Tải bản đầy đủ (.pdf) (197 trang)

THIẾT kế bài tập TRẮC NGHIỆM hóa học sử DỤNG đồ THỊ, BIỂUBẢNG, HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM TRONG hóa học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.41 MB, 197 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƢ PHẠM
BỘ MÔN SƢ PHẠM HÓA



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:

THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
SỬ DỤNG ĐỒ THỊ, BIỂU BẢNG, HÌNH ẢNH THÍ
NGHIỆM TRONG HÓA HỌC LỚP 11.

Giảng viên hƣớng dẫn

Sinh viên thực hiện

ThS. NGUYỄN MỘNG HOÀNG

NGUYỄN QUANG ANH
MSSV: B1208098
LỚP: Sƣ phạm hóa học K38

Cần Thơ, 2016


Luận văn tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực, phấn đấu của bản thân, tôi còn
nhận đƣợc sự quan tâm, động viên và giúp đỡ của quý thầy cô, bạn bè, gia đình. Nhân


đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến:


Thầy Nguyễn Mộng Hoàng đã trực tiếp hƣớng dẫn và theo sát tôi trong

quá trình thực hiện đề tài, dìu dắt, động viên, chỉ dẫn và đóng góp ý kiến cho đề tài
luận văn của tôi đƣợc hoàn chỉnh hơn.


Cô Phan Thị Ngọc Mai, thầy Nguyễn Điền Trung đã tận tình chỉ dạy,

truyền đạt cho tôi nhiều kinh nghiệm quý báu, kiến thức hữu ích.


Tất cả các các Thầy Cô trong Bộ môn Sƣ phạm Hóa học đã tận tình

giảng dạy và trang bị cho tôi vốn kiến thức vô cùng quý báu trong suốt thời gian học
tập tại trƣờng.


Tôi chân thành biết ơn gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi học tập,

nghiên cứu và là nguồn động viên tinh thần to lớn giúp tôi vƣợt qua những khó khăn
để hoàn thành tốt đề tài.


Tập thể lớp Sƣ phạm Hóa học K38 đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt 4

năm học đại học.
Xin chân thành cám ơn!

Nguyễn Quang Anh

i


Luận văn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Cần thơ, ngày tháng

năm 2016

ii


Luận văn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Cần thơ, ngày tháng

năm 2016

iii


Luận văn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

......................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Cần thơ, ngày tháng

năm 2016

iv


Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................... i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ..................................................................... ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN....................................................................... iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN....................................................................... iv

MỤC LỤC ............................................................................................................................. v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................................ 2
5. Nhiệm vụ của đề tài ........................................................................................................... 2
6. Phƣơng pháp và phƣơng tiện nghiên cứu ............................................................................ 2
6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2
6.2 Phƣơng tiện nghiên cứu ............................................................................................... 3
7. Kế hoạch thực hiện............................................................................................................. 3
PHẦN I: NỘI DUNG............................................................................................................. 4
A. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 4
1. Phƣơng tiện trực quan trong dạy học hoá học ..................................................................... 4
1.1. Khái niệm.................................................................................................................... 4
1.2. Phân loại phƣơng tiện trực quan[5] ............................................................................... 4
1.2.1. Nhóm thí nghiệm trong nhà trƣờng ....................................................................... 4
1.2.2. Nhóm đồ dùng trực quan ...................................................................................... 4
1.2.3. Nhóm phƣơng tiện kỹ thuật .................................................................................. 4
1.2.4. Vai trò của phƣơng tiện trực quan[22]..................................................................... 4
1.3. Sử dụng các phƣơng tiện trực quan trong dạy học hoá học [5][22] ................................... 5
1.3.1. Sử dụng đúng lúc .................................................................................................. 5
1.3.2. Sử dụng đúng chỗ ................................................................................................. 5
1.3.3. Sử dụng đủ cƣờng độ ............................................................................................ 6
2. Bài tập hoá học .................................................................................................................. 6
2.1. Khái niệm.................................................................................................................... 6
2.2. Phân loại bài tập hóa học[5] .......................................................................................... 6
2.2.1. Cơ sở phân loại ..................................................................................................... 6
2.3. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học .......................................................................... 7
2.3.1. Ý nghĩa trí dục ...................................................................................................... 7

2.3.3. Ý nghĩa giáo dục................................................................................................... 7
2.4. Sử dụng bài tập trong quá trình dạy học ....................................................................... 8
v


