LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt đề tài đồ án tốt nghiệp một cách hoàn chỉnh bên cạnh sự nỗ lực
cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý thầy cô, cũng như sự động
viên của gia đình bạn bè trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu đề tài.
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới cô là Th.S Bùi Thị Thư công tác
tại khoa môi trường trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội, người đã
hết lòng giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô trong khoa môi trường –
Trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội và toàn thể thầy cô phụ trách phòng
thí nghiệm của trường đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo điều
kiện thuận lợi nhất suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè những người
luôn kịp thời động viên giúp đỡ em trong lúc em thực hiện đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh Viên
Nguyễn Thị Thu Phương
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu đưa ra trong đồ án này dựa trên các
kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép bất kỳ kết
quả nghiên cứu nào của tác giả khác.
Nội dung của đồ án tốt nghiệp có sử dụng và tham khảo một số thông tin, tài
liệu từ các nguồn khác, báo cáo được liệt kê trong các tài liệu tham khảo.
Nguyễn Thị Thu Phƣơng
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT
BOD
Nhu cầu ô xi sinh hóa
COD
Nhu cầu ô xi hóa học
DO
Hàm lượng oxi hòa tan trong nước
NO2-
Nitrit
NO3-
Nitrat
NH4
A moni
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
QCCP
Quy chuẩn cho phép
QCVN 08:2008
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
TSS
Hàm lượng chất rắn lơ lửng
WQI
Chỉ số chất lượng nước
KCN
Khu công nghiệp
CNH-HĐH
Công nghiệp hóa hiện đại hóa
CNXH
Chủ nghĩa xã hội
DANH MỤC BẢNG BIỂU
ảng 1.1: ỹ thuật bảo quản chi tiết cho từng mẫu........................................ 15
ảng
: ị tr quan trắc lấy mẫu ................................................................. 15
Bảng 1.3: các chỉ số phân t ch và phương pháp phân t ch ............................. 16
Bảng 2.4: Bảng quy định các giá trị qi , BPi. ................................................... 29
Bảng 2.5: Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa. ................. 30
Bảng 2.6: Bảng quy định các giá trị Pi và qi đối với thông số pH. .............. 30
ảng
: ết quả phân t ch các chỉ tiêu đo nhanh của sông ô .................... 32
ảng
: ết quả phân t ch xác định O trong nước sông ô ................... 33
Bảng 3.4: Kết quả phân t ch xác định NH4+ trong nước sông Lô ................... 35
Bảng 3.6: Kết quả phân t ch xác định NO2- trong nước sông Lô ................... 36
Bảng 3.7: Kết quả phân t ch xác định NO3- trong nước sông Lô ................... 37
Bảng 3.8: Kết quả phân t ch xác định t ng e trong nước sông Lô ............... 38
ảng 9: ết quả phân t ch xác định TSS trong nước sông ô .................... 39
Bảng 3.11: Kết quả phân t ch xác định Coliform trong nước sông Lô........... 40
ảng
: ết quả phân t ch xác định l- trong nước sông ô ..................... 41
ảng
: ết quả phân t ch các các chỉ tiêu nước sông Lô ......................... 42
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Bản đồ hành chính thành phố Việt Trì .............................................. 4
Hình
: iểu đồ thể hiện giá trị O tại các điểm quan trắc nước sông ô ............33
Hình
: iểu đồ thể hiện giá trị O
Hình
: iểu đồ thể hiện giá trị NH4+ tại các điểm quan trắc nước sông ô .........35
Hình
: iểu đồ thể hiện giá trị PO43- tại các điểm quan trắc nước sông ô .........36
5
tại các điểm quan trắc nước sông ô........34
Hình 5: iểu đồ thể hiện hàm lượng NO2- tại các điểm quan trắc nước sông Lô ....37
Hình 6: iểu đồ thể hiện hàm lượng NO3- tại các điểm quan trắc nước sông Lô ....38
Hình 7: iểu đồ thể hiện hàm lượng Fe tại các điểm quan trắc nước sông Lô ........39
Hình 8: iểu đồ thể hiện hàm lượng TSS tại các điểm quan trắc nước sông
ô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ...................................... 40
Hình 9: iểu đồ thể hiện hàm lượng coliform tại các điểm quan trắc nước
sông ô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ .............................. 41
Hình
: iểu đồ thể hiện giá trị l- tại các điểm quan trắc nước sông ô
đoạn chảy qua Thành Phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ .......................................... 42
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá của con người, là thành phân
thiết yếu không thể thiếu trong sự sống, tồn tại và phát triển của sinh vật.
Ngày nay, tài nguyên nước đang chịu sức ép nặng nề do biến đ i của khí hậu.
Bên cạnh đó là các yếu tố như: Tốc độ gia tăng dân số, sự bùng n và phát triển công
nghiệp, các hoạt động phát triển kinh tế xã hội… là nguyên nhân dẫn tới tình trạng suy
thoái và ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường nước mặt nói riêng
ngày càng trầm trọng Qúa trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển
nhanh thì nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng
ì vậy, nguồn nước ngày càng bị cạn
kiệt. Ô nhiễm nguồn nước đang là mối lo ngại quan tâm trên toàn cầu, đặc biệt là ô
nhiễm nước mặt.
