Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

GIÁO án DT văn 9 lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.16 KB, 81 trang )

Buổi 7 :

Hình ảnh ngời phụ nữ trong văn học trung đại

I/ GV tổ chức hớng dẫn cho HS làm bài tập
Bài tập 1
Suy nghĩ của em về số phận ngời phụ nữ trong XHPK qua hai n/vật Vũ
Nơng và Thuý Kiều
( Hoặc nhận xét về số phận ngời phụ nữ trong XHPK, N. Du đẫ xót xa:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
Bằng các t/p đã học :Chuyện ngời con gái Nam Xơng của N. Dữ và các trích
đoạn Truyện Kiều của N. Du em hãy làm stỏ điều đó.
GV hớng dẫn HS lập dàn ý cho đề văn trên
A/ Mở bài
- Chuyện ngời con gái Nam Xơng của N. Dữ và Truyện Kiều của N. Du là
hai tp khá thành công khi viết về số phận ngời phụ nữ trong XHPK
-Qua hai t/p đó ta thấy rõ những đau khổ mà ngời phụ nữ phải gánh chịu.
(- Đúng nh t/g N. Du đã nhận xét:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung)
B/ Thân bài
( Có thể gthích ý thơ- Nim thng cm ca Nguyn Du dnh cho nhng ngi
ph n. Phn l thõn phn,mnh l s phn do tri nh.Li bc mnhl
li chung dnh cho nhng ngi ph n => ú l kip n b u phi
chu ng cay, kh cc.)
1/ Khái quát về c/đ và số phận n/vật Vũ Nơng để thấy đợc nàng chính là nạn
nhân của c/độ PK nam quyền đầy bất công
*khỏi quỏt ngn gn
- V Th Thit l hin thõn ca ngi ph n Vit Nam trong xó hi
phong kin xa: c hnh y m cú cuc i oan trỏi.Vn con nh k khú


thuc tng lp bỡnh dõn nhng cng nh bao ngi ph n khỏc nng cng cú
khỏt khao,cú c m gin d muụn i:Thỳ vui nghi gia nghi tht. Nng hi t
v p chun mc ca xó hi : cụng, dung, ngụn, hnh l ra phi c hng
hnh phỳc nhng li gp bt hnh.
*: Suy ngh v ngi ph n trong xó hi xa
- Ngi ph n mun cú hnh phỳc, mun nuụi dng hnh phỳc nhng h bt
lc trc nhng th lc vụ hỡnh.H sng trong th b ng.Mi nim vui ni
bun,hnh phỳc,au kh u ph thuc vo n ụng.Trong gia ỡnh V Th
Thit (núi riờng) v xó hi phong kin núi chung,ngi ph n nh nng khụng
cú quyn c bo v mỡnh hung chi l quyn quyt nh hnh phỳc ca
mỡnh.
a. Cuộc hôn nhân giữa Vũ Nơng với Trơng Sinh không bình đẳng( T. Sinh xin
với mẹ một trăm lạng vàng cới Vũ Nơng về làm vơ). Sự cách bức giữa giàu và
nghèo luôn khiến cho V. Nơng sống trong mặc cảm Thiếp vốn con kẻ khó đợc


nơng tựa nhà giàu và cũng là cací thế để cho T. Sinh đ.xử với vợ một cách vũ
phu thô bạo và gia trởng
b. Chỉ vì lời nói ngây thơ của con trẻ mà Trơng Sinh đã hồ đồ độc đoán đánh
đuổi mắng nhiéc vợ một cách thậm tệkhông cho nàng thanh minh buộc nàng
phải tìm đến cái chết để c/minh cho tấm lòng trinh bachị của mình
c. Có lẽ cái chết đầy oan ức của nàng cũng không hề làm cho lơng tâm trơng
Sinh cảm thấy day dứt mà ngay cả khi biết vợ bị oan thì . anh ta lại cho rằng mọi
chuyện trót đã qua rồi .Kẻ bức tử V. Nơng coi mình htoàn vô can.
2 Nhân vật Thuý Kiều trong Truyện Kiều của N. Du nàng lại là nan nhân của
XH đồng tiền đen bạc
- Vì tiền mà bọn sai nha đã gây nên cảnh tan tác đau thơng cho gđình nàng
Một ngày lạ thói sai nha
Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền
Để có tiền cứu cha và emkhỏi bị đánh đập Kiều đã phải bán mình cho MGS-một

tên buôn thịt bán ngời để trở thành một món hàng cho hắn cân đo đong đếm, cò
kè mặc cả ngã giá..(d/c)
- Cũng vì đồng tiền mà MGS và Tú Bà đã đẩy Kiều vào chốn lầu xanh sống c/đ
nhơ nhớp đắng cay suốt mời lăm năm phải : Thanh lâu hai lợt ,thanh y hai lần
* Điểm giống nhau giữa hai n/v
-Họ đều là những ngời phụ nữ đẹp về mọ mặt nhng đều bất hạnh
-Nạn nhân của XHPK với nhiều định kiến hẹp hòi, bất công
-Những ngời phụ nữ nh VN, TKiều phải tìm đến cái chết để giải mọi nỗi oan ức
để giải thoát c/đời đầy đau khổ
*Thái độ của tác giả: Khi viết về ngời phụ nữ trong văn học trung đại đã có sự
tiến bộ vợt bậc. Bày tỏ lòng thơng cảm với nỗi đau của họ, lên tiếng đòi quyền
sống, quyền hạnh phúc,
*Mở rộng: Trân trọng cảm ơn các tác giả đã lên tiếng tố cáo, bênh vực ng ời phụ
nữ...
C.Kết bài
Ngời đọc hiểu và cảm thông sâu sắc với những ngời phụ nữ bất hạnh
-Đấu tranh cho hạnh phúc của ngời phụ nữ
BT2 Có nhận định cho rằng "Truyện Kiều của ND chan chứa 1 tinh thần nhân
đạo đối với con ngời ".Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua 1 số trích đoạn đã học
trong truyện Kiều
* Học sinh cần nêu đợc mấy ý cơ bản sau:
- Khái quát về Nguyễn Du và truyện Kiều. Dẫn lời nhận xét Truyện Kiều của
Nguyễn Du chan chứa một lòng nhân đạo đối với con nguời
- Học sinh lần lợt phân tích các đoạn trích để chứng minh:
- * Có thể nói rằng cảm hứng chủ đạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều là
một trái tim tha thiết yêu thơng con ngời. Lòng yêu thơng ấy biểu hiện ở sắc
thái phong phú . Cụ thể:
+ Thái độ đề cao vẻ đẹp: Nhan sắc và vẻ đẹp của tinh thần: ( Trích dẫn những
câu thơ trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều ). Tả Vân, nhà thơ chỉ gợi tả nhan
sắc . Tả Kiều, tác giả dành 3 câu thơ để tả sắc đẹp, lại dành 6 câu thơ để nói về

tài năng của nàng


Thông minhtrời
..
Một thiên bac mệnh.nhân .
+ Càng yêu thơng con ngời bao nhiêu, Tố Nh càng đau xót bấy nhiêu khi con
ngời tài hoa, đức hạnh ấy bị chà đạp .
Nỗi mình nhà
Thềm hoa hàng.
Bằng nghệ thuật đối lập và ẩn dụ, Nguyễn Du đã thể hiên lòng thơng xót của
mình trớc sự đau khổ của một ngời con gái có tài năng, nhan sắc phải đem thân
mình bán nh một món hàng :
Đắn đo .cân tài.
ép cung..quạt thơ.
+ Đau xót cho Kiều, trái tim tác giả nh không nén đợc nỗi bất bình trớc số phận
của con nguời .
Đau đớn đàn bà.
+ Vì đau xót trớc số phận con ngời, tác giả đã vạch trần tội ác của một xã hội
tàn nhẫn chà đạp lên nhân phẩm con ngời : Bọn buôn thịt bán ngời nh: Mã Giám
Sinh, Bạc Hạnh, bọn sai nha
+ Tấm lòng nhân đạo còn thể hiện bằng một sắc thái khác mãnh liệt hơn, khác
lạ hơn, đó là uớc mơ phản kháng chế độ phong kiến ( qua nhân vật Từ Hải ). (1,5
điểm).
Qua những đoạn trích đợc học, chúng ta đã thấy rõ ràng trái tim nhân đạo của
tác giả. Trái tim nhân đạo đó vẫn luôn nồng nàn, tha thiết đối với mọi ngời nhất
là những ngời tài hoa bac mệnh. (1 điểm ).
II/ Bài tập về nhà
- Tìm hiểu về hiện thực XHPK Việt Nam qua các tp văn học trung đại trong chơng trình N.Văn 9


Ngày soạn 8/10/2012

Buổi 5,6

Truyện kiều
- Nguyễn Du -

i. Gv củng cố và mở rộng nâng cao kiến thức về t/giả và t/phẩm
1. Tỏc gi:
1.1 Nguyn Du (1765 1820) tờn ch l T Nh, hiu l Thanh Hiờn; quờ lng Tiờn
in, huyn Nghi Xuõn, tnh H Tnh; sinh trng trong mt gia ỡnh i quý tc, nhiu i
lm quan v cú truyn thng v Vn hc. Cha l Nguyn Nghim, tin s, tng gi chc
t tng. Anh cựng cha khỏc m l Nguyn Khn cng tng lm quan to di triu LờTrnh.
2.1 Cuc i ụng gn bú sõu sc vi nhng bin c lch s ca giai on cui th k XVIIIu th k XIX.: XHPK V,Nam khủng hoảng sâu sắc, PT nông dân nổ ra liên tục mà đỉnh cao
là k/n Tây Sơn.....Tây Sơn thất bại , nhà Nguyễn thiết lập => T/động đến t/c nhận thức để ông
hớng ngòi bút vào hiện thực


3. 1Nguyn Du l ngi cú kin thc sõu rng, am hiu vn húa dõn tc v vn
chng Trung Quc. ễng cú mt vn sng phong phỳ v nim thụng cm sõu sc vi
nhng au kh ca nhõn dõn. ễng l mt thiờn ti Vn hc, mt nh nhõn o Ch
ngha ln.
4.1 S nghip Vn hc ca Nguyn Du gm nhng tỏc phm cú giỏ tr ln bng ch
Hỏn v ch Nụm. Th ch Hỏn cú 3 tp, gm 243 bi. Sỏng tỏc ch Nụm xut sc
nht l tỏc phm on trng tõn thanh, thng gi l Truyn Kiu
2. Tỏc phm:
2.1. Nguồn gốc và sự sáng tạo:
* Truyện Kiều có nguồn gốc cốt truyện từ một tác phẩm văn học Trung Quốc: Kim
Vân Kiều truyện của tác giả Thanh Tâm Tài Nhân.
* Nguyễn Du có sự sáng tạo lớn:

