.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh không dùng từ “ Bẩu mà phải dùng là bảo “ Không
nói “ cái chủi” mà nói “ cái chổi” không nói” quả ủi” mà nói” quả ổi”….
+ Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Khi viết
đoạn văn dẫn lời nói của người khác em phải cho trong ngoặc kép.
Ví dụ : Muốn kể lại lời nói của Dì trong đoạn viết về người thân của em, cần phải
viết:
* Dì em bảo: “Cháu cứ lấy kẹo ra mà ăn “.
Họăc khi trích dẫn lời nói của chú vẹt khi viết về một loài chim mà em thích.
Mỗi khi có khách đến chơi chú lại nhanh nhảu: “ Có khách ! Có khách !”.

10
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
Việc rèn cho học sinh viết đoạn cần tạo điều kiện phát huy tính tích cực, chủ
động của học sinh. Phải làm sao cho mỗi đoạn văn là một cơ hội sáng
tạo cho học sinh thâm nhập, quan sát, phân tích từ thực tế.
Ví dụ: Viết 2 đến 3 câu về loài chim mà em thích.
Từ hôm trước giáo viên yêu cầu mỗi học sinh quan sát kỹ con chim trong thực tế
mà mình yêu thích . Cụ thể là : Các bộ phận của chim : đầu , mình ,
chân, hoạt động, tiếng hót… của chim.
c.Biện pháp thực hiện.
Bài tập viết đoạn văn ngắn là loại bài sản sinh lời nói. Học sinh tập viết đoạn văn
là tập sản sinh lời nói,văn bản. Vì vậy giáo viên cần dựa vào các bước sau để hướng

dẫn học sinh làm bài tâp l.
* Bước 1: Xác định yêu cầu bài. Định hướng học sinh viết.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập. (đọc)
Giáo viên phân tích yêu cầu.
+ Hướng dẫn định hướng viết.
Tả ( kể) về ai ( cái gì) ?
Viết mấy câu ?
Viết với tình cảm như thế nào ?
+ Hướng dẫn học sinh sắp xếp ý.
11
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
Dù mới là học sinh lớp 2, bài viết chưa yêu cầu cao với bố cục một bài văn như
lớp 4+5, cũng chưa có khái niệm lập dàn ý. Song với đoạn viết từ 3 đến 5 câu với 2
đến 3 ý cũng cần sự sắp xếp ý. Ở học kỳ I học sinh được kể về những người thân
thiết với mình như: Cô giáo, thầy giáo, ông, bà, anh, chị, em.Do đó giáo viên lên
gợi ý học sinh trước tiên tự giới thiệu về người đó (Tên là gì, mối quan hệ với bản
thân).
Tiếp đó là hình dáng, tính cách, công việc hoặc ý thích của người kể và cuối
cùng là tình cảm của học sinh đối với người mình kể.Sang học kỳ II, học sinh được
tả về một số con vật, cảnh vật xung quanh mình. Đầu tiên cần gợi mở cho học sinh
giới thiệu về vật (Cảnh vật) định tả. Chi tiết nổi bật của cảnh, vật đó. Cuối cùng là
tình cảm của bản thân đối với cảnh vật và con vật đó.
+ Hướng dẫn học sinh phát triển thành đoạn văn. ở khâu này học sinh bộc lộ rất rõ
nhược điểm về tư duy cách viết câu, sử dụng từ. Giáo viên không nên làm thay cho
học sinh mà nên trang bị một số tình huống, một số cách dùng từ, một số cách liên

