Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo pháp luật hình sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.82 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

MAI THỊ LAN

TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ
THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Chuyên ngành : Luật hình sự
Mã số

: 60 38 40

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2008


Công trình đ-ợc hoàn thành
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Phạm Văn Lợi

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Luận văn đ-ợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Vào hồi . giờ ., ngày . tháng . năm 2008.


Có thể tìm hiểu luận văn
tại Trung tâm t- liệu - Th- viện Đại học Quốc gia Hà Nội


Mục lục
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục

3
4
6

Mở đầu

Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận về Tội sản xuất,
buôn bán hàng giả hiện nay ở Việt Nam

1.1.

1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.3.
1.3.1.
1.3.2.
1.3.3
1.3.4.
1.4.

1.4.1.

1.4.2.

1.4.3.

Hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả và sự ảnh
h-ởng của nó tới sự phát triển của nền kinh tế Việt
Nam
Khái niệm hàng giả; tội sản xuất, buôn bán hàng
giả
Khái niệm hàng giả
Khái niệm tội sản xuất, buôn bán hàng giả
Dấu hiệu pháp lý của tội sản xuất, buôn bán hàng
giả theo pháp luật Hình sự Việt Nam.
Khách thể của tội sản xuất, buôn bán hàng giả
Mặt khách quan của tội sản xuất, buôn bán hàng
giả
Chủ thể của tội phạm
Mặt chủ quan của tội sản xuất, buôn bán hàng giả
Trách nhiệm hình sự đối với tội sản xuất, buôn bán
hàng giả ở Việt Nam hiện nay
Trách nhiệm hình sự đối với ng-ời phạm tội sản
xuất, buôn bán hàng giả theo quy định tại khoản 1
Điều 156 BLHS năm 1999
Trách nhiệm hình sự đối với ng-ời phạm tội sản
xuất, buôn bán hàng giả thuộc các tr-ờng hợp quy
định tại khoản 2 Điều 156 Bộ luật Hình sự năm
1999
Sản xuất, buôn bán hàng giả trong tr-ờng hợp quy


13
13
17
17
27
32
36
38
39
41
43
45

46
50


1.4.4.

định tại Khoản 3 Điều 156 Bộ luật Hình sự.
Hình phạt bổ sung đối với ng-ời phạm tội sản xuất,
buôn bán hàng giả theo quy định tại Khoản 4 Điều
156 Bộ luật hình sự

52

Ch-ơng 2: Thực trạng áp dụng các quy định của
pháp luật hình sự đối với tội sản xuất,
buôn bán hàng giả ở Việt Nam hiện

nay

53

2.1.

Đặc điểm kinh tế - xã hội liên quan đến tội phạm
sản xuất, buôn bán hàng giả

53

2.2.

Thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật
hình sự đối với tội sản xuất, buôn bán hàng giả.

58

Ch-ơng 3: Nâng cao hiệu quả áp dụng quy định
của Bộ luật Hình sự về tội sản xuất,
buôn bán hàng giả

3.1.

66

Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả việc áp dụng
các quy định của Bộ luật hình sự về tội sản xuất,
buôn bán hàng giả.


66

Các giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng những
quy định của Bộ luật Hình sự về tội sản xuất, buôn bán
hàng giả

73

3.2.1.

Nâng cao hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật

75

3.2.2.

Nâng cao hiệu quả hoạt động áp dụng những quy định
của pháp luật hình sự về tội sản xuất, buôn bán hàng
giả của các cơ quan bảo vệ pháp luật

78

3.2.

3.2.2.1. Tòa án nhân dân

78

3.2.2.2. Viện kiểm sát nhân dân


80

3.2.2.3. Cơ quan điều tra

82

3.3.

Nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật.

83

3.4.

Đối với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh

84


KÕt luËn

86

Danh môc c¸c tµi liÖu tham kh¶o

89


Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Qua hai thập kỷ qua, với quá trình thực hiện công cuộc đổi
mới Đảng, Nhà n-ớc và nhân dân ta không ngừng phấn đấu, v-ợt
qua mọi khó khăn thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn
diện và đạt đ-ợc những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan
trọng. Với đ-ờng lối kinh tế của Đảng ta là đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc, xây dựng nền kinh tế độc lập,
tự chủ, đ-a n-ớc ta trở thành n-ớc công nghiệp, thoát khỏi tình
trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.
Công cuộc đổi mới toàn diện đó, nhất là đổi mới về quản lý kinh
tế, xóa bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, khuyến khích phát triển
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thực hiện cơ chế thị
tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa đã đ-a đất n-ớc ta ra khỏi
cuộc khủng hoảng kinh tế, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và thu đ-ợc nhiều thành tựu to lớn trên
tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo ra những chuyển biến
tích cực về mọi mặt.
Những thành tựu đạt đ-ợc đó chứng tỏ đ-ờng lối đổi mới của
Đảng và Nhà n-ớc ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn
của Việt Nam. Tuy nhiên, do đặc thù của nền kinh tế thị tr-ờng,
do sức ép cạnh tranh và những yếu kém trong quản lý kinh tế
nên nhiều tệ nạn xã hội và tội phạm có môi tr-ờng phát sinh,
phát triển, trong đó có tội sản xuất, buôn bán hàng giả. Sản xuất,
buôn bán hàng giả có mặt ở khắp nơi trên thị tr-ờng nh-ng khâu
xử lý kết quả còn ở mức độ nhất định. Thực tế cho thấy, trong