- Thể loại: Chuyển thể văn xuôi thành thơ lục bát thể thơ truyền thống của dân tộc.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả thiên nhiên, đặc biệt là bút pháp tả cảnh ngụ
tình.
- Ngôn ngữ: Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao của ngôn ngữ nghệ thuật.
2.2. Thể loại:
Truyn Nôm.
3.3. B cc: 3 phn:
P1: Gp g v ớnh c
P2: Gia bin v lu lc
P3: on t
II. Giá trị tác phẩm:
1. Giá trị nội dung:
a) Giá trị hiện thực:
a1. Truyện Kiều phản ánh bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và thế lực hắc ám chà
đạp lên quyền sống của con ngời.
* Bọn quan lại:
- Viên quan xử kiện vụ án Vơng Ông vì tiền chứ không vì lẽ phải.
- Quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến là kẻ bất tài, nham hiểm, bỉ ổi và
trâng tráo.
* Thế lực hắc ám:
- Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh... là những kẻ táng tận lơng tâm. Vì
tiền, chúng sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm và số phận con ngời lơng thiện.
Tác giả lên tiếng tố cáo bộ mặt xấu xa bỉ ổi của chúng.
a2) Truyện Kiều phơi bày nỗi khổ đau của những con ngời bị áp bức, đặc biệt là
ngời phụ nữ.
- Vơng Ông bị mắc oan, cha con bị đánh đập dã man, gia đình tan nát.
- Đạm Tiên, Thuý Kiều là những ngời phụ nữ đẹp, tài năng, vậy mà kẻ thì
chết trẻ, ngời thì bị đoạ đày, lu lạc suốt 15 năm.
Truyện Kiều là tiếng kêu thơng của những ngời lơng thiện bị áp bức, bị đoạ
đày.

b) Giá trị nhân đạo:


- Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du bộc lộ niềm thơng cảm sâu sắc trớc những
khổ đau của con ngời. Ông xót thơng cho Thuý Kiều một ngời con gái tài
sắc mà phải lâm vào cảnh bị đoạ đày Thanh lâu hai lợt, thanh y hai lần .
- Ông còn tố cáo các thế lực bạo tàn đã chà đạp lên quyền sống của những
con ngời lơng thiện, khiến họ khổ sở, điêu đứng.
- Ông trân trọng đề cao vẻ đẹp, ớc mơ và khát vọng chân chính của con ngời.
Phải là ngời giàu lòng yêu thơng, biết trân trọng và đặt niềm tin vào con
ngời Nguyễn Du mới sáng tạo nên Truyện Kiều với giá trị nhân đạo lớn lao
nh thế.
2) Giá trị nghệ thuật:
- Truyện Kiều đợc coi là đỉnh cao nghệ thuật của Nguyễn Du.
- Về ngôn ngữ: Tiếng Việt trong Truyện Kiều không chỉ có chức năng biểu đạt
(phản ánh), biểu cảm (bộc lộ cảm xúc) mà còn có chức năng thẩm mĩ (vẻ đẹp của
ngôn từ).
- Khắc hoạ nhân vật qua phơng thức tự sự, miêu tả chỉ bằng vài nét chấm phá
mỗi nhân vật trong Truyện Kiều hiện lên nh một chân dung sống động. Cách
xây dựng nhân vật chính diện, phản diện của Nguyễn Du chủ yếu qua bút pháp
ớc lệ và tả thực.
2a.) Nghệ thuật tả cảnh: Cần chú ý
a) Tả cảnh thiên nhiên:
- Đoạn 4 câu đầu và 6 câu cuối bài Cảnh ngày xuân , Nguyễn Du đã vẻ nên
bức tranh thiên nhiên mùa xuân thật đẹp. Nhà thơ điểm vài chi tiết, tả để gợi là
chính.
- Từ ngữ hình ảnh giàu chất tạo hình.
- Thiên nhiên đợc miêu tả trong những thời gian, thời điểm khác nhau.
b) Tả cảnh ngụ tình:mợn cảnh vật để gửi gắm(ngụ) tâm trạng
Cảnh thiên nhiên là cái cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc của mình.

(Đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích Truyện Kiều).
2.b) Nghệ thuật tả ngời:
a) Nhân vật chính diện:
- Thuý Kiều, Thuý Vân là nhân vật chính diện, thuộc kiểu nhân vật lý tởng trong Truyện Kiều. Để khắc hoạ vẻ đẹp của nhân vật lý tởng, Nguyễn Du đã
sử dụng bút pháp ớc lệ lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm nổi bật vẻ đẹp của con ngời.
Nhà văn không miêu tả chi tiết cụ thể mà chủ yếu là gợi tả (gợi nhiều hơn tả).
- Đặc tả vẻ đẹp của Thuý Vân, Nguyễn Du tập trung miêu tả các chi tiết
trên khuôn mặt nàng bằng bút pháp ớc lệ và nghệ thuật liệt kê Thuý Vân
xinh đẹp, thuỳ mị đoan trang, phúc hậu và rất khiêm nhờng.
- Đặc tả vẻ đẹp của Thuý Kiều, Nguyễn Du tập trung làm nổi bật vẻ đẹp của
tài và sắc.
+ Tác giả miêu tả khái quát: sắc sảo mặn mà .
+ Đặc tả vẻ đẹp đôi mắt: vừa gợi vẻ đẹp hình thức, vừa gợi vẻ đẹp tâm hồn (hình
ảnh ớc lệ).


+ Dùng điển cố Nghiêng nớc nghiêng thành diễn tả vẻ đẹp hoàn hảo có
sức lôi cuốn mạnh mẽ.
+ Tài năng: phong phú đa dạng, đều đạt tới mức lý tởng.
- Cái tài của Nguyễn Du biểu hiện ở chỗ miêu tả ngoại hình nhân vật làm
hiện lên vẻ đẹp tính cách và tâm hồn. Và đằng sau những tín hiệu ngôn ngữ lại
là dự báo về số phận nhân vật.
+ Thua, nhờng Thúy Vân có cuộc sống êm đềm, suôn sẻ.
+ Hờn, ghen Thuý Kiều bị thiên nhiên đố kỵ, ganh ghét số phận
long đong, bị vùi dập.
b) Nhân vật phản diện (Mã Giám sinh):Gv giới thiệu thêm
- Với nhân vật Mã Giám Sinh, tác giả sử dụng bút pháp tả thực: Khắc
hoạ tính cách n/v qua diện mạo dáng vẻ cử chỉ
- Nguyễn Du kết hợp nghệ thuật kể chuyện với miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngôn
ngữ đối thoại để khắc hoạ tính cách nhân vật. Tất cả làm nổi bật bản chất con

buôn lọc lõi của hắn. Vì tiền, y sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm con ngời lơng
thiện.
III. Các đoạn trích:
Gv yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày nhanh về: vị trí, ndung và nghệ thuật các trích
đoạn đã học
* Ch em Thuý Kiu:
1. V trớ:Nm phn m u tỏc phm Gp g v ớnh c, gii thiu hon cnh
ca gia ỡnh Kiu.
2. Ni dung:- Gi t v p, khc ho chõn dung ca Thuý Võn, Thuý Kiu
3. Ngh thut:- S dng bin phỏp tu t, lý tng hoỏ nhõn vt.
- Hỡnh nh c l tng trng.
- S dng bin phỏp ũn by, nhiu in c, in tớch.
* Cnh ngy xuõn:
1. V trớ: Nm phn u tỏc phm Gp g v ớnh c.
Sau on t ti sc ch em Thuý Kiu, on ny t cnh ngy xuõn trong tit
Thanh minh v cnh du xuõn ca ch em Kiu.
2. Ni dung:Bc tranh thiờn nhiờn, l hi mựa xuõn ti p, trong sỏng.
3.Ngh thut:Bỳt phỏp c l c in, kt hp gi, t, chm phỏ.
- S dng nhiu t ghộp, lỏy giu cht to hỡnh.
- t cnh ng tỡnh, phỏc ho tõm trng nhõn vt.
* Kiu lu Ngng Bớch:
1. V trớ:
Nm phn th 2 Gia bin v lu lc. Sau khi bit mỡnh b la vo chn lu
xanh, Kiu ut c nh t vn. Tỳ B v ha hn i Kiu bỡnh phc s g chng
cho nng vo ni t t, ri a Kiu ra giam lng lu Ngng Bớch, i thc
hin õm mu mi.


2. Ni dung:Miờu t ni tõm nhõn vt Thuý Kiu khi Kiu b giam lng lu
Ngng Bớch. Cho thy cnh ng cụ n, bun ti v tm lũng thu chung, hiu

tho ca Thuý Kiu.
3. Ngh thut:- Miờu t ni tõm nhõn vt
- Bỳt phỏp t cnh ng tỡnh.
* Mó Giỏm Sinh mua Kiu: Gv bổ sung thêm cho HS
1. V trớ:
Nm u phn th 2 (Gia bin v lu lc). Sau khi gia ỡnh Kiu b vu oan,
Kiu quyt nh bỏn mỡnh ly tin cu cha v gia ỡnh khi tai ho. on ny
núi v vic Mó Giỏm Sinh n mua Kiu.
2. Ni dung:
Búc trn bn cht xu xa, ờ tin ca Mó Giỏm Sinh, qua ú lờn ỏn nhng th lc
tn bo ch p lờn sc ti v nhõn phm ca ngi ph n.
3. Ngh thut:- Miờu t ngoi hỡnh, c ch, ngụn ng i thoi khc ho tớnh cỏch
nhõn vt.
Buổi 6
phần bài tập
-Gv tổ chức cho hs làm các bài tập củng cố và nâng cao kiến thức
Bài tập 1:
Câu 1: a)Lập bản đồ t duy về t/g N.Du
b) Lập bản đồ t duy về nd và nt đoạn trích Cảnh ngày xuân
Câu 2 Một bài thơ trong sách Văn học 9 có câu: Làn thu thuỷ, nét xuân sơn .
a) Hãy chép lại 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.
b) Đoạn thơ em vừa chép có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Kể tên
nhân vật đợc nói đến trong đoạn thơ.
Câu 2: Từ hờn trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm
thành từ buồn . Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai nh vậy
đã làm ảnh hởng lớn đến ý nghĩa câu thơ.
Gợi ý trả lời:
Câu 1: HS dựa vào phần t/g để làm bài
-HS trình bày
-Gv kiểm tra và bổ sung


VD: Đoạn trích Cảnh ngày xuân
Nội dung


Khung cảnh ngày
xuân

- Cánh én liệng
- Bầu trời trong
- Cỏ non xanh
- Hoa lê trắng
-> Bức tranh xuân với hình
ảnh, màu sắc hài hòa, đầy
sức sống

cảnh lễ hội trong tiết
thanh minh

Cảnh chị em Kiều du
xuân trở về

- Lễ tảo mộ
- Hội đạp thanh
-> Khung cảnh lễ hội từng
bừng rộn rã. Gợi lên nét
đẹp truyền thống của văn
hóa lễ hội ngày xa

- Cảnh chiều xuân đẹp nhng thoáng buồn. Mọi chi tiết

đều thanh dịu, chuyển động
nhẹ nhàng
- Cảnh đã nhuốm màu tâm
trạng.