Luận văn tốt nghiệp
2.4.1. Chọn bài tập ......................................................................................................... 8
2.4.2. Chữa bài tập ......................................................................................................... 8
2.5. Xây dựng bài tập hoá học mới[26] ................................................................................. 9
2.5.1. Các xu hƣớng hiện nay ......................................................................................... 9
3. Bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị[10] ................... 9
3.1 Khái niệm..................................................................................................................... 9
3.2. Phân loại bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị .. 9
3.3. Bài tập có hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị trong đề bài ...................... 10
3.4. Vai trò của bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị
........................................................................................................................................ 10
3.4.1. Bài tập có sử dụng hình vẽ[5] ............................................................................... 10
3.4.2. Bài tập có sử dụng biểu bảng .............................................................................. 11
3.4.3. Bài tập có sử dụng đồ thị .................................................................................... 11
3.4.4 Bài tập hình ảnh ................................................................................................... 11
B. THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC SỬ DỤNG ĐỒ THỊ, BIỂU BẢNG,
HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM TRONG HÓA HỌC LỚP 11. ................................................... 11
1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ
thị[10] ................................................................................................................................ 11
2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm,
biểu bảng, đồ thị[10] .......................................................................................................... 12
PHẦN II: HỆ THỐNG BÀI TẬP ......................................................................................... 14
1. Hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị
chƣơng sự điện li. ......................................................................................................... 14
2. Hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị

chƣơng nitơ - photpho. ................................................................................................. 35
3. Hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị
chƣơng cacbon - silic. ................................................................................................... 62
4. Hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị
chƣơng đại cƣơng hữu cơ. ............................................................................................ 85
5. Hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị
chƣơng hiđrocacbon no. ............................................................................................... 95
6. Hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị
chƣơng hiđrocacbon không no. ................................................................................... 101
7. Hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị
chƣơng hiđrocacbon thơm. ......................................................................................... 108
8. Hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị
chƣơng dẫn xuất halogen, ancol, phenol. .................................................................... 113
9. Hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị
chƣơng anđehit, xeton, axit cacbonxylic. .................................................................... 122
PHẦN III: KẾT QUẢ ........................................................................................................ 133
Chƣơng 1 ....................................................................................................................... 133
Chƣơng 2 ....................................................................................................................... 144
vi


Luận văn tốt nghiệp
Chƣơng 3 ....................................................................................................................... 154
Chƣơng 4 ....................................................................................................................... 162
Chƣơng 5 ....................................................................................................................... 168
Chƣơng 6 ....................................................................................................................... 170
Chƣơng 7 ....................................................................................................................... 174
Chƣơng 8 ....................................................................................................................... 176
Chƣơng 9 ....................................................................................................................... 181
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 185

1. Kết luận ..................................................................................................................... 185
1.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài ..................................................................... 185
1.2. Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ
thị............................................................................................................................... 185
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 187
I. Tiếng Việt. .................................................................................................................. 187
II. Website. .................................................................................................................... 188

vii


Luận văn tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trƣớc xu thế hội nhập và toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ nhƣ một tất yếu
của dòng chảy thời đại, phát huy nguồn lực con ngƣời chính là yếu tố cơ bản, là nền
tảng để thực hiện mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, phát triển xã hội. Đảng và nhà nƣớc ta
đã xác định phát triển Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu.
Để thực hiện đƣợc chủ trƣơng đó, một trong những nhiệm vụ trọng yếu là bồi
dƣỡng tri thức, phát huy tiềm năng ẩn chứa trong mỗi con ngƣời. Đặc biệt là đào tạo
bồi dƣỡng thế hệ trẻ để các em có thể phát huy tối đa năng lực và tri thức đóng góp
cho công cuộc xây dựng và đổi mới đất nƣớc.
Một trong những trọng tâm của chƣơng trình đổi mới giáo dục là tập trung đổi
mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động của
ngƣời học; tăng cƣờng sử dụng tối ƣu các phƣơng tiện dạy học. Trong nhiều năm gần
đây, việc đổi mới phƣơng pháp để nâng cao hiệu quả dạy học nói chung, dạy học hóa
học nói riêng đã đƣợc quan tâm, đầu tƣ đáng kể. Hóa học là môn khoa học vừa lí
thuyết vừa thực nghiệm, trong đó có nhiều khái niệm khó và trừu tƣợng. Cho nên, một
trong những định hƣớng đổi mới dạy học hóa học là: khai thác đặc thù môn hóa học,

tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú cho học sinh trong tiết học. Các thí
nghiệm hóa học có vai trò rất quan trọng vì chúng không chỉ là phƣơng tiện, công cụ
lao động của hoạt động dạy học mà thông qua đó giúp cho quá trình khám phá, lĩnh
hội tri thức khoa học của học sinh trở nên sinh động và hiệu quả hơn. Tuy nhiên,
những bài tập hóa học có sử dụng sơ đồ, biểu bảng, đồ thị, hình ảnh thí nghiệm trong
chƣơng trình hóa học phổ thông hiện nay còn rất ít và cũng chƣa đƣợc nhiều giáo viên
sử dụng. Nhƣ vậy, vấn đề là làm thế nào để học sinh sử dụng ngày càng nhiều và có
hiệu quả những bài tập hóa học có hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị ?
Các kì thi tuyển sinh đại học và học sinh giỏi diễn ra hằng năm nhằm tìm kiếm và phát
triển những tài năng hóa học cho đất nƣớc. Hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu hóa học là một
trong những phần quan trọng của kì thi này. Nhằm cung cấp thêm nguồn tài liệu tham
khảo về hình vẽ, sơ đồ thí nghiệm để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của học
sinh chuẩn bị thi tuyển sinh quốc gia, đề tài “THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
HÓA HỌC SỬ DỤNG ĐỒ THỊ, BIỂU BẢNG, HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM
TRONG HÓA HỌC LỚP 11” là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích không thể thiếu
1


Luận văn tốt nghiệp

trong vô số các tài liệu có liên quan nhằm giúp học sinh nâng cao hiệu quả học tập của
mình.