quá trình phát triển kinh tế, tình hình tội xâm phạm trật tự quản
lý kinh tế nh- buôn lậu, kinh doanh trái phép, trốn thuế, quảng
cáo gian dối, và sản xuất, buôn bán hàng giả, phát triển và
diễn biến phức tạp, nhiều vụ án xảy ra, nhiều vụ án đặc biệt

nghiêm trọng, gây hậu quả nghiêm trọng và ảnh h-ởng tới sự
phát triển của nền kinh tế, tới sức khỏe và đời sống của nhân dân.
Sản xuất, buôn bán hàng giả là một lực cản lớn đối với sự
phát triển kinh tế của n-ớc ta. Nh-ng để đấu tranh, phòng chống
tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả sẽ thực hiện nh- thế nào?
Cơ sở lý luận về hình sự hoá, khái niệm hàng giả, quy định tội sản
xuất, buôn bán hàng giả trong Luật Hình sự nh- thế nào và việc
nhận thức về hàng giả trong thực tiễn ra sao, cũng nh- chúng ta
cần có những biện pháp nào để phòng, chống tội sản xuất, buôn
bàn hàng giả có hiệu quả? Về mặt lý luận, xung quanh tội sản
xuất, buôn bán hàng giả, vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, thậm
chí trái ng-ợc nhau.
Có thể thấy trong những năm qua, nhất là từ năm 2000 trở
lại đây, các cơ quan bảo vệ pháp luật đã tích cực tổ chức điều tra,
khám phá và xử lý kịp thời nhiều vụ án sản xuất, buôn bán hàng
giả. Song do nhiều nguyên nhân khác nhau mà tình hình tội
phạm sản xuất, buôn bán hàng giả vẫn không giảm, thậm chí còn
tăng đến chóng mặt, gây ra nhiều thiệt hại cho các đơn vị kinh tế,
doanh nghiệp và nhân dân. Một số vụ gây hoang mang trong tt-ởng quần chúng nhân dân, tác động đến sự phát triển của nền
kinh tế, đời sống nhân dân, từ đó ảnh h-ởng đến sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Bên cạnh đó, các biện pháp
đấu tranh, phòng chống cũng nh- quá trình điều tra khám phá


loại tội này còn nhiều bất cập, ch-a có sự phối hợp cần thiết giữa
các lực l-ợng thực thi pháp luật, sự hỗ trợ của ng-ời tiêu dùng,
của quần chúng nhân dân còn hạn chế, nên hiệu quả xử lý các vụ
án sản xuất, buôn bán hàng giả còn thấp. Tỷ lệ các vụ án đ-ợc
phát hiện thấp, tiến hành điều tra chậm, đề nghị xử lý bằng hình
sự ch-a cao.

N-ớc ta đã trở thành thành viên chính thức Tổ chức Th-ơng
mại thế giới (WTO), một trong những vấn đề Việt Nam cam kết
thực hiện là bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, chống sản xuất,
buôn bán hàng giả nhằm đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu (các doanh nghiệp,
các nhà sản xuất kinh doanh), quyền và lợi ích của ng-ời tiêu
dùng cũng nh- uy tín của Việt Nam trong hợp tác th-ơng mại
quốc tế. Hiện nay, Việt Nam đang b-ớc đầu hoàn thiện các văn
bản pháp luật cho phù hợp với sự hội nhập chung của thế giới,
thể hiện rõ quyết tâm đổi mới toàn diện nhằm thiết lập một nền
kinh tế thị tr-ờng mang tính cạnh tranh cao, đủ sức hội nhập
một cách sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, từng b-ớc nâng cao vị
thế của Việt Nam trên thị tr-ờng quốc tế. Cùng với sự hội nhập
đó, các sản phẩm, hàng hóa cũng đa dạng. Từ sự đa dạng đó đã
tạo điều kiện cho sản xuất, buôn bán hàng giả không còn bó hẹp
trong phạm vi một số sản phẩm, mà lan tới hầu hết các chủng
loại sản phẩm, đe doạ mọi khía cạnh của hoạt động kinh doanh,
điều này không chỉ gây thất thu thuế cho Nhà n-ớc, mà còn gây
thiệt hại trực tiếp cho nhà sản xuất và ng-ời tiêu dùng. Vì vậy,
Đảng và Nhà n-ớc ta coi việc phòng, chống sản xuất, buôn bán
hàng giả là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách cần phải có giải pháp


đồng bộ, kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, từng b-ớc đẩy lùi hoạt
động sản xuất, buôn bán hàng giả. Mọi hành vi sản xuất, buôn
bán, vận chuyển, tàng trữ hàng giả đ-ợc phát hiện đều phải xử lý
theo pháp luật góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đấu tranh
phòng chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự
xã hội, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất
n-ớc.

