Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

phân tích Luật bảo vệ môi trường 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 40 trang )

LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2014
Chương IX: Điều 103: Quản lý và kiểm soát tiếng ồn, độ rung, ánh sáng,
bức xạ.
Chương XI: Điều 113: Hệ thống quy chuẩn kĩ thuật môi trường.
GVHD: TS. HOÀNG HẢI
SVTH: Nhóm 9 – 13 CQM
1. Nguyễn Thị Thanh Thiên
2. Nguyễn Thị Hải Thọ
3. Bùi Thị Ngọc Tín
4. Lê Thị Nhung
5. Nguyễn Đỗ Ánh Tuyết
6. Nguyễn Thị Minh Trang


Điều 103 : Quản lý và kiểm soát tiếng ồn, độ rung, ánh sáng,
bức xạ.
Khoản 1
Tổ chức, cá nhân gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ phải kiểm soát, xử
lý bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
Luật BVMT 2005

Luật BVMT 2014

Khoản 1- Điều 85

Khoản 1- Điều 103

Tổ chức, cá nhân gây tiếng ồn, độ rung, ánh Tổ chức, cá nhân gây tiếng ồn, độ rung, ánh
sáng, bức xạ vượt quá tiêu chuẩn môi sáng, bức xạ phải kiểm soát, xử lý bảo đảm
trường phải có trách nhiệm kiểm soát, xử lý quy chuẩn kỹ thuật môi trường.


đạt tiêu chuẩn môi trường.
bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi
trường còn hiệu lực.


QCVN về tiếng ồn
QCVN 26:2010/BTNMT ban hành theo Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12
năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Các nguồn gây ra tiếng ồn do hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ và sinh hoạt
không được vượt quá giá trị quy định ( Bảng 1)
Bảng 1 - Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (đơn vị: dBA)
TT

Khu vực

Từ 6 giờ đến 21 giờ

Từ 21 giờ đến 6 giờ

1

Khu vực đặc biệt

55

45

2

Khu vực thông thường


70

55

Trong đó :
+ Khu vực đặc biệt : Là những khu vực trong hàng rào của các cơ sở y tế, thư viện, nhà
trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa và các khu vực có quy định đặc biệt khác.
+ Khu vực thông thường : Gồm các khu chung cư, các nhà ở riêng lẻ nằm cách biệt
hoặc liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính


Bảng : Quy định mức xử phạt hành chính đối với các mức vi phạm tiếng ồn
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Mức vi phạm( dBA)
<5
5-10
10-15
15 - 20
20-25

25-30
30-35
35-40
>40

Phạt tiền( Triệu đồng)
1-5
5-20
20-40
40- 60
60-80
80- 100
100-120
120-140
140-160

Theo Điều 17 Nghị định 179/2013/NĐ-CP, các cơ sở kinh doanh gây ra tiếng ồn vượt mức
quy định thì tùy mức độ vi phạm mà có thể bị phạt tiền từ một triệu đến 160 triệu đồng.
Ví dụ : Với người bị thiệt hại do tiếng ồn gây ra, căn cứ khoản 6 Điều 25 Bộ luật Tố tụng
dân sự về tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và Điều 624 Bộ luật Dân sự về bồi
thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường thì họ có quyền khởi kiện đối tượng vi phạm
đến tòa án nhân dân có thẩm quyền.


QCVN về độ rung
QCVN 27:2010/BTNMT ban hành theo Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT
ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Các nguồn gây ra rung, chấn động do hoạt
động xây dựng không được vượt quá giá trị

quy định.

Các nguồn gây ra rung, chấn động do các hoạt
động sản xuất, thương mại, dịch vụ không được
vượt quá mức giá trị quy định.

Bảng 2 - Giá trị tối đa cho phép về mức
gia tốc rung đối với hoạt động xây dựng

Bảng 3 - Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung
đối với hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ

Thời gian áp
dụng trong
ngày

Mức gia tốc
rung cho
phép, dB

Khu vực đặc

6giờ - 18giờ

75

biệt

18giờ - 6giờ


Mức nền

Khu vực
thông thường

6giờ - 2giờ

75

21giờ - 6giờ

Mức nền

Khu vực

Khu vực

Thời gian áp dụng trong ngày
mức gia tốc rung cho phép, dB
6giờ - 21giờ

21giờ - 6giờ

Khu vực đặc
biệt

60

55


Khu vực
thông thường

70

60


Trong hoạt động xây dựng

Theo Điều 18 Nghị
định 179/2013/NĐ-CP
quy định các vi phạm
về độ rung như sau:
Trong hoạt động sản xuất,
thương mại và dịch vụ

STT

Mức vi phạm( dB)