2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng,
đồ thị.

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể: quá trình dạy học hoá học ở trƣờng trung học phổ thông.
- Đối tƣợng: bài tập hoá học 11 có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu

bảng, đồ thị.

4. Phạm vi nghiên cứu
Bài tập hoá học 11 gồm 9 chƣơng: Sự điện li, Nitơ-photpho, Cacbon-silic, Đại
cƣơng hữu cơ, Hiđrocacbon no, Hiđrocacbon không no, Hiđrocacbon thơm, Dẫn xuất
halogen-Ancol-Phenol, Anđehit-Xeton-Axit cacboxylic.

5. Nhiệm vụ của đề tài
- Tìm hiểu hệ thống lí luận về bài tập hoá học; phƣơng tiện trực quan; bài tập có
sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị.
- Phân tích hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng,
đồ thị trong sách giáo khoa, sách bài tập trung học phổ thông.
-Tình hình sử dụng bài tập hoá học có hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng,
đồ thị ở trƣờng phổ thông hiện nay.
- Tuyển chọn và hệ thống bài tập hoá học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí
nghiệm, biểu bảng, đồ thị lớp 11.
- Đề xuất việc sử dụng hệ thống bài tập có hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu
bảng, đồ thị trong dạy học hóa học.

6. Phƣơng pháp và phƣơng tiện nghiên cứu
6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu
- Tra cứu các tài liệu sƣ phạm, lý luận dạy học môn hóa học các văn bản có liên
quan đến đề tài.
- Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học.
- Nội dung chƣơng trình sách giáo khoa lớp 11- ban nâng cao và cơ bản, các đề
thi tuyển sinh học sinh giỏi, đại học, các kỳ thi khác.
- Thiết kế các bài tập hóa học.
2



Luận văn tốt nghiệp

- Nghiên cứu cách sử dụng các phần mềm nhƣ Chemwin, Chembio office,
ChemOffice, Mathtype.
6.2 Phƣơng tiện nghiên cứu
 Các tài liệu, sách báo, các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan.
 Máy tính.

7. Kế hoạch thực hiện
Giai
đoạn

Công việc
Nhận đề tài từ GVHD, tìm tài liệu có

1.

liên quan, xây dựng và hoàn thiện đề
cƣơng chi tiết.

Thời gian thực hiện
Từ lúc nhận đề tài
đến tháng 08/2015

Nắm vững chƣơng trình sách giáo khoa
lớp 11.
Nghiên cứu cách thiết kế bài tập dạng
2.

hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, bảng

biểu, đồ thị.

09/2015 – 11/2015

Các dạng bài tập hóa học 11 có sử dụng
hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, hình
ảnh, đồ thị.
Xây dựng thiết kế bài tập trắc nghiệm
3.

hóa học sử dụng mô hình, bảng biểu,
hình vẽ thí nghiệm, đồ thị lớp 11và tiến

12/2015 – 03/2016

hành viết luận văn.
Hoàn thiện luận văn và nộp cho GVHD
5.

đóng góp ý kiến, sửa chữa để hoàn

03/2016– 05/2016

thành tốt luận văn.
6.

Nộp luận văn và báo cáo trƣớc hội
đồng phản biện.

05/2016


3


Luận văn tốt nghiệp

PHẦN I: NỘI DUNG
A. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1. Phƣơng tiện trực quan trong dạy học hoá học
1.1. Khái niệm
Phƣơng tiện dạy học là những đối tƣợng vật chất (sách vở, đồ dùng, máy móc,
thiết bị,…) dùng để dạy học.
Phƣơng tiện trực quan trong dạy học hóa học là những đối tƣợng vật chất bao
gồm mọi dụng cụ, đồ dùng, thiết bị kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng trong quá
trình dạy học với tƣ cách là mô hình đại diện cho sự vật, hiện tƣợng, là nguồn phát ra
thông tin về sự vật hiện tƣợng đó, làm cơ sở và tạo thuận lợi cho sự lĩnh hội kiến thức,
kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh.
1.2. Phân loại phƣơng tiện trực quan[5]
Tùy theo cơ sở mà có nhiều cách phân loại khác nhau, ở đây chúng tôi phân
chia phƣơng tiện trực quan trong nhà trƣờng gồm ba nhóm:
1.2.1. Nhóm thí nghiệm trong nhà trƣờng
Các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; hóa chất; kĩ thuật tiến hành thí nghiệm trong
nhà trƣờng.
1.2.2. Nhóm đồ dùng trực quan
- Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo: sách giáo khoa (dùng cho học sinh
và giáo viên), sách giáo viên, sách tham khảo, sách tra cứu, các tài liệu hƣớng dẫn, tạp
chí chuyên đề, sách báo các loại, thƣ viện điện tử, các thông tin trên mạng internet…
- Các đồ dùng dạy học: bảng các loại (bảng đen, bảng gấp, bảng di động, …),
tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, bản đồ, đồ thị, mô hình, mẫu vật.
1.2.3. Nhóm phƣơng tiện kỹ thuật