kết… Phù hợp với nội dung đoạn viết để học sinh vận dụng viết bài.
Bước 2: Học sinh viết bào vào vở.( Trước khi viết vào vở cho học sinh nêu miệng
bài văn)
Bước 3: Chấm bài – chữa lỗi.
- Học sinh đổi chéo vở đọc bài, sửa câu từ, nhận xét bài lẫn cho nhau.
12
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
- Giáo viên yêu cầu một số học sinh đọc bài viết của mình và đọc bài viết đã được
bạn sửa (Câu từ) trước lớp. Học sinh dưới lớp nhận xét sửa chữa bổ sung.
- Giáo viên chấm và chữa một số lỗi cơ bản (Từ, câu, ý).
- Giáo viên đọc đoạn văn mẫu mà giáo viên đã chuẩn bị để học sinh tham khảo.
* Ví dụ: Khi dạy học sinh viết một đoạn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè, giáo
viên cần hướng dẫn theo các bước như sau.
Bước 1: Xác định yêu cầu bài. Định hướng học sinh viết.
- Học sinh đọc yêu cầu bài: “Hãy viết từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè”.
- Giáo viên phân tích yêu cầu.
+ Hướng dẫn học sinh định hướng viết.
H: Viết đoạn gồm mấy câu?
(Viết đoạn từ 3 đến 5 câu).
H: Viết về cái gì?
(Viết về mùa hè).
+ Hướng dẫn học sinh sẵp xếp ý.
H: Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
(Mùa hè bắt đầu từ tháng 4 trong năm).
H: Mặt trời mùa hè như thế nào?

(Mặt trời mùa hè rất chói chang).
13
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
H: Cả hai câu trên cho em biết về thời điểm và nét tiêu biểu của mùa nào?
(Đó là mùa hè).
- Giáo viên khẳng định đây là ý 1 của bài.
H: Bà Đất nói về mùa hè như thế nào?
(Mùa hè cho ta trái ngọt hoa thơm).
H: Vậy câu nói của Bà Đất có thể trả lời được cho câu hỏi nào trong bài?
(Cây trái trong vườn như thế nào).
- Đây chính là ý 2 của đoạn viết.
H: Em có thích mùa hè không? (Có).
H: Vì sao? (Vì mùa hè em không phải đi học mà được nghỉ hè).
H: Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè?
(Học sinh được đi tham quan, thắng cảnh, thăm ông bà…).
-Đây chính là ý 3 của đoạn viết.
H: Đoạn viết có mấy ý?
(3 ý)
Giáo viên giảng mùa hè đến khiến cho cây tươi tốt trái trĩu cành và học sinh được
nghỉ hè.
H: ý nào là kết quả của ý nào đem tới?
(ý 2 và ý 3 là kết quả của ý 1 đem tới).
14
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ



Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
Vậy đoạn văn có thể viết :
Ý1----- Ý2------- Ý3
Hoặc: Ý1----- Ý3------- Ý2
Hoặc: Ý1----- Ý3 nồng Ý2
+ Hướng dẫn học sinh phát triển thành đoạn văn. Với 3 ý này học sinh có thể phát
triển mỗi ý thành 1 hoặc 2 câu. Từ câu này sang câu khác phải có sự liên kết tránh
lặp lại; từ ý này phát triển tiếp ý kia.
* Giáo viên gợi ý:
Với ý 1 nói về thời điểm và đặc điểm tiêu biểu mà mùa hè các em cần lưu ý
không nên lặp lại từ mùa hè trong 2 câu tiếp liên tiếp.Khi viết về ánh nắng
mặt trời nên dùng cách so sánh như: Nắng như thiêu như đốt, nắng cháy cả da,
cháy thịt, nắng chang chang, nắng rát cả mặt…
H: Ánh nắng mùa hè em đã cảm nhận bằng những giác quan nào?
(Em đã cảm nhận bằng mắt, da…).
H: Em có ngửi thấy mùi hương của hoa không?
(Có).
H: Có được ăn hoa quả trong mùa hè không?
(Có).
H: Đó là hương vị ta cảm nhận được bằng gì?
(Cảm nhận được bằng mũi và lưỡi).
15
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
nghiÖm

Vậy với nội dung ý 2 các em cần lưu ý điều gì?

§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh

( Em cần đội mũ nón…)
Tóm lại :Không nhất thiết cứ mỗi câu hỏi viết được một câu trong đoạn văn. Cần
viết với sự cảm nhận bằng nhiều cách: Nhìn, ngửi, ăn… xen lồng với tình cảm của
bản thân về mùa hè.
Bước 2: Học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên hướng dẫn cách trình bày một văn bản. Khi bắt đầu viết đoạn cáh lề một
ô, viết hết câu này tiếp sang câu khác, ý này tiếp sang ý kia, viết hết đoạn mới
xuống dòng.
- Khi học sinh làm bài giáo viên quan sát đỡ học sinh yếu.
Bước 3: Chấm bài – chữa lỗi:
- Học sinh đổi chéo bài, đọc bài viết của bạn sau đó nhận xét về cách trình
bày, sửa câu, từ sai có trong đoạn viết.
- Một số học sinh đọc bài viết của mình , đọc câu bạn đã sửa giúp. Học sinh

khác góp ý bổ sung.
- Giáo viên chấm bài, chữa một số nỗi cơ bản (Câu, từ , ý).
- Giáo viên đọc đoạn văn mẫu cho học sinh tham khảo.
7.Dạy thực nghiệm:
16
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
nghiÖm
a. Các bước tiến hành dạy thực nghiệm:


§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh

- Xây dựng kế hoạch bài dạy, tập làm văn lớp 2 các bài có yêu cầu viết đoạn: Tuần
8, tuần 10, tuần 11, tuần 13, tuần 15, tuần 16, tuần 20, tuần 21, tuần 26, tuần 28,
tuần 31, tuần 33, tuần 34.
- Dạy thực nghiệm.
Chọn 02 lớp có trình độ tiếp thu kiến thức ngang nhau, chất lượng học tập
tương đương nhau:
* Lớp dạy thực nghiệm: Lớp 2A4
* Lớp đối chứng: Lớp 2A3.
- Tiến hành khảo sát lần 1, lần 2, lần 3 để lấy số liệu đánh giá chất lượng viết
đoạn của học sinh.
- Tổng kết và đánh giá kết quả thực nghiệm.
b. Bài dạy thực nghiệm:
- Tiến hành dạy bằng phương pháp nói trên tất cả các tiết Tập làm văn có bài tập
yêu cầu viết đoạn.
- Bài: “Chia vui. Kể về anh chị em”.
A. Mục tiêu:- Học sinh hiểu được thế nào là nói chia vui và lợi ích của việc nói
chia vui.Nắm được cách kể ngắn về anh chị em mình.

17
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
- Học sinh biết nói lời chia vui( Chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp.Viết được
doạn văn ngắn kể về anh chị em mình.
B . Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ bài tập 1(SGK)
C. Các hoạt động dạy học

18
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Giáo viên gọi một học sinh.
Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
H:Em
hãy nói lời an ủi của em với ông (Bà)
nghiÖm

- Học sinh nói: Bà đừng tiếc nữa bà
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nhé! Ngày mai mẹ cháu sẽ mua tặng

khi kính đeo mắt của ông(Bà) bị vỡ.

bà chiếc kính khác.

- Giáo viên chấm điểm.

- Học sinh nhận xét.

+ Giáo viên gọi 2 học sinh khác đọc đoạn

- Hai học sinh đứng tại chỗ đọc.


văn “Kể ngắn về gia đình em”.
+ Giáo viên nhận xét tuyên dương, nhắc nhở.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1’)
Các em đã biết kể ngắn về gia đình, biết an ủi
khi người khác gặp nỗi buồn hay có sự bất
hạnh.
Vậy khi bạn bè hoặc người thân có
niềm vui ta cần phải làm gì? Cần kể về anh,
chị, em trong gia đình bằng tình cảm như thế
nào? Cô mời các em đi tìm hiều bài học ngày
hôm nay có tựa đề:
“Chia vui – Kể ngắn về anh chị em”.
- Giáo viên ghi bảng.
b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:(28’)
Bài 1: (Miệng).
19
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ
trong sách giáo khoa.
H: Tranh vẽ mấy nhân vật?

-2 học sinh nhắc lại đầu bài.


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
- Giáo dục học sinh có thái độ đồng cảm , chia sẻ vui buồn với mọi người
và lòng yêu mến anh , chị ,em trong gia đình.

