Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu định hướng tổ chức không gian phục vụ tăng trưởng xanh tại các quận ven biển thuộc thành phố Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.11 KB, 15 trang )

b


MỤC LỤC
MỞ
ĐẦU...........................................................................................................................1
1.
TÍNH
CẤP
THIẾT
CỦA
ĐỀ
TÀI.................................................................................2
2.
MỤC
TIÊU,
NỘI
DUNG
NGHIÊN
CỨU.....................................................................2
3.
PHẠM
VI
NGHIÊN
CỨU.............................................................................................3
4.
Ý
NGHĨA
KHOA
HỌC


THỰC
TIỄN....................................................................3
5.

SỞ
DỮ
LIỆU
THỰC
HIỆN
LUẬN
VĂN..............................................................3
6.
CẤU
TRÚC
LUẬN
VĂN..............................................................................................4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔ
CHỨC KHÔNG GIAN THEO ĐỊNH HƢỚNG TĂNG TRƢỞNG XANH TẠI
KHU VỰC VEN BIỂN
1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Nghiên cứu khoa học và thực tiễn triển khai tăng trưởng xanh trên thế giới và
Việt
Nam................................................................................................................................
....5
1.1.2.
Các
công
trình
liên
quan

đến
khu
vực
nghiên
cứu ................................................11
1.2. Cơ sở lý luận về tổ chức không gian theo định hƣớng tăng trƣởng xanh tại
khu vực ven biển
1.2.1.Tổ
chức
không
gian
lãnh
thổ
kinh
tế....................................................................12
1.2.2.

thuyết

các

hình
tăng
trưởng
xanh .........................................................13
1.2 3. Lý luận về tổ chức không gian theo định hướng tăng trưởng xanh áp dụng cho
khu
vực
ven
biển

……………………………………………………………………………17
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................2
2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...............................................................2
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................................................3
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN..............................................................3
5. CƠ SỞ DỮ LIỆU THỰC HIỆN LUẬN VĂN........................................................3
6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN........................................................................................4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔ
CHỨC KHÔNG GIAN THEO ĐỊNH HƢỚNG TĂNG TRƢỞNG XANH TẠI
KHU VỰC VEN BIỂN
1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Nghiên cứu khoa học và thực tiễn triển khai tăng trưởng xanh trên thế giới và
Việt Nam......................................................................................................................5
1.1.2. Các công trình liên quan đến khu vực nghiên cứu ..........................................11
1.2. Cơ sở lý luận về tổ chức không gian theo định hƣớng tăng trƣởng xanh tại
khu vực ven biển
1.2.1.Tổ chức không gian lãnh thổ - kinh tế..............................................................12
1.2.2. Lý thuyết và các mô hình tăng trưởng xanh ...................................................13
1.2 3. Lý luận về tổ chức không gian theo định hướng tăng trưởng xanh áp dụng cho
khu vực ven biển …………………………………………………………………...17
1.2.4.Nội dung nghiên cứu về tổ chức không gian theo định hướng tăng trưởng xanh
cho khu vực ven biể n thuộc thành phố Hải Phòng....................................................20
1.3. Quan điểm, phƣơng pháp và các bƣớc nghiên cứu
1.3.1. Các quan điểm nghiên cứu ..............................................................................20
1.3.2. Hệ phương pháp nghiên cứu............................................................................21
1.3.3. Các bước nghiên cứu.......................................................................................22

CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG, DIỄN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI
VÀ MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC QUẬN VEN BIỂN THUỘC THÀNH PHỐ HẢI
PHÒNG
2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
2.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................23
2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên.....................................................................................26
2.2.Hiện trạng và diễn biến kinh tế xã hội giai đoạn 2003 – 2012
2.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế........................................28
2.2.2.Hiện trạng và diễn biến trong lĩnh vực nông, lâm, thủy hảỉ sản.......................28
2.2.3.Hiện trạng và diễn biến trong lĩnh vực phát triển công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp và đô thị..........................................................................................................30
2.2.4. Hiện trạng và diễn biến trong lĩnh vực phát triển thương mại, dịch vụ và du
lịch..............................................................................................................................31
2.2.5. Hiện trạng và diễn biến trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng...................................32


