Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

LÀM THẾ nào để GIÚP TRẺ 4 5 TUỔI học THƠ có HIỆU QUẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.06 KB, 12 trang )

SÁNG KIẾN kinh NGHIỆM
§Ò tµi: “ LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIÚP TRẺ 4-5 TUỔI
HỌC THƠ CÓ HIỆU QUẢ”

1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1: Lí do chọn đề tài, sáng kiến:
Các tác phẩm văn học là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ
thơ
nhất là lứa tuổi mẫu giáo. Nó đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về
cuộc sống xung quanh. Văn học nuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởng
tượng, sáng tạo nghệ thuật. Vì vậy việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ là
một việc rất quan trọng và cần thiết. Đối với trẻ mẫu giáo, quá trình được
tiếp xúc với tác phẩm văn học phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp,
để từ đó trẻ bộc lộ khả năng cảm thụ văn học của mình. Khả năng cảm thụ
đó là sự phát triển trực tiếp của trẻ về các lĩnh vực: Nhận thức - ngôn ngữ tình cảm xã hội. Tuy nhiên khi đưa tác phẩm đến cho trẻ đòi hỏi người giáo
viên phải có những suy nghĩ sáng tạo và lựa chọn những tác phẩm hay phù
hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục trẻ để từ đó đưa ra những “nội dung,
phương pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả năng cảm
thụ tác phẩm văn học.
Văn học là lĩnh vực phát triển ngôn ngữ rất gần gủi và là một hoạt động
không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày của trẻ, nó làm giàu vốn từ
cho trẻ, ngôn ngữ của trẻ ngày một phong phú, giúp trẻ phát âm rỏ các từ
trong tiếng việt, trẻ biết bày tỏ những mong muốn của mình bằng ngôn ngữ,


có kỹ năng giao tiếp chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hóa Việt Nam.
Văn học còn giúp cho trẻ làm quen với việc đọc, viết để chuẩn bị bước vào
trường tiểu học. Tuy nhiên đối với trẻ mẫu giáo chưa biết các từ trong một
câu chuyện, bài thơ nhưng qua giọng đọc, lời kể của cô giáo, ông, bà, cha,
mẹ trẻ hiểu được nội dung của bài thơ, câu ca dao, đồng dao, tục ngữ, những
câu chuyện kể mang nhiều nội dung giáo dục khác nhau để trẻ phân biệt


được những thói hư, tật xấu, cái thiện và cái ác qua đó trẻ dần dần hoàn thiện
mình hơn.
Chính vì thế việc cho trẻ " Làm quen với văn học" là một hoạt động hết
sức quan trọng trọng việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ mầm
non nói chung và trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi nói riêng.
Vậy " Làm thế nào để giúp trẻ 4 -5 tuổi học thơ có hiệu quả" đó là câu
hỏi tôi luôn đặt ra và cũng là lý do tôi chọn đề tài này làm sáng kiến kinh
nghiệm.
1.2: Điểm mới của đề tài:
Đề tài sáng kiến đã từng có nhiều người nghiên cứu song ở mỗi độ
tuổi, mỗi trường có một đặc điểm riêng, do vậy các giải pháp mà tôi đưa ra
áp dụng cũng không thể giống nhau, và điểm mới của đề tài này là tôi luôn
xây dựng kế hoạch dạy học lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực của
trẻ, không áp đặt, rập khuôn. Rèn luyện kỉ năng đọc thơ cho trẻ ở các hoạt
động lồng ghép một cách phù hợp.
Qua việc tổ chức dạy trẻ học tốt tiết (thơ) với mong muốn trẻ biết đọc
thơ diển cảm, nhớ tên bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp, đúng ngữ điệu để phát
triển ngôn ngữ cho trẻ một cách mạch lạc.
1.3: Phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến
Việc nâng cao chất lượng dạy trẻ 4- 5 tuổi về học thơ có hiệu quả là
hết sức cần thiết


Phạm vi tôi nghiên cứu đề tài này là trong trường mầm non, tích lũy,
áp dụng và tôi đang tiến hành nghiên cứu, áp dụng đối với trẻ 4 - 5 tuổi tại
đơn vị tôi đang công tác.
2. PHẦN NỘI DUNG:
2.1: Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu.
Năm học 2014- 2015 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 4-5 tuổi
với tổng số 33, cháu phần lớn các cháu là con bố mẹ làm nghề nông nên

công tác chăm sóc giáo dục nói chung và hoạt động cho trẻ " làm quen với
văn học" nói riêng gặp những thuận lợi và khó khăn sau.
* Thuận lợi:
- Trường có sở vật chất nhà trường khá đầy đủ, đảm bảo cho việc
chăm sóc giáo dục trẻ, được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của ban giám
hiệu nhà trường về cơ sở vật chất cũng như điều kiện đứng lớp đối với bản
thân.
- Sân trường, lớp học rộng, thoáng mát thân thiện có nhiều bồn hoa,
cây cảnh thuận tiện cho trẻ được vui chơi, làm quen, ôn luyện về “ Thơ” để
tạo tiền đề cho việc tổ chức cho trẻ học “ Thơ" ở trong hoạt động chung.
- Có 1/3 trẻ trong lớp ngôn ngữ mạch lạc, nhanh nhẹn khi tham gia
vào
hoạt động văn học.
- Bản thân tôi đã trãi qua nhiều năm giảng dạy và trải nghiệm thực tế
trên lớp với trẻ, đồng thời được tham gia học hỏi kinh nghiệm qua bạn bè
đồng nghiệp nên cũng học được một số kinh nghiệm trong phương pháp
cũng như cách tổ chức tiết dạy cho trẻ.
- Qua các năm học được bồi dưỡng chuyên môn, dự giờ đồng nghiệp
và đặc biệt hàng tháng được ban giám hiệu dự giờ, góp ý để đúc rút kinh
nghiệm, đó là điều kiện thuận lợi để tôi dạy tốt môn học này.


* Khó khăn:
- Phần lớn phụ huynh còn xem nhẹ về việc học của trẻ nên ít quan tâm
bồi dưỡng thêm cho trẻ ở nhà về cách đọc thơ và chưa chú ý phát triễn ngôn
ngữ cho trẻ.
- Trong lớp có nhiều cháu ngôn ngữ phát triển chậm, nói ngọng, nói
lắp nên chất lượng các hoạt động dạy “ Thơ”cho trẻ đạt hiệu quả chưa cao.
*Quá trình điều tra thực tiển:
Vào đầu năm học ( Đầu tháng 10 ) tôi lên kế hoạch khảo sát chất lượng

đầu vào nắm bắt được tình hình học tập của trẻ đạt được mức độ nào để có
giải pháp giảng dạy, bồi dưỡng trẻ trong năm học
Cụ thể: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ ( Môn làm quen văn học) qua
khảo sát đạt kết quả như sau:
Kết quả
Tốt
Khá
TB
Yếu

Số trẻ
4/33
7/33
11 /33
11/33

%
12,1 %
21,3 %
33,3 %
33,3 %

Với kết quả khảo sát thực tế ở trên tôi thấy hoạt động " Làm quen văn
học" của lớp tôi là một vấn đề cần đặt lên hàng đầu và đây cũng là lý do tôi
chọn đề tài
" Làm thế nào để giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt tiết thơ"
2.2: Các giải pháp:
2.2.1: Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
Để giúp trẻ học tốt tiết thơ, bản thân tôi luôn đưa ứng dụng công nghệ
thông tin vào trong hoạt động của bài dạy, lựa chọn những nội dung hình

ảnh có ý nghĩa đúng với chủ đề giáo dục, đúng với từng bài dạy mà tôi muốn
truyền thụ đến trẻ. Các bài học trên máy tính là những gợi ý tốt để giúp tôi


cú thờm nhng ý tng sỏng to mi nhm t chc hot ng cho tr mt
cỏch sinh ng cun hỳt v t hiu qu cao. Ngoi ra bn thõn tụi luụn xõy
dng k hoch c th hng thỏng, tun, ch , phự hp vi c im tỡnh
hỡnh ca lp mỡnh ph trỏch, khai thỏc trờn mng Interent tỡm nhng bi
th phự hp a vo gi hc gõy hng thỳ cho tr tham gia hot ng. v
tụi luụn tham gia y cỏc bui tp hun do phũng, cm, trng t chc,
tớch cc tỡm tũi cỏc ti liu, sỏch bỏo, liờn quan n chng trỡnh giỏo dc
mm non, d cỏc gi dy mu ca ng nghip, ng thi lng nghe s ch
o sỏt sao ca ban giỏm hiu nh trng, trc tip dy cỏc gi thc hnh
ỳc rỳt kinh nghim v nõng cao trỡnh chuyờn mụn nghip v cho bn
thõn.
2.2.2: Lõp kờ hoach, chun b moi iờu kiờn phuc vu cho hoat ụng.
Muốn lĩnh vực phát triển ngôn ngữ đạt kết quả cao vào đầu năm học tôi
bam sat vao kờ hoach cua nha trng ờ xõy dng kế hoạch cho lp minh t
kờ hoach chủ đề, thang, kế hoạch tuần, ngày phù hợp với đặc điểm tình hình
của lớp, của địa phơng nơi tôi đang công tác, giao an soan õy u ro rang đa
ra mục tiờu đảm bảo vừa sức của trẻ, trang tri tao mụi trng lp hoc phu
hp vi chu ờ va co nhng nụi dung liờn quan ờn cac bai th (cac cõu th,
hinh anh bai th....) a va ang sp hoc ờ tao iờu kiờn cho tre c lam
quen tac phõm, chuẩn bị tốt các phơng tiện học liệu, đồ dùng, đồ chơi phục
vụ cho hoạt động có hiệu quả nh : máy vi tính, máy chiếu, tranh thơ, rối các
loại, mô hình, đĩa nhạc. Đồng thời tôi tạo tâm thế thoải mái cho trẻ trớc
khi bớc vào hoạt động, bố trí chổ ngồi sao cho trẻ đợc dể dàng tham gia vào
hoạt động, chuẩn các phơng tiện góp phần thành công trong việc tổ chức
hoạt động dạy trẻ " day th" cho trẻ mầm non 4-5 tuổi.
2.2.3: Thc hin tt gi hot ng chung:



Vi du: Tụ chc hoat ụng day cho tre bai th: Che ma cho bn ca
nha th Nguyn Th Tho
Trớc khi vào tổ chức một hoạt động dạy thơ cho trẻ tôi chuẩn bị tốt mọi
điều kiện phơng tiện học liệu đầy đủ và tiến hành tổ chức hoạt động nh sau:
Hot ng 1: n nh, gõy hng thỳ, gii thiu bi:
Cụ v tr cựng hỏt bi Tri nng tri ma
n cõu ma to ri tr nhanh chõn chy v ch ngi ca mỡnh.
+ Cỏc chỳ th i chi v gp tri ma cú b t khụng?
+ Vỡ sao?
Khi i ra ng gp tri ma, nu khụng cú ỏo ma thỡ cỏc con phi nhanh
chõn i trỳ ma cho khi t nhộ!
Cú mt bn G con i chi v gp tri ma nhng rt may bn G con
c bn Nhớm v bn ch giỳp . ú cng l ni dung bi th: Che ma
cho bn ca cụ Nguyn Th Tho m hụm nay cụ s dy cho cỏc con.
Hot ng 2: Ni dung
* Cô đọc mẫu cho trẻ nghe:
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bằng lời. Trong quá trình cô đọc mẫu cô phải
chú ý đọc đúng âm điệu, nhịp điệu của bài thơ, chú ý đọc đúng những từ có
dấu chấm hỏi, dấu ngã, thể hiện đợc cảm xúc của bài thơ.
- Lần 2 cô đọc mẫu kết hợp cho trẻ xem hình ảnh nội dung bài thơ trên
man chiếu. Cô đọc đến đâu cho trẻ xem đến đó.
* Đàm thoại trích dẫn: Kờt hp xem tranh
+ Cụ va c cho cỏc con nghe bi th gỡ?
+ Do ai sỏng tỏc?
+Trong bi th cú nhng con vt no?
M u bi th l cnh bu tri sp ma:
Giú thi dn mõy en



Ông trời nổi sấm chớp
Mưa trút xuống ào ào”
+ Trước khi mưa bầu trời có những dấu hiệu gì?
+ Mưa trong bài thơ như thế nào?
( Cô giải thích: Mưa ào ào là mưa rất to)
Các con cùng làm tiếng mưa với cô: “ ào ào”
Bạn Gà con đi chơi gặp trời mưa nên đã bị ướt:
“ Gà đi về nơi nào
Ôi Gà Con ướt lạnh!”
+ Gặp trời mưa Gà con bị làm sao?
+ Nếu là con khi thấy trời sắp mưa như vậy con sẽ làm gì?
Bạn Nhím và bạn Ếch thấy Gà con bị ướt thì rất thương bạn nên đã
đem ô che cho Gà:
“ Nhím liền đến bên cạnh
Lấy ô che cho gà
Ếch cũng đem ô ra
Để che mưa cho gà”
+ Khi Gà con bị ướt, ai đã giúp Gà con?
Được sự giúp đỡ của bạn Ếch và bạn Nhím, khi trời tạnh mưa Gà con đã
cảm ơn các bạn:
“ Mưa tạnh, gió đi xa
Gà con cám ơn Nhím
Gà con cám ơn Ếch”
+ Khi mưa tạnh thì bạn Gà đã nói gì?
Đúng rồi, Gà con đã cảm ơn các bạn khi được các bạn giúp đỡ.
* Dạy trẻ đọc thơ:


- Tỡnh bn ca G con, Nhớm con v ch con tht cm ng phi

khụng cỏc con? Cụ mi cỏc con cựng c bi th: Che ma cho bn cựng
cụ.
- Cụ mun t chc cho ba t thi ua xem t no c th hay hn.
- Tip theo l phn thi c th gia nhúm nam v nhúm n.
- tuyn chn nhng ging c th hay v din cm, bn no xung
phong lờn c th cho cụ v cỏc bn nghe.
(Trong quỏ trỡnh dy tr c th cụ chỳ ý sa sai cho tr)
- Cho c lp c li bi th 1 ln
* úng kch: Che ma cho bn
Cụ thy cỏc con hc rt l ngoan, bõy gi cụ v mt s Din viờn
nhớ s thng cho cỏc con mt v kch mang tờn: Che ma cho bn
- Ba bn úng vai mõy en
- Hai bn úng vai ma
- Mt bn úng vai G con
- Mt bn úng vai Nhớm con
- Mt bn úng vai ch xanh
V kch xin phộp c bt u.
Hot ng 3: Kt thỳc
Hụm nay cỏc con ó hc bi th: Che ma cho bn ca cụ Nguyn
Th Tho. Qua bi th cỏc con phi bit giỳp bn khi gp khú khn v
khụng i ra ngoi khi tri ang ma khi b m.
Trong quá trình cung cấp kiến thức cho trẻ tôi thấy đợc những nét đặc
trng nổi bật của hoạt động, những cái gì cần cung cấp ở trẻ, đồng thời giúp
trẻ tính mạnh dạn, tự tin, ngôn ngữ của trẻ phát triễn, vốn từ ngày càng đa
dạng và phong phú hơn nhiều.
2.2.4: T chc dy tr mi lỳc mi ni.


giỳp tr c th ỳng v din cm thỡ tụi luụn tn dng mi thi
im thớch hp trong sinh hot hng ngy giỳp tr c th ỳng, din

cm. Trong gi hot ng ngoi tri, sinh hot chiu, cac gi on, tra
tre.......tụi thng t chc cho tr lm quen vi cỏc bi th mi, ụn luyờn cac
bai th a hoc luyờn cho tr c cỏc t khú, tp cho tr c thuc bi th,
c ỳng nhp iu, ng iu bi th.
Núi túm li: Hỡnh thc t chc dy tr kt hp vi cỏc hot ng trong
ngy l mt vic lm cn thit trong quỏ trỡnh luyn k nng c th gúp
phn nõng cao cht lng cho tr lm quen vn hc rt hu hiu.
2.2.5: Phân chia trẻ theo đối tợng để có biện pháp kèm cặp bồi dỡng.
Tôi bám vào kết quả khảo sát chất lợng đầu vào để nắm bắt mức độ
nhận thức của trẻ để theo giỏi, giúp đỡ bồi dỡng trẻ bằng các hình thức khác
nhau:
Ví dụ: Khi tổ chức một họat động chung dạy bài thơ mới tôi luôn chú
ý đến những trẻ ngôn ngữ kém bằng cách cho trẻ đợc đọc thơ nhiều lần và
chú ý sữa những từ, câu sai, cho trẻ đọc những từ khó trong bài thơ, sắp xếp
cho những trẻ yếu ngồi cạnh trẻ khá để trẻ học tập bắt chớc theo bạn, có kế
hoạch chia số lợng trẻ yếu cho 2 giáo viên trong lớp để có kế hoạch bồi dỡng
trẻ có hiệu quả. Ngoài giờ học trong lớp ra tôi có kế hoạch bồi dỡng thêm
cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi thời điểm đón, trả trẻ, thông các hoạt động khác
trong ngày nh : Hoạt động góc, hoạt động chiều, hoạt động ngoài trời cho trẻ
dạo chơi xung quanh vờn trờng để ôn luyện bài thơ củ hoặc làm quen với bài
thơ mới sắp học.
2.2.6: Công tác phối kết hợp với phụ huynh và giáo viên trong lớp.
Đối với một hoạt động dạy thơ cho trẻ đạt hiệu quả cao hay không thì
bản thân tôi cần có sự phối kết hợp với giáo viên trong lớp để cùng nhau tổ


chức hoạt động cho trẻ, phải có sự kết hợp hài hòa giữa giáo viên chính với
giáo viên phụ, phân công thống nhất cho nhau, có sự phân chia số trẻ trong
lớp để cùng nhau theo giỏi, bồi dỡng kèm cặp có chất lợng.
Ví dụ: Khi tôi lên kế hoạch dạy cho trẻ bài thơ Đàn gà con Thuộc

chủ đề Động vật trong gia đình Thì vai trò của giáo viên phụ phải quản lớp
tốt, chuẩn bị một số đồ dùng, trang thiết bị khi cần thiết, giúp trẻ trong quá
trình trẻ gặp khó khăn.
Để hoạt động cho trẻ học thơ có hiệu quả thì công tác phối kết hợp với
phụ huynh vô cùng quan trọng và không thể thiếu đợc. Vào đầu năm học tôi
xây dựng sổ kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh để trao đổi với phụ huynh
về tình hình học tập của trẻ, đặc biệt đối với phụ huynh có trẻ chậm phát
triển về ngôn ngữ ( Trẻ phát âm cha chuẩn, vốn từ của trẻ nghèo nàn, trẻ cha
mạnh dạn tự tin trong khi thể hiện bài thơ) bằng các hình thức: Thông qua
các giờ đón, trả trẻ, các cuộc họp phụ huynh lớp, ở góc Tuyên truyền cho
các bậc cha mẹ để phụ huynh có kế hoạch bồi dỡng , tập cho trẻ đọc thơ
nhiều lần, uốn nắn sữa những từ, câu sai cho trẻ và tạo cho trẻ tính mạnh dạn
tự tinh hơn. Ngoài ra tôi còn phối hợp với phụ huynh nộp các loại nguyên vật
liệu nh: Bìa cát tông, chai nhựa, que, vãi.để làm mô hình, rối sân khấu,
nộp các khoản tiền để mua sắm các loại đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt
động.
2.2.7: Kt qu t c:
Qua quá trình thực hiện các phơng pháp, biện pháp hớng dõn tổ chức
hoạt động Dạy thơ cho trẻ cùng với sự chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu
nhà trờng, sự góp ý chân tình của bạn bè đồng nghiệp cũng nh sự quan tâm
của cha mẹ học sinh trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và hoạt
động Dạy thơ cho trẻ nói riêng nay đã có những bớc chuyển biến rỏ rệt và
qua khảo sát đạt đợc những kết quả nh sau.