Phạt tiền (Triệu đồng)

1
2
3
4
5
6
7

8
9

<5
5-10
10-15
15 - 20
20-25
25-30
30-35
35-40
>40

1-5
5-20
20-40
40- 60
60-80
80- 100
100-120
120-140
140-160

STT

Mức vi phạm( dB)

Phạt tiền (Triệu đồng)

1

2
3
4
5
6
7
8
9

<5
5-10
10-15
15 - 20
20-25
25-30
30-35
35-40
>40

3-5
5-30
30-50
50- 70
70-90
90- 110
110-130
130-150
150-170



Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT
Tiêu chuẩn chiếu sáng:
Cường độ chiếu sáng tối thiểu đối với các loại
hình công việc được quy định ở bảng 1 quyết định
này. Mức cực đại không quá 5.000 lux khi dùng
dây tóc và 10.000 lux khi dùng đèn huỳnh quang.
Tiêu chuẩn bức xạ:
- Tiếp xúc với mắt không được bảo vệ với vùng tử
ngoại gần:
+ Đối với giai đoạn < 103 giây, tiếp xúc nguồn
bức xạ không vượt quá 1,0 J/cm2
+ Đối với giai đoạn 103 giây hay lớn hơn, tổng
năng lượng bức xạ không vượt quá 1,0 mW/cm2
- Sự tiếp xúc với bức xạ tử ngoại tới trên phần da
hay mắt không được bảo vệ không vượt quá các
giá trị đã cho trong bảng trong một giai đoạn 8
giờ.

Một số văn bản pháp luật khác có liên quan
về quy định ánh sáng và bức xạ:
Nghị định số 79/2009/NĐ-CP về quản lý chiếu
sáng đô thị có hiệu lực từ ngày 19/11/2009
QCVN 5:2010/BKHCN
QCVN về an toàn bức xạ - Miễn trừ khai báo,
cấp giấy phép – đối với các đối tượng được
quy định trong phụ lục 1,2 thông tư số
15/2010/TT – BKHCN
QCVN 6:2010/BKHCN
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bức
xạ - Phân nhóm và phân loại nguồn phóng xạ

QCVN 47:2011/BTTTT
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phổ tần số và
bức xạ vô tuyến điện áp dụng cho các thiết bị
thu phát vô tuyến điện


Khoản 2
Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong khu dân cư gây tiếng ồn, độ rung,
ánh sáng, bức xạ phải thực hiện biện pháp giảm thiểu, không làm ảnh hưởng
đến cộng đồng dân cư.
Nghị định 19/2015/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Bảo vệ môi trường.
Điều 16: Trách nhiệm bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất tại làng nghề có quy định
Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi
trường, bản cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi
trường đơn giản hoặc báo cáo về các biện pháp bảo vệ môi trường.
Trường hợp các cơ sở sản xuất thuộc ngành nghề được khuyến khích phát triển tại làng
nghề chưa có báo cáo đánh giá tác động môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo
vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản phải lập báo cáo về các biện pháp bảo
vệ môi trường, mô tả hoạt động của cơ sở, các loại chất thải phát sinh, các biện pháp giảm thiểu,
kiểm soát bụi, nhiệt, tiếng ồn, độ rung, thu gom và xử lý nước thải, khí thải tại chỗ; phân loại,
lưu giữ, tự xử lý hoặc chuyển giao đối với chất thải rắn, gửi cơ quan quản lý môi trường tại địa
phương để thực hiện kiểm tra, theo dõi.


Điều 33: Nguyên tắc và căn cứ xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
• Khoản 1- mục b) Hành vi gây tiếng ồn, độ rung vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
môi trường;
• Khoản 2 – mục b. Đối với hành vi quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này bao gồm:
Số lần vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, độ rung; đối tượng chịu tác

động; thời điểm và địa điểm diễn ra hành vi;

Thông tư 26/2011/TT- BTNMT quy định chi
tiết về đánh giá môi trường chiến lươc, đánh giá tác
động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường cho
các Dự án cụ thể. Trong đó quy định các chủ dự án
phải thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động
về tiếng ồn, độ rung, ánh sáng và bức xạ cả trong
quá trình xây dựng và vận hành dự án.


Ví dụ: Đối với dự án khách sạn nhà hàng
Trong quá trình thi công xây dựng chủ đầu tư sẽ áp dụng một số biện pháp giảm thiểu như:
 Hàng rào, màn che công trình
 Trang bị tai đeo chống ồn cho công nhân, tránh thi công trong giờ nghỉ
 Sử dụng các máy gọn nhẹ, không quá cồng kềnh, quá cũ, kiểm soát độ rung và tiếng ồn cho
phép

Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn


Khoản 3
Tổ chức, cá nhân quản lý tuyến đường có mật độ phương tiện tham gia giao
thông cao gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ phải có biện pháp giảm thiểu,
đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
Luật BVMT 2005
Luật BVMT 2014
Điều 85 - Khoản 3

Điều 103 - Khoản 3


Tuyến đường có mật độ giao thông,
công trình xây dựng gây tiếng ồn, độ
rung, ánh sáng, bức xạ vượt quá tiêu
chuẩn cho phép phải có biện pháp giảm
thiểu, khắc phục để đáp ứng tiêu chuẩn
môi trường.

Tổ chức, cá nhân quản lý tuyến đường
có mật độ phương tiện giao thông cao
gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ
phải có biện pháp giảm thiểu, đáp ứng
quy chuẩn kỹ thuật môi trường.


Tiếng ồn và độ rung phần lớn là do các phương tiên giao thông gây nên nhất là
vào những giờ cao điểm.

Biện Pháp
Trồng cây xanh
Trồng cây xanh 2 bên đường làm phân tán âm giúp làm giảm tiếng ồn của các phương tiện giao
thông, cây xanh còn có tác dụng hấp thu bức xạ, thải ra hơi nước làm không khí bức bối của đô
thị trở nên mát mẻ, trong lành hơn. Đồng thời, khi ánh sáng mặt trời gay gắt, tán cây sẽ che chở cho
con người, tránh những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Trồng cây xanh ở giữa 2 phân đường

Cây xanh ở 2 bên đường làm ngăn cách truyền âm



Phân chia hợp lý các tuyến giao thông trong các
giờ cao điểm để tránh tình trạng kẹt xe, khi kẹt xe
tập trung nhiều phương tiện trong 1 khu vực sẽ
làm cường độ âm tăng lên, khí thải từ giao thông
tập trung sẽ tích lũy sương mù quang hóa.

Lúc 10g30 sáng 16-10, sương mù
quang hóa còn dày đặc trên đường
Cộng Hòa, Q.Tân Bình do các
phương tiện giao thông


Vách chống ồn: Thường
được lắp đặt trên các tuyến
đường có mật độ giao
thông cao như cao tốc.
Vách chống ồn

Treo biển báo “ Cấm bóp
còi” ở những nơi gần khu vực
cần sự yên tĩnh như trường
học và bệnh viện.


Khoản 4
Cấm sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, kinh doanh và sử dụng pháo nổ.
Việc sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển và kinh doanh và sử dụng pháo hoa
theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.



2005_ Điều 85
Cấm sản xuất, nhập
khẩu, vận chuyển, kinh
doanh và sử dụng pháo
nổ. Việc sản xuất, nhập
khẩu, vận chuyển, kinh
doanh và sử dụng pháo
hoa theo quy định của
Thủ tướng Chính phủ.

2014_Điều 103
Cấm sản xuất, nhập khẩu,
vận chuyển, kinh doanh và
sử dụng pháo nổ. Việc sản
xuất, nhập khẩu, vận
chuyển và kinh doanh và
sử dụng pháo hoa theo
quyết định của Thủ tướng
Chính phủ.


Điều 4 Nghị định 36/2009 ngày 15/4/2009 của Chính phủ
về quản lý, sử dụng pháo quy định các hành vi bị nghiêm
cấm như sau:

Điều 5 Nghị định 36/2009 ngày 15/4/2009 của Chính phủ
về quản lý, sử dụng pháo quy định các loại pháo, sản phẩm
pháo được sử dụng như sau:



Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm về quản lý, sử dụng pháo sẽ bị truy
cứu TNHS theo quy định tại Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT/BCAVKSNDTC-TANDTC ngày 25/12/2008 của Bộ Công an, Viện Kiểm sát
nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao như sau:
1.Người nào sản xuất hoặc chiếm đoạt pháo nổ; chế tạo, tàng trữ, vận chuyển,
sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt thuốc pháo thì bị truy cứu trách
nhiệm hình sự về tội “Chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ” theo điều 232 Bộ luật Hình sự;
2. Người nào mua bán trái phép qua biên giới pháo nổ thì bị truy cứu trách
nhiệm hình sự về tội “Buôn lậu” theo điều 153 Bộ luật Hình sự;
3. Người nào vận chuyển trái phép qua biên giới pháo nổ thì bị truy cứu trách
nhiệm hình sự về tội “Vận chuyển hàng hoá qua biên giới” theo điều 154 Bộ
luật Hình sự;
4. Người nào có hành vi mua bán hoặc tàng trữ, vận chuyển trái phép pháo nổ
Theo báo đời
phápbuôn
luật(4/1/2016)
báo trách
phápnhiệm
luật (20/12/2015)
với sống
mục đích
bán ở trong Công
nước thì bịTheo
truy cứu
hình sự về tội công an
an huyện Diễn
Châu
bắt giữ
một
đốiquy