Bao gồm các máy dạy học và các phƣơng tiện nghe nhìn: máy chiếu hình và
bản trong, máy ghi âm, tivi, máy vi tính, máy ảnh, video cassete, camera…
1.2.4. Vai trò của phƣơng tiện trực quan[22]
- Phƣơng tiện dạy học có vai trò quan trọng trong quá trình dạy học, nó thay thế
cho những sự vật, hiện tƣợng, các quá trình xảy ra trong thực tiễn mà giáo viên và học
sinh không thể tiếp cận trực tiếp đƣợc.

4


Luận văn tốt nghiệp

- Phƣơng tiện dạy học giúp cho học sinh phát huy tối đa các giác quan trong
quá trình tiếp thu kiến thức, do đó học sinh dễ dàng tái hiện kiến thức và vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
- Phƣơng tiện trực quan trong dạy học hóa học có các vai trò quan trọng sau
đây:
+ Cung cấp cho học sinh các kiến thức một cách chắc chắn và chính xác giúp
học sinh nhớ lâu hơn.
+ Giúp cho việc giảng dạy của giáo viên trở nên cụ thể hơn, giúp học sinh dễ
dàng tiếp thu sự vật, hiện tƣợng và các quá trình phức tạp mà bình thƣờng học sinh
khó nắm vững đƣợc.
+ Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian.
+ Giúp giáo viên đỡ vất vả (giảm khối lƣợng lớn công việc tay chân).
+ Dễ dàng gây đƣợc cảm tình và sự chú ý của học sinh, giúp cho bài giảng hấp
dẫn, học sinh hứng thú học tập.
+ Giúp cho lớp học sinh động.
+ Giúp giáo viên có thể kiểm tra một cách khách quan khả năng tiếp thu kiến
thức cũng nhƣ sự hình thành kĩ năng, kĩ xảo của học sinh.
1.3. Sử dụng các phƣơng tiện trực quan trong dạy học hoá học[5][22]

Có ba nguyên tắc sử dụng các phƣơng tiện trực quan trong dạy học hóa học:
1.3.1. Sử dụng đúng lúc
- Trình bày phƣơng tiện lúc cần thiết, lúc học sinh mong muốn nhất đƣợc quan
sát, gợi nhớ trong trạng thái tâm sinh lí thuận lợi nhất.
- Theo đúng trình tự bài giảng, đúng nội dung và phƣơng pháp dạy học.
- Phân biệt thời điểm sử dụng của từng phƣơng tiện dạy học.
- Cần cân đối và bố trí lịch sử dụng phƣơng tiện hợp lí, đúng lúc, thuận lợi
nhằm tăng hiệu quả sử dụng.
1.3.2. Sử dụng đúng chỗ
- Tìm vị trí để giới thiệu phƣơng tiện trên lớp học hợp lí nhất, giúp học sinh có
thể sử dụng nhiều giác quan nhất để tiếp xúc với phƣơng tiện một cách đồng đều ở mọi
vị trí trong lớp.
- Tìm vị trí lắp đặt sao cho toàn lớp có thể quan sát rõ ràng.
- Đảm bảo các yêu cầu về chiếu sáng, thông gió và các yêu cầu kĩ thuật khác.
5


Luận văn tốt nghiệp

- Các phƣơng tiện phải đƣợc giới thiệu ở vị trí an toàn cho cả giáo viên và học
sinh.
- Đối với các phƣơng tiện đƣợc lƣu giữ tại nơi bảo quản, phải sắp xếp ngăn nắp,
trật tự để khi cần lấy không mất nhiều thời gian và công sức.
- Phải bố trí chỗ cất phƣơng tiện dạy học tại lớp sau khi dùng để không phân tán
tƣ tƣởng học sinh.
1.3.3. Sử dụng đủ cƣờng độ
- Phù hợp nội dung và phƣơng pháp giảng dạy, phù hợp trình độ tiếp thu và lứa
tuổi học sinh.
- Tùy từng loại phƣơng tiện có mức độ sử dụng tại lớp khác nhau. Nếu kéo dài
việc trình diễn phƣơng tiện hoặc dùng lặp lại quá nhiều lần trong một buổi giảng, hiệu

quả của chúng sẽ giảm sút.

2. Bài tập hoá học
2.1. Khái niệm
Bài tập là bài ra cho học sinh làm để tập vận dụng những điều đã học, là một hệ
thông tin xác định bao gồm những điều kiện và yêu cầu đƣợc đƣa ra trong quá trình
dạy học, đòi hỏi ngƣời học có một lời giải đáp mà lời giải đáp này về toàn bộ hoặc
từng phần không có sẵn ở thời điểm bài tập đƣợc đặt ra.
Giúp cho học sinh giải quyết vấn đề nhờ những suy luận lôgic, những phép toán và
những thí nghiệm trên cơ sở các khái niệm, định luật, học thuyết và phƣơng pháp hóa
học.
2.2. Phân loại bài tập hóa học[5]
2.2.1. Cơ sở phân loại
Có nhiều cơ sở để phân loại bài tập hóa học. Có thể dựa vào các cơ sở sau:
- Dựa vào hình thái hoạt động của học sinh khi giải bài tập: bài tập lí thuyết và
bài tập thực nghiệm.
- Dựa vào tính chất của bài tập: bài tập định tính và bài tập định lƣợng.
- Dựa vào kiểu bài hoặc dạng bài: bài tập xác định công thức phân tử, tính thành
phần phần trăm, nhận biết, tách chất, ...
- Dựa vào nội dung: bài tập nồng độ, điện phân, áp suất…

6


Luận văn tốt nghiệp

- Dựa vào chức năng: bài tập kiểm tra sự hiểu và nhớ, bài tập đánh giá các khả
năng vẽ sơ đồ, tìm tài liệu, bài tập rèn luyện tƣ duy khoa học (phân tích, tổng hợp, quy
nạp, diễn dịch).
- Dựa vào khối lƣợng kiến thức hay mức độ đơn giản, phức tạp của bài tập: bài

tập cơ bản, bài tập tổng hợp.
2.3. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học
Bài tập hóa học là phƣơng tiện cơ bản để học sinh tập vận dụng các kiến thức
hóa học vào thực tế đời sống, sản xuất và tập nghiên cứu khoa học. Sử dụng bài tập
hóa học là một biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn,
nó là phƣơng tiện giúp ngƣời thầy hoàn thành các chức năng: giáo dƣỡng, giáo dục và
phát triển dạy học. Cụ thể là:
2.3.1. Ý nghĩa trí dục
Thông qua việc giải bài tập hóa học, giúp học sinh:
- Hình thành các khái niệm hóa học.
- Làm chính xác hóa, hiểu đúng, hiểu sâu về các khái niệm.
- Củng cố, đào sâu, mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn.
- Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức một cách thƣờng xuyên.
- Rèn luyện các kỹ năng hóa học nhƣ: cân bằng phƣơng trình, tính theo công
thức và phƣơng trình hóa học, kỹ năng thực hành,
- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản
xuất và bảo vệ môi trƣờng.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học và các thao tác tƣ duy.
2.3.2. Ý nghĩa phát triển
- Thông qua giải bài tập hóa học, học sinh phát triển các năng lực: tƣ duy logic,
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức, …
- Bài tập hóa học rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy nghĩ độc lập, trí thông
minh và khả năng sáng tạo.
2.3.3. Ý nghĩa giáo dục
- Rèn luyện đức tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực, lòng say mê khoa học.
- Giúp ngƣời học tự tin hơn vào khả năng của bản thân, thấy rõ hơn vai trò của
môn hóa học.
- Bài tập hóa học là nguồn tạo hứng thú cho việc học hóa học.
7



Luận văn tốt nghiệp

- Các bài tập thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện văn hóa lao động (có tổ
chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ nơi làm việc).
- Giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hƣớng nghiệp, dạy nghề cho học sinh.
2.4. Sử dụng bài tập trong quá trình dạy học
2.4.1. Chọn bài tập

Hiện nay, ngoài sách giáo khoa và sách bài tập còn có rất nhiều sách tham khảo
về bài tập hóa học ở trƣờng phổ thông. Tuy nhiên, tùy theo từng điều kiện cụ thể mà
giáo viên cần lựa chọn các bài tập cho thích hợp. Khi chọn bài tập cần chú ý đến các
yếu tố sau:
- Căn cứ trên khối lƣợng kiến thức học sinh nắm đƣợc để lựa chọn bài tập phù
hợp trình độ học sinh.
- Qua việc giải bài tập của học sinh có thể đánh giá đƣợc chất lƣợng học tập,
phân loại đƣợc học sinh, kích thích đƣợc toàn lớp học.
- Căn cứ vào chƣơng trình giảng dạy, nên xây dựng một ngân hàng bài tập phù
hợp với mức độ của từng khối lớp.
- Nên chọn các bài tập có nội dung gắn hóa học với các môn học khác, với thực
tiễn; bài tập có nhiều cách giải đòi hỏi học sinh phải suy luận thông minh để có cách
giải nhanh nhất; … sẽ tạo hứng thú, nâng cao chất lƣợng giải bài tập.
- Sau mỗi bài giảng, cần rèn luyện cho học sinh có thói quen làm hết các bài tập
có trong sách giáo khoa.
2.4.2. Chữa bài tập
Khi chú trọng chất lƣợng: giáo viên nên chữa bài kiểm tra viết, chữa các bài tập
chọn lọc điển hình.
+ Chữa chi tiết, trình bày rõ ràng, chính xác, nên kết hợp chữa các lỗi điển hình
mà học sinh đã mắc phải.
+ Hƣớng dẫn cho học sinh cách phân tích bài tập, nên có ví dụ về bài làm của

học sinh từ việc phân tích sai dẫn đến giải sai.
+ Cần lựa chọn các bài điển hình, các dạng bài tập bắt buộc.
Khi chú trọng tới số lƣợng: học sinh phổ thông rất cần phải chữa nhiều bài tập,
kiểm tra để khuyến khích học sinh học tập, đánh giá kịp thời chất lƣợng dạy học. Giáo
viên có thể tiến hành theo các hình thức sau:
+ Tiến hành vào đầu hoặc cuối giờ học, kiểm tra một lúc nhiều học sinh.
8


Luận văn tốt nghiệp

+ Kiểm tra trắc nghiệm.
+ Các dạng bài tập cơ bản.
2.5. Xây dựng bài tập hoá học mới[26]
2.5.1. Các xu hƣớng hiện nay
- Loại bỏ những bài tập có nội dung hóa học nghèo nàn nhƣng lại cần đến
những thuật toán phức tạp để giải (hệ nhiều ẩn, nhiều phƣơng trình, bất phƣơng trình,
cấp số cộng, cấp số nhân, …).
- Loại bỏ những bài tập có nội dung rắc rối, phức tạp, xa rời hoặc phi thực tiễn
hóa học.
- Tăng cƣờng sử dụng bài tập thực nghiệm.
- Tăng cƣờng sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan.
- Xây dựng bài tập mới về bảo vệ môi trƣờng và phòng chống ma túy.
- Xây dựng bài tập mới để rèn luyện cho học sinh năng lực phát triển và giải
quyết vấn đề.
- Đa dạng hóa các loại hình bài tập: bài tập bằng hình vẽ, bài tập vẽ đồ thị, hình
ảnh thí nghiệm, bài tập dùng bảng số liệu, bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm, …
- Xây dựng những bài tập có nội dung hóa học phong phú, sâu sắc, phần tính
toán đơn giản, nhẹ nhàng.
- Xây dựng và tăng cƣờng sử dụng bài tập thực nghiệm định lƣợng.


3. Bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ
thị[10]
3.1 Khái niệm
Hiện nay, chƣa có tài liệu nào định nghĩa cụ thể về bài tập hóa học có sử dụng
hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị.
Bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị là
bài tập trong đó đòi hỏi học sinh phải dựa trên các hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu
bảng, đồ thị để giải.
3.2. Phân loại bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng,
đồ thị
Trong luận văn này, chúng tôi chia bài tập có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí
nghiệm, biểu bảng, đồ thị ra làm 2 loại:
● Bài tập có hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị trong đề bài
9


Luận văn tốt nghiệp

● Bài tập có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị để giải.
3.3. Bài tập có hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị trong đề bài
Bài tập có hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị chứa đầy đủ các
thông tin để tổ chức cho học sinh quan sát, khai thác thông tin, hình thành kiến thức
mới.
3.4. Vai trò của bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu
bảng, đồ thị
Hoá học là môn học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, ngoài thực nghiệm ở phòng
thí nghiệm còn có thực nghiệm của sản xuất hoá học. Hình vẽ, bảng biểu, đồ thị là
ngôn ngữ diễn tả rất hiệu quả và ngắn gọn bản chất của thực tiễn hoá học, vì thế sẽ
giúp học sinh dễ gắn lí thuyết với thực tế, vận dụng lí thuyết vào thực tế. Hơn nữa, sử

dụng hình vẽ, bảng biểu, đồ thị sẽ tạo điều kiện cho học sinh vận động nhiều giác
quan, phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Do đó, ngoài
những tác dụng chung của bài tập hóa học, các bài tập về hình vẽ, bảng biểu, đồ thị
còn có những tác dụng thiết thực khác.
3.4.1. Bài tập có sử dụng hình vẽ[5]
Hiện nay, bài tập bằng hình vẽ còn quá ít do vậy cũng ít đƣợc sử dụng. Đây là
dạng bài tập mang tính trực quan, sinh động gắn liền với kiến thức và kỹ năng thực
hành hóa học. Bài tập có sử dụng hình vẽ có tác dụng:
- Mô tả, thay thế những thí nghiệm khó, phức tạp, hoặc điều kiện thực tế không
thể tiến hành đƣợc từ đó giúp học sinh dễ tái hiện và vận dụng kiến thức.
- Giúp học sinh hình dung đƣợc những vật quá nhỏ bé hoặc quá lớn, hoặc
không thể đến gần để học sinh dễ tiếp thu và nhớ lâu.
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
- Giúp học sinh phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, suy đoán.
- Rèn luyện năng lực quan sát cho học sinh, là cơ sở để học sinh tƣ duy.
- Kiểm tra kiến thức kỹ năng thực hành của học sinh.
- Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian do không phải mô tả, giải thích dài dòng.
- Gây chú ý cho học sinh.
- Bài giảng hấp dẫn, học sinh hứng thú học tập, làm cho lớp học sinh động,
nâng cao kết quả học tập của học sinh.

10


Luận văn tốt nghiệp

3.4.2. Bài tập có sử dụng biểu bảng
Bài tập có sử dụng biểu bảng có tác dụng:
- Giúp học sinh dễ nhận xét, so sánh.
- Giúp giáo viên và học sinh dễ củng cố, ôn tập, hệ thống hoá kiến thức.

- Giúp học sinh giải nhanh, trình bày ngắn gọn một số dạng bài tập nhƣ: nhận
biết, xác định thành phần dung dịch, biện luận tìm kết quả bài toán, ...
- Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh.
3.4.3. Bài tập có sử dụng đồ thị
Bài tập có sử dụng đồ thị hiện nay rất ít, do đó cũng rất ít đƣợc sử dụng, bài tập
có sử dụng đồ thị có tác dụng:
- Giúp học sinh tái hiện đƣợc một số quá trình hoá học.
- Giúp học sinh phát triển kỹ năng quan sát, suy đoán.
- Hình thành phƣơng pháp giải một số dạng bài tập nhƣ bài tập về CO2/SO2 tác
dụng với KOH, NaOH, Ca(OH)2/Ba(OH)2, muối Al3+/Zn2+ tác dụng với dung dịch
kềm, ... từ đó giải nhanh các bài tập dạng này, nhất là những bài tập trắc nghiệm.
3.4.4 Bài tập hình ảnh
Bài tập sử dụng hình ảnh có tác dụng:
- Giúp học sinh nhớ lại kiến thứ về ứng dụng hóa học.
- Phƣơng pháp điều chế các chất.
- Ứng dụng thực tiễn các sản phẩm và quy trình xảy ra trong tự nhiên.
- Nâng cao khả năng giải quyết các bài toán liên quan đến vấn đề thực tiễn.

B. THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC SỬ DỤNG ĐỒ THỊ,
BIỂU BẢNG, HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM TRONG HÓA HỌC LỚP 11.
1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ,
biểu bảng, đồ thị[10]
● Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học.
Bài tập là phƣơng tiện để tổ chức hoạt động của học sinh, nhằm giúp học sinh
khắc sâu, vận dụng và phát triển hệ thống tri thức đã học, hình thành và rèn luyện các
kỹ năng cơ bản. Vì thế, bài tập phải bám sát mục tiêu và góp phần thực hiện mục tiêu
môn học.

11



Luận văn tốt nghiệp

● Hệ thống bài tập cần phải bám sát nội dung học tập. Căn cứ vào mục tiêu của
chƣơng, bài và từng nội dung trong bài để xây dựng, lựa chọn bài tập cho phù hợp với
mục tiêu đó.
● Đảm bảo tính chính xác, khoa học, hiện đại. Nội dung bài tập đƣa ra phải
đƣợc cập nhật phù hợp với việc đổi mới chƣơng trình học. Kiến thức phải chính xác,
tránh ra bài tập với những kiến thức còn đang tranh cãi.
● Đảm bảo tính logic, hệ thống.
Các bài tập đƣợc sắp xếp theo:
- Từng dạng bài tập theo thứ tự hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị.
- Từng chƣơng, từng bài, mức độ khó tăng dần theo trình độ phát triển của học
sinh.
● Đảm bảo tính sƣ phạm. Các kiến thức bên ngoài khi đƣa vào làm bài tập đều
phải qua khâu xử lí sƣ phạm để phù hợp với phƣơng pháp giảng dạy và thúc đẩy khả
năng tiếp thu của học sinh.
● Các hình vẽ đúng quy chuẩn, có tính thẩm mỹ, các đƣờng nét cân đối, hài
hòa.
● Phù hợp với trình độ và phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh.
Tùy theo trình độ học sinh mà xây dựng hệ thống bài tập cho phù hợp với khả
năng của các em. Các bài tập phải đƣợc xây dựng từ dễ đến khó, từ vận dụng đến sáng
tạo để phát huy tính tích cực của học sinh. Nếu thấy học sinh đã đạt mức độ này thì
từng bƣớc nâng dần lên mức độ cao hơn.