2.2.6. Hiện trạng và diễn biến các vấ n đề y tế , xã hội...............................................33
2.2.7. Đánh giá tổ ng quát về tin
̀ h hin
̀ h phát triể n kinh tế , xã hội các quâ ̣n ven biể n
thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003 – 2012.............................................................34
2.3.Hiện trạng và diễn biến chất lƣợng môi trƣờng giai đoạn 2003 – 2012
2.3.1. Hiện trạng và diễn biến các nguồn gây ô nhiễm môi trường...........................36
2.3.2.Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường nước.......................................37
2.3.3. Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường đất.........................................39
2.3.4. Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường không khí..............................40
2.3.5. Hiện trạng và diễn biến môi trường cảng, vùng cửa sông ven biển và môi
trường du lich.............................................................................................................41
̣
2.3.6. Hiện trạng và diễn biến môi trườngrừng..........................................................41

2.3.7. Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường trầm tích................................42
2.3.8. Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường đô thị.....................................42
2.3.9. Tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường........................................................43
2.3.10.Đánh giá tổ ng quát thực tra ̣ng môi trường và công tác quản lý môi trư ờng..43
CHƢƠNG 3. PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN TỔ
CHỨC KHÔNG GIANLỒNG GHÉP TĂNG TRƢỞNG XANH TẠI CÁC
QUẬN VEN BIỂN THUỘC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
3.1 Phân tích thƣ ̣c tra ̣ng và đinh
̣ hƣớng tổ chƣ́c không gian các quâ ̣n ven biể n
thuô ̣c thành phố Hải Phòng đế n 2025. ………………………………………......45
3.2.Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế, xã hội và quản lý môi trƣờng dƣới
góc độ tăng trƣởng xanh
3.2.1.Lựa chọn các tiêu chí tăng trưởng xanh áp dụng đánh giá cho khu vực ven biển
Hải Phòng...................................................................................................................50
3.2.2.Đánh giá thực trạng phát triể n kinh tế , xã hội dưới góc độ tăng trưởng xanh
theo các tiêu chí lựa cho ̣n...........................................................................................51
3.2.3. Đánh giá thực tra ̣ng môi trường và công tác quản lý môi trường ....................55
3.3. Xác định các phân vùng chức năng theo đinh
̣ hƣớng tăng trƣởng xanh
3.3.1. Lựa cho ̣n tiêu chí phân vùng chức năng......................................................... 55
3.3.2. Đặc trưng các phân vùng chức năng và phân tích SWOT ...............................56
3.4. Đề xuất phƣơng án định hƣớng tổ chức không gian phục vụ tăng trƣởng
xanh
3.4.1. Dự báo thay đổi về kinh tế, xã hội và môi trường tại các tiểu vùng................69
3.4.2. Phương án định hướng tổ chức không gian phục vụ tăng trưởng xanh...........72
3.4.3.Các giải pháp khả thi.........................................................................................84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................91



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TP. Hải Phòng
CCN
CN
CNH - HĐH
KCN
KKT
KTXH
TCLT
BVMT
TTX
TM-DV

Thành phố Hải Phòng
Cụm công nghiệp
Công nghiệp
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Khu công nghiệp
Khu kinh tế
Kinh tế - xã hội
Tổ chức lãnh thổ
Bảo vệ môi trường
Tăng trưởng xanh
Thương mại - dịch vụ
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Thực trạng diện tích đất sản xuất nông nghiệp (ha)..................................29
Bảng 2.2. Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2012 theo giá so sánh 2010(Tỷ đồng).29
Bảng 2.3. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản (ha)............................................30
Bảng 2.4. Giá trị sản xuất khu vực công nghiệp (giá thực tế - tỷ đồng)...................30