Nghệ thuật
Với bút pháp nghệ thuật tả cảnh đặc sắc và một hệ thống từ
giàu chất tạo hình. Nguyễn Du đã gợi tả thật sinh động bức
tranh thiên nhiên mùa xuân và cả không khí lễ hội mùa xuân
tơi đẹp trong sáng

Câu2: a) Chép chính xác 9 câu thơ nối tiếp đã cho đúng bản in trong sách Văn học 9
(không tính dấu câu).
b) Nêu đúng tên tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều, tên nhân vật trong đoạn
trích: Thuý Kiều, Thuý Vân.
Câu 2: Nói đợc ý: Từ buồn không diễn tả đợc nỗi uất ức, đố kỵ, tức giận nh từ
hờn; do đó cha phù hợp với ý nghĩa dự báo số phận Kiều trong câu thơ của Nguyễn
Du.
Bài tập 2: Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào?
Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác
nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật?
Gợi ý trả lời:
- Hai câu thơ trên, câu đầu nói về Thúy Vân, câu sau nói về Thuý Kiều.
- Giống nhau: Tả nhan sắc hai nàng nh vậy là Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ớc lệ tợng trng, một bút pháp quen thuộc của thơ ca cổ điển dùng để tả cho nhân
vật chính diện lấy cái đẹp của tự nhiên để so sánh hoặc ngầm ví với cái đẹp của
nhân vật. Từ đó tôn vinh cái đẹp của nhân vật. Ta dễ dàng hình dung nhan sắc của
mỗi ngời. Thúy Vân tóc mợt mà, óng ả hơn mây, da trắng hơn tuyết. Còn Thuý Kiều,
vẻ tơi thắm của nàng đến hoa cũng phải ghen, da mịn màng đến liễu phải hờn.

- Khác nhau:


+ Tác giả miêu tả Thúy Vân một cách cụ thể từ khuôn mặt, nét mày, màu da, nớc
tóc, miệng cời, tiếng nói để khắc họa một Thúy Vân đẹp, đoan trang, phúc hậu.
+ Thuý Kiều: nêu ấn tợng tổng quát (sắc sảo, mặn mà), đặc tả đôi mắt. Miêu tả
tác động vẻ đẹp của Thuý Kiều. Vẻ đẹp sắc sảo, thông minh của Thuý Kiều làm cho
hoa, liễu phải hờn ghen, làm cho nớc, thành phải nghiêng đổ tác giả miêu tả nét
đẹp của Kiều là để gợi tả vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều.
- Thông điệp nghệ thuật: Qua cái đẹp ấy, tác giả còn dự báo cho số phận của mỗi
ngời. Thuý Vân đẹp đoan trang, phúc hậu, sẽ có một số phận may mắn, hạnh phúc. Còn
Thuý Kiều đẹp sắc sảo, mặn mà sẽ có số phận đầy giông tố, bất hạnh.
Bài tập 3: Từ câu chủ đề sau: Khác với Thúy Vân, Thuý Kiều có vẻ đẹp sắc sảo, mặn
mà có tài lẫn sắc. Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành một đoạn văn
theo cách diễn dịch hoặc tổng-phân-hợp.
Gợi ý trả lời:
Dùng câu chủ đề trên làm câu mở đoạn.
Viết nối tiếp bằng những gợi ý sau:
- Gợi tả vẻ đẹp của Kiều, tác giả vẫn dùng những hình tợng nghệ thuật ớc lệ thu
thuỷ (nớc mùa thu), xuân sơn (núi mùa xuân), hoa, liễu. Nét vẽ của thi nhân thiên
về gợi, tạo một ấn tợng chung về vẻ đẹp của mỗi giai nhân tuyệt thế.
- Vẻ đẹp ấy đợc gợi tả qua đôi mắt Kiều, bởi đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh của
tâm hồn và trí tuệ. Đó là một đôi mắt biết nói và có sức rung cảm trong lòng ngời.
- Hình ảnh ớc lệ làn thu thuỷ làn nớc mùa thu dợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹp
của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt. Còn hình ảnh ớc lệ nét xuân sơn nét núi
mùa xuân lại gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung.
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Vẻ đẹp quá hoàn mĩ và sắc sảo của Kiều
có sức quyến rũ lạ lùng khiến thiên nhiên không thể dễ dàng chịu thua, chịu nhờng mà
phải nảy sinh lòng đố kỵ, ghen ghét báo hiệu lành ít, dữ nhiều.
- Không chỉ mang một vẻ đẹp nghiêng nớc, nghiêng thành, Kiều còn là một cô gái

thông minh và rất mực tài hoa:
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm
Cung thơng lầu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chơng
- Tài của Kiều đạt tới mức lí tởng theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến, gồm đủ cả
cầm (đàn), kỳ (cờ), thi (thơ), hoạ (vẽ). Đặc biệt nhất vẫn là tài đàn của nàng đã là sở
trờng, năng khiếu (nghề riêng), vợt lên trên mọi ngời (ăn đứt).
- Đặc tả cái tài của Kiều cũng là để ngợi ca cái tâm đặc biệt của nàng. Cung đàn bạc
mệnh mà Kiều tự sáng tác nghe thật da diết buồn thơng, ghi lại tiếng lòng của một
trái tim đa sầu đa cảm.
- Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc tài tình. Tác giả dùng câu thành ngữ
nghiêng nớc, nghiêng thành để cực tả giai nhân. Những lời thơ không chỉ đơn giản
là những lời giải thích mà còn là những lời ngợi ca nhân vật.


- Chân dung của Thuý Kiều cũng là chân dung mang tính cách số phận. Vẻ đẹp của
Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị hoa ghen, liễu hờn nên số phận
nàng sẽ éo le, đau khổ.
Nh vậy, chỉ bằng mấy câu thơ trong đoạn trích, Nguyễn Du đã không chỉ miêu tả
đợc nhân vật mà còn dự báo đợc trớc tơng lai của nhân vật; không những truyền cho
ngời đọc tình cảm yêu mến nhân vật mà còn truyền cả nỗi lo âu phấp phỏng về t ơng
lai nhân vật.
Bài tập 4: Chép chính xác đoạn trích Kiều ở lầu Ng ng Bích đoạn Tởng ngời.....
vừa ngời ôm. Giải nghĩa từ và cụm từ sau: chén đồng, quạt nồng ấp lạnh. Viết
khoảng 10 câu văn nối tiếp câu mở đoạn sau để hoàn thành một đoạn văn theo cách
diễn dịch hoặc tổng phân hợp.
Gợi ý trả lời:
Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích, Kiều hiện lên là ngời con gái thuỷ
chung, hiếu thảo, vị tha.

a) Chép đoạn thơ.
b) Giải nghĩa từ: Chén đồng: chén rợu thề nguyền cùng lòng cùng dạ (đồng tâm) với
nhau.
- Quạt nồng ấp lạnh: mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông,
trời lạnh giá thì vào nằm trớc trong giờng (ấp chiếu chăn) để khi cha mẹ ngủ, chỗ
nằm đã ấm sẵn.
c) Viết đoạn văn:
- Dùng câu đó làm câu mở đoạn.
- Sau đó viết tiếp các câu theo gợi ý sau:
+ Trong cảnh ngộ ở lầu Ngng Bích, Kiều là ngời đáng thơng nhất, nhng nàng đã quên
cảnh ngộ bản thân để nghĩ về Kim Trọng, nghĩ về cha mẹ.
+ Trớc hết, nàng đau đớn nhớ tới chàng Kim, điều này giúp phù hợp với quy luật tâm
lý, vừa thể hiện sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du.
+ Nhớ ngời tình là nhớ đến tình yêu nên bao giờ Kiều cũng nhớ tới lời thề đôi lứa:
Tởng ngời dới nguyệt chén đồng. Vừa mới hôm nào, nàng và chàng cùng uống
chén rợu thề nguyền son sắt, hẹn ớc trăm năm dới trời trăng vằng vặc, mà nay mỗi
ngời mỗi ngả, mối duyên tình ấy đã bị cắt đứt một cách đột ngột.
+ Nàng xót xa ân hận nh một kẻ phụ tình, đau đớn và xót xa khi hình dung cảnh ngời
yêu hớng về mình, đêm ngày đau đớn chờ tin mà uổng công vô ích tin sơng luống
những rày trông mai chờ. Lời thơ nh có nhịp thổn thức của một trái tim yêu thơng
nhỏ máu.
- Câu thơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai có thể hiểu là tấm lòng son trong trắng
của Kiều đã bị dập vùi, hoen ố, biết bao giờ mới gột rửa cho đợc, có thể hiểu là tấm
lòng nhớ thơng Kim Trọng không bao giờ nguôi quên.
Đối với Kim Trọng, Kiều thật sâu sắc, thủy chung, thiết tha, day dứt với hạnh
phúc lứa đôi...