Vì vậy, từ thực tiễn nêu trên đã lý giải cho tác giả chọn đề
tài: Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo pháp luật hình sự Việt
Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn
Phòng, chống tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói
chung và tội sản xuất, buôn bán hàng giả nói riêng đã đ-ợc quy định
trong Bộ luật Hình sự và đ-ợc một số nhà luật học đề cập một cách khái
quát về tội sản xuất, buôn bán hàng giả nh- Giáo trình luật hình sự Việt
Nam (Phần các tội phạm) của Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội,
Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 1997; Giáo trình luật hình sự Việt Nam,
tập II của Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 1998;
Giáo trình luật hình sự Việt Nam của Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội,
Nxb Công an nhân dân, 2000; Giáo trình luật hình sự Việt Nam
(Phần các tội phạm) của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb
Đại học quốc gia Hà Nội, 2002; Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự
1999 (Phần các tội phạm) của TS. Phùng Thế Vắc, TS. Trần Văn Luyện,
LS. ThS. Phạm Thanh Bình, TS. Nguyễn Đức Mai, ThS. Nguyễn Sĩ
Đại, ThS. Nguyễn Mai Bộ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001,...
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở một


phạm vi hẹp, ch-a đề cập một cách trực tiếp, tổng thể và ph-ơng
h-ớng hoàn thiện loại tội phạm này.
Tội sản xuất, buôn bán hàng giả vẫn ch-a đ-ợc quan tâm
đúng mức, các nghiên cứu về tội sản xuất, buôn bán hàng giả
th-ờng mới chỉ đề cập, tập trung nghiên cứu chung với các tội
phạm khác liên quan đến các đối t-ợng hàng giả cụ thể đã đ-ợc
quy định tại các điều luật cụ thể khác hoặc từ góc độ khác. Cho
đến nay ch-a có một công trình chuyên khảo nào nghiên cứu
toàn đ-ợc giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự nhằm nâng cao

hiệu quả khi xử lý tội phạm. Vì vậy, cần phải nghiên cứu tội sản
xuất, buôn bán hàng giả t-ơng đối có hệ thống, toàn diện từ góc
độ lý luận và thực tiễn, trên cơ sở đó đề ra ph-ơng h-ớng và các
giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hình sự về tội sản xuất,
buôn bán hàng giả.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Luận văn đ-ợc thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu những
vấn đề lý luận và thực tiễn đối với tội sản xuất, buôn bán hàng
giả ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó xây dựng hệ thống giải
pháp, những định h-ớng và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
của cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm sản xuất, buôn bán
hàng giả.
Để đạt đ-ợc những mục đích trên, luận văn thực hiện những
nhiệm vụ cụ thể sau:
- Nghiên cứu, phân tích một số vấn đề lý luận về tội sản xuất,
buôn bán hàng giả hiện nay ở Việt Nam.


- Phân tích các các quy định của Bộ luật hình sự về tội sản xuất,
buôn bán hàng giả.
- Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật Hình
sự đối với tội sản xuất, buôn bán hàng giả ở Việt Nam; làm sáng tỏ
thực tiễn áp dụng loại tội phạm này, nêu lên những v-ớng mắc trong
điều tra, truy tố, xét xử.
- Đ-a ra các kiến nghị hoàn thiện Bộ luật hình sự nhằm nâng cao
hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về tội sản xuất,
buôn bán hàng giả, góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng
chống tội phạm.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài những vấn đề lý luận, thực

tiễn đối với tội sản xuất, buôn bán hàng giả ở Việt Nam hiện nay
và định h-ớng về tổ chức cuộc đấu tranh của toàn xã hội với hiện
t-ợng tội phạm nói chung và tội phạm trong hoạt động sản xuất,
buôn bán hàng giả nói riêng.
Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu tội
sản xuất, buôn bán hàng giả đ-ợc quy định tại Điều 156 ch-ơng
XVI-BLHS năm 1999. Luận văn cũng đi sâu nghiên cứu tình
hình thực tiễn, những quy định của pháp luật hình sự đối với tội
sản xuất, buôn bán hàng giả nhằm làm rõ các dấu hiệu pháp lý
và những nội dung cần nghiên cứu về mặt lý luận trên lĩnh vực
này nhằm phục vụ tốt hơn cho việc xác định tội phạm sản xuất,
buôn bán hàng giả, cho cuộc đấu tranh phòng, chống loại tội
phạm trong nền kinh tế thị tr-ờng.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu


Cơ sở lý luận của luận văn là hệ thống quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản
Việt Nam về xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, và về xây
dựng pháp luật
Ph-ơng pháp luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Để phù hợp với đối t-ợng, nhiệm vụ và mục đích của đề tài,
luận văn sử dụng một cách linh hoạt và hợp lý các ph-ơng pháp
nghiên cứu cụ thể sau: Ph-ơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh,
thống kê, lôgíc, kết hợp với các ph-ơng pháp khác nh- so sánh
pháp luật, điều tra xã hội.
6. Những đóng góp mới về khoa học của đề tài
Qua kết quả nghiên cứu và phân tích, đánh giá tình hình tội

phạm đối với tội sản xuất, buôn bán hàng giả, tác giả đã chỉ ra
những vướng mắc, bất cập, định hướng, trong thực tiễn điều
tra, truy tố, xét xử loại tội phạm này. Đồng thời, đề xuất hệ thống
các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả việc áp
dụng những quy định của pháp luật hình sự về tội sản xuất, buôn
bán hàng giả.
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Những kết quả đạt đ-ợc của luận văn có ý nghĩa quan trọng
trong việc góp phần nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy
định của pháp luật hình sự hiện hành về tội sản xuất, buôn bán
hàng giả. Thông qua kết quả nghiên cứu và các đề xuất, tác giả
mong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào việc phát triển


khoa học luật hình sự nói chung, hoàn thiện về tội sản xuất, buôn
bán hàng giả nói riêng.
Luận văn đề cập các giải pháp phòng, chống có hiệu quả các tội
phạm sản xuất, buôn bán hàng giả để các cơ quan lập pháp, hành
pháp, t- pháp có thể tham khảo, góp phần hỗ trợ cho việc xây dựng kế
hoạch tổ chức đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu quả đối với
loại tội phạm này.
Luận văn còn là tài liệu nghiên cứu của giáo viên, cán bộ nghiên
cứu, học sinh các tr-ờng đào tạo pháp luật tại Việt Nam.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục và danh mục các tài
liệu tham khảo, luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1. Những vấn đề lý luận về Tội sản xuất, buôn bán
hàng giả hiện nay ở Việt Nam;
Ch-ơng 2. Thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật
hình sự đối với tội sản xuất, buôn bán hàng giả ở Việt Nam hiện

nay;
Ch-ơng 3. Nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của Bộ luật
Hình sự về tội sản xuất, buôn bán hàng giả.
nI dung cơ bản của luận văn
Ch-ơng 1
NHữNG VấN Đề Lý LUậN Về TộI SảN XUấT,
BUÔN BáN HàNG GIả HIệN NAY ở VIệT NAM


1.1. Hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả và sự ảnh h-ởng của
nó tới sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam
Hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả đ-ợc coi là hiện
t-ợng xã hội tiêu cực đ-ợc xuất phát từ xã hội, trong sự vận động,
phát triển của các quan hệ kinh tế. Sản xuất hàng giả và buôn
bán hàng giả đ-ợc sản xuất, tiêu thụ trên thị tr-ờng là những
hành vi vi phạm những quy định của pháp luật. Hàng giả đ-ợc
sản xuất có thể giả về chất l-ợng, nhãn mác, công dụng, tên gọi,
xuất xứ hàng hóa, kiểu dáng và ảnh h-ởng trực tiếp hoặc gián
tiếp đến nhiều mặt về đời sống, kinh tế, an ninh, chính trị, lòng
tin của ng-ời tiêu dùng, các doanh nghiệp làm ăn chân chính và
đến sự hội nhập quốc tế của Việt Nam.
1.2. Khái niệm hàng giả, tội sản xuất, buôn bán hàng giả
1.2.1 Khái niệm hàng giả
Khái niệm hàng giả phải phản ánh đ-ợc một số nội dung cơ bản
sau đây:
+ Hàng giả là những sản phẩm, hàng hoá đ-ợc sản xuất, nhập
khẩu trái pháp luật nhằm lừa dối ng-ời tiêu dùng;
+ Chỉ ra đ-ợc những dấu hiệu cơ bản của hàng giả nh-ng không
thuộc đối t-ợng của sở hữu công nghiệp, hoặc những đối t-ợng giả đã
đ-ợc điều chỉnh bởi các điều luật khác của Bộ luật Hình sự;

+ Chỉ ra tác hại của hàng giả là gây thiệt hại về kinh tế, có khả
năng gây hại cho tính mạng, sức khoẻ của con ng-ời, cho động vật,
thực vật hoặc huỷ hoại môi sinh, môi tr-ờng, cho các doanh nghiệp
làm ăn chân chính.


Khái niệm về hàng giả: Hàng giả là những loại sản phẩm,
hàng hoá nói chung từ thông th-ờng đến cao cấp đ-ợc sản xuất
trái với những quy định của pháp luật, có giá trị sử dụng không
đúng với nguồn gốc, bản chất tự nhiên, tên gọi, công dụng của sản
phẩm, hàng hóa đó hoặc không đúng với tiêu chuẩn chất l-ợng đã
đ-ợc đăng ký với cơ quan Nhà n-ớc, gây ra những thiệt hại cho lợi
ích kinh tế, cho sức khỏe, ảnh h-ởng đến sự an toàn của đời sống
xã hội và đ-ợc các cá nhân hoặc các doanh nghiệp đem ra l-u
thông trên thị tr-ờng.
1.2.2 Khái niệm tội sản xuất, buôn bán hàng giả
Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả cũng nh- các loại tội
phạm khác đ-ợc quy định trong Bộ luật hình sự là hành vi nguy
hiểm cho xã hội, là hoạt động cụ thể của ng-ời có năng lực trách
nhiệm hình sự thực hiện nhằm sản xuất, buôn bán các sản phẩm,
hàng hoá giả. Hành vi đó xâm hại đến trật tự quản lý kinh tế,
xâm hại đến quyền, lợi ích, tính mạng, sức khoẻ của ng-ời tiêu
dùng, xâm hại đến lợi ích của các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp
làm ăn chân chính trên thị trường,
Khái niệm về tội sản xuất, buôn bán hàng giả: Tội sản xuất,
buôn bán hàng giả là hành vi sản xuất, buôn bán hàng hoá, sản
phẩm có hình dáng, mẫu mã giống nh- sản phẩm, hàng hoá đ-ợc
nhà n-ớc cho phép sản xuất, l-u thông trên thị tr-ờng hoặc những
sản phẩm, hàng hoá không có giá trị sử dụng hoặc có giá trị sử
dụng không đúng với nguồn gốc, tên gọi và công dụng của nó một

cách trái pháp luật, xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của


ng-ời tiêu dùng, của các doanh nghiệp làm ăn chân chính, xâm
phạm trật tự quản lý kinh tế của nhà n-ớc.
1.3. Dấu hiệu pháp lý của tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo
pháp luật Hình sự Việt Nam
Đặc điểm của tội sản xuất, buôn bán hàng giả:
Thứ nhất, hnh vi sản xuất, buôn bán hàng giả là sự cố ý của
tội phạm nhằm sản xuất, l-u thông hàng hoá giả trên thị tr-ờng
với mục đích thu lời bất chính và gây thiệt hại cho các quan hệ
kinh tế, ảnh h-ởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân,
pháp nhân,.....
Thứ hai, đối t-ợng của tội này là tất cả những sản phẩm,
hàng hoá đ-ợc làm ra không phải hàng thật hoặc không đúng
với nguồn gốc, bản chất, tên gọi và công dụng nh- hàng thật
một cách trái pháp luật của một số cá nhân, tổ chức nhằm
mục đích thu lợi bất chính.
Thứ ba, tội sản xuất, buôn bán hàng giả có thể đ-ợc làm giả
về chất l-ợng, công dụng hoặc hình thức, giả về nhãn hiệu hàng
hoá, kiểu dáng công nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ hàng hoá,
Thứ t-, điều kiện để coi hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả
là tội phạm, đó là khi hàng giả t-ơng đ-ơng với số l-ợng hàng
thật có giá trị từ ba m-ơi triệu đồng trở lên; hoặc d-ới ba m-ơi
triệu đồng nh-ng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử lý
hành chính về hành vi quy định tại một trong các điều 153, 154,


155, 156, 157, 158, 159, 161 Bộ luật hình sự hoặc đã bị kết án về
một trong các tội này ch-a đ-ợc xoá án tích mà còn vi phạm.

Thứ năm, hậu quả của tội sản xuất, buôn bán hàng giả đó là
thiệt hại gây ra hoặc đe doạ gây ra cho ng-ời tiêu dùng, cho các
tổ chức doanh nghiệp và xâm phạm trật tự quản lý kinh tế .
Dấu hiệu pháp lý của tội sản xuất, buôn bán hàng giả bao
gồm:
1.3.1. Khách thể của tội sản xuất, buôn bán hàng giả
Khách thể của tội sản xuất, buôn bán hàng giả đó là xâm
phạm vào những quy định của Nhà n-ớc về sản xuất kinh doanh
các loại hàng hóa, tiêu chuẩn chất l-ợng hàng hoá, lợi ích của
ng-ời sản xuất, kinh doanh, của các doanh nghiệp làm mất ổn
định thị tr-ờng, xâm phạm tới lợi ích chính đáng của nhà sản
xuất, tính mạng, sức khoẻ, lợi ích ng-ời tiêu dùng.
1.3.2. Mặt khách quan của tội sản xuất, buôn bán hàng giả
Mặt khách quan của tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả
đó là các hành vi sản xuất hàng giả và buôn bán hàng giả.
Sản xuất hàng giả, là hành vi làm ra các loại sản phẩm, hàng
hoá giả về chất l-ợng hoặc công dụng; giả về nhãn hiệu hàng hoá,
kiểu dáng công nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ hàng hoá; giả về nhãn
hàng hoá; các loại ấn phẩm đã in sử dụng vào việc sản xuất, tiêu
thụ hàng giả làm cho ng-ời tiêu dùng nhẫm lẫn với các sản
phẩm, hàng hoá đ-ợc Nhà n-ớc cho phép sản xuất hoặc đã đ-ợc
các cơ sở sản xuất đăng ký bảo hộ với cơ quan Nhà n-ớc hoặc
đ-ợc bảo hộ theo Điều -ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia.


Buôn bán hàng giả, là hành vi mua, bán sản phẩm, hàng hoá
giả nhằm thu lời bất chính khi biết rõ là hàng giả. Hành vi mua,
bán dưới bất kỳ hình thức nào để trao đổi, thanh toán lấy hàng
giả để bán cho ng-ời khác.
1.3.3. Chủ thể của tội phạm

Chủ thể của loại tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả
chỉ có thể là cá nhân. Và độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình
sự về tội sản xuất, buôn bán hàng giả là từ đủ 16 tuổi trở lên
phải chịu trách nhiệm hình sự về tội sản xuất, buôn bán hàng
giả và từ đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi chỉ phải chịu trách
nhiệm hình sự khi có hành vi phạm tội nghiêm trọng. Ngoài
ra, chủ thể của tội sản xuất, buôn bán hàng giả còn có chủ
thể đặc biệt, đó là những ng-ời có trách nhiệm, quyền hạn
mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội sản xuất, buôn bán
hàng giả phải chịu trách nhiệm hình sự theo cấu thành tăng
nặng. Quy định này áp dụng cả với đối t-ợng là ng-ời n-ớc
ngoài phạm tội sản xuất, buôn bán hàng giả trên lãnh thổ
Việt Nam (trừ tr-ờng hợp thuộc đối t-ợng đ-ợc h-ởng -u đãi,
miễn trừ ngoại giao).
1.3.4. Mặt chủ quan của tội sản xuất, buôn bán hàng giả
Mặt chủ quan đối với tội sản xuất, buôn bán hàng giả là
ng-ời phạm tội sản xuất, buôn bán hàng giả đã thực hiện
hành vi nguy hiểm cho xã hội với lỗi cố ý (có thể là lỗi cố ý
trực tiếp hoặc lỗi cố ý gián tiếp). Nhận thức đ-ợc rõ hành vi


của mình là hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, thấy tr-ớc
đ-ợc hậu quả của hành vi đó là gây thiệt hại vật chất, sức
khoẻ, tính mạng cho ng-ời tiêu dùng, các cơ sở sản xuất, gây
thiệt hại tới trật tự quản lý kinh tế, làm rối loạn thị tr-ờng
nh-ng vẫn quyết tâm mong muốn thực hiện hành vi nguy
hiểm đó, mong muốn hậu quả đó xảy ra hoặc bỏ mặc hậu quả
xẩy ra.
1.4. Trách nhiệm hình sự đối với tội sản xuất, buôn bán hàng giả
ở Việt Nam hiện nay

Trách nhiệm hình sự của tội sản xuất, buôn bán hàng giả
đ-ợc đặt ra khi một ng-ời nào đó thực hiện hành vi sản xuất,
buôn bán hàng giả và hành vi đó hội tụ đầy đủ những điều
kiện cần và đủ của cấu thành tội phạm đối với tội này. Và căn
cứ vào những đặc điểm của tội phạm, các dấu hiệu của cấu
thành tội phạm và các quy định cụ thể của tội này đ-ợc quy
định trong Bộ luật hình sự, các cơ quan tiến hành tố tụng điều
tra, truy tố, xét xử và áp dụng hình phạt nghiêm khắc đối với
hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả mà họ đã gây ra.
1.4.1. Trách nhiệm hình sự đối với ng-ời phạm tội sản xuất, buôn
bán hàng giả theo quy định tại khoản 1 Điều 156 Bộ luật hình sự năm
1999
Trách nhiệm hình sự áp dụng đối với tội phạm này khi
ng-ời phạm tội có số l-ợng hàng giả t-ơng đ-ơng với số l-ợng
hàng thật có giá trị đến ba m-ơi triệu đồng hoặc d-ới ba


m-ơi triệu đồng mà gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử
phạt hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc tại
một trong các Điều 153, 154, 155, 157, 158, 159 và 161 của Bộ
luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, ch-a
đ-ợc xoá án tích mà còn vi phạm. Và ng-ời d-ới 16 tuổi thì
không bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi thực hiện phạm
tội thuộc tr-ờng hợp quy định tại khoản 1 của Điều này.
1.4.2. Trách nhiệm hình sự đối với ng-ời phạm tội sản xuất, buôn
bán hàng giả thuộc các tr-ờng hợp quy định tại khoản 2 Điều 156 Bộ
luật hình sự năm 1999
Cũng nh- các tr-ờng hợp phạm tội sản xuất, buôn bán hàng
giả quy định tại Khoản 2 Điều 156 Bộ luật Hình sự bao gồm:
phạm tội có tổ chức khác, có tính chất chuyên nghiệp, tái phạm

nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn, lợi dụng danh nghĩa cơ
quan, tổ chức, hàng giả t-ơng đ-ơng với số l-ợng của hàng thật
có giá trị từ một trăm năm m-ơi triệu đồng đến d-ới năm trăm
triệu đồng, thu lợi bất chính lớn, gây hậu quả rất nghiêm trọng
thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản này.
1.4.3 Sản xuất, buôn bán hàng giả trong tr-ờng hợp quy định
tại Khoản 3 Điều 156 Bộ luật Hình sự bao gồm:
Hàng giả t-ơng đ-ơng với số l-ợng của hàng thật có giá trị từ
năm trăm triệu đồng trở lên, thu lợi bất chính rất lớn hoặc đặc biệt
lớn, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị áp dụng hình phạt theo
khoản này.


1.4.4. Hình phạt bổ sung đối với ng-ời phạm tội sản xuất,
buôn bán hàng giả quy định tại Khoản 4 Điều 156 Bộ luật Hình sự
Ngoài hình phạt chính, ng-ời phạm tội sản xuất, buôn bán hàng
giả còn có thể bị phạt bổ sung bằng tiền từ năm triệu đồng đến năm
m-ơi triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm
nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một
năm đến năm năm.


Ch-ơng 2
THựC TRạNG áP DụNG CáC QUY ĐịNH CủA PHáP LUậT
HìNH Sự ĐốI VớI TộI SảN XUấT, BUÔN BáN HàNG GIả ở
VIệT NAM HIệN NAY
2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội liên quan đến tội sản xuất, buôn
bán hàng giả
Tình hình kinh tế - xã hội n-ớc ta trong những năm qua ngày một
phát triển nhanh theo chiều h-ớng tích cực. Nh-ng bên cạnh đó có

những hạn chế tác động và là điều kiện cho tội phạm sản xuất, buôn
bán hàng giả phát sinh, phát triển nh-: Hệ thống pháp luật về quản lý
thị tr-ờng cũng nh- các quy định về đấu tranh phòng, chống hàng giả
thiếu đồng bộ, thống nhất, không thích ứng kịp với yêu cầu quản lý
kinh tế xã hội đang biến chuyển mạnh mẽ; Công tác tuyên truyền,
phổ biến pháp luật và ý thức đấu tranh phòng chống hàng giả đối với
quần chúng nhân dân, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh
doanh ch-a thực sự đ-ợc chú trọng; Việc kiểm tra, kiểm soát của các
cơ quan chức năng nh- lực l-ợng Quản lý thị tr-ờng, Hải quan,
Thanh tra chuyên ngành, Công an ch-a đ-ợc thống nhất, th-ờng
xuyên, tích cực; Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả có thể truy cứu
trách nhiệm hình sự nh-ng chỉ bị xử phạt hành chính khi ý chí chủ
quan của ng-ời có thẩm quyền xử phạt thấy có đủ cơ sở cho thấy
hành vi vi phạm không có đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm.
2.2. Thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật hình sự đối
với tội sản xuất, buôn bán hàng giả
Trong những năm qua, số l-ợng tội phạm phạm tội ở các tội ngày
một gia tăng, nh-ng qua số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao
cho thấy tội sản xuất, buôn bán hàng giả đ-ợc Tòa án xét xử hàng


năm số l-ợng vụ án và bị cáo đ-ợc thụ lý và đ-a ra xét xử không
nhiều. Qua số liệu thống kê của Cục Quản lý thị tr-ờng và ngành
Công an cho thấy đối t-ợng tham gia thực hiện sản xuất, buôn bán
hàng giả ngày một tăng nhanh, số l-ợng hàng giả ngày càng đ-ợc đ-a
vào l-u thông nhiều trên thị tr-ờng, sự gia tăng đó không chỉ gia tăng
về số l-ợng mà mức độ vi phạm, tính chất nguy hiểm, tinh vi cũng
tăng lên. Nh-ng hầu hết hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả chủ yếu
chỉ xử lý hành chính hoặc là tội phạm ít nghiêm trọng. Điều này cho
thấy, cần phải hoàn thiện các quy định của pháp luật về tội sản xuất,