tượng
TP155
HàBộ
Nộiluật
đãhình
ra lệnh
“Buôn
bán hàng
cấm”
theo
định tại điều
sự. bắt khẩn cấp, Quyết
đang có hành vi buôn bán, vận chuyển pháo
định tạm giữ hình sự đối với Lại Văn Bộ về
nổ, thu giữ 40 bao pháo bi hình tròn và 2 hộp pháo hành vi buôn bán hàng cấm (pháo nổ), thu
36 quả do nước ngoài sản xuất có trọng lượng 12kg


Điều
Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường
113
1. Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi trường xung quanh.
Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi trường được xây dựng nhằm bảo đảm an
toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi
ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu
khác.
► Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với đất:
Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và giám sát chất lượng nguồn đất, làm căn cứ để
định hướng cho mục đích sử dụng đất khác nhau. Trong nhóm này có các quy chuẩn
sau:

● QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất
bảo vệ thực vật trong đất.
● QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho
phép của kim loại nặng trong đất.


Ví Dụ
Khảo sát năm 2010 cho thấy điểm tồn lưu hoá chất BVTV tại tiểu khu 4 khối phố
Hưng Thịnh - Huyện Cẩm Xuyên - Tỉnh Hà Tĩnh là điểm tồn lưu hóa chất BVTV gây ô
nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng (đã được đưa vào danh sách tại Quyết định số
1946/QĐ-TTg). Theo Sở TN & MT Hà Tĩnh, 2012, mức độ tồn lưu DDT trong đất từ
không phát hiện đến gấp 210 lần, thuốc trừ sâu Linđan (666) từ không phát hiện được đến
gấp 45 lần quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng thuốc BVTV trong đất.


Ví dụ: (Theo Tin Môi Trường)
- Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Đồng Nai đã tiến hành lấy các mẫu đất
ở 3 tầng tương ứng với các độ sâu 30cm, 60cm và 90cm để đánh giá chất lượng nguồn đất.
- Kết quả quan trắc cho thấy, khu vực
đất tại vị trí tiếp nhận nguồn thải của
khu công nghiệp Biên Hòa 1 (thành
phố Biên Hòa), các chỉ số kim loại
nặng trên đều vượt ngưỡng cho phép ở
cả 3 tầng thu mẫu (so với QCVN 03MT:2015/BTNMT). Ngoài ra, hàm
lượng asen (As) tại vị trí trên cũng
vượt ngưỡng cho phép nhưng ở mức
nhẹ.


 Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với nước mặt và nước dưới đất:

Quy định những điều kiện tối thiểu mà một nguồn nước cần phải đáp ứng đối với một số thông số cụ thể, tại
những địa điểm cụ thể, dựa trên những yêu cầu sử dụng của một nguồn nước cụ thể, đòi hỏi phải xác định một
giới hạn và lượng ô nhiễm thải ra không được phép vượt quá. Trong nhóm này có các quy chuẩn sau:


Ví dụ (Moitruong.net.vn)
Theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tính đến tháng
10/2015, trên lưu vực sông Nhuệ – sông Đáy có khoảng 1.950 nguồn thải, trong
đó 1.542 nguồn thải là cơ sở sản xuất, kinh doanh, 40 nguồn thải của khu công
nghiệp, cụm công nghiệp, 132 cơ sở y tế, 142 làng nghề, phát hiện trong nước
nhiều thành phần gây ô nhiễm. Đáng lưu ý là chất Amoni có nồng độ 221,5mg/l
vượt 215 lần; COD cao hơn 1,5 lần giới hạn cho phép; BOD cao hơn 8,7; ôxy
hòa tan ở mức 1,1mg/l, nhỏ hơn 5,5 lần giới hạn cho phép loại A1.( nước dùng
cho mục đích cấp nước sinh hoạt)
Theo đó, nước sông Nhuệ đã bị ô nhiễm trên báo động cấp 3, theo quy định bảo vệ
môi trường của tỉnh.



● Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với nước biển
QCVN 10-MT:2015/BTNMT- QCKTQG về chất lượng nước biển

Bãi tắm bờ biển Quy Nhơn bị ô nhiễm nặng

Bờ biển đoạn eo Nín Thở, TP Quy Nhơn đen kịt dầu tràn

Sóng biển đen kịt vì dầu

Cá nuôi của ngư dân bắt đầu bị chết



×