Tiếp đó, Kiều xót xa khi nhớ tới cha mẹ: Xót ngời tựa cửa hôm mai.
- Nghĩ tới song thân, nàng thơng và xót. Nàng thơng cha mẹ khi sáng, khi chiều tựa cửa

ngóng tin con, trông mong sự đỡ đần; nàng xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu mà nàng
không đợc tự tay chăm sóc và hiện thời ai ngời trông nom.
- Thành ngữ Quạt nồng ấp lạnh cùng với điển cố Gốc từ đã vừa ngời ôm và cha
mẹ ngày càng già nua đau yếu. Cụm từ biết mấy nắng ma vừa nói đợc sức mạnh
của bao mùa ma nắng, vừa nói đợc sự tàn phá của nắng ma với cảnh vật, con ngời.
Lần nào nhớ về cha mẹ, Kiều cũng nhớ chín chữ cao sâu và luôn đau xót mình đã bất
hiếu không thể chăm sóc đợc cha mẹ.
Bài tập 5: Phân tích 8 câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích.
Gợi ý trả lời:
- Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình để khắc họa tâm trạng
Kiều lúc bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích.
- Mỗi hình ảnh thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng con ngời.
+ Hình ảnh cánh buồm thấp thoáng nơi cửa bể chiều hôm khơi gợi nỗi nhớ
nhà, nhớ quê hơng của Kiều.
+ Hình ảnh cánh hoa trôi man mác giữa dòng gợi nỗi buồn về số phận trôi nổi
lênh đênh không biết đi đâu về đâu của Kiều.
+ Hình ảnh nội cỏ rầu rầu giữa chân mây mặt đất gợi tâm trạng bi thơng về tơng
lai mờ mịt.
+ Thiên nhiên dữ dội với gió cuốn mặt duyềnh, ầm ầm tiếng sóng cho thấy
tâm trạng lo sợ hãi hùng trớc những tai hoạ đang rình rập nàng.
- Điệp ngữ buồn trông đứng đầu 4 câu diễn tả nỗi buồn dằng dặc, triền miên
nh những lớp sóng trào đang dồn dập, tới tấp xô đến cuộc đời Kiều.
- Đoạn thơ nh một dự báo về chuỗi ngày khủng khiếp, đau thơng đang chờ đợi
Kiều ở phía trớc.
Bài tập 6: Phân tích 6 câu thơ cuối trong đoạn trích Cảnh ngày xuân.
Gợi ý trả lời:
* 6 câu thơ cuối miêu tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.
- Cảnh vẫn mang cái nét thanh tao, trong trẻo của mùa xuân, rất êm dịu: ánh
nắng nhạt, khe nớc nhỏ, nhịp cầu nho nhỏ bắc ngang. Mọi cử động đều rất nhẹ nhàng:
mặt trời từ từ ngả bóng về tây, bớc chân ngời thơ thẩn, dòng nớc uốn quanh. Một bức

tranh thật đẹp, thanh khiết.
- Cảnh đã có sự thay đổi về thời gian và không gian. Không còn bát ngát, trong
sáng, không còn cái không khí đông vui náo nhiệt của lễ hội, tất cả đang nhạt dần, lặng
dần.
- Cảnh đợc cảm nhận qua tâm trạng. Những từ láy tà tà, thanh thanh, nao
nao không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con ngời. Đặc biệt, hai
chữ nao nao đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật. Hai chữ thơ thẩn có sức gợi rất
lớn, chị em Kiều ra về trong sự bần thần nuối tiếc, lặng buồn. Dan tay tởng là vui nhng
thực ra là chia sẻ cái buồn không thể nói hết. Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về một


ngày vui xuân đã hé mở vẻ đẹp của một tâm hồn thiếu nữ tha thiết với niềm vui cuộc sống,
nhạy cảm và sâu lắng.
Đoạn thơ hay bởi đã sử dụng các bút pháp cổ điển: tả cảnh gắn với tả tình, tả
cảnh ngụ tình, tình và cảnh tơng hợp.
* Bài tập về nhà: 1) Tìm hiểu về hình ảnh ngời phụ nữ trong văn học trung đại
2) Cảm hứng nhân văn của N.Du biểu hiện trong đoạn thơ : Chị em Thuý Kiều"

Buổi 9

Bài tập thực hành Tiếng việt về:
Sự phát triển của từ vựng
Trau dồi vốn từ
Thuật ngữ

. Mc tiờu: Giỳp hc sinh:

-Ôn tập củng cố và nâng cao kiến thức về sự phát triển của từ vựng, trau dồi
vốn từ, thuật ngữ.
- Rốn luyn nm vng ngha ca t v cỏch dựng t trong quỏ trỡnh núi v vit,

nhm lm tng vn t cho bn thõn.
.- Rốn luyn cho hc sinh k nng hiu ngha ca t v s dng vn t ỳng ngha,
ỳng mc ớch giao tip.
: - Cú thỏi hng thỳ, say mờ ,sụi ni hc tp.Cú ý thc vn dng trau di lm phong
phỳ vn t cho bn thõn.
B. Chun b:
1. Gv: Nghiờn cu ti liu ,tỡm vớ d.
- H thng nhng kin thc c bn.
2. HS: c, cng c nhng kin thc ó hc.
C. Tin trỡnh lờn lp:
Hot ng ca thy v trũ
Ni dung kin thc


H1: Hng dn ụn tp v lớ thuyt.
? Nêu những cách phát triển của từ
vựng.
? Cho ví dụ.
GV : -tạo từ mới theo mô hình X +
tặc ..
- mợn tiếng Hán, Anh ,Pháp...
? Vì sao phải trau dồi vốn từ.
? trau dồi vốn từ bằng cách nào.
Hóy nờu mt vi phng phỏp trau
di vn t ca t ca bn thõn?
GV nhn xột v nờu phng phỏp c
bn. Cho vớ d.
- VD: Nhiu hc sinh khụng phõn
bit c võng/ , biu/ cho; núi/
tha...nờn ó dựng khụng ỳng ch.


Hot ng 2: hng dn luyn tp

Hs đọc yêu cầu bài tập
Hs làm - trình bày
Gv nhận xét, đánh giá.

I. Kiến thức cần nắm vững.

1. Sự phát triển của từ vựng
a. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ
+ Phơng thức ẩn dụ.
+Phơng thức hoán dụ.
b. Sự biến đổi và phát triển số luợng từ.
+ Tạo từ mới.
+ Mợn từ ngữ tiếng nớc ngoài.
2. Trau dồi vốn từ.
*í ngha:
- Mun s dng tinh thụng Ting Vit, ngay t thi
th u, ta phi rốn tp cỏc k nng núi,nghe, quan sỏt,
din t...
- Vn tự cú giu cú thỡ n mi nờn i, núi mi nờn
li.
- Vún t nghốo thỡ núi lỳng tỳng nh g mc túc.
- Trong vic hc n, hc núi,hc gúi,hc m thỡ vic
trau di vn t l quan trng nht.
*+Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng.
+Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
- Học lời ăn tiếng nói của nhân dân.
-Học tập cách dùng từ của các nhà văn, nhà thơ nổi

tiếng
- Ghi chép những từ ngữ mới, tìm hiểu những từ mình
cha biết bằng cách tra từ điển hoặc hỏi ngời khác.
3, Thuật ngữ
*Thuật ngữ là một lớp từ vựng đặc biệt của ngôn ngữ
dùng để biểu thi các k/n khoa học, công nghệ .Thuật
ngữ khác với từ ngữ thông thờng ở chỗ:
-Tính c/xác
-Tính hệ thống
-Tính quốc tế
II. Bài tập.
Bài 1.Nghĩa của từ chân trong các trờng hợp sau là
nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Nếu là nghĩa chuyển thì
nghĩa đó chuyển từ nghĩa gốc theo phơng thức nào?
a, Cái kiềng đun hàng ngày
Ba chân xoè trong lửa.
b, Đề huề lng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con
c, Ông Nam có chân trong hội đồng quản trị của công
ti.
* Gợi ý :a-c nghĩa chuyển
b-nghĩa gốc.
Câu 2. Tìm 5 từ cho mỗi mô hình tạo từ sau:
X + hoá; X + kế; X + sĩ.
Câu 3. Hãy giải thích nghĩa của các từ ngữ sau: th
điện tử, yếu điểm, khuyết điểm, cứu cánh


*th điện tử: th đợc gửi và nhận qua mạng máy tính.
yếu điểm: điểm quan trọng nhất.

cứu cánh: mục đích cuối cùng

HS xỏc nh ngha ca t hm
trong cõu th sau? HS xỏc nh, Gv
gii thớch.
Tỡm ngha ca t vn?
Cho Hs phõn bit mt s ngha ca
t? Hóy t cõu vi nhng t tỡm
HS xỏc nh nhng t sai, gii thớch
ngha v tỡm t thay th? Hs tho
lun nhúm. trỡnh by. GV kt lun

- HS t cõu. GV quan sỏt , hng
dn.

Câu 4. nghĩa của yếu tố đồng trong đồng thoại là gì?
a. giống
b. cùng
c. trẻ em
d. kim loại
Câu 5. Tìm 5 cặp từ ghép,5 cặp từ láy có các yếu tố
cấu tạo giống nhau nhng khác nhau về trật tự sắp xếp.
* Gợi ý
- tơi tốt-tốt tơi; tranh đua ;ốm đau; nhà cửa; tiền bạc...
xót xa; đau đớn; lơ lửng; thì thầm
Câu 6.
-Xỏc nh t hm trong cõu th: B i õu hm m
õu no?
Hm ting Thanh Hoỏ gi l con gỏi.
- Xỏc nh ngha ca t vn trong cm t: Bỏt vn

Sn.
Vn: Cú ngha l lng chi => tỏm lng chi
Sn.
Câu 7:Phõn bit ngha ca cỏc t sau:
* Nhun bỳt v thự lao
- Nhun bỳt: Tin tr cho ngi vit mt tỏc phm
- Thự lao: tr cụng vo lao ng ó b ra.
* Tay trng v trng tay:
- Tay trng: Khụng cú chỳt vn ling, ca ci gỡ.
- Trng tay: B mt ht tt c, chng cũn gỡ.
* Kim im v kim kờ
- Kim im: l xem xột ỏnh giỏ li tng cỏi hoc
tng vic cú c mt nhn nh chung.
- Kim kờ: l kim li tng cỏi, tng mún xỏc nh
s lng v cht lng ca chỳng.
*Lc kho v lc thut:
- Lc kho: l nghiờn cu mt cỏch khỏi quỏt v
nhngcỏi chớnh, khụng i vo chi tit.
- Lc thut: k, trỡnh by túm tt.
Câu 8 Hóy xỏc nh t dựng sai trong cỏc cõu sau v
sa li cho cho ỳng.
1. S vic ú cng chng t s tinh khit, thu chung
ca Ch Du.(tm lũng trong sỏng)
2. Tỏc gi ó phờ phỏn thỏi bng quang, vụ trỏch
nhin v n chi sa o ca quõn s (bng quan)
3. Nhng ngi chin s dng cm ú khụng bao gi
khc phc trc k thự (khut phc)
4. Tim cỏ chia lm ụi, cú hai ngn, tõm nh trờn,
tõm tht di (b cm t chia lm ụi)
5. Nim xút xa ca ngi nụng dõn trong bi ca dao

cũn nhc nhi lũng ta (ni bt hnh)


*Gợi ý
- Từ phản ứng trong câu 2 là thuật
ngữ
-Giải nghĩa:
+Câu 1: Tỏ thái độ hành động không
tán thành trớc một sự việc nào đó
+Câu 2: Hiện tợng xảy ra do t/dụng
hoá học giữa các chất trong môi trờng tự nhiên
*Gợi ý
-Trong Sinh học: vi-rút có nghĩa là :
mọt s./vật cực nhỏ ,đơn giản cha có
tế bào, gây ra các bệnh truyền
nhiễm
-Trong Tin học,vi-rút là một bộ mật
mã xâm nhập vào chơng trình máy
tính nhằm gây ra lỗi phá những thông
tin lu trữ
=> Đây là hai lĩnh vực khoa học
riêng biệt, đây là htợng đông âm