Việt Nam là một quốc gia đang trong quá trình phát triển nhanh trong khu
vực, một trong những thách thức lớn được đặt ra với Việt Nam là vấn đề môi trường
đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ các hoạt động sản xuất phát triển kinh tế - xã
hội. Ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này Việt Nam đã ban hành luật bảo vệ
môi trường, tuy nhiên trên thực tế còn nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mà việc
thực hiện luật môi trường còn gặp nhiều khó khăn Ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô
nhiễm môi trường nước vẫn và đang diễn ra, gây ra nhiều bức xúc tại các khu đô
thị, khu công nghiệp và cho đời sống xã hội.
ùng với sự phát triển kinh tế của cả nước Phú Thọ đang ngày càng đẩy
nhanh tốc độ phát triển kinh tế Tuy nhiên đi đôi với phát triển kinh tế là sự ô nhiễm
môi trường Đặc biệt kể đến là sự ô nhiễm môi trường nước mặt do tiếp nhận nước
thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt hiệu quả
cho phép T ng lượng nước thải trên địa bàn tỉnh là 6
triệu m /năm.
Thành Phố iệt Trì Tỉnh Phú Thọ là nơi có tập chung của rất nhiều khu công
nghiệp trọng điểm của tỉnh, rất nhiều nhà máy xuất như
ông Ty dệt Păng Rim(
Hàn Quốc), nhà máy mì ch nh Miwon (Hàn Quốc), nhà máy giấy iệt Trì, nhà máy
hóa chất iệt Trì và nhiều nhà máy khác.
1
ì vậy với sự cần thiết đó, em đã lựa chọn đề tài: Đánh giá chất lƣợng nƣớc
Sông Lô đoạn chảy qua Thành Phố Việt Trì,tỉnh Phú Thọ
2. Mục tiêu của đề tài:
Đánh giá chất lượng nước sông ô đoạn chảy qua thành phố
Phú Thọ
2
iệt Trì tỉnh
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.
Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực
nghiên cứu.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên.
a. Vị trí lãnh thổ.
Thành phố
iệt Trì tỉnh Phú Thọ nằm ở
inh độ Đông từ
5017'24" đến
ắc, là nơi hợp lưu của
ĩ độ ắc từ
0
16'
" đến
0
24'28",
5027'28" cách thủ đô Hà Nội 8 km về ph a Tây
con sông lớn (Sông ô, sông Hồng, sông Đà) Địa giới
hành ch nh gồm có:
- Ph a ắc giáp huyện Phù Ninh
- Ph a Đông giáp huyện ập Thạch tỉnh ĩnh Phúc (qua sông ô)
- Ph a Nam giáp huyện ĩnh Tường tỉnh ĩnh Phúc
- Ph a Tây giáp huyện âm Thao.
Thành phố iệt Trì là trung tâm ch nh trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật
của tỉnh Phú Thọ và là Thành phố trung tâm vùng Tây Đông ắc có tuyến Quốc lộ II
(Hà Nội - Hà Giang sang Vân Nam - Trung Quốc), Quốc lộ
(Hà Nội - Yên Bái),
có tuyến đường sắt Hà Nội - ào ai, đường sông Hà Nội ngược Hà Giang theo sông
ô và ào ai theo sông Hồng.
3
Hình 1.1. Bản đồ hành chính thành phố Việt Trì
b. Địa hình, địa mạo.
iệt Trì thành phố ngã ba sông, là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng lên
trung du miền núi thấp nên địa hình khá đa dạng, gồm có cả vùng núi, vùng đồi
thấp, đồng bằng và các chân ruộng trũng, địa hình được chia làm loại ch nh:
- Vùng núi cao: Nằm ở ph a Tây
ắc thuộc xã Hy
Hùng), núi cao nhất là núi Hùng 5 m, núi
khu vực này ph biến dốc đều về
ặn
ương (khu vực Đền
5m, núi Trọc
m Địa hình
ph a và có độ dốc > 50 th ch hợp cho việc trồng
rừng phòng hộ hoặc rừng đặc dụng
- Vùng đồi thấp: Địa hình này khá ph biến nằm rải rác ở khắp thành phố
iệt Trì, bao gồm các quả đồi bát úp đỉnh tương đối bằng phẳng và có hướng
nghiêng dần về ph a sông Hồng, sông ô Độ cao trung bình của các đồi này từ 5 7 m, độ dốc sườn đồi từ 80-150.
- Vùng Đồng bằng: Được trải dài theo hai triền sông Hồng và sông ô thuộc
các xã Thuỵ
ân, Minh Nông, Minh Phương, Sông
ô, Phượng
âu,
ữu
âu,
ạch Hạc, ến Gót…Đây là những cánh đồng mầu mỡ được hình thành chủ yếu do
4
quá trình bồi tụ của
0
con sông, địa hình bằng phẳng độ dốc từ
-<30 rất th ch hợp
cho việc canh tác các loại cây lương thực, cây ngắn ngày - vụ/ năm
- Vùng thấp trũng: Được hình thành xen kẽ giữa các quả đồi thấp và phân
bố không đồng đều, cao độ khu vực này thường <
m, như đầm
ả, đầm Mai
(Tiên át), đầm Nước ( hu Hoá), Hồ áng ồng (Thuỵ ân)… [1]
c. Khí hậu.
Theo phân vùng kh hậu tỉnh Phú Thọ, thành phố iệt Trì thuộc tