Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty TNHH một thành viên kinh doanh nước sạch Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 33 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản
xuất hàng hóa. Thị trường luôn mở ra các cơ hội và thành công trong kinh doanh nhưng
đồng thời cũng không ít thách thức đặt ra cho doanh nghiệp. Để các doanh nghiệp có thể
đứng vững trước quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi một quá
trình nỗ lực phấn đấu, tìm ra hướng đi phù hợp mà kết quả mong muốn là kinh doanh có
hiệu quả, đem về lợi nhuận và tối đa hóa lợi nhuận. Điều đó thể hiện ở 3 chỉ tiêu: Năng
suất, chất lượng và hiệu quả. Đây là ba chỉ tiêu quan trọng hàng đầu trong quá trình sản
xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, là thước đo trình độ phát triển của doanh nghiệp nói
riêng và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung.

Công ty TNHH một thành viên kinh doanh nước sạch Hải Dương cũng là
một trong những doanh nghiệp có bề dày lịch sử với gần 80 năm xây dựng và phát
triển, nhiệm vụ chính của Công ty TNHH một thành viên kinh doanh nước sạch
Hải Dương cung cấp cho thị trường nguồn nước sạch đảm bảo nhu cầu sinh hoạt
cho người dân. Công ty đã trải qua những giai đoạn thăng trầm các nhà quản trị
của công ty không ngừng tìm tòi và đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh và bước đầu thành công trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh, trở
thành một trong những doanh nghiệp đóng góp không nhỏ trong nền kinh tế tỉnh
nhà.
Chính vì vậy, em đã chọn Công ty TNHH một thành viên kinh doanh nước
sạch Hải Dương làm nơi để nghiên cứu, nắm vững cách thức thực hành kế toán
trong thực tế. Bản báo cáo thực tập tổng hợp này của em được viết thành 3 phần:
Phần I: Tổng quan về đặc điểm kinh tế, kỹ thuật và tổ chức bộ máy
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên
kinh doanh nước sạch Hải Dương.
Phần II: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty TNHH
một thành viên kinh doanh nước sạch Hải Dương.
Phần III: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại
Công ty TNHH một thành viên kinh doanh nước sạch Hải Dương.
1




CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV NƯỚC SẠCH HẢI DƯƠNG

.I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV Kinh doanh

nước sạch Hải Dương
1. Tên, địa chỉ và quy mô hoạt động của công ty
- Tên Công ty: Công ty TNHH một thành viên KDNS Hải Dương
- Tên viết tắt: Công ty Kinh doanh nước sạch Hải Dương
- Trụ sở chính: Số 10 - Đường Hồng Quang, Phường Quang Trung - Thành phố Hải
Dương tỉnh Hải Dương
- Điện thoại: (0320)3859010
- Fax

: ( 0320) 3859010

- Thành lập : năm 1936 - Qui mô Công ty: là doanh nghiệp có qui mô vừa.
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên kinh doanh nước sạch Hải Dương
được thành lập từ năm 1936, tiền thân là Công ty cấp nước Hải Dương. Công ty được
xây dựng từ năm 1936, thời Pháp thuộc có địa điểm tại xã Cẩm Thượng (nay là Phường
Cẩm Thượng , thành phố Hải Dương) lấy tên là Nhà máy nước Hải Dương, thuộc Sở
Giao thông Công chính. Năm 1939 được xây dựng xong và đưa vào hoạt động với công
suất là 1.000m3 khối/ ngày đêm, lấy nước mặt sông Thái Bình xử lý, tổng số công nhân
là 41 người.
Sau Cách mạng thánh Tám năm 1945 thành công giành được chính quyền, Nhà
máy nước Hải Dương vẫn hoạt động cung cấp nước cho nhân dân.

Đến năm 1946 thực dân Pháp quay lại chiếm nước ta một lần nữa, dưới sự chỉ đạo
của Đảng, chúng ta thực hiện chính sách “Tiền khổ kháng chiến”, thời điểm này Nhà
máy nước Hải Dương bị phá huỷ không hoạt động.

2


Năm 1963 được sự quan tâm của Đảng, Chính phủ Nhà máy nước Hải Dương
được xây dựng mở rộng với công suất là 6.000m 3/ ngày đêm, song cùng với sự tăng
trưởng kinh tế - tăng trưởng dân số thì công suất nhà máy được nâng lên đạt 21.000m 3/
ngày đêm. Từ đó Nhà máy đã xây dựng và tổ chức phương án sản xuất, ổn định lại tổ
chức cán bộ và có xu hướng phát triển tốt hơn.
Đến năm 1992 dự án cải tạo Xí nghiệp sản xuất nước Cẩm Thượng được phê duyệt
với nguồn vốn vay OEFC do phía Nhật Bản giúp đỡ. Với dự án này toàn bộ máy móc,
thiết bị dây truyền sản xuất được thay thế hoàn toàn bằng máy móc, thiết bị mới của
Nhật Bản. Do vậy, hiệu quả phần nào đã được phát huy tối đa.
Tháng 12/1993 Nhà máy nước Hải Dương được đổi tên thành Công ty Cấp nước
Hải Dương, trực thuộc Sở Xây dựng Hải Dương.
Tháng 4 năm 1999 được sự quan tâm của Nhà nước, dự án cải tạo mở rộng hệ
thống cấp nước Thành phố Hải Dương) được triển khai thực hiện dưới sự điều hành của
ban Quản lý Dự án trực thuộc UBND tỉnh. Dự án được hoàn thành vào tháng 4 năm 2002
đã chính thức đưa vào sử dụng và hoạt động với công suất 10.200m3/ngày đêm.
Trước sự đổi mới của nền kinh tế, Công ty đã được UBND tỉnh ra quyết định số:
1224/QĐ - UB ngày 25/5/2003 "V/v sát nhập trạm cấp nước các huyện vào Công ty cấp
nước Hải Dương" làm cho quy mô của Công ty được mở rộng đáng kể, nâng tổng Công
suất lên 38.200 m3/ngày đêm, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho 37.800 hộ khách hàng.
Theo Quyết định số 2083/QĐ-UBND ngày 12/7/2005 của Chủ tịch UBND tỉnh
Hải Dương, Công ty chuyển đổi từ Công ty cấp nước Hải Dương thành Công ty TNHH
MTV Kinh doanh nước sạch Hải Dương .
Chức năng chính của Công ty là khai thác sản xuất cung cấp nước sạch cho toàn

tỉnh và khảo sát thiết kế thi công các công trình cấp nước.

Có thể nói kết quả đạt được của ngày hôm nay là sự nỗ lực của các thành viên
trong toàn công ty. Đó là bước đi đúng hướng của Ban Lãnh đạo công ty, sự hăng say,
nhiệt tình lao động của toàn thể cán bộ, công nhân viên trong toàn công ty. Tuy nhiên,
hiện tại công ty chuyển đổi hình thức kinh doanh cho nên còn nhiều bỡ ngỡ trong
3


công tác quản lý. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải nhanh chóng tiếp cận
được với mô hình quản lý mới để công ty có thể cạnh tranh trong thời kỳ CNH,
HĐH.
II- Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty TNHH một thành
viên kinh doanh nước sạch Hải Dương.
1- Chức năng nhiệm vụ của công ty TNHH một thành viên kinh doanh
nước sạch Hải Dương:
Khai thác, sản xuất nước sạch để phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân
dân, các cơ quan đoàn thể nằm trong khu vực Thành phố Hải Dương và các huyện trong
tỉnh, đồng thời công ty cũng tiến hành lắp đặt hệ thống ống nhằm cung cấp sản phẩm
nước tới người tiêu dùng.
- Xây dựng, quy hoạch, lập dự án đầu tư, khảo sát, thiết kế và giám sát thi công các
dự án, các công trình cấp nước, điện động lực và điện dân dụng.
- Mua bán, gia công, chế tạo thiết bị, phụ tùng, các sản phẩm cơ khí chuyên ngành
cấp nước.
- Xây dựng, lắp đặt thiết bị, công nghệ mạng lưới đường ống, các công trình cấp
nước, xử lý chất thải rắn.
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi.
- Cung cấp vật tư, thiết bị công trình cấp nước.
- Sản xuất và mua bán nước tinh lọc.
- Tư vấn, đấu thầu xây lắp công trình.

*Mối quan hệ của đơn vị
Công ty TNHH - MTV kinh doanh nước sạch Hải Dương là 1 đơn vị có tư cách
pháp nhân, các đơn vị trực thuộc chiếm giữ các công đoạn khác nhau của quy trình sản
xuất và kinh doanh nước sạch hoàn chỉnh. Công ty mới có quyền hạn đầy đủ và trách
nhiệm toàn diện trong mối quan hệ với chủ thể kinh doanh khác, các đối tác bên ngoài
và các chủ thể quản lý. Các đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân trong quan hệ
4


đối ngoại như: quan hệ với các nhà cung cấp vật tư sản xuất nước là Công ty hoá chất
Việt Trì, Công ty ống nhựa Hải Phòng và một số công ty khác. Ngoài ra, Công ty còn
quan hệ với các cơ quan, ban ngành như: Cục thuế tỉnh, Ngân hàng Công thương. Trong
quan hệ đối nội, các xí nghiệp trực thuộc là đơn vị phụ thuộc chịu sự quản lý thống nhất
của Giám đốc Công ty thực hiện hạch toán kinh doanh dưới hình thức ghi chép vào sổ
báo cáo về Công ty.
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty TNHH một thành
viên nước sạch Hải Dương.
- Về nhân lực lao động:
Nhân tố con người là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu
như đảm bảo số lượng và chất lượng lao động sẽ mang lại hiệu quả cao vì yếu tố này
ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, hệ số sử dụng lao động, hiệu quả máy móc
thiết bị. Do đó trong những năm qua Công ty đã không ngừng chú trọng tới việc phát
triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng. Điều này ta có thể thấy qua biểu sau:
Biểu 1-1
Cơ cấu lao động của Công ty qua các năm 2011, 2012, 2013
Độ tuổi

Trình độ

Trình độ


Trình độ

Tổng số

Đại học

Cao đẳng

trung cấp

CBCNV

(người)

(người)

(người)

2011

622

106

292

224

441


181

2012

771

186

365

220

458

2013

816

249

363

204

489

Năm

Nam


Nữ Dưới 25 tuổi Từ 25 đến

Trên

40 tuổi

40 tuổi

7

269

123

313

9

515

247

327

12

586

218


Nguồn: Báo cáo của Công ty các năm 2011,2012,2013

Do nhận thức được vai trò quan trọng của yếu tố lao động nên số lượng lao động
Công ty không ngừng tăng lên. Hiện nay tổng số lao động của Công ty là : 816 người
trong đó 71,8% lực lượng lao động của Công ty là những người trẻ khoẻ, có trình độ văn
hoá, tiếp thu tốt công nghệ sản xuất tiên tiến. Phân loại lao động theo giới tính ta thấy cơ
cấu lao động mất cân đối giữa nam và nữ. Lao động nam trong Công ty chiếm tỷ lệ 59,9%

5


với 489 người, trong khi đó lao động nữ chỉ chiếm 40,1% với 327 người. Công ty nên điều
chỉnh lao động một cách hợp lý để cơ cấu lao động cân đối hơn.
Phân loại lao động theo độ tuổi ta thấy một cơ cấu lao động già mặc dù lao động
từ 25 đến dưới 40 chiếm tỷ lệ cao nhất là 71,8% với 586 người. Điều đó là do lao động ở
độ tuổi trên 40 chiếm tỷ lệ khá cao 26.7% với 218 người. Một công ty với cơ cấu lao
động già sẽ phát triển một cách không năng động nếu không muốn nói là chậm phát
triển, chậm đổi mới hơn một công ty có cơ cấu lao động trẻ. Từ đó có thể làm cho công
ty không theo kịp sự phát triển của ngành, của xã hội. Vì thế Công ty nên có những giải
pháp nhằm làm trẻ hóa lao động, đặc biệt với lĩnh vực kinh doanh của Công ty thì sự trẻ
hóa lao động lại càng cần thiết hơn.
Về nguồn lao động chủ yếu thu hút từ các nguồn sau:
- Từ các trường đại học, trung học chuyên nghiệp: Về làm cho các phòng ban,
hành chính, phụ trách kỹ thuật tại Công ty.
- Con em cán bộ công nhân viên trong ngành tuyển dụng vào làm tại Công ty.
- Tuyển qua các trung tâm giới thiệu việc làm…
Thu nhập của người lao động trong Công ty đã không ngừng nâng cao và cải thiện
đời sống người lao động, lương tháng bình quân năm 2010 là : 2.051.00đ, năm 2011
là:3.500.000 đ, năm 2012 là: 4.500.000 đ, năm 2013 là: 5.500.000 đ

- Về trang thiết bị: Những năm qua, Công ty đã dần trang bị những thiết bị hiện
đại thay thế cho các thiết bị đã hết khấu hao, tiếp nhận công nghệ sản xuất mới của nước
ngoài để cho ra đời những sản phẩm đáp ứng với yêu cầu của thị trường xuất khẩu.
Biểu 1-2
Thống kê số lượng trang thiết bị chính qua các năm 2011, 2012, 2013
STT

Loại máy

Số lượng
2011

2012

2013

1

Máy tính

7

10

12

2

Máy fax


1

1

2

3

Máy photo
1
1
Nguồn: Phòng Vật tư của Công ty các năm 2011,2012,2013

1

3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất nước sạch của công ty:
6


Kèm theo các quyết định thành lập và chuyển đổi công ty, bản đăng ký kinh
doanh số 111255 và các quyết định bổ sung ngành nghề kinh doanh của công ty từ năm
1993 đến nay đã quy định rất rõ các chức năng và nhiệm vụ của công ty.
Công ty kinh doanh nước sạch Hải Dương là 1 đơn vị khai thác, sản xuất kinh doanh
nước với sản phẩm đặc thù là nước sạch và công trình đường ống sản xuất nước sạch
phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Hợp tác sản xuất và cung ứng các laọi vật tư,
phụ tùng, thiết bị chuyên ngành nước cho các cơ sở trực thuộc Công ty, xây dựng các
công trình dân dụng, Công trình trong và ngoài tỉnh.
Để thực hiện tốt, công ty đặc biệt quan tâm tới việc tổ chức dây chuyền sản xuất
cho phù hợp, các xí nghiệp phục vụ sản xuất và tiêu thụ phối hợp với nhau nhịp nhàng
đảm bảo cho bộ máy sản xuất được đều đặn, liên tục đáp ứng được nhu cầu sử dụng

nước sạch trên toàn thành phố. Bộ máy sản xuất của xí nghiệp sản xuất liên tục, chia
làm 3 ca vận hành trong ngày, luôn có Phó giám đốc điều hành sản xuất. Việc bố trí như
vậy nhằm đảm bảo qui trình công nghệ sản xuất nước sạch luôn đúng qui trình để có đủ
nước cho tiêu dùng.
A. Đặc điểm quy trình xử lý công nghệ sản xuất, sản phẩm

7


SƠ ĐỒ 2
QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC SẠCH ĐƯỢC TUÂN THỦ THEO SƠ ĐỒ
SÔNG

TRẠM BƠM 1 (NƯỚC
THÔ)

TRẠM TRỘN PHÈN

BỂ LẮNG

III. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty
BỂ LỌC NHANH

TNHH Một thành viên kinh doanh nước sạch
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
BỂ CHỨA

TRẠM BƠM 2

KHỬ TRÙNG CLO


MẠNG LƯỚI PHÂN
PHỐI

8


sd

Phòng phát triển thị

Xí nghiệp KDNS số 6

trường
Phó
TGĐ
phụ
trách
Xây

Xí nghiệp KDNS số 5
Phòng
Cơ điện& CNTT

Xí nghiệp KDNS số 4

dựng

bản


Phòng Kế hoạch kinh

Xí nghiệp KDNS số 3

doanh
Xí nghiệp KDNS số 2
Chủ
tịch
công ty
kiêm
Tổng
giám
đốc

Phó
TGĐ
phụ
trách
sản
xuất

Phòng
pháp chế và bảo vệ

Xí nghiệp KDNS số 1

Phòng

Xí nghiệp KDNS Dịch


Đầu tư & XDCB

vụ
Xí nghiệp SX nước
Cẩm Thượng

Phòng
Kỹ thuật
Phó
TGĐ
phụ
trách
kinh
doanh

Xí nghiệp SX nước
Việt Hòa
Xí nghiệp Xây lắp

Phòng Tổ chức hành

công trình

chính
Xí nghiệp Quản lý
tiêu thụ sản phẩm
Phòng
Tài chính- Kế toán

Xí nghiệp Quản lý

đồng hồ

9


Thêm XN SX nước Cẩm Thượng và XN SX nước Việt Hòa nữa

2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
*Ban Giám đốc:
- Chủ tịch (kiêm Tổng Giám đốc): Có quyền hành cao nhất trong Công ty, là đại
dịên pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty.
Phó Giám đốc: Giúp Giám đốc điều hành công việc theo sự phân công và uỷ
quyền của Giám đốc. Đồng thời chịu trách nhiệm trứơc Giám đốc và pháp luật về các
lĩnh vực công tác được phân công.
Kế toán trưởng (kiêm trưởng phòng TC – KT): Là người giúp Giám đốc tổ chức
chỉ đạo, thực hiện công tác kế toán, thống kê của công ty theo đúng quy định của Luật
kế toán, pháp luật hiện hành và qui chế của Công ty.
*Các Phòng, ban trực thuộc:
- Phòng tổ chức hành chính:
Tổ chức cán bộ và bộ máy quản lý, xây dựng mô hình quản lý của các đơn vị sản
xuất trong Công ty phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
Thực hiện các chế độ bảo hiểm, tuyển dụng, thực hiện các chế độ tiền lương, xây
dựng các cơ chế trả lương, xây dựng các cơ chế hoạt động cho các đơn vị trong Công ty.
Quản lý con dấu theo đúng quy định quản lý của công văn, lưu trữ giấy tờ chung
toàn công ty.
- Phòng kỹ thuật:
Thực hiện công tác kỹ thuật, quản lý kỹ thuật thiết bị máy móc, mạng đường ống;
hướng dẫn chuyển giao công nghệ đối với những công trình thiết kế, tiếp nhận công
nghệ đối với những công trình đơn vị tư vấn thiết kế khác.

Kiểm tra giám sát công trình, xét nghiệm mẫu nước, xác định, nghiệm thu các
mẫu vật tư phục vụ sản xuất.
- Phòng quản lý đầu tư xây dựng cơ bản:

10


Quản lý việc lập kế hoạch và tổ chức hoạt động, phân phối soạn thảo tổng tiến độ
dự án, điều hành kế hoạch đó.
Tổ chức đấu thầu, giám sát nhà thầu thi công xây lắp theo đúng qui định, giải
quyết các vướng mắc trong quá trình thực hiện xây dựng cơ bản.
- Phòng kế toán tài chính: Chịu trách nhiệm toàn bộ công tác hạch toán kế toán,
tài chính của công ty. Thiết lập quản lý hệ thống kế toán từ công ty xuống các đơn vị
thành viên. Cụ thể:
Tạo vốn: Quản lý và sử dụng nguồn vốn, cấp phát vốn.
Kế toán sổ sách: Hạch toán chi phí sản xuất, xác định giá thành nước sạch, giá
kinh doanh nước sạch, phân phối thu nhập trong nội bộ công ty.
Tính toán chi phí- kết quả.
Xây dựng bảng cân đối.
Tính lỗ - lãi.
Lập báo cáo tài chính.
Và các nhiệm vụ khác như: Thẩm định kế hoạch, thống kê kiểm tra việc tính toán,
bảo hiểm, quản lý các tài liệu kế toán........
- Phòng pháp chế - bảo vệ: Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra theo chức
năng của thanh tra chuyên môn: thay thế, điều kiện lắp đặt, thanh kiểm tra mục đích sử
dụng nước và giải quyết các đơn thư khiếu nại của khách hàng.
Bảo dưỡng sửa chữa, lắp đặt hệ thống làm sạch bằng hóa chất.
Kiểm tra, xử lý những hộ vi phạm hợp đồng chống thất thoát lãng phí.
- Phòng kế hoạch vật tư:
Quản lý kiểm tra hợp đồng sử dụng nước, lấp kế hoạch, thống kê.

Theo dõi lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tiến độ sản xuât nước cho các xí
nghiệp. Bao gồm: Theo dõi cập nhật và kiếm tra công tác ghi thu, quản lý doanh thu tiền
nước.
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh nước sạch hàng ngày, tháng, quý, năm cũng
như các kế hoạch thổi rửa các giếng, xúc xả đường ống, thay thế sửa chữa công trình
11


đường ống đã bị xuống cấp hỏng hóc, sửa chữa đồng hồ, lắp đặt đồng hồ cho khách
hàng, lắp các đầu máy mới và lập các kế hoạch khác phục vụ cho sản xuất sản phẩm.
Xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật như: Thất thoát nước, thất thu trong quản lý
và các định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong xử lý nước, định mức lao động.
Phân ra công việc cho từng bộ phận, giao chỉ tiêu rõ ràng.
Quản lý vật tư.
- Phòng quản lý và phát triển khách hàng:
-Phòng Cơ điện và CNTT:
- Trung tâm tư vấn thiết kế: Triển khai công tác khảo sát thiết kế lắp đặt HTCN
cho các hộ dân, các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn tỉnh, tư vấn thiết kế các công trình
xây dựng.
*Các xí nghiệp trực thuộc Công ty
- Xí nghiệp xây lắp công trình: Có nhiệm vụ lắp đặt hệ thống cấp nước cho khu
dân cư, cho từng hộ gia đình, lắp mới hệ thống đường ống cho các cơ quan đơn vị trực
thuộc thành phố và các tỉnh lân cận. Đồng thời có tổ chức chuyên sửa chữa đường ống
cấp nước của công ty và đường ống của khách hàng sử dụng nước.
- Xí nghiệp quản lý tiêu thụ: Có nhiệm vụ quản lý mạng, sửa chữa đường ống
cấp nước, thu tiền nước của các cơ quan và hộ gia đình. Thi công lắp đặt đường ống cấp
nước, chống thất thu thất thoát.
- Xí nghiệp quản lý đồng hồ: Có nhiệm vụ hàng tháng ghi số lượng nước tiêu
thụ báo về phòng kế hoạch và quản lý số lượng đồng hồ đã lắp đặt. Sửa chữa, di chuyển
và thay thế đồng hồ hỏng.

- 6 xí nghiệp sản xuất nước: Tổ chức quản lý, thực hiện sản xuất theo kế hoạch
của công ty giao. Có nhiệm vụ chính chuyên sản xuất nước sạch phục vụ nhu cầu tiêu
dùng của nhân dân.
Xí nghiệp nước Cẩm Thượng.
Xí nghiệp nước Việt Hòa.
Xí nghiệp nước Phú Thái.
12


Xí nghiệp nước Kinh Môn.
Xí nghiệp nước Cẩm Giàng.
Xí nghiệp nước Ninh Giang.
IV. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty:
1. Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây: Xem bảng 1.1; trang
Bảng 1-1
Kết quả kinh doanh của công ty các năm 2011,2012,2013
Đơn vị: triệu đồng
TT

Chỉ tiêu

2011

2012

2013

2011/2012
Chênh lệch


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Doanh thu bán hàng
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần
(1-2)
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp (3-4)
Doanh thu HĐTC
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chí quản lý
Lợi nhuận từ HĐ KD
(5 +6-7-8-9)
Thu nhập khác

Chi phí khác
Lợi nhuận khác(11-12)
Tổng LN trước thuế
(10+13)
Thuế TNDN phải nộp
(14 x 20%)
Lợi nhuận sau thuế
(14-15)

2012/2013
%

Chênh lệch

%

230.761
0

234.760
0

240.230
0

3.999
0

1,73


5,470
0

2,33

230.761

234.760

240.230

3.999

1,73

5,470

2,33

221.121
9.640
10.265

225.441
14.789
9.562
200
4.428
4.855


2.030
1.969
599
300
84
74

0,91
20,43
5,84

4.602
4.802

223.151
11.609
10.864
300
4.686
4.876

1,82
1,54

2,290
3,180
-1,302
-100
-258
-21


1,03
27,3
-11,98
-33,33
-5,5
-0,4

10.501

12.611

14.868

2.110

20,1

2,257

17,9

538
121
417

767
138
429


317
90
227

29
17
12

5,39
14,05
2,88

-250
-48
-202

-4,41
-34,78
-47,1

10.918

13.040

15.095

2.122

19,4


2,055

15,8

2.183

2.608

3.019

425

19,4

411

15,8

8.735

10.432

12.076

1.697

19,4

1,644


15,8

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty các năm 2011,2012,2013

Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng mà hầu hết các doanh nghiệp đều quan tâm.
Doanh thu được hiểu một cách đơn giản đó là khoản tiền doanh nghiệp thu được khi đó
tiêu thụ được sản phẩm.
13


Tổng doanh thu năm 2012 với với năm 2011 là 3.999 triệu đồng, tương ứng với
tốc độ tăng 1,73%. Điều này cho thấy kết quả của sự cố gắng nỗ lực không ngừng tìm
kiếm thị trường. Tuy tốc độ tăng doanh thu không cao nhưng trong tình hình khó khăn
do ảnh hưởng của suy thoái kinh thế thế giới thì việc duy trì tăng doanh thu là một thành
công trong việc điều hành của Ban giám đốc Công ty.
Tuy nhiên để tăng chất lượng nước sạch, bước đầu tim chỗ đứng trên thị trường mới,
trong năm 2012, Công ty phải sử dụng thêm nhiều NVL nhập khẩu do trong nước không
đáp ứng được làm tăng giá vốn hàng bán so với 2011 lên 2.030 triệu đồng, tương ứng với
tăng 0,91%.
Trong khi đó, chi phí bán hàng năm 2012 tăng so với 2011 là 84 triệu đồng (tăng
1,82%) và chi phí quản lý tăng 74 triệu đồng (tăng 1,54%) so với 2011. Việc tăng này là
hết sức hợp lý do Công ty cử nhân viên tới các thị trường mới tìm hiểu và học hỏi thêm
kiến thức và công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng thị trường.
Không chỉ vậy, Doanh thu hoạt động tài chính năm 2012 so với 2011 tăng 599
triệu đồng (tăng 5,84%) góp phần làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 2.110
triệu đồng (tăng 20,1 %). Ta biết doanh thu hoạt động tài chính của công ty chủ yếu từ
các khoản tiền gửi, tiền lãi cho vay, lãi lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái,... Công ty đã có
những biện pháp thích hợp điều chỉnh để khắc phục hậu quả suy thoái kinh tế trong thời
gian này nên khoản doanh thu này của công ty đã tăng lên nhanh chóng, dẫn tới lợi
nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng.

Xét các yếu tố tăng, giảm của năm 2012 và năm 2011, lợi nhuận sau thuế của
Công ty năm 2012 tăng hơn so với năm 2011 là 1.697 triệu đồng, tương đương tăng 19,4
%
Tương tự ta thấy, tổng doanh thu năm 2013 tăng so với năm 2012 là 5.470 triệu
đồng tương ứng với tốc độ tăng 2,33%. Đồng thời doanh thu từ hoạt động tài chính lại
giảm đi 1.302 triệu đồng, tức là giảm 11.98% do lãi suất sụt giảm mạnh, giá chứng
khoán mà Công ty đầu tư cũng giảm dẫn tới doanh thu hoạt động tài chính năm 2013
giảm đi so với năm 2012.
Giá vốn hàng bán năm 2013 so với năm 2012 cũng tăng nhẹ là 2.290 triệu đồng, tăng
1,03%.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý đã giảm (Chi phí bán hàng giảm 258 triệu
đồng, tức giảm 5,5%, chi phí quản lý giảm 21 triệu, tức giảm 0,4%. Các chi phí này
14


giảm là do Công ty đã chú trọng vào hoạt động đào tạo nhân viên bán hàng và nâng cao
trình độ quản lý của cán bộ quản lý.
Chi phí tài chính cũng giảm 100 triệu đồng (tức giảm 33,33 %) do nhà nước đã có
chính sách hạ lãi suất vay vốn.
Tổng hợp các yếu tố tăng, giảm của các yếu tố của năm 2013 và 2012, lợi nhuận
sau thuế của Công ty năm 2013 so với năm 2012 tăng 1,644 tỷ đồng, tức là tăng 15,8%.
2. Tình hình tài chính của công ty:
2.1: Phân tích cơ cấu tài sản của công ty năm 2013
Đơn vị: triệu đồng

Đầu năm
Chỉ tiêu
Tổng giá trị tài sản
I. Tài sản ngắn hạn
1.Tiền và các khoản

tương đương tiền

Lượng

Cuối năm

Tỷ
trọng
(%)

Lượng

Chênh lệch

Tỷ
trọng
(%)

Tỷ lệ
%

Lượng

Tỷ
trọng
(%)

679.458.063.628

100


852.397.746.449

100

172.939.682.821

25.45

107.896.633.976

15.8798

200.601.822.314

23.534

92.705.188.338

85.920

7.6542

8.700.347.914

1.2805

2.492.992.618

0.292


-6.207.355.296

-71.346

-0.9885

77.510.408.623

11.4076

163.810.887.318

19.218

86.300.478.695

111.340

7.8104

19.916.288.581

2.931

29.313.054.876

3.4389

9.396.766.295


47.181

0.5079

1.769.588.858

0,2604

4.984.887.502

0.5848

3.215.298.644

181.697

0.3244

571.561.429.652

84.120

651.795.924.135

76.466

80.234.494.483

14.04


-7.654

539.335.904.445

79.377

596.738.842.901

70.007

57.402.938.456

10.643

-9.37

723.138.780.311

106.429

838.326.487.705

98.349

115.187.707.394

15.93

-8.08


(183.802.875.866)

-27.0514

(241.587.644.804)

-28.342

57.784.768.938

-31.438

1.2906

1.117.691.593

0.1645

555.765.223

0.0652

-561.926.370

-50.28

-0.0993

13.207.985.826


1.9439

13.207.985.826

1.5495

0

0

-0.3944

(12.090.294.233)

1.7794

(12.652.220.603)

-1.4843

561.926.270

4.648

0.2951

29.365.635.052

4.3219


50.998.138.133

5.983

21.632.503.081

173.635

1.6611

1.742.198.562

0.256

3.503.177.878

0.411

1.760.979.316

101.08

0.155

2. Đầu tư TC ngắn hạn

3. Các khoản phải thu
ngắn hạn
4. Hàng tồn kho

5.Tài sản ngắn hạn khác

II. Tài sản dài hạn

1. TSCĐ hữu hình
- Nguyên giá
- Hao mòn
2. TSCĐ vô hình
- Nguyên giá
- Hao mòn
3. CP XDCBDD
4.Tài sản dài hạn khác

Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty năm 2013

Qua bảng phân tích trên ta thấy:
- Tổng tài sản cuối kỳ của doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng là
852.397.746.449 triệu đồng, trong đó tài sản ngắn hạn là 200.601.822.314 triệu đồng,
chiếm 23,53%. So với đầu năm tổng tài sản tăng lên 172.939.682.821 triệu đồng tương
15


ứng với tốc độ tăng là 22,45%, trong đó tài sản ngắn hạn tăng lên 92.705.188.338 triệu
đồng còn tài sản dài hạn tăng lên 80.234.494.483 triệu đồng. Điều đó cho thấy quy mô
về vốn của Doanh nghiệp tăng lên cuối kỳ, quy mô sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp cũng được mở rộng.
- Xét từng loại Tài sản ta thấy:
+ Tài sản dài hạn của Doanh nghiệp tăng lên, đặc biệt là TSCĐ HH tăng
57.402.938.456 triệu đồng với tốc độ tăng là 10,643%, điều này cho thấy cơ sở vật chất
kỹ thuật của Doanh nghiệp đã được tăng cường,


chi phí xây dựng cơ bản tăng

21.632.503.081 triệu đồng, cho biết một số công trình XDCB đã được hoàn thành bàn
giao, đưa vào sử dụng làm tăng giá trị TSCĐ. Khoản đầu tư TCDH của doanh nghiệp
tăng lên 1.760.979.316 cho thấy trong năm qua Doanh nghiệp đã dồi dào nguồn vốn có
thêm hoạt động đầu tư tài chính.
+ Tỷ trọng của TSCĐ và ĐTDH trong tổng tài sản giảm 7,654 cho thấy Doanh
nghiệp quan tâm vào đầu tư để tăng năng suất lao động, . Đó là hiện tượng khả quan đối
với Doanh nghiệp.
+ TSLĐ và ĐTNH cuối năm cũng tăng so với đầu năm một lượng là
92.705.188.338 triệu đồng tương đương với tốc độ tăng là 85,92%. Trong đó lượng tài
sản bằng tiền giảm đi 6.207.355.296 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm 71,346%.
Nguyên nhân điều này là do các khoản phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp tăng đáng kể
là 86.300.478.695 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 111,34%. Như vậy cho thấy,
ở thời điểm cuối năm các khoản phải thu của Doanh nghiệp được tăng lên. Việc các
khoản phải thu tăng lên (đầu năm tỷ trọng là 11,4%, cuối năm tỷ trọng là 19,218%, tăng
7,81%). Điều này cho thấy Doanh nghiệp đã tích cực thu hồi các khoản nợ phải thu ngắn
hạn, vẫn để hiện tượng ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, ảnh hưởng đến việc chiếm
dụng vốn.

16


Kết luận: Như vậy, việc phân bổ vốn ở doanh nghiệp đã có hiệu quả làm tăng quy
mô, tăng năng lực sản xuất, giảm các loại tài sản không cần thiết để sử dụng vốn có hiệu
quả.
2.2. Phân tích Cơ cấu về nguồn vốn của Công ty năm 2013:
Bảng 1.3: Bảng phân tích cơ cấu về nguồn vốn của Công ty năm 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng


Đầu năm
Chỉ tiêu

Cuối năm

Tỷ trọng
(%)

Lượng

Lượng

Tỷ
trọng
(%)

Lượng

60.377

27.285.510.264

4.016

48.180.200.228

5.652

132.384.866.99

1
20.894.689.964

5.486.774.128

0.808

49.919.763.676

5.856

980.629.375

0.144

1.958.297.973

4. Phải trả người lđ
5. Chi phí phải trả

1.646.767.053

0.242

435.639.931

6. Người mua trả tiền trước

A. Nợ phải trả
I. Nợ NH


100

61.507

25.45
1.13

27.8

12.31

76.58

1.636

44.432.989.548

809.82

5.048

0.2297

977.668.598

99.698

0.0857


1.909.365.249

0.224

262.598.196

15.95

-0.018

0.064

805.004.934

0.094

369.365.003

84.79

0.03

7.279.659.250

1.071

11.476.970.985

1.346


4.197.311.735

57.66

0.275

7. Phải trả nội bộ

48.137.030.303

7.085

107.313.622.577

12.5896

59.176.596.274

122.93

5.5046

8. Các khoản phải trả phải
nộp khác

15.989.622.227

2.353

14.655.761.746


1.7194

-1.333.860.481

-8.34

-0.6336

9. Quỹ khen thưởng phúc lợi

678.689.059

0.0999

4.086.201.213

0.479

3.407.512.154

502.07

0.3791

302.313.138.77
0

44.493


283.982.449.62
9

33.316

-18.330.689.141

-6.06

-11.177

302.307.320.589

44.492

283.972.764.387

33.315

-18.334.556.202

-6.065

-11.177

5.818.181

0.00086

9.685.242


0.001

3.867.061

66.47

0.00014

38.49

58.885.504.971

21.872

-1.133

38.49

58.885.504.971

21.872

-1.133

3. Thuế, các khoản phải nộp

II. Nợ Dài hạn
1. Vay & nợ DH
2. Doanh thu chưa thực hiện


B. Vốn CSH
I. Vốn CSH

269.224.603.26
8
269.224.603.26
8

39.623
39.623

328.110.108.23
9
328.110.108.23
9

28.19

172.939.682.82
1
114.054.177.850

Tỷ
trọng
(%)

122.67

1. Vay & nợ NH

2. Phải trả người bán

15.88

100

Tỷ lệ %

679.458.063.62
8
410.233.460.36
0
107.920.321.59
0

Tổng Nguồn vốn

852.397.746.44
9
524.287.638.21
0
240.305.188.58
1

Chênh lệch

260.648.264.309

38.361


322.141.746.695

37.792

61.493.482.386

23.59

-0.569

2. Vốn khác của CSH

99.788.624

0.015

99.788.624

0.0117

0

0

-0.0033

3. Quỹ đầu tư phát triển

6.136.327.545


0.903

5.468.216.392

-0.6415

668.111.153

10.89

-0.2615

2. Quỹ dự phòng TC
3. LN chưa phân phối

1.939.866.233

0.286

0

-1.939.866.233

-1

-0.286

29

0


0

-29

-1

0

1. Vốn đầu tư CSH

17


4. Nguồn vốn ĐTXDCB

400.356.528

0.059

400.356.528

0.047

0

0

-0.012


Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty năm 2013

Theo bảng trên ta thấy:
Tổng nguồn vốn của Công ty trong kỳ tăng 172.939.682.821 triệu đồng, tương ứng với
tốc độ tăng là 25.45%. Trong đó, nợ phải trả tăng 114.054.177.850 triệu đồng tương ứng
với tốc độ tăng 27.8%. Vốn Chủ sở hữu tăng một lượng là 58.885.504.971 triệu đồng
tương ứng với tốc độ tăng 21.872%. Điều này cho thấy chính sách của Công ty đẩy
mạnh sử dụng nguồn vốn sẵn có để hoạt động sản xuất kinh doanh .

CHƯƠNG 2
18


TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KINH DOANH NƯỚC SẠCH

I. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH một thành viên kinh doanh
nước sạch Hải Dương:
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Công ty Kinh doanh nước sạch Hải Dương là một đơn vị sản xuất vừa. Địa bàn
hoạt động tập trung trong khu vực thành phố. Công ty có sự phân cấp trong quyền hành
quản lý và phân cấp tổ chức kế toán. Do vậy căn cứ vào quy mô hoạt động, hình thức kế
toán của công ty đang áp dụng là kế toán tập trung. Theo quy mô này toàn bộ kế toán
được tập trung ở phòng kế toán tài vụ, ở các xí nghiệp trên địa bàn thành phố không có
kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế có nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện hạch
toán ban đầu, kiểm tra chứng từ theo sự phân công của kế toán trưởng.
Bộ máy kế toán gồm 12 người.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đội ngũ cán bộ kế toán của công ty được bố trí
phù hợp với công tác chuyên môn. Cán bộ kế toán của công ty có 12 người đều có trình
độ đại học.Trong đó:

Kế toán trưởng: Phụ trách chung
Kế toán tổng hợp: Lập báo cáo tài chính, kê khai thuế, phân tích kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty hàng quý, năm.
Kế toán thanh toán: Theo dõi thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Kế toán dự án: Theo dõi cá dự án công trình xây dựng cơ bản.
Kế toán tiền lương: Theo dõi tiền lương và các khoản trích theo lương.
Kế toán vật tư: Theo dõi lắp đặt hệ thống cấp nước các hộ gia đình.
Kế toán theo dõi tài sản cố định: Theo dõi tăng, giảm tài sản cố định.
Kế toán chuyên quản các huyện: Theo dõi công tác kế toán tại các huyện.
Thủ quỹ công ty: Quản lý quỹ tiền mặt của công ty.
3.. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty
19


SƠ ĐỒ 3: TỔ CHỨC CỦA PHÒNG KẾ TOÁN NHƯ SAU
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(TRƯỞNG PHÒNG)

PHÓ PHÒNG

PHÓ PHÒNG
(Kế toán dự án)

(KẾ TOÁN TỔNG
HỢP)

KT theo
dõi dự
ánán


Thủ Quỹ

THỦQUỸ
KẾTOÁN
QUẢN LÝ
CÁC XN
HUYỆN

KẾ
TOÁN
XN
NƯỚC
VIỆT
HÒA

KẾ
TOÁN
THANH
TOÁN

KẾTOÁN
XN NƯỚC
CẨM
THƯỢNG

KẾ
TOÁN
TÀI SẢN
CỐĐỊNH


KẾ
TOÁN
XNQL
TTSP

KẾTOÁN
TIỀN
LƯƠNG,
BHXH

KẾTOÁN
XNQL
ĐỒNG HỒ

KẾTOÁN
XN XL
CÔNG
TRÌNH

KẾTOÁN
VẬT TƯ

KẾTOÁN
XN
KDNS SỐ
1

KẾTOÁN
ĐTXD CƠ
BẢN


KẾ
TOÁN
XN
KDNS
SỐ2

KẾ
TOÁN
XN
KDNS
SỐ3

KẾ
TOÁN
XN
KDNS
SỐ4

- Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung và chịu trách nhiệm trước giám đốc
về các hoạt động của phòng kế toán và các hoạt động khác của công ty có liên quan đến
phòng kế toán.
- Kế toán tổng hợp: là người giúp việc cho kế toán trưởng và trực tiếp thực hiện
20


các công việc theo sự phân công của kế toán trưởng. Lập báo cáo tài chính, kê khai thuế,
phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hàng quý, năm
- Kế toán thanh toán: Theo dõi thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của Công ty
về mọi hoạt động sản xuất như thu tiền từ hoạt động sản xuất nước, Thu tiền từ các hoạt

động lắp mới các hộ nhà dân…, Chi tiền cho mọi hoạt động sản xuất của toàn Công ty.
- Kế toán dự án: Theo dõi các dự án công trình xây dựng cơ bản như các Công
trình liên doanh, Công trình xây dựng mới.
- Kế toán tiền lương: Theo dõi tiền lương và các khoản trích theo lương của toàn
Công ty
- Kế toán vật tư : Theo dõi lắp đặt hệ thống cấp nước các hộ nhà dân, vật tư
cung cấp sản xuất của toàn Công ty.
- Kế toán theo dõi tài sản cố định: Theo dõi tăng, giảm tài sản cố định của toàn
Công ty.
- Kế toán chuyên quản các huyện : Theo dõi công tác kế toán tại các huyện như
theo dõi việc thu, chi, việc lắp đặt, việc xây mới các công trình…. ở các Huyện.
- Thủ quỹ công ty: Quản lý quỹ tiền mặt của toàn Công ty
Tại các Xí nghiệp quản lý và xí nghiệp sản xuất nước trên địa bàn thành phố Hải
Dương. Kế toán xí nghiệp kiểm tra, thu thập và xử lý các chứng từ ban đầu, định kỳ
hàng tháng vào ngày 25 gửi lên phòng kế toán Công ty. Phòng kế toán của Công ty kiểm
tra kiểm soát chứng từ, định khoản kế toán lập phiếu thu chi, bảng kê, chứng từ ghi sổ,
vào sổ cái tài khoản. Tại các Xí nghiệp sản xuất nước tại các huyện, Kế toán hạch toán
báo sổ định kỳ, kế toán chuyên quản các Huyện kiểm tra giám sát
4. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY:
4.1. Các chính sách kế toán chung:
Công ty TNHH MTV kinh doanh nước sạch Hải Dương áp dụng hệ thống chế độ kế
toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài
chính.
Niên độ kế toán: 1/1/N – 31/12/N.
Hình thức sổ kế toán sử dụng: Chứng từ ghi sổ.
21


Kỳ hạch toán: Quý.
Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ

Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: đường thẳng.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
4.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán:
a. Chế độ chứng từ:
Công ty TNHH một thành viên nước sạch Hải Dương áp dụng hệ thống chế độ kế
toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ
tài chính.
Hệ thống chứng từ kế toán tại Công ty TNHH một thành viên nước sạch Hải
Dương. Công ty sử dụng hệ thống các chứng từ kế toán về tiền mặt, tài sản cố định,
hàng tồn kho, .. theo đúng quy định của Nhà nước. Ngoài ra, Công ty còn sử dụng các
chứng từ do Công ty lập phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chứng từ kế toán ban hành theo Chế độ kế toán doanh nghiệp này, gồm 5 chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ,
bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng, giấy đi đường, phiếu xác nhận
sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, bảng thanh toán tiền lương làm thêm giờ, bảng
thanh toán tiền thuê ngoài, bảng kê trích nộp các khoản theo lương, bảng phân bổ tiền
lương và BH ..
+ Chỉ tiêu hàng tồn kho: Phiếu nhập kho. Hóa đơn mua vào vật tư, hàng hóa,
Phiếu xuất kho, Biên bản kiểm nghiệm vật tư, CC, SP, HH; Bảng phân bổ nguyên liệu,
vật liệu, CC;
+ Chỉ tiêu bán hàng: Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi.Thẻ quầy hàng, Hóa đơn
bán hàng, hóa đơn GTGT, Phiếu xuất kho kiêm hóa đơn, Bảng báo giá, Hợp đồng bán
hàng, Biên bản thanh lý hợp đồng bán hàng,
+ Chỉ tiêu tiền tệ: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy thanh toán
tiền tạm ứng, Giấy đề nghị thanh toán, Biên lai thu tiền, Bảng kê thu chi, UNT, UNC.
Séc…
+ Chỉ tiêu TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ. Biên bản thanh lý TSCĐ. Hóa đơn
mua TSCĐ.Biên bản đánh giá lại giá trị TSCD.Bảng trích khấu hao TSCĐ.
22



b. Lập chứng từ kế toán:
- Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến hoạt động của Công ty đều phải
lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ lập 1 lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh;
- Nội dung chứng từ rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh;
- Chữ viết trên chứng từ rõ ràng, không tẩy xoá, không viết tắt;
- Số tiền viết bằng chữ khớp, đúng với số tiền viết bằng số;
- Chứng từ kế toán được lập đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng từ.
Các chứng từ kế toán được lập bằng máy vi tính đảm bảo nội dung quy định và
tính pháp lý cho chứng từ kế toán. Các chứng từ kế toán dùng làm căn cứ trực tiếp để
ghi sổ kế toán có định khoản kế toán.
c. Trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán
Mọi chứng từ do Công ty lập ra ở các bộ phận kế toán phần hành đều lập bảng tổng
hợp hàng ngày để báo cáo, đối chiếu biên lai với kế toán tổng hợp, viết Phiếu thu và nộp
tiền cho bộ phận Thủ quỹ.
Hoặc chứng từ từ bên ngoài chuyển đến đều tập trung vào bộ phận kế toán tổng
hợp. Bộ phận kế toán sau khi kiểm tra toàn bộ chứng từ kế toán đó, xác minh tính pháp
lý của chứng từ, dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán. Trình tự luân chuyển chứng
từ kế toán bao gồm các bước sau:
- Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán;
- Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình Thủ
trưởng đơn vị ký duyệt theo quy định trong từng mẫu chứng từ (nếu có);
- Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán;
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán:
- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép
trên chứng từ kế toán;

- Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên chứng
từ kế toán; Đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan;
- Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán.
d. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:
23


Hệ thống tài khoản mà Công ty đang áp dụng là hệ thống tài khoản thống nhất giữa
các doanh nghiệp, ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của
Bộ trưởng Bộ tài chính. Xong do yêu cầu quản lý và do đặc điểm sản xuất kinh doanh
Công ty chỉ sử dụng một số tài khoản trong hệ thống tài khoản đã ban hành.
Biểu 2-1
Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng tại Công ty TNHH MTV KD nước sạch Hải Dương

STT

Số hiệu tài khoản

Nội dung

1
2

TK 111
TK 112

Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng

3


TK 131
TK 133
TK 138

Phải thu của khách hàng
Thuế GTGT đầu vào
Phải thu khác

TK 141
TK 142
TK 152
TK 153
TK 154
TK 211
TK 214
TK 311
TK 331
TK 333

Tạm ứng
Chi phí chờ kết chuyển
Nguyên vật liệu
Công cụ dụng cụ
Chi phí sản phẩm dở dang
Tài sản cố định
Khấu hao TSCĐ
Vay ngắn hạn
Phải thanh toán với người bán
Thuế GTGT đầu ra


17

TK 334
TK 335

Phải trả CBCNV
Trích trước chi phí phải trả

18

TK 338

Các khoản phải nộp

19

TK 411

Nguồn vốn kinh doanh

20
21

TK 421
TK 431

Lợi nhuận chưa phân phối
Quỹ khen thưởng phúc lợi


22

TK 511

Doanh thu

23
24

TK 621
TK 622

Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nhân công trực tiếp

25

TK 627

Chi phí sản xuất chung

4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16

24


26
27
28
29
30
31
32

TK 632
TK 635
TK 641
TK 642
TK 711
TK 811
TK 911

Giá vốn
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Thu nhập khác
Chi phí khác

Xác định kết quả kinh doanh
Nguồn: Phòng TCKT của Công ty

* Tài khoản 152 " Nguyên liệu vật liệu": Công ty mở các tài khoản cấp 2 để theo
dõi chi tiết từng loại vật liệu:
- TK 1521: Nguyên liệu vật liệu chính
- TK 1522: Nguyên liệu vật liệu phụ
- TK 1523: Nhiên liệu
- TK 1524: Phụ tùng thay thế
- TK 1525: Vật liệu XDCB
e. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán:
+ Hình thức sổ kế toán Công ty đang sử dụng:
Công ty TNHH một thành viên nước sạch Hải Dương áp dụng hình thức kế toán thủ
công và sử dụng hệ thống sổ theo hình thức “Chứng từ ghi sổ” để thực hiện hạch toán
các nghiệp vụ phát sinh. Trình tự ghi sổ kế toán như sơ đồ 2-2, trang 34.

25


×