6. Sng gia bựn ly nh bn, y nhng cỏm d, Ch
Du vn gi c lp trng thu chung trong sch
(tm lũng)
7. Trc ca ny l mt ụng bỏc s gi,nhiu tui ( b t
nhiu tui)
Câu 9;Đọc hai câu sau và chú ý từ in đậm
-Bạn đừng nên phản ứng nh vậy

-Đó là một phản ứng hoá học trong môi trờng tự
nhiên
a) Từ phản ứng nào trong hai câu là thuật ngữ
b) Giải nghĩa từ phản ứng trong hai câu để thấy sự
khác biệt giữa từ ngữ thông thờng với thuật ngữ

Câu 10: Tra cứu tài liệu và cho biết nghĩa của thuật
ngữ vi-rút trong Sinh học và trong Tin học. Nếu cho
đây là hiện tợng đồng âm thì đung hay sai

IV. Cng c, dn dũ:
*Cng c:- í ngha ca trau di vn t.
- Phng phỏp trau di vn t.
*Dn dũ:-Hc bi.
- Lm bi tp sbt.


Buổi 10,11

Hình ảnh ngời lính qua văn bản
Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính
A: Mục tiêu

- Ôn tập củng cố và nâng cao kiến thức về tác giả Chính Hữu và văn bản Đồng chí;
Bài thơ về tiểu đội xe không kính(Phạm Tiến Duật)
- Tìm hiểu thêm về h/a ngời lính qua hai bài thơ
- Rèn kĩ năng phân tích thơ hiện đại
- Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực
B: Chuẩn bị: câu hỏi ôn tập
C: Lên lớp

1. Tổ chức
2. Kiểm tra : lồng ghép khi ôn tập
Bi 1: NG CH - CHNH HU.
A. Kin thc cn nh.
1.Tỏc gi
- Chớnh Hu tờn l Trn ỡnh c, sinh nm 1926, quờ Can Lc, tnh H Tnh.
- ễng tham gia hai cuc khỏng chin chng Phỏp v M. T ngi lớnh Trung on
Th ụ tr thnh nh th quõn i. - Chớnh Hu lm th khụng nhiu, th ụng thng
vit v ngi lớnh v chin tranh, c bit l nhng tỡnh cm cao p ca ngi lớnh,
nh tỡnh ng chớ, ng i, tỡnh quờ hng t nc, s gn bú gia tin tuyn v
hu phng.
- Th ụng cú nhng bi c sc, giu hỡnh nh, cm xỳc dn nộn, ngụn ng cụ ng,
hm sỳc.
- Chớnh Hu c Nh nc trao tng Gii thng H Chớ Minh v vn hc ngh
thut nm 2000.
2. Tỏc phm
- Bi ng chớ sỏng tỏc u nm 1948, sau khi tỏc gi cựng ng i tham gia chin
u trong chin dch Vit Bc (thu ụng nm 1947) ỏnh bi cuc tin cụng quy mụ
ln ca gic Phỏp lờn chin khu Vit Bc. Trong chin dch y, cng nh nhng nm
u ca cuc khỏng chin, b i ta cũn ht sc thiu thn. Nhng nh tinh thn yờu
nc, ý chớ chin u v tỡnh ng chớ, ng i, h ó vt qua tt c lm nờn
chin thng. Sau chin dch ny, Chớnh Hu vit bi th ng chớ vo u nm
1948, ti ni ụng phi nm iu tr bnh. Bi th l kt qu ca nhng tri nghim
thc v nhng cm xỳc sõu xa, mnh m, tha thit ca tỏc gi vi ng i, ng chớ
ca mỡnh trong chin dch Vit Bc (thu ụng 1947)
- Bi th l mt trong nhng tỏc phm tiờu biu nht vit v ngi lớnh cỏch mang ca
vn hc thi khỏng chin chng thc dõn Phỏp (1946 1954).
- Bi th i theo khuynh hng : Cm hng th hng v cht thc ca i sng
khỏng chin, khai thỏc cỏi p, cht th trong cỏi bỡnh d, bỡnh thng, khụng nhn
mnh cỏi phi thng.

- Bi th núi v tỡnh ng chớ, ng i thm thit, sõu nng ca nhng ngi lớnh
cỏch mng m phn ln h u xut thõn t nụng dõn. ng thi bi th cng lm


hiện lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội trong thời kì của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp còn rất khó khăn, thiếu thốn. (Đó là hai nội dung
được đan cài và thống nhất với nhau trong cả bài thơ)
- Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
- Mạch cảm xúc (bố cục)
- Bài thơ theo thể tự do, có 20 dòng, chia làm hai đoạn. Cả bài thơ tập trung thể hiện
vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội, nhưng ở mỗi đoạn, sức nặng của tư
tưởng và cảm xúc được dẫn dắt để dồn tụ vào những dòng thơ gây ấn tượng sâu đậm
(các dòng 7,17 và 20)
Phần 1: 6 câu thơ đầu: Lý giải về cơ sở của tình đồng chí. Câu 7 có cấu trúc đặc biệt
(chỉ với một từ với dấu chấm than) như một phát hiện, một lời khẳng định sự kết tinh
tình cảm giữa những người lính.
Phần 2: 10 câu thơ tiếp theo: Những biểu hiện cụ thể của tình đồng chí, đồng đội của
người lính
+ Đó là sự cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau (Ruộng nương anh gửi
bạn thân cày…… nhớ người ra lính)
+ Đó là cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính (Áo anh
rách vai…. Chân không giầy)
+ Sự lạc quan và tình đồng chí đồng đội đã giúp người lính vượt qua được những gian
khổ, thiếu thốn ấy.
-Phần 3: 3 câu cuối: Biểu tượng giầu chất thơ về người lính.
3. Phân tích bài thơ.
VD Đề bài : Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu để thấy bài thơ đã
diễn tả sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng của anh bộ đội thời kháng chiến.
Dàn ý chi tiết:
I - Mở bài:

Cách 1:
- Chính Hữu là nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Phần lớn thơ ông hướng về đề tài người lính với lời thơ đặc sắc, cảm xúc dồn
nén, ngôn ngữ hàm súc, cô đọng giàu hình ảnh
- Bài thơ “Đồng chí” là một trong những bài thơ viết về người lính hay của ông.
Bài thơ đã diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng của anh bộ đội thời
kháng chiến.
Cách 2: Trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, hình ảnh người lính mãi mãi là
hình ảnh cao quý nhất, đẹp đẽ nhất. Hình tượng người lính đã đi vào lòng người và văn
chương với tư thế, tình cảm và phẩm chất cao đẹp. Một trong những tác phẩm ra đời
sớm nhất, tiêu biểu và thành công nhất viết về tình cảm của những người lính Cụ Hồ là
“Đồng chí” của Chính Hữu. Bằng những rung động mới mẻ và sâu lắng, bằng chính sự
trải nghiệm của người trong cuộc, qua bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu đã diễn tả thật
sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng của anh bộ đội thời kháng chiến.
II – Thân bài
Chính Hữu viết bài thơ : “Đồng chí” vào đầu năm 1948, khi đó ông là chính trị
viên đại đội, đã từng theo đơn vị tham gia chiến dịch Việt Bắc, và cũng là người đã
từng sống trong tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó vượt qua những khó khăn
gian khổ trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc.
1. Trong 7 câu thơ đầu, nhà thơ lý giải cơ sở hình thành tình đồng chí thắm
thiết, sâu nặng của những người lính cách mạng


- Cùng chung cảnh ngộ xuất thân: Trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, những
chiến sĩ dũng cảm, kiên cường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc không ai khác chính là
những người nông dân mặc áo lính. Từ giã quê hương, họ ra đi tình nguyện đứng trong
đội ngũ những người chiến đấu cho một lí tưởng chung cao đẹp, đó là độc lập tự do
cho dân tộc. Mở đầu bài thơ là những tâm sự chân tình về con người và cuộc sống rất
bình dị và cũng rất quen thuộc:
Quê hương anh nước mặn đồng chua.

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
+ Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình như lời kể chuyện, tâm sự của hai người đồng đội
nhớ lại kỉ niệm về những ngày đầu tiên gặp gỡ. Họ đều là con em của những vùng
quê nghèo khó, là những nông dân ở nơi “nước mặn đồng chua” hoặc ở chốn “đất
cày lên sỏi đá”.Hình ảnh “quê hương anh” và “làng tôi” hiện lên với biết bao nỗi
gian lao vất vả, mặc dù nhà thơ không chú ý miêu tả. Nhưng chính điều đó lại làm
cho hình ảnh vốn chỉ là danh từ chung chung kia trở nên cụ thể đến mức có thể
nhìn thấy được, nhất là dưới con mắt của những người con làng quê Việt Nam.
Thành ngữ dân gian được tác giả vận dụng rất tự nhiên, nhuần nhuỵ khiến người
đọc có thể dễ dàng hình dung được những miền quê nghèo khổ, nơi sinh ra những
người lính. Khi nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc, họ sẵn sàng ra đi và
nhanh chóng có mặt trong đoàn quân chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc.
=> Hai câu thơ đầu theo cấu trúc sóng đôi, đối ứng: “Quê anh – làng tôi” đã diễn
tả sự tương đồng về cảnh ngộ. Và chính sự tương đồng về cảnh ngộ ấy đã trở thành
niềm đồng cảm giai cấp, là cơ sở cho tình đồng chí, đồng đội của người lính.
- Cùng chung lí tưởng chiến đấu: Trước ngày nhập ngũ, những con người này vốn
“xa lạ”:
“Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”
Những câu thơ mộc mạc, tự nhiên, mặn mà như một lời thăm hỏi. Họ hiểu nhau,
thương nhau, tri kỉ với nhau bằng tình tương thân tương ái vốn có từ lâu giữa những
người nghèo, người lao động. Nhưng “tự phương trời” họ về đây không phải do cái
nghèo xô đẩy, mà họ về đây đứng trong cùng đội ngũ do họ có một lí tưởng chung,
cùng một mục đích cao cả: chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. Hình ảnh : “Anh – tôi” riêng
biệt đã mờ nhoà, hình ảnh sóng đôi đã thể hiện sự gắn bó tương đồng của họ trong
nhiệm vụ và lí tưởng chiến đấu: “Súng bên súng đầu sát bên đầu”. “Súng” và “đầu” là
hình ảnh đẹp, mang ý nghĩa tượng trưng cho nhiệm vụ chiến đấu và lý tưởng cao đẹp.
Điệp từ “súng” và “đầu” được nhắc lại hai lần như nhấn mạnh tình cảm gắn bó trong
chiến đấu của người đồng chí.
- Tình đồng chí nảy nở bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng

như niềm vui, đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt mà tác giả biểu hiện
bằng một hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: “Đêm rét chung chăn
thành đôi tri kỉ”. Đêm Việt Bắc thì quá rét, chăn lại quá nhỏ, loay hoay mãi không đủ
ấm. Đắp được chăn thì hở đầu, đắp được bên này thì hở bên kia. Chính trong những
ngày thiếu thốn, khó khăn ấy từ “xa lạ” họ đã trở thành tri kỉ của nhau. “Tri kỉ” là
người bạn thân thiết hiểu rất rõ về ta. Vất vả nguy nan đã gắn kết những người đồng
chí khiến họ trở thành người bạn tâm giao gắn bó. Những câu thơ giản dị mà hết sức
sâu sắc, như được chắt lọc từ cuộc sống, từ cuộc đời người lính gian khổ. Bao nhiêu
yêu thương được thể hiện qua những hình ảnh vừa gần gũi vừa tình cảm hàm súc ấy.
Chính Hữu đã từng là một người lính, đã trải qua cuộc đời người lính nên câu thơ bình


dị mà có sức nặng, sức nặng của tình cảm trìu mến, yêu thương với đồng đội. Hình ảnh
thật giản dị nhưng rất cảm động.
- Từ trong tâm khảm họ, bỗng bật thốt lên hai từ « đồng chí ». Từ “đồng chí” được
đặt thành cả một dòng thơ ngắn gọn mà ngân vang, giản dị mà thiêng liêng. Từ “đồng
chí’ với dấu chấm cảm như một nốt nhấn đặc biệt mang những sắc thái biểu cảm khac
nhau, nhấn mạnh sự thiêng liêng cao cả trong tình cảm mới mẻ này. Đồng chí là cùng
chí hướng, cùng mục đích. Nhưng trong tình cảm ấy một khi có cái lõi bên trong là
« tình tri kỉ » lại được thử thách, được tôi rèn trong gian khổ thì mới thực sự vững bền.
Không còn anh, cũng chẳng còn tôi, họ đã trở thành một khối đoàn kết, thống nhất gắn
bó. Như vậy, trong tình đồng chí có tình cảm giai cấp (xuất thân từ nông dân), có tình
bạn bè tri kỉ và có sự gắn bó giữa con người cùng chung lí tưởng, chung mục đích
chiến đấu. Và khi họ gọi nhau bằng tiếng “đồng chí” họ không chỉ còn là người nông
dân nghèo đói lam lũ, mà họ đã trở thành anh em trong cả một cộng đồng với một lý
tưởng cao cả vì đất nước quên thân để tạo nên sự hồi sinh cho quê hương, cho dân tộc.
Câu thơ vẻn vẹn có 2 chữ như chất chứa, dồn nén bao cảm xúc sâu xa từ sáu câu thơ
trước và khởi đầu cho những suy nghĩ tiếp theo. Quả thật ngôn từ Chính Hữu thật là
hàm súc.
2.Nhưng Chính Hữu đã không dừng lại ở việc biểu hiện những xúc cảm về quá

trình hình thành tình đồng chí. Trong mười câu thơ tiếp theo nhà thơ sẽ nói với
chúng ta về những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí
Trước hết, đồng chí là sự thấu hiểu và chia sẻ những tâm tư, nỗi lòng của
nhau.
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”
+ Họ là những người lính gác tình riêng ra đi vì nghĩa lớn, để lại sau lưng mảnh
trời quê hương với những băn khoăn, trăn trở. Từ những câu thơ nói về gia cảnh, về
cảnh ngộ, ta bắt gặp một sự thay đổi lớn lao trong quan niệm của người chiến sĩ:
“Ruộng nương” đã tạm gửi cho “bạn thân cày”, “gian nhà không” giờ để “mặc kệ gió
lung lay”. Lên đường đi chiến đấu, người lính chấp nhận sự hi sinh, tạm gạt sang một
bên những tính toán riêng tư. Hai chữ “mặc kệ” đã nói lên được cái kiên quyết dứt
khoát mạnh mẽ của người ra đi khi lí tưởng đã rõ ràng, khi mục đích đã lựa chọn.
Song dù dứt khoát, mạnh mẽ ra đi nhưng những người lính nông dân hiền lành chân
thật ấy vẫn nặng lòng với quê hương. Chính thái độ gồng mình lên ấy lại cho ta hiểu
rằng những người lính càng cố gắng kiềm chế tình cảm bao nhiêu thì tình cảm ấy càng
trở nên bỏng cháy bấy nhiêu. Nếu không đã chẳng thể cảm nhận được tính nhớ nhung
của hậu phương: “giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”. Hình ảnh thơ hoán dụ mang
tính nhân hoá này càng tô đậm sự gắn bó yêu thương của người lính đối với quê nhà,
nó giúp người lính diễn tả một cách hồn nhiên và tinh tế tâm hồn mình. Giếng nước
gốc đa kia nhớ người ra lính hay chính tấm lòng người ra lính không nguôi nhớ quê
hương và đã tạo cho giếng nước gốc đa một tâm hồn? Quả thực giữa người chiến sĩ và
quê hương anh đã có một mối giao cảm vô cùng sâu sắc đậm đà. Tác giả đã gợi nên
hai tâm tình như đang soi rọi vào nhau đến tận cùng. Ba câu thơ với hình ảnh: ruộng
nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa, hình ảnh nào cũng thân thương, cũng ăm ắp một
tình quê, một nỗi nhớ thương vơi đầy. Nhắc tới nỗi nhớ da diết này, Chính Hữu đã nói
đến sự hi sinh không mấy dễ dàng của người lính. Tâm tư ấy, nỗi nhớ nhung ấy của
“anh” và cũng là của “tôi”, là đồng chí họ thấu hiểu và chia sẻ cùng nhau. Tình đồng
chí đã được tiếp thêm sức mạnh bởi tình yêu quê hương đất nước ấy.



- Tình đồng chí còn là sự đồng cam cộng khổ, sự sẻ chia những gian lao thiếu thốn
của cuộc đời người lính:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Là người lính, các anh đã từng trải qua những cơn sốt rét nơi rừng sâu trong hoàn
cảnh thiếu thuốc men, lại thêm trang phục phong phanh giữa mùa đông lạnh giá: “áo
rách vai, quần tôi vài mảnh vá, chân không giày…” Tất cả những khó khăn gian khổ
được tái hiện bằng những chi tiết hết sức thật, không một chút tô vẽ. Ngày đầu của
cuộc kháng chiến, quân đội Cụ Hồ mới được thành lập, thiếu thốn đủ đường, quần áo
rách bươm phải buộc túm lại nên người lính vệ quốc còn được gọi là “vệ túm”. Đọc
những câu thơ này, ta vừa không khỏi chạnh lòng khi thấu hiểu nhưng gian nan vất vả
mà thế hệ cha ông đã từng trải qua vừa trào dâng một niềm kính phục ý chí và bản lĩnh
vững vàng của những người lính vệ quốc.
- Cùng hướng về một lí tưởng, cùng nếm trải sự khắc nghiệt của chiến tranh,
người lính chia sẻ cho nhau tình thương yêu ở mức tột cùng. Chi tiết “miệng cười
buốt giá” đã ấm lên, sáng lên tình đồng đội và tinh thân lạc quan của người chiến sĩ.
Rồi đến cái cử chỉ “thương nhau tay nắm lấy bàn tay” đã thể hiện được tình thương
yêu đồng đội sâu sắc. Cách biểu lộ tình thương yêu không ồn ào mà thấm thía. Trong
buốt giá gian lao, những bàn tay tìm đến để truyền cho nhau hơi ấm, truyền cho nhau
niềm tin, truyền cho nhau sức mạnh để vượt qua tất cả, đẩy lùi gian khổ. Những cái
nắm tay ấy đã thay cho mọi lời nói. Câu thơ ấm áp trong ngọn lửa tình cảm thân
thương! Nhà thơ đã phát hiện rất tinh cái sức mạnh tinh thần ẩn sâu trong trái tim
người lính. Sức mạnh tinh thần ấy, trên cơ sở cảm thông và thấu hiểu sâu sắc lẫn nhau
đã tạo nên chiều sâu và sự bền vững của thứ tình cảm thầm lặng nhưng rất đỗi thiêng
liêng này.
3.Ba câu thơ cuối là bức tranh đẹp về tình đồng chí:

Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Ba câu thơ tả một đêm phục kích giặc. Nền bức tranh là đêm – “rừng hoang sương
muối”gợi ra một cảnh tượng âm u, hoang vắng và lạnh lẽo. Không chỉ cái giá, cái rét
cứ theo đuổi mà còn bao nguy hiểm đang rình rập người chiến sĩ.
- Nổi bật trên nền hiện thực khắc nghiệt ấy là những người lính đứng cạnh bên nhau
chờ giặc tới trong cái nơi mà sự sống và cái chết chỉ trong gang tấc. Từ “chờ” cũng đã
nói rõ cái tư thế, cái tinh thần chủ động đánh giặc của họ. Rõ ràng khi những người
lính đứng cạnh bên nhau vững chãi, truyền cho nhau hơi ấm thì tình đồng chí đã trở
thành ngọn lửa sưởi ấm họ để họ có sức mạnh vượt qua cái cái gian khổ, ác liệt, giá rét
ấy… Tầm vóc của những người lính bỗng trở nên lớn lao anh hùng.
- Câu thơ cuối là một hình ảnh đẹp được nhận ra từ những đêm hành quân phục kích
giặc của chính người lính. Đêm khuya, trăng trên vòm trời cao đã sà xuống thấp dần, ở
vào một vị trí và tầm nhìn nào đó, vầng trăng như treo trên đầu mũi súng của người
chiến sĩ đang phục kích chờ giặc.Rõ ràng, tình cảm đồng chí ấm áp, thiêng liêng đã
mang đến cho người lính nét lãng mạn, cảm hứng thi sĩ trong hiện thực đầy khắc
nghiệt qua hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.Trong hoàn cảnh hết sức gian khổ khốc liệt:
đêm đông giá lạnh, rừng hoang sương muối, cái chết cận kề, tâm hồn nhậy cảm của
người chiến sĩ vẫn tìm thấy chất thơ bay bổng trong vẻ đẹp bất ngờ của trăng. Bốn chữ


“Đầu súng trăng treo”chia làm hai vế làm nhịp thơ đột ngột thay đổi, dồn nén, như
nhịp lắc của một cái gì đó chông chênh, trong bát ngát…gây sự chú ý cho người đọc.
Từ “treo” đã tạo nên một mối quan hệ bất ngờ độc đáo, nối hai sự vật ở cách xa nhau mặt đất và bầu trời, gợi những liên tưởng thú vị, bất ngờ. “Súng” là biểu tượng của
chiến đấu, “trăng” là biểu tượng của cái đẹp, cho niềm vui lạc quan, cho sự bình yên
của cuộc sống. Súng và trăng là hư và thực, là chiến sĩ và thi sĩ, là “một cặp đồng chí”
tô đậm vẻ đẹp của những cặp đồng chí đang đứng cạnh bên nhau. Chính tình đồng chí
đã làm cho người chiến sĩ cảm thấy cuộc đời vẫn đẹp, vẫn thơ mộng, tạo cho họ sức
mạnh chiến đấu và chiến thắng.

=> Hiếm thấy một hình tượng thơ nào vừa đẹp vừa mang đầy ý nghĩa như “Đầu súng
trăng treo”. Đây là một sáng tạo đầy bất ngờ góp phần nâng cao giá trị bài thơ, tạo
được những dư vang sâu lắng trong lòng người đọc.
4. Suy nghĩ về tình đồng chí: Như vậy tình đồng chí trong bài thơ là tình cảm cao
đẹp và thiêng liêng của những con người gắn bó keo sơn trong cuộc chiến đấu vĩ đại vì
một lý tưởng chung. Đó là mối tình có cơ sở hết sức vững chắc: sự đồng cảm của
những người chiến sĩ vốn xuất thân từ những người nông dân hiền lành chân thật gắn
bó với ruộng đồng. Tình cảm ấy được hình thành trên cơ sở tình yêu Tổ Quốc, cùng
chung lí tưởng và mục đích chiến đấu. Hoàn cảnh chiến đấu gian khổ và ác liệt lại tôi
luyện thử thách làm cho mối tình đồng chí đồng đội của những người lính càng gắn
bó, keo sơn. Mối tình thiêng liêng sâu nặng, bền chặt đó đã tạo nên nguồn sức mạnh to
lớn để những người lính “áo rách vai”, “chân không giầy” vượt lên mọi gian nguy để
đi tới và làm nên thắng trận để viết lên những bản anh hùng ca Việt Bắc, Biên giới,
Hoà Bình, Tây Bắc…. tô thắm thêm trang sử chống Pháp hào hùng của dân tộc.
III - Kết luận:
Bài thơ “Đồng chí” vừa mang vẻ đẹp giản dị lại vừa mang vẻ đẹp cao cả thiêng liêng,
thơ mộng. Cấu trúc song hành và đối xứng xuyên suốt bài thơ làm hiện lên hai gương
mặt người chiến sĩ rất trẻ như đang thủ thỉ, tâm tình, làm nổi bật chủ đề tư tưởng: Tình
đồng chí gắn bó keo sơn. Chân dung người lính vệ quốc trong những ngày đầu kháng
chiến chống Pháp hiện lên thật đẹp đẽ qua những vần thơ mộc mạc, chân tình mà gợi
nhiều suy tưởng. Với những đặc điểm đó, bài thơ xứng đáng là một trong những tác
phẩm thi ca xuất sắc về đề tài người lính và chiến tranh cách mạng của văn học Việt
Nam.
B. Một số câu hỏi luyện tập
Câu 1: Phân tích hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng chí”
- Bài thơ về tình đồng chí đã cho ta thấy vẻ đẹp bình dị mà cao cả của người lính
cách mạng, cụ thể ở đây là anh bộ đội hồi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
+ Hoàn cảnh xuất thân: họ là những người nông dân nghèo ra đi từ hai miền đất
xa nhau: “ nước mặn đồng chua”, “ đất cầy lên sỏi đá.”
+ Họ ra đi vì nghĩa lớn (hai chữ “mặc kệ” nói được cái dứt khoát, mạnh mẽ ...mặc

dù vẫn luôn lưu luyến với quê hương “giếng nước gốc đa....”
+ Họ đã trải qua những gian lao, thiếu thốn tột cùng, những cơn sốt rét run người,
trang phục phong phanh giữa mùa đông lạnh giá => Những gian khổ càng làm nổi bật
vẻ đẹp của anh bộ đội: sáng lên nụ cười của người lính (miệng cười buốt giá)
+ Đẹp nhất ở họ là tình đồng chí đồng đội sâu sắc, thắm thiết
+ Kết tinh hình ảnh người lính và tình đồng chí của họ là bức tranh đặc sắc trong
đoạn cuối của bài thơ.


Câu 2.Theo em, vì sao tác giả đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người
lính là “Đồng chí”?
Đó là tên một tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cách
mạng và kháng chiến. Đó là cách xưng hô phổ biến của những người lính, công nhân,
cán bộ từ sau Cách mạng. Đó là biểu tượng của tình cảm cách mạng, của con người
cách mạng trong thời đại mới.
Câu 3. Phân tích bài thơ để thấy rõ chủ đề đồng chí hiện lên trong thơ Chính Hữu
với rất nhiều dáng vẻ:
Chủ đề đồng chí hiện lên trong thơ Chính Hữu với rất nhiều dáng vẻ. “Anh với tôi” khi
thì riêng rẽ trong từng dòng thơ để nói về cảnh ngộ của nhau: “Quê hương anh nước
mặn đồng chua/ Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”; khi lại chen lên đứng vào cùng
một dòng: “Anh với tôi đôi người xa lạ/ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”. Từ
riêng lẻ đã nhập thành “đôi”, thành chung khăng khít khó tách rời: “Súng bên súng,
đầu sát bên đầu”/ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ”. Đây là những hình ảnh đầy ắp
kỉ niệm và ấm áp tình đồng chí. Câu thơ đang từ trải dài, bỗng cô đọng lại thành hai
tiếng “Đồng chí!” vang lên thiết tha, ấm áp, xúc động như tiếng gọi của đồng đội và nó
khắc ghi trong lòng người về hai tiếng mới mẻ, thiêng liêng đó. Tình đồng chí là cùng
giai cấp, cùng nhau từ những chi tiết nhỏ nhất của đời sống: “âo anh rách vai/ Quần tôi
có vài mảnh vá/ Miệng cười buốt giá/ Chân không giày”. Trong buốt giá gian lao, các
anh chuyền cho nhau hơi ấm tình đồng đội: “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”.
Những bàn tay không lời mà nói được tất cả, các anh sát cánh bên nhau để cùng đi tới

một chiều cao: “Đêm nay rừng hoang sương muối/ Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới/
Đầu súng trăng treo”. Cùng chung chiến hào, cùng chung sống chết, đó chính là biểu
hiện cao đẹp nhất của tình đồng chí. Chính tình đồng chí đã khiến các anh ngay giữa
nguy hiểm gian lao vẫn thấy tâm hồn thanh thản và lãng mạn. Và đó cũng chính là tình
cảm xã hội thiêng liêng nhất, là cội nguồn của tình yêu nước, của sức mạnh con người
Việt Nam
Câu 4: Viết đoạn văn quy nạp (15 câu) :
Tám câu thơ (Đồng chí – Chính Hữu) đã nói thật giản dị những thiếu thốn của cuộc
kháng chiến. Và tình đồng đội đầy mến thương đã tiếp thêm sức mạnh giúp họ vượt
qua mọi thử thách.
Gợi ý :
- 5 câu đầu : những câu thơ dung dị nói về những gian khổ của người lính : người nông
dân mặc áo lính giản dị, nghèo khó…áo rách, quần vá… hình ảnh thơ giản dị như đời
sống.
- Nói đến những thiếu thốn của người chiến sĩ nhưng ở những câu thơ tiếp theo, ta
thấy những thiếu thốn ấy đâu chỉ tồn tại riêng rẽ với hai cá thể anh và tôi mà đã hoà
nhập yêu thương gắn bó. Nụ cười buốt giá, cái cười lạc quan, xua đi cái lạnh giá … nụ
cười của những con người như đang cố gắng vượt qua cái rét buốt ruột buốt gan ấy.
Hình ảnh thơ vừa tô đậm những gian nan, thiếu thốn, vừa thể hiện nghị lực vượt qua
mọi khó khăn của những anh lính vệ trọc (sốt rét - rụng tóc) =>Những câu thơ được
viết theo thể thơ tự do rất dung dị với những hình ảnh thơ chân thực càng giúp ta thêm
hiểu về cuộc chiến tranh đã qua, những vất vả mà người lính đã nếm trải, vừa cảm
phục quá khứ hào hùng….
- Đến câu cuối khổ, nhịp thơ thay đổi, dài ra trầm lắng, âm điệu câu thơ lan toả như
bộc lộ tình cảm. Đây có thể là hình ảnh cảm động nhất của bài, từ « thương nhau »
đứng ở đầu câu như bộc lộ tình yêu da diết, sâu nặng của những con người cùng lí
tưởng chiến đấu, họ nắm lấy bàn tay nhau như truyền cho nhau hơi ấm….Chân không


giầy giữa vùng rừng núi gập ghềnh, hiểm trở . Áo rách, quần vá giữa cái lạnh cắt da

cắt thịt, tình đồng chí đã giúp họ vượt qua tất cả : « thương nhau tay nắm lấy bàn tay »
=> Tình đồng đội và tình người ấy cũng là sức mạnh chiến thắng.
- 3 câu thơ cuối cùng kết lại trong một hình ảnh đẹp, lãng mạn đến bất ngờ, thú vị
bằng hai âm bằng : « Đầu súng trăng treo ». Âm điệu câu thơ như ngân vang, câu thơ
như mở ra, ánh trăng như soi sáng khắp núi rừng. Phải chăng chính tình đồng chí,
đồng đội đã đem lại cho họ những khoảng lặng hiếm hoi trong đời lính gian nan.
BÀI 2: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH - PHẠM TIẾN DUẬT.
A. Kiến thức cần nhớ.
1. Tác giả
- Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê ở tỉnh Phú Thọ. Sau khi t ốt nghi ệp đại h ọc,
năm 1964 vào bộ đội, hoạt động ở tuyến đường Trường Sơn và trở thành một
trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ tr ẻ những năm kháng chi ến
chống đế quốc Mỹ.
- Thơ ông giàu chất liệu hiện thực, chiến tr ường, thể hiện sinh động, có gi ọng
điệu ngang tàng, tinh nghịch, sôi nổi, tươi trẻ, đã làm sống lại hình ảnh thế hệ trẻ
ở Trường Sơn và những khó khăn của thời đánh Mỹ gian khổ.
- Phạm Tiến Duật thể hiện hình ảnh thế hệ thanh niên trong cuộc chiến tranh
chống đế quốc Mỹ qua những hình tượng cô gái thanh niên xung phong v à anh b ộ
đội trên tuyến đường Trường Sơn.
- Tác phẩm chính: Vầng trăng -Quầng lửa(1970), Thơ một chặng đường ( 1971), Ở hai
đầu núi (1981). Nhiều bài thơ đã đi vào trí nhớ của công chúng như các bài: Trường
Sơn Đông, Trường Sơn tây, Lửa đèn, Gửi em cô thanh niên xung phong….
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính rút từ tập thơ Vầng trăng -Quầng lửa của tác
giả. Là tác phẩm đoạt giải nhất trong cuộc thi thơ trong báo V ăn ngh ệ (1969 1970).
- Bài thơ được ra đời trong thời kỳ cuộc kháng chiến chống Mĩ diiễn ra r ất ác liệt.
Mĩ trút hàng ngàn, hàng vạn tấn bom trên con đường chiến lược Trường Sơn.
Trong khi đó những đoàn xe vận tải vẫn băng ra chiến tr ường vì Mi ền Nam phía
trước.

