Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

Vốn nợ NHTM ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.95 KB, 56 trang )

VỐN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
Nhóm 1 – Ngân hàng 50D


REDIE TEAM
1. Tan Sok Eng
2. Khem Cham Rong
3. Nuth Thavy
4. Hồ Thu Thảo
5. Nguyễn Mai Hà Linh
6. Nguyễn Thị Thanh Tâm
7. Đặng Thị Minh Thủy
8. Trần Thị Yến
9. Kim Thị Thủy


Nội dung
Các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động huy động vốn nợ của các NHTM ở
Việt Nam

Một số vấn đề trao đổi về huy động vốn nợ của các NHTM ở Việt Nam

Cơ cấu và đặc điểm nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Vietcombank


Các quy định của Ngân hàng Nhà nước về vốn nợ của các
ngân hàng thương mại Việt Nam
By Multinationality Group



Các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động huy
động vốn nợ của các NHTM ở Việt Nam

Tỷ lệ tối đa cho vay trung

Tỷ lệ huy động vốn trên
thị trường 2 so với thị
trường 1

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

dài hạn từ nguồn vốn
ngắn hạn

Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn
vốn huy động


1. Tỷ lệ huy động vốn trên thị trường 2 so với thị
trường 1

Năm 2008: NHNN quy định
Thị trường 1: các tổ chức tín
dụng tập trung ở các tổ chức
và dân cư

Thị trường 2: Thị trường liên
ngân hàng

TCTD không được vay trên thị

trường liên ngân hàng quá
20% vốn huy động từ dân cư
và doanh nghiệp


Câu hỏi thảo luận

Tại sao NHNN lại quy định
giới hạn này?

Click icon to add picture

?




Nguồn vồn trên thị trường 2 chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn (vay qua
đêm, 1 tuần – 3 tháng)




Vay ngắn hạn, cho vay dài hạn => rủi ro
Cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng nhỏ, khả năng huy động từ thị
trường 1 thấp => cạnh tranh không lành mạnh



NHTM với vai trò trung gian tài chính



Let’s think…
Theo bạn, một ngân hàng thương mại nên cơ cấu nguồn huy động tiền gửi
của mình như thế nào? (tỉ trọng nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế, tư nhân
và các tổ chức tín dụng khác như thế nào?)


Tỉ lệ dự trữ bắt buộc
Theo quyết định số 581/QĐ - NHNN ngày 9/9/2003 của Thống đốc NHNN: “Dự
trữ bắt buộc là số tiền mà các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam phải duy
trì trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước”.

Ngân hàng N

h à n ướ c


Quy định đang có hiệu lực:
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng VND áp dụng theo QĐ
379/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 3/2009)
và Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng USD áp dụng theo QĐ
74/QĐ-NHNN ngày 18/1/2010 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 2/2010


Tiền gửi VND

Tiền gửi ngoại tệ

Loại TCTD

Không kỳ hạn và dưới 12
tháng 

Từ 12 tháng trở lên 

Không kỳ hạn và dưới 12
tháng 

Từ 12 tháng trở lên 

Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT),
3%

1%

4%

2%

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

1%

1%

3%

1%

NHTMCP nông thôn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng


1%

1%

3%

1%

0%

0%

0%

0%

NHTMCP đô thị, chi nhánh NH nước ngoài, NH liên
doanh, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính

nhân dân Trung ương

TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc dưới 500
triệu đồng, QTĐN cơ sở, Ngân hàng Chính sách xã hội


Câu hỏi thảo luận

Tỉ lệ dự trữ bắt buộc tác động
như thế nào đến hoạt động huy

động tiền gửi của NHTM ?

Click icon to add picture

?




Chi phí huy động vốn của NHTM

- Tỉ lệ dự trữ bắt buộc: 3%
- NH huy động được 100 đồng tiền gửi, chỉ có thể cho vay 97 đồng, nhưng vẫn
phải trả lãi cho 100 đồng.


Lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc

Là lãi suất NHNN trả cho NHTM tương ứng với số tiền gửi dự trữ bắt buộc

Văn bản

174/QĐ-NHNN

LS tiền gửi

Hiệu lực thi

DTBB bằng VND


hành

3.6%

1/2/2009

Văn bản

3281/QĐ-

LS tiền gửi DTBB

Hiệu lực thi

bằng ngoại tệ

hành

0.5%

1/1/2009

0.1%

3/4/2009

NHNN

1681/QĐ-NHNN


1.2%

1/8/2009

790/QĐ-NHNN


3. Tỷ lệ tối đa cho vay trung dài hạn từ nguồn vốn
ngắn hạn
TT 15/2009/TT-NHNN 10/08/2009



Ngân hàng thương mại: 30%



Công ty tài chính và công ty cho thuê tài
chính: 30%



Quỹ tín dụng nhân dân trung ương: 20%.

QĐ 457/2005/QĐ-NHNN 19/4/2005




Ngân hàng thương mại: 40%

Tổ chức tín dụng khác: 30%


Câu hỏi thảo luận

Tỷ lệ tối đa cho vay trung và dài hạn từ
nguồn vốn ngắn hạn sẽ có tác động
như thế nào đến các NHTM, đến thị
trường tín dụng?

Click icon to add picture

?


4. Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động
LDR – Loan to Deposit Ratio

LDR = Tổng các khoản cho vay/Tổng tiền gửi

Click icon to add picture
LDR có phải là một thước đo tốt cho
khả năng thanh khoản của ngân
hàng?

Discuss…

?



LDR của Trung Quốc hiện
nay được quy định tối
đa là bao nhiêu?

Click icon to add picture

?


Trong số các nước châu Á chịu ảnh
hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính
châu Á năm 1997 thì đứng đầu về tỉ lệ
LDR là hệ thống ngân hàng nước nào?

Answer…

Click icon to add picture

?


Việt Nam

Trong số 4 nước có nền kinh tế kém phát triển nhất châu Á là Cambodia, Lào, Myanmar và Việt Nam thì trong giai
đoạn 2001 – 2004, Việt Nam là nước có tỉ lệ LDR cao nhất, khoảng 105% vào năm 2004 và đang có xu hướng tăng
lên.

LDR bình quân năm 2007 phân theo thu nhập của các nhóm nước

Thu nhập cao


Thu nhập

Thu nhập

trung bình cao

trung bình

Châu Á trừ Nhật Bản

Thu nhập thấp

2001

2008

60

84

75

thấp

LDR

100

80


85


Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động
Theo TT13 và TT19: TCTD chỉ được sử dụng nguồn vốn huy động để cấp tín dụng nếu:

Trước và sau khi cấp tín dụng đều
đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả

Không được vượt quá tỷ lệ

và các tỷ lệ bảo đảm an toàn khác
- 80% đối với ngân hàng
- 85% đối với TCTD phi ngân hàng


Vấn đề huy động vốn nợ của các
NHTM ở Việt Nam gần đây


1



năm 2010 trở lại đây



2


Hoạt động huy động tiền gửi của các NHTM

Vấn đề huy động vốn thông qua phát hành trái
phiếu


Hoạt động huy động tiền gửi của các NHTM thời gian
gần đây



Năm 2008:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×