4.Kết quả đạt được
Sau một thời gian áp dụng biện pháp nói trên trong việc dạy học sinh viết
đoạn
văn ngắn, tôi đã kiểm tra học sinh 2 lớp 2A4và 2A3 để lấy số liệu.
* Lần 1: Tuần 15 ngày 18 tháng 12 năm 2013.
Tiến hành cho học sinh làm đề như sau:
Đề bài: Em hãy viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về anh chị em của em ruột
( hoặc anh chị em họ của em)
Thời gian làm bài :15 phút
Đối tượng 57 học sinh lớp 2.
Kết quả đạt được như sau:

Kết quả

Giỏi

Khá

T.Bình

Yếu

Lớp

Sĩ số

SL

%


SL

%

SL

%

SL

%

2A2

29

7

24

10

34

9

33

3


9

2A3

30

5

17

7

23

16

53

2

7

* Lần 2: Tuần 21: Ngày 22 tháng 01 năm 2014
20
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm

Tiến hành cho học sinh làm thực hành làm một đề bài như sau:
Đề bài: Em hãy viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về một loài chim mà em yêu
thích.
Thời gian: 15 phút
Đối tượng : 57 học sinh lớp 2
Kết quả đạt được như sau:

Kết quả
Lớp
Sĩ số

Giỏi
SL
%

SL

Khá
%

T.Bình
SL
%

2A4

29

10


34

12

2A3

30

6

20

8

Yếu
%

SL

41

6

21

1

4

26,5


14

46,5

2

7

Lần 3: Tuần 27: Ngày 16 tháng 03 năm 2014
Đề bài: Em hãy viết đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu nói về con vật mà em yêu thích.
Thời gian: 15 phút
Đối tượng : 57 học sinh lớp 2
Kết quả đạt được như sau:

Kết quả
Lớp
Sĩ số

Giỏi
SL
%

Giáo viªn :Lưu Thị Huệ

Khá
SL
%
21


T.Bình
SL
%

SL

Yếu
%


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
nghiÖm

§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh

2A2

29

14

48

12

41

3

11


0

0

2A3

30

8

27

10

33

11

34

1

3

Nhìn chung vào các bảng kết quả trên cho thấy lớp thực nghiệm có cách tổ chức
học sinh viết đoạn ngắn theo hướng đã trình bày ở trên giúp học sinh có kĩ năng viết
đoạn chắc chắn, thành thạo, chất lượng đoạn văn viết của học sinh tăng lên rõ rệt
qua từng đợt kiểm tra. Nếu như đợt 1 tỉ lệ điểm yếu của lớp thực nghiệm vẫn còn 1
em( đạt 4.%) Đến đợt 2 tỉ lệ lệ điểm yếu còn 1 em (đạt 4%).Đến đợt 3 số học sinh

yếu đã không còn nữa. Trong khi đó tỉ lệ điểm giỏi tăng đợt 1 là 7 em (đạt 24%), ở
đợt 2 lên 10 em (đạt 34%) và 14 em ( đạt 48%) ở đợt 3.
Bên cạnh đó ở lớp đối chứng tỉ lệ điểm giỏi đạt rất thấp dao động từ 4 đến 5 em
( đạt 13% đến 15,5%) trong 3 đợt kiểm tra. Riêng điểm yếu đến lần kiểm tra thứ 3
vẫn còn 5 em (chiếm 15,5%)
Mặt khác qua quá trình dạy thực nghiệm trên lớp 2A 4 tôi thấy giờ học diễn ra
sôi nổi. Học sinh tiêp thu bài một cách chủ động. Song điều đáng nói hơn cả là hiện
tượng nói câu không rõ, nghĩa không trọn ý không còn nữa. Học sinh đã biết dùng
những từ ngữ giàu hình ảnh, câu viết khá sinh động. Khi viết về các con vật và con