b. Nội dung.
- Bài thơ đã sáng tạo một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính, qua đó
khắc hoạ nổi bật hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ cứu nước, với tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, thái
độ bất chấp khó khăn coi thường gian khổ hiểm nguy, niềm lạc quan sôi nổi của
tuổi trẻ và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, trái tim yêu nước nồng nhi ệt
của tuổi trẻ thời chống Mĩ.
c. Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do, câu dài ngắn khác nhau, gieo vần ở tiếng cuối cùng của dòng thơ.
- Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm nhưng có sự gia tăng đáng k ể của các
yếu tố tự sự. Điều đó tạo nhiều cơ sở để biểu cảm đồng thời tăng s ức phản ánh
hiện thực cho thơ.
- Tác giả đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc s ống ở chi ến
trường, cùng với ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ tự nhiên, kho ẻ
khoắn, có nét khá đặc biệt gần với văn xuôi, gần với lời nói bình thường hàng


ngày. Nét nổi bật là giọng điệu vui, tinh nghịch, lạc quan. Nó làm nên ch ất tr ẻ
trong thơ Phạm Tiến Duật nói riêng và thơ chống Mĩ nói chung.
4. Phân tích những nội dung chính của bài thơ.
a. Ý nghĩa nhan đề bài thơ.
Bài thơ có một nhan đề khá dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng chính nhan đề ấy lại thu
hút người đọc ở cái vẻ lạ, độc đáo của nó. Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật rõ hình ảnh
của toàn bài: những chiếc xe không kính. Hình ảnh này là một sự phát hiện thú vị của
tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu của nhà thơ về hiện thực dời sống chiến tranh
trên tuyến đường Trường Sơn. Nhưng vì sao tác giả còn thêm vào nhan đề hai chữ
“Bài thơ”? Hai chữ “bài thơ” nói lên cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả:
không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực khốc liệt của
chiến tranh, mà chủ yếu là Phạm Tiêến Duật muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy,
chất thơ của tuổi trẻ Việt Nam dũng cảm, hiên ngang, vượt lên những thiếu thốn, gian

khổ, khắc nghiệt của chiến tranh.
b. Hình ảnh những chiếc xe không kính.
Trong bài thơ nổi bật lên một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính vẫn băng
ra chiến trường.
-Xưa nay, những hình ảnh xe cộ, tàu thuyền nếu đưa vào thơ thì thường được “mĩ lệ
hoá”, “lãng mạn hoá” và thường mang ý nghĩa tượng trưng hơn là tả thực. Người đọc
đã bắt gặp chiếc xe tam mã trong thơ Pus-kin, con tàu trong “tiếng hát con tàu” của
Chế Lan Viên, đoàn thuyền đánh cá trong bài thơ cùng tên của Huy Cận.
- Ở bài thơ này, hình ảnh những chiếc xe không kính được miêu tả cụ thể, chi tiết rất
thực. Lẽ thường, để đảm bảo an toàn cho tính mạng con người, cho hàng hoá nhất là
trong địa hình hiểm trở Trường Sơn thì xe phải có kính mới đúng. Ấy thế mà chuyện
“xe không kính” lại là môt thực tế, những chiếc xe “không kính” rồi “không đèn”,
“không mui” ấy vẫn chạy băng ra tiền tuyến.
+ Hai câu thơ mở đầu có thể coi là lời giải thích cho “sự cố” có phần không bình
thường ấy:
Không có kính không phải vì xe khôg có kính
Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi”
Lời thơ tự nhiên đến mức buộc người ta phải tin ngay vào sự phân bua của các chàng
trai lái xe dũng cảm. Chất thơ của câu thơ này hiện ra chính trong vẻ tự nhiên đến mức
khó ngờ của ngôn từ. Câu thơ rất gần với văn xuôi lại có giọng thản nhiên, ngang tàng
trong đó ngày càng gây ra sự chú ý về vẻ đẹp khác lạ của nó. Hình ảnh “bom giật, bom
rung” vừa giúp ta hình dung được một vùng đất từng được mệnh danh là “túi bom”
của dịch vừa giúp ta thấy được sự khốc liệt của chiến tranh và đó chính là nguyên nhân
để những chiếc xe vận tải không có kính.
- Những chiếc xe như vậy vốn không hiếm trong chiến tranh, nhưng phải có một hồn
thơ nhạy cảm với nét ngang tàng, tinh nghịch thích cái lạ như Phạm Tiến Duật mới
nhận ra đụơc và đưa nó vào thơ thành hình tượng thơ độc đáo của thời chiến tranh
chống Mĩ. Hơn nữa, viết về những người lái xe thì không gì gắn họ với hình ảnh chiếc
xe, qua xe mà làm nổi bật hình ảnh ngưới lái xe.
b. Hình ảnh những chiếc xe không kính đó làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái

xe ở Trường Sơn.Thiếu đi những phương tiện vật chất tối thiểu lại là một cơ hội để
người lái xe bộc lộ những phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao của họ, đặc
biệt là lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp khó khăn, gian khổ.
*Trước hết là tư thế hiên ngang, sự ung dung, bình tĩnh giữa chiến trường hiểm nguy.


- Những câu thơ tả thực, chính xác đến từng chi tiết. Không có kính chắn gió, bảo
hiểm, xe lại chạy nhanh nên người lái phải đối mặt với bao khó khăn nguy hiểm: nào
là “:gió vào xoa mắt đắng”, nào là “con đường chạy thẳng vào tim”, rồi “sao trời”, rồi
“cánh chim” đột ngột, bất ngờ như sa, như ùa- rơi rụng, va đập, quăng ném.... vào
buồng lái, vào mặt mũi, thân mình. Dường như chính nhà thơ cũng đang cầm lái, hay
ngồi trong buồng lái của những chiếc xe không kính nên câu chữ mới sinh động và cụ
thể, đầy ấn tượng, gợi cảm giác chân thực đến thế.
- Cảm giác, ấn tượng căng thẳng, đầy thử thách. Song người chiến sĩ không run sợ,
hoảng hốt, trái lại tư thế các anh vấn hiên ngang, tinh thần các anh vẫn vững vàng....
“ung dung.... nhìn thẳng. Hai câu thơ “ung dung.... thẳng” đã nhấn mạnh tư thế ngồi lái
tuyệt đẹp của người chiến sĩ trên những chiếc xe không kính. Đảo ngữ “ung dung” với
điệp từ “nhìn” cho ta thấy cái tư thế ung dung, thong thả, khoan thai, bình tĩnh, tự tin
của người làm chủ, chiến thắng hoàn cảnh. Bầu không khí căng thẳng với “Bom giật,
bom rung”, vậy mà họ vẫn nhìn thẳng, cái nhìn hướng về phía trước của một con
người luôn coi thường hiểm nguy. Nhịp thơ 2/2/2 với những dấu phẩy ngắt khiến âm
điệu câu thơ trở nên chậm rãi, như diễn tả thái độ thản nhiên đàng hoàng. Với tư thế
ấy, họ đã biến những nguy hiểm trở ngại trên đường thành niềm vui thích. Chỉ có
những người lính lái xe với kinh nghiệm chiến trường dày dạn, từng trải mới có được
thái độ, tư thế như vậy.
=> Vậy đấy, hai khổ thơ mở đầu tả thực những khó khăn gian khổ mà những
người chiến sĩ lái xe TSơn đã trải qua. Trong khó khăn, các anh vẫn ung dung, hiên
ngang bình tĩnh nêu cao tinh thần trách nhiệm, quyết tâm gan góc chuyển hàng ra tiền
tuyến. Không có kính chắn gió, bảo hiểm, đoàn xe vẫn lăn bánh bình thường. Lời thơ
nhẹ nhõm, trôi chảy như những chiếc xe vun vút chạy trên đường.

* Thái độ bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ, tinh thần lạc quan hồn nhiên, yêu
đời của người lính trẻ.
- Nếu như hai khổ trên là những cảm giác về những khó khăn thử thách dù sao
cũng vẫn mơ hồ thì đến đây, thử thách, khó khăn ập tới cụ thể, trực tiếp. Đó là “bụi
phun tóc trắng” và “mưa tuôn xối xả” (gió, bụi, mưa tượng trưng cho gian khổ thử
thách ở đời). Trên con đường chi viện cho miền Nam ruột thịt, những người lính đã
nếm trải đủ mùi gian khổ.
+ Trước thử thách mới, người chiến sĩ vẫn không nao núng. Các anh càng bình
tĩnh, dũng cảm hơn. “mưa tuôn, mưa xối xả”, thời tiết khắc nghiệt, dữ đội nhưng đối
với họ tất cả chỉ “chuyện nhỏ”, chẳng đáng bận tâm, chúng lại như đem lại niềm vui
cho người lính.Chấp nhận thực tế, câu thơ vẫn vút lên tràn đầy niềm lạc quan sôi nổi:
“không có kính ừ thì có bụi, ừ thì ướt áo”. Những tiếng “ừ thì” vang lên như một thách
thức, một chấp nhận khó khăn đầy chủ động, một thái độ cứng cỏi. Dường như gian
khổ hiểm nguy của chiến tranh chưa làm mảy may ảnh hưởng đến tinh thần của họ,
trái lại họ xem đây là một dịp để thử sức mình như người xưa xem hoạn nạn khó khăn
để chứng tỏ chí làm trai.
+ Sau thái độ ấy là những tiếng cười đùa, những lời hứa hẹn, quyết tâm vượt gian
khổ hiểm nguy:”Chưa cần rửa.... khô mau thôi”. Cấu trúc câu thơ vẫn cân đối, nhịp
nhàng theo nhịp rung cân đối của những bánh xe lăn. Câu thơ cuối 7 tiếng cuối đoạn
có đến 6 thanh bằng “mưa ngừng gió lùa khô mau thôi” gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung
dung rất lạc quan, rất thanh thản. Đó là khúc nhạc vui của tuổi 18 - 20 hoà trong những
hình ảnh hóm hỉnh: “phì phèo châm điếu thuốc - nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” ... ý
thơ rộn rã, sôi động như sự sôi động hối hả của đoàn xe trên đường đi tới. Những vần
thơ ít chất thơ nhưng càng đọc thì lại càng thấy thích thú, giọng thơ có chút gì nghịch


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×