Bảng 2.5. Dân số chia theo các quận qua các năm (nghìn người)............................33
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp khái quát các đề án quy hoạch không gian các quận ven
biển đã đươ ̣c UBND TP. Hải Phòng phê duyê ̣t.........................................................49
Bảng 3.2. Các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng xanh...................................50
Bảng 3.3 Thành quả và những lợi thế tích lũy về phát triển KHXH giai đo ạn 2003 –
2012...........................................................................................................................52
Bảng 3.4. Đặc trưng của các tiể u vùng chức năng thu ộc các quận ven biển TP.Hải
Phòng………………………………………………………………………….........57
Bảng 3.5. Các vấ n đề phát triển KTXH và môi trường nổ i cô ̣m ta ̣i các tiể u vùng....59
Bảng 3.6. Phân tích SWOT cho các tiểu vùng...........................................................64
Bảng 3.7. Dự báo một số chỉ tiêu tăng trưởng của các tiểu vùng đế n 2020..............71
Bảng 3.8 Định hướng tổ chức không gian Tiểu vùng I (Tiểu vùng đô thị trung tâm
Hành chính Ngô Quyền – Hồng Bàng)......................................................................74
Bảng 3.9 Định hướng tổ chức không gian Tiểu vùng II (Tiểu vùng đô thị công
nghiệp và dịch vụ biển Hải An).................................................................................78
Bảng 3.10 Định hướng tổ chức không gian Tiểu vùng III (Tiểu vùng đô thị công
nghiệp và thương mại Dương Kinh)..........................................................................80
Bảng 3.11 Định hướng tổ chức không gian Tiểu vùng IV (Tiểu vùng đô thị du lịch
và kinh tế biển Đồ Sơn).............................................................................................81


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 2.1Bảng tăng trưởng và cơ cấu kinh tế các ngành giai đoạn 2003-2012..........28
Hình 2.2 Tổ ng lươ ̣ng chấ t thải nguy ha ̣i của Hải Phòng qua các n ăm.......................37
Hình 2.3 Biểu đồ kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt khu vực nghiên
cứu..............................................................................................................................39
Hình 2.4. Hàm lượng bụi trong không khí tại Hải Phòng..........................................40
DANH MỤC BẢN ĐỒ
1. Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu trong TP. Hải Phòng
2. Bản đồ đất TP. Hải Phòng

3. Bản đồ không gian kiến trúc cảnh quan Quận Ngô Quyền
4. Bản đồ địa giới Hành chính quận Hồng Bàng
5. Bản đồ quy hoạch phát triển KTXH Quận Đồ Sơn
6. Bản đồ phân vùng chức năng các quận ven biển thuộc TP. Hải Phòng
7. Bản đồ tổ chức không gian lồng ghép TTX tại các quận ven biển thuộc TP. Hải
Phòng


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, thế giới đang phải đối mặt với nhiều thách thức do biến đổi toàn
cầu. Để đạt được sự phát triển bền vững, nhiều quốc gia và khu vực đã thực hiện
chuyển đổi từ tăng trưởng nóng, tăng trưởng theo chiều rộng sang các mô hình
tăng trưởng bền vững. Trong đó, tăng trưởng xanh là một mô hình phổ biến, tập
trung vào “...quá trình tái cơ cấu lại hoạt động kinh tế và cơ sở hạ tầng để thu
được kết quả tốt hơn từ các khoản đầu tư cho tài nguyên, nhân lực và tài chính,
đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, khai thác và sử dụng ít tài nguyên thiên
nhiên hơn, tạo ra ít chất thải hơn và giảm sự mất công bằng trong xã hội”.
Nằm ở dải ven biển thuộc TP. Hải Phòng, các quận Hải An, Dương Kinh,
Hồng Bàng, Ngô Quyền và Đồ Sơn là đầu mối giao thông của thành phố, bao
gồm các tuyến đường quan trọng: đường bộ (điển hình là Quốc lộ 5 nối liền Hà
Nội với Hải Phòng), đường thuỷ (với mật độ cảng lớn như cảng Đình Vũ, Chùa
Vẽ, cảng Cửa Cấm, cảng Quân sự và một số cảng chuyên dùng khác), đường sắt
(từ ga Lạc Viên đến cảng Chùa Vẽ), đường hàng không (sân bay Cát Bi). Bên
cạnh đó, khu vực còn có một số tài nguyên như khoáng sản và đất mặn, đất ngập
nước ven sông, ven biển. Yếu tố biển – hải đảo đã tạo cho khu vực các quận ven
biển này vị thế địa chính trị - địa kinh tế - địa quân sự trọng yếu của miền Bắc và
cả nước. Khai thác hợp lý lợi thế cạnh tranh từ các không gian biển là định hướng
quan trọng nhằm phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững kinh tế biển Hải Phòng.
Mặc dù có những lợi thế và đã có sự phát triển KTXH, tuy nhiên hiện nay