22
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
người xung quanh mình. Thời gian hoàn thành đoạn viết trong các lần kiểm tra cũng
nhanh hơn so với lớp đối chứng.
Điều đó chứng tỏ cách dạy viết đoạn văn theo hướng đã trình bày ở trên đã đem
lại kết quả đầy khả quan, cần được phát triển để thực sự nâng cao chất lượng viết
đoạn nói riêng và học Tiếng Việt nói chung cho học sinh lớp 2.
III.PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
1. Phần kết luận
Quá quá trình nghiên cứu phương pháp dạy học sinh viết đoạn văn ngắn ở học
sinh lớp 2, tôi đã rút ra được những bài học kinh nghiệm sau.
Trước hết người giáo viên phải tâm huyêt với nghề, luôn tìm tòi, học hỏi, tao đổi
kiến thức, cập nhập với những vấn đề mới của xã hội để có phương pháp dạy phù
hợp.
Nắm chắc nội dung chương trình sách giáo khoa Tiếng việt 2 nói chung và phân

môn Tập làm văn nói riêng. Đặc biệt cần nắm chắc, hiểu rõ những vấn đề, kiến thức
đổi mới của Tiếng Việt 2 so với chương trình cải cách giáo dục
từ đó có những sáng tạo, cải tiến về mặt phương pháp sao cho phù hợp với từng bài
dạy cụ thể, từng đối tượng học sinh.
Cần xác định rõ mục đích – yêu cầu của bài dạy, các bước dạy viết đoạn văn
ngắn cho học sinh.
23
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
Thường xuyên dự giờ, quan sát, tìm hiểu thực tế để rút ra ưu nhược điểm của
phương pháp giảng dạy mình đang thực hiện từ đó có hướng khắc phục.
Phải có phương tiện tối thiểu cần thiết phục vụ bài giảng
Tranh minh hoạ, bảng phụ. Song cần lưu ý rằng: Hãy sử dụng triệt để đồ dùng sẵn
có như: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, cảnh tự nhiên xung quanh trẻ….
Dạy học bằng phương pháp trên khơi dậy hứng thú học tập lòng say mê ham
thích học hỏi của học sinh, cần làm cho học sinh cảm thấy mỗi giờ học như một
buổi đi thăm quan, khám phá những điều mới lạ có trong cuộc sống xung quanh các
em không nên gò ép các em theo một khuôn thước nhất định mà cần phát huy tính
sáng tạo, chủ động của học sinh.
Qua nghiên cứu thực trạng dạy – học viết đoạn văn ngắn ở lớp 2 tôi thấy việc rèn
học sinh kĩ năng viết đoạn là việc làm vô cùng quan trọng. Công việc này đòi hỏi
người giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo song cũng cần kiên trì, chịu khó trong suốt
quá trình giảng dạy Tập làm văn nói chung và dạy học sinh viết đoạn văn nói riêng.
Việc dạy học sinh viết đoạn theo hướng nêu trên đã đem tới sự tiến bộ vượt bậc
không chỉ ở riêng phân môn Tập làm văn mà trong các giờ kể chuỵên ngôn ngữ kể
của các em cũng sát thực và

giàu hình ảnh hơn.

24
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ


Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung II
§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
Trên đây là kinh nghiệm của tôi nhằm nâng cao chất lượng viết đoạn trong phân
môn Tập làm văn nói riêng và chất lượng học Tiếng Việt ở tiểu học nói chung.
Trong khi viết không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi rất mong được sự
đóng góp của các nhà nghiên cứu các cấp lãnh đạo và các đồng nghiệp.
2. Phần kiến nghị
* Về sách giáo khoa.
Một số bài tập làm văn có nội dung sắp xếp chưa được hợp lý.
Ví dụ: ở tuần 8 đây là tiết đầu tiên học sinh được làm quen với kiểu bài: Kể ngắn
theo câu hỏi.
Sách giáo khoa đưa ra 3 nội dung.
+ Nói lời mời nhờ yêu cầu đề nghị.
+ Kể ngắn theo câu hỏi.
+ Viết một đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu nói về cô giáo hoặc ( thầy giáo cũ ) của em
dựa vào các câu trả lời ở nôI dung 2 .
Đến tuần 10 đây là tiết thứ 2 ( không kể tuần ôn tập) và là tiết thứ 3 ( tính cả tuần
ôn tập ). Học sinh được học kiểu bài kể về người thân. Sách giáo khoa chỉ đưa 2
nội dung.
+ Kể về ông, bà( hoặc người thân) của em dựa vào các câu gợi ý.
+ Viết đoạn văn ngắn kể về ông bà người thân của em dựa theo yêu cầu bài 1
25
Giáo viªn :Lưu Thị Huệ



×