Kt qu
Tt
Khỏ
TB
Yu


S tr
12/33
11/33
9/33
1/33

%
36,4%
33,4%
27,2%
3%

Phần lớn các cháu hiểu rỏ nội dung của bài thơ, cảm thụ đợc thơ, biết
đọc thơ diễn cảm, ngôn ngữ phong phú, mạch lạc hơn nhiều nh cháu Quc
t, Nhi, Tho Nguyờn, Tunvà một số trẻ khác. Qua đây hình thành ở trẻ
kỹ năng kỹ xảo, những tiền đề về việc đọc, viết giúp cho trẻ có tâm thế chuẩn
bị bớc vào các lớp học sau này.
Bản thân tôi cũng đã nắm vững hơn về nội dung, phơng pháp tổ chức
một hoạt động Dạy thơ cho trẻ ở chơng trình giáo dục mầm non mới và
ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin vào trong công tác giảng dạy.
Phần lớn các bậc phụ huynh quan tâm đến việc học của trẻ và có hớng
cộng tác giữa cô giáo với phụ huynh ngày càng cao.
3: PHN KT LUN:
3.1 í ngha ca ti.
Sau thời gian làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của việc thực hiện hoạt
động
Dạy thơ ở trẻ 4 - 5 tuổi và qua quá trình nghiên cứu thực tế ở lớp tôi đã rút
ra đợc bài học kinh nghiệm thiết thực đó là việc đầu tiên tôi phải dựa vào kờ
hoach cua nha trng để xây dựng đợc kế hoạch cho lớp mình, chọn nội

dung đảm bảo phù hợp với từng chủ đề trong năm và đa ra mục tiờu mang
tinh vừa sức của trẻ theo từng lĩnh vực phát triễn, chú ý phát huy tính tích
cực của trẻ và luôn lấy trẻ làm trung tâm " Cô giáo là ngời dẩn dắt trẻ",
chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trang thiết bị cho các hoạt động, ứng dụng thành
thạo công nghệ thông tin vào trong công tác dạy học, tổ chức tiết học linh
hoạt sáng tạo, gợi mỡ theo chơng trình giáo dục mầm non, thơ ở chơng trình


mầm non nó mang nhiều sắc thái khác nhau nh: Êm dịu, trang trọng, hóm
hỉnh do đó khi đọc thơ tôi phải thể hiện đợc sắc thái đó để làm giàu cảm
xúc cho trẻ, có kế hoạch tích hợp lòng ghép Thơ vào trong các hoạt động
hàng ngày của trẻ phù hợp có hiệu quả, luôn chú trọng công tác theo giỏi bồi
dỡng kèm cặp trẻ có năng khiếu về thơ và trẻ chậm phát triễn về ngôn ngữ,
có sự kết hợp với cha mẹ trẻ và phối kết hợp với giáo viên trong lớp để thực
hiện tiết dạy có hiệu quả.
Qua thời gian làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm này bản thân tôi xoay
quanh nội dung làm thế nào trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi học tốt tiết "Thơ" tôi
nghiên cứu ngay từ lớp học của mình, nghiên cứu về lĩnh vực phát triển ngôn
ngữ của trẻ với những nội dung bài học trong chơng trình mỡ của chơng trình
giáo dục mầm non mới tôi thấy tất cả những gì tôi áp dụng đối với trẻ đều
phù hợp và mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ
nói chung và lĩnh vực phát triễn ngôn ngữ cho trẻ nói riêng.
3.2: Kin ngh, xut:
Rt mong cỏc cp h tr thờm dựng trang thit b phuc cho cụng
tac dy va hc.
Trên đây là những kinh nghiệm thực tế qua các hoạt động Dạy thơ đợc tổ chức trên lớp, và đây cũng là những kết quả sau quá trình nghiên cứu
tâm lý của lớp tôi. Mong muốn lớn nhất của tôi là làm sao ở mỗi tiết học trẻ
đợc vừa chơi vừa học và thấm sâu vào trong tâm hồn trong sáng của trẻ
những tình cảm tốt đẹp đồng thời giúp cho trẻ phát triển toàn diện về các lĩnh
vực và đặc biệt là lĩnh vực phát triển ngôn ngữ./.




×