Hải Phòng nói chung và các quận ven biển đang phải đương đầu với nhiều thách
thức. Quy mô nền kinh tế trong 10 năm qua (2003 – 2012) phát triển chưa tương
xứng với tiềm năng và lợi thế sẵn có (GDP Hải Phòng tuy đứng thứ 2 các tỉnh
phía Bắc nhưng chỉ bằng 1/4 so với thủ đô Hà Nội và không hơn nhiều so với các
tỉnh còn lại). Điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, chuyển đổi phương thức
phát triển, đổi mới mô hình tăng trưởng để trở thành trung tâm thành phố lớn
chưa rõ nét và còn chậm. Công tác quản lý sử dụng đất đai, quy hoạch, BVMT có
hiệu quả, nhưng còn thiếu đồng bộ; môi trường chưa thực sự phát triển bền vững,
đồng thời còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tiềm năng phát triển kinh tế biển và sử dụng
hợp lý không gian biển chưa được phát huy, do đó TP. Hải Phòng chưa thể hiện
được vai trò trung tâm tăng trưởng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng duyên hải
Bắc Bộ, trong Chiến lược biển Việt Nam.Một vấn đề quan trọng nữa là phát triển
kinh tế hiện chưa song hành với BVMT, làm cho chất lượng tăng trưởng kinh tế
chưa thực sự bảo đảm tính bền vững.

84


Trước bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, các vấn đề an ninh và
chủ quyền biển đảo trong tình hình căng thẳng trên Biển Đông hiện nay, việc
nhận diện đúng thực trạng phát triển của các quận ven biển, đánh giá đúng tiềm
năng, xác định rõ các thách thức, tận dụng được cơ hội để phát triển,... là cần
thiết. Nhiệm vụ này sẽ góp phần đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc nền
kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh là việc quan trọng và cần thiết cơ cấu lại nền
kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững theo hướng tăng trưởng xanh. Xuất
phát từ yêu cầu thực tiễn trên, đề tài luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu đ ịnh hướng
tổ chức không gian phục vụ tăng trưởng xanh tại các quận ven biển thuộc TP .
Hải Phòng” đã được lựa chọn nghiên cứu và hoàn thành.
2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
a) Mục tiêu

Xác lập luận cứ khoa học và cơ sở thực tiễn trong đề xuất giải pháp phát
triển KTXH và BVMT theo định hướng tổ chức không gian phục vụ TTX tại các
quâ ̣n ven biể n thuô ̣c TP . Hải Phòng.
b) Nhiệm vụ
Để hoàn thành mục tiêu trên, các nhiệm vụ nghiên cứu được đặt ra như
sau:
- Tổng luận các công trình và lý luận về hướng nghiên cứu, cách tiếp cận
phân vùng chức năng và tổ chức không gian lồng ghép TTX.
- Phân tích hiện trạng, diễn biến KTXH và chất lượng môi trường khu vực
nghiên cứu.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quy hoạch, phân vùng chức năng phát triển
KTXH và quản lý môi trường dưới góc độ TTX.
- Phân vùng chức năng và đánh giá các vấn đề về KTXH và môi trường
nổi cộm tại các tiểu vùng chức năng.
- Đề xuất phương án tổ chức không gian lồng ghép TTX cho khu vực các
quận ven biển thuộc TP. Hải Phòng.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
a) Phạm vi không gian
Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi ranh giới hành chính của 5 quận
ven biển thuộc TP. Hải Phòng được xác định trong đề án “Quy hoa ̣ch không gian
biể n của TP .Hải Phòng năm 2012, bao gồm quận Hồng Bàng, Ngô Quyền, Hải
An, Dương Kinh và Đồ Sơn.

85


b) Phạm vi khoa học
Trong phạm vi của đề tài luận văn, một số vấn đề nghiên cứu khoa học
được giới hạn ở những nội dung cần giải quyết như sau:
- Phân tích thực trạng, biến đổi KTXH và môi trường trong giai đoạn

2003-2012. Trong đó năm 2003 là mốc thời điểm TP. Hải Phòng bắt đầu thực
hiện Nghị quyết 32-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Xây dựng và phát triển TP. Hải
Phòng trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước”. Năm 2012 là thời điểm gần nhất có
thể thu thập số liệu đồng bộ về KTXH và MT cho toàn bộ khu vực nghiên cứu.
- Phân tích, đánh giá hiện trạng, xu thế biến đổi KTXH và môi trường khu
vực nghiên cứu dưới góc độ TTX.
- Dự báo xu thế phát triển KTXH và MT căn cứ vào số liệu dự báo cho
toàn TP. Hải Phòng, được điều chỉnh cụ thể cho khu vực nghiên cứu.
- Định hướng tổ chức không gian phục vụ TTX trên cơ sở phân vùng chức
năng và lồng ghép các tiêu chí TTX tại từng không gian.
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
a) Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm phong phú hướng nghiên
cứu địa lý ứng dụng trong quản lý môi trường, tổ chức không gian phục vụ TTX.
b) Ý nghĩa thực tiễn
Các kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học giúp các nhà qu ản lý ra quyết
đinh
̣ về đ ịnh hướng, phương án phát triể n KTXH và BVMT theo các tiêu chí c ủa
TTX tại các không gian cụ thể của TP. Hải Phòng.
5. CƠ SỞ DỮ LIỆU THỰC HIỆN LUẬN VĂN
a) Tài liệu, số liệu của trung ương và địa phương
- Các tài liệu, văn bản pháp lý, đề án quy hoạch - kế hoạch phát triển: Nghị
quyết, Quyết định quy hoạch phát triển kinh tế xã hội TP. Hải Phòng, bao gồm:
Nghị quyết của Trung ương Đảng về “Xây dựng và phát triển TP. Hải Phòng
trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước”; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Phê
duyệt “Quy hoạch chung xây dựng TP. Hải Phòng đến năm 2025 và tầm nhìn đến
năm 2050”; Các quy hoạch, đề án phát triển ngành và lĩnh vực của cả nước và
vùng có liên quan; Các Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ
Thành ủy về phương hướng phát triển KTXH TP. Hải Phòng, các quận ven biển
thuộc TP. Hải Phòng; Các đề án, quy hoạch phát triển ngành và lĩnh vực trên địa

bàn.

86


- Các số liệu thống kê, báo cáo tổng hợp, báo cáo KTXH, môi trường, định
hướng phát triển của các quâ ̣n ven biể n thuô ̣c TP . Hải Phòng.
- Niên giám thống kê TP. Hải Phòng đến năm 2012.
b) Tài liệu bản đồ, sơ đồ
- Đề tài sử dụng các tư liệu bản đồ địa hình, bản đồ quy hoạch tổng thể và
quy hoạch không gian cùng môt số bản đồ chuyên đề (bản đồ đất, bản đồ sử dụng
đất, bản đồ du lịch) được xây dựng cho TP. Hải Phòng và các quận ven biển.
c) Các công trình nghiên cứu khoa học
- Tài liệu sách, bài báo, báo cáo khoa học, báo cáo tổng kết đề tài nghiên
cứu, dự án,… liên quan đến TTX và khu vực nghiên cứu được sử dụng và trích
dẫn rõ ràng trong luận văn.
6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được trình bày trong 3
chương gồm 91 trang, được minh họa bởi 07 bản đồ, 04 biểu đồ và 16 bảng số
liệu.
- Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu tổ chức không gian
lồng ghép TTX ta ̣i khu vực ven biể n .
- Chương 2: Phân tích hiện trạng và diễn biến về kinh tế xã hội và môi
trường tại các quâ ̣n ven biể n thuô ̣c TP . Hải Phòng.
- Chương 3: Phân vùng chức năng và đề xuất phương án tổ chức không
gian lồng ghép TTX tại các quâ ̣n ven biể n thuô ̣c TP . Hải Phòng.