buôn bán hàng giả.
Cho nên, từ cơ sở phân tích các dấu hiệu pháp lý hình sự của tội
sản xuất, buôn bán hàng giả, những v-ớng mắc mà thực tiễn điều tra,
truy tố, xét xử về tội phạm này cần sửa đổi, bổ sung điều luật Sản
xuất, buôn bán hàng giả trong Bộ luật Hình sự theo hướng, giá trị
của hàng giả bị thu giữ thấp hơn 30 triệu đồng là bị xử lý hình sự (có
thể quy định hàng giả có giá trị từ 20 triệu đồng), có nh- thế mới có
tác dụng răn đe tội phạm. Ngoài ra, trong công tác giám định các vụ
sản xuất, buôn bán hàng giả, ngành t- pháp cũng cần có h-ớng dẫn
các cơ quan giám định về ph-ơng pháp: theo xác suất, tỷ lệ % hay
giám định cả lô hàng,... việc làm này nhằm xác định rõ giá trị của
hàng hóa, tránh thời gian kéo dài làm ảnh h-ởng đến tiến độ điều tra,
truy tố, xét xử của các cơ quan chức năng.


Ch-ơng 3
NÂNG CAO HIệU QUả áP DụNG QUY ĐịNH
CủA Bộ LUậT HìNH Sự Về TộI SảN XUấT,
BUÔN BáN HàNG GIả
3.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả việc áp dụng các quy
định của Bộ luật hình sự về tội sản xuất, buôn bán hàng giả
Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy
định của pháp luật hình sự về tội sản xuất, buôn bán hàng giả xuất
phát trên cơ sở những yêu cầu yêu cầu xử lý nghiêm minh mọi hành
vi phạm tội nói chung, các hành vi phạm tội sản xuất, buôn bán hàng
giả nói riêng; Cải cách t- pháp, nâng cao hiệu quả hoạt động t- pháp;
Phải khắc phục những yếu kém của việc áp dụng những quy định của
pháp luật hình sự về tội sản xuất, buôn bán hàng giả.
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng những quy
định của Bộ luật hình sự về tội sản xuất, buôn bán hàng giả

Cần tăng c-ờng vai trò điều hành, quản lý của Nhà n-ớc trong
phát triển kinh tế - xã hội. Nhà n-ớc giữ vai trò chủ đạo trong việc
phát triển kinh tế, khuyến khích, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa
trong n-ớc, đồng thời mở rộng hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu nhằm tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội. Đồng thời, tiếp tục
điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy định pháp luật về
đấu tranh phải rõ ràng, cụ thể, dễ thực thi, phòng chống tội sản
xuất, buôn bán hàng giả.
3.2.1 Nâng cao hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật


Trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm sản xuất, buôn
bán hàng giả, các cơ quan chuyên trách phải có sự phối hợp chặt chẽ
giữa các cơ quan chức năng, doanh nghiệp trong viêc đấu tranh,
phòng chống tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả.
3.2.2 Nâng cao hiệu quả hoạt động áp dụng những quy định
của pháp luật hình sự về tội sản xuất, buôn bán hàng giả của các
cơ quan bảo vệ pháp luật
3.2.2.1 Tòa án nhân dân
Ngành Tòa án cần tổ chức hội nghị chuyên đề h-ớng dẫn công
tác xét xử về tội sản xuất, buôn bán hàng giả, trong đó chú ý vấn đề
định tội danh, các căn cứ cụ thể để quyết định hình phạt, các nguyên
tắc áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự,
đảm bảo việc xét xử các vụ án về tội sản xuất, buôn bán hàng giả
đ-ợc đúng đắn; Phối hợp với cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát nhân
dân rà soát lại toàn bộ các vụ án về tội sản xuất, buôn bán hàng giả,
thuộc thẩm quyền xét xử của cấp mình; Công bố kết quả xét xử trên
các ph-ơng tiện truyền thông đại chúng để có tác động giáo dục,
phòng ngừa, răn đe, cũng nh- động viên các tầng lớp nhân dân tham
gia tích cực trong cuộc đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này;

Tòa án các cấp cần chú ý phát hiện thiếu sót và các hành vi vi phạm
pháp luật khác trong quản lý nhà n-ớc về kinh doanh, các nguyên
nhân và điều kiện phát sinh tội sản xuất, buôn bán hàng giả.
3.2.2.2 Viện kiểm sát nhân dân
Viện kiểm sát nhân dân các cấp phải tăng c-ờng thực hiện tốt vai
trò thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t- pháp, để
đẩy mạnh việc phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh tội sản xuất,
buôn bán hàng giả, góp phần bảo đảm cho pháp luật đ-ợc chấp hành


×