2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình
ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị[10]
● Bƣớc 1: Xác định cấu trúc hệ thống bài tập.
Gồm 9 chƣơng: sự điện li, nitơ-photpho, cacbon-silic, đại cƣơng về hóa học
hữu cơ, hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, hiđrocacbon thơm, nguồn hiđrocacbon

thiên nhiên, dẫn xuất halogen-ancol-phenol, anđehit-xeton-axit cacboxylic.
Ở mỗi nhóm, các bài tập đƣợc sắp xếp theo thứ tự bài tập có sử dụng hình vẽ,
hình ảnh thí nghiệm, biểu bảng, đồ thị và mức độ khó tăng dần.
● Bƣớc 2: Phân tích mục tiêu dạy học.
- Phân tích mục tiêu của chƣơng, bài, từng nội dung trong bài để định hƣớng
cho việc thiết kế bài tập.
12


Luận văn tốt nghiệp

- Nghiên cứu kĩ nội dung sách giáo khoa, sách bài tập, các tài liệu tham khảo và
các vấn đề có liên quan đến nội dung đó.
- Nghiên cứu đặc điểm, trình độ nhận thức của học sinh để thiết kế bài tập cho
phù hợp.
● Bƣớc 3: Thu thập thông tin để xây dựng hệ thống bài tập.
- Các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập hóa học trung học phổ thông.
- Bài tập trong các sách tham khảo, báo, tạp chí.
- Các thông tin trên mạng internet, ...
● Bƣớc 4: Tiến hành soạn thảo.
- Soạn từng bài tập.
- Xây dựng phƣơng án giải bài tập.
- Dự kiến các tình huống, những sai lầm của học sinh có thể xảy ra khi học sinh
giải bài tập và cách khắc phục.
- Sắp xếp các bài tập thành từng loại theo cấu trúc đã đề ra.
● Bƣớc 5: Giải và chỉnh sửa.

13



Luận văn tốt nghiệp

PHẦN II: HỆ THỐNG BÀI TẬP
1. Hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, hình ảnh thí nghiệm, biểu
bảng, đồ thị chƣơng sự điện li.
Câu 1: Khi cho từ từ dung dịch HCl dƣ vào a mol NaAlO2 thì đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc số mol của Al(OH)3 theo số mol HCl là

A.

B.

C.

D.

Câu 2: Sự điện ly của một axit mạnh HA đƣợc miêu tả theo biểu đồ

A.

C.

B.

D.

Câu 3: Sự điện ly của một axit yếu HA đƣợc miêu tả theo biểu đồ

14



Luận văn tốt nghiệp

A.

B.

C.

D.

Câu 4: Đồ thị biểu diễn độ tan của các chất trong 100 gam nƣớc:

Độ tan của kali nitrat ở 44ºC là
A. 72 gam.

B. 80 gam.

C. 121 gam.

D. 48 gam.

Câu 5: Một dung dịch H2SeO3 0,1M chuẩn độ với dung dịch NaOH 1M. Tại điểm
đánh dấu bằng một vòng tròn trên đƣờng cong chuẩn độ, có ít nhất 10% tổng selen
trong dung dịch.

15


Luận văn tốt nghiệp


Dạng tồn tại của H2SeO3 trong dung dịch tại vòng tròn là
A. H2SeO3.

B. H2SeO3 và HSeO .

C. HSeO .

D. HSeO và .HSeO

Câu 6: Khi sục từ từ đến dƣ CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH
và y mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu đƣợc biểu diễn trên đồ thị sau:

x, y, z lần lƣợt là
A. 0,6 ; 0,4 và 1,5.

B. 0,3 ; 0,3 và 1,2.

C. 0,2 ; 0,6 và 1,25.

D. 0,3 ; 0,6 và 1,4.

Câu 7: Khi nhỏ từ từ dung dịch chứa x mol NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl
và AlCl3, kết quả thí nghiệm đƣợc biểu diễn trên đồ thị sau:

Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc tại thời điểm số mol NaOH tiêu tốn 2,7 mol là
A. 35,1 gam.

B. 39 gam.


C. 23,4 gam.

D. 46,8 gam.

Câu 8: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch
Al2(SO4)3 C (mol/l), trong quá trình phản ứng ngƣời thu đƣợc đồ thị sau:
16


Luận văn tốt nghiệp

Để lƣợng kết tủa không đổi thì thể tích dung dịch Ba OH 2 nhỏ nhất cần dùng là:
A. 30ml

B. 80ml

C. 45ml

D. 75ml

Câu 9: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tƣợng
theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).

Giá trị của x là
A. 0,12 mol.

B. 0,11 mol.

C. 0,13 mol.


D. 0,10 mol.

Câu 10: Cho ba thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: cho từ từ dung dịch HCl tới dƣ vào dung dịch Na[Al(OH)4].
Thí nghiệm 2: cho từ từ dung dịch NaOH tới dƣ vào dung dịch AlCl 3.
Thí nghiệm 3: cho từ từ dung dịch NH3 tới dƣ vào dung dịch AlCl3.
Lƣợng kết tủa thu đƣợc trong các thí nghiệm đƣợc biểu diễn theo đồ thị dƣới đây:

Kết quả thí nghiệm 1, 2 và 3 đƣợc biểu diễn bằng các đồ thị theo trật tự tƣơng ứng là
A. đồ thị A, đồ thị B, đồ thị C.

B. đồ thị B, đồ thị C, đồ thị A.

C. đồ thị C, đồ thị B, đồ thị A.

D. đồ thị A, đồ thị C, đồ thị C.
17


×