87



Chƣơng 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LỒNG GHÉP TĂNG TRƢỞNG
XANH TẠI KHU VỰC VEN BIỂN
1.1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Nghiên cứu khoa học và thực tiễn triển khai tăng trƣởng xanh trên thế
giới và Việt Nam
a) Trên thế giới
* Các công trình nghiên cứu khoa học
Tăng trưởng xanh trên thế giới và các vấn đề liên quan được đề cập tới
trong một số công trình khoa học tiêu biểu gần đây. Trong tài liệu “Hướng tới
nền kinh tế xanh” do Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP) công
bố năm 2011, mô hình kịch bản đầu tư xanh với số vốn khoảng 2% GDP toàn cầu
(khoảng 1300 tỷ USD), trong đó khoảng một phần tư của tổng số (0,5% GDP)
được đề xuất đầu tư cho các lĩnh vực sử dụng nhiều vốn tự nhiên như các ngành
nông nghiệp, lâm nghiệp, nước sạch và thủy sản. Trong mô hình kinh tế vĩ mô,
các tác giả cũng đã tính toán và chỉ ra rằng, xét trong dài hạn, đầu tư vào nền
kinh tế xanh sẽ cải thiện hiệu quả kinh tế và tăng tổng lượng của cải trên toàn
cầu. Xây dựng một nền kinh tế xanh được khẳng định không thay thế và mâu
thuẫn với phát triển bền vững. Nguyên nhân do phát triển bền vững nhằm đạt
được các mục tiêu dài hạn (mục tiêu thiên niên kỷ), còn xanh hóa nền kinh tế là
phương tiện đưa tới đích của phát triển bền vững.
Sterner và Damon (2011) trong mô ̣t n ghiên cứu về chi ến lược khí hậu toàn
cầu đã nhấ n ma ̣nh đế n cơ ch ế sử du ̣ng hiê ̣u quả năng lươ ̣ng hóa tha ̣ch nhằ m
hướng tới một thị trường cacbon thấ p c ộng với việc giải quyết các vấn đề về biế n
đổ i khí hâ ̣u . Tăng trưởng xanh đươ ̣c lựa cho ̣n là định hướng, con đường thay thế
duy nhấ t đố i với sự phát triể n bề n vững
. Nền kinh tế thế giới sẽ cần công cụ
chính sách rõ ràng và hà khắc hơn đối với tăng trưởng hướng tới bền vững và sẽ
ngây thơ nếu nghĩ còn con đường khác để đi. Tăng trưởng xanh sẽ thúc đẩy nhu
cầu tiêu thụ năng lượng. Nhiều thách thức sẽ nảy sinh nếu các vấn đề liên quan

đến sử dụng hợp lý năng lượng không được xem xét cẩn trọng.
Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức nền kinh tế công nghiệp
cacbon thấp của Shaohong và Sipeng (2011) cho thấy mô hình doanh nghiệp hiệu
quả được xây dựng dựa trên cơ sở các yếu tố kinh tế và kỹ thuật cũng như các
yếu tố tài nguyên sinh thái cho phép tối ưu hóa thống nhất các lợi ích kinh tế và
sinh thái, do đó, là tiếp cận tốt nhất để thực hiện TTX. Một nghiên cứu tương tự

88


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1)

Báo cáo quốc gia tại Hội nghị cấp cao của Liên Hợp Quốc về Phát triển bền
vững (RIO+20) ”Thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam”. Hà nội, 05/2012.

2)

“Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030” Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

3)

“Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 và tầm nhìn đến
năm 2050”, Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/10/2012 của Thủ tướng
Chính phủ.

4)


“Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” Quyết định
số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

5)

Chỉ thị số 32/CT-UBND ngày 7/11/2012 của UBND TP. Hải Phòng về việc
tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về BVMT trên địa bàn
TP. Hải Phòng thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.

6)

Kế t luâ ̣n số 72-KL/TW ngày 10/10/2013 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh
thực hiện Nghị quyết số 32-NQ/TW của Bộ Chính trị khoá IX “Về xây dựng
và phát triển TP. Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước”.

7)

Nghị quyết 32-NQ/TW ngày 05/8/2003 của Bộ Chính trị về Xây dựng và phát
triển TP. Hải Phòng trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước.

8)

Niên giám thố ng kê TP. Hải Phòng năm 2010, 2011, 2012

9)

Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về Quy hoạch sử
dụng đất đến 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) TP.
Hải Phòng.


10) Nghị quyết số 22/NQ-TU ngày 24/3/2005 của Ban Thường vụ Thành uỷ Hải
Phòng về công tác BVMT đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
11) Nguyễn Chu Hồi (Chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Hoàn và Nguyễn Hoàng Hà,
2012. Quy hoạch không gian biển và vùng bờ biển. Sách tham khảo cho Việt
Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

89


12) Nguyễn Quang Thuấn - Nguyễn Xuân Trung, 2012. Kinh tế xanh trong đổi
mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam, Tạp chí Những
vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 3.
13) PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh, 2011. Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế
theo hướng nền kinh tế xanh ở Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách Tài
nguyên và Môi trường.
14) Phạm Ngọc Đăng (1/2011), “Phát triển đô thị ở nước ta còn thiếu bền vững về
mặt môi trường”: Kỷ yếu Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 3.
15) Phạm Ngọc Đăng Chủ biên - Nguyễn Việt Anh, Phạm Thị Hải Hà -Nguyễn
Văn Muôn - NXB Xây dựng: “Các giải pháp thiết kế công trình xanh ở Việt
Nam”
16) Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng (2012), Đánh giá hiện trạng môi trường
và xác định các vấn đề ưu tiên phục vụ quản lý tổng hợp vùng bờ biển Hải
Phòng.
17) Quyết định số 198/QĐ-TTg, ngày 25/1/2014 của Thủ tướng Chính phủ Phê
duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc
bộ đến năm 2020, định hướng đến 2030.
18) Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng TP. Hải Phòng đến năm 2025, tầm
nhìn đến năm 2050.

19) Quyết định số 210/QĐ-UBND ngày 15/02/2012 của UBND TP. Hải Phòng về
Chương triǹ h xây dựng: Đề án Quy hoạch không gian biển Hải Phòng đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030.
20) Quyết định 1438/QĐ-TTg ngày 3/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, TP. Hải
Phòng đến năm 2025.
21) Quyế t đinh
̣ số 1759/QĐ-UBND ngày 12/9/2013 của UBND TP . Hải Phòng về
phê duyê ̣t Chương triǹ h hành đô ̣ng của UBND thành phố thực hiê ̣n Chiế n lươ ̣c
sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn TP

. Hải Phòng đến năm

2020.
22) Quyế t đinh
̣ số 842/CTr-UBND ngày 23/4/2014 của UBND TP . Hải Phòng về
Chương trình hành động thực hiện nghị quyết số 21/2013/NQ-HĐND ngày

90


12/12/2013 của Hội đồng nhân dân thành phố về nhiệm vụ và giải pháp thực
hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức
cạnh tranh nền kinh tế TP. Hải Phòng, đảm bảo yêu cầu phát triển nhanh, bền
vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2025.
23) Trương Mạnh Tiến, 2011. Hành trình bốn thập kỷ từ "Môi trường và con người
đến "Nền Kinh tế Xanh". Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi
trường (tài liệu dịch của UNEP).
24) Trung tâm tư vấn Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2012), Báo cáo hiện
trạng môi trường TP. Hải Phòng giai đoạn 2006-2010, Viện khoa học Khí

tượng Thủy văn và Môi trường.
25) UNEP; ISPONRE; Hanns Seidel Foundation. ”Hướng tới nền kinh tế xanh. Lộ
trình cho phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo”. Báo cáo Tổng hợp Phục
vụ các Nhà hoạch định Chính sách. NXBNN-Hà Nội, 2011.
26) Viện khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2012), Báo cáo hiện trạng
môi trường TP. Hải Phòng giai đoạn 2006-2010,
27) Chu Thanh Lương (2012), Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng đất quận Hải An, TP. Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ,
Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
28) Hoàng Văn Tuấn (2012), Đánh giá tổng hợp tổn thương ven biển quận Hải An
- TP. Hải Phòng nhằm định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên, Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà
Nội.
Tiếng Anh
29) “Green Audit”. Available at />30) “Green Economics”. Available at />31) “Green

Economics”.

Availableat: />
economics.
32) Kennet, Miriam (2007). “Green Economics: An Introduction to Progressive
Economics”.Harvard College Economics Review, Volume II, Issue 1.
December.
33) Christos N.Pitelis, Jack Keenan, Vicky Pryce, 2011. Green Business, Green
Values, and Sustainability, Routhledge.

91


34) Kennet, Miriam, 2007. Green Economics: An Introduction to Progressive

Economics, Harvard College Economics Review, Volume II, Issue 1.
December 2007
35) Kodikara, Tushara. “Green Economics and how it might work”. Available
at: />
Milani,

Brian

(2005).“What is Green Economics?”.Synthesis/Regeneration 37 (Spring 2005).
Available at: />36)

Prugh, Thomas (2008). “’Green Economics’: Turning Mainstream Thinking
on

Its

Head”.

World

Watch.

Available

at:

/>10. Revesz, Richard L. and Livermore, Michael A. “A Truly Green
Economics: Don’t throw out cost-benefit analysis”. Available.
37)


.

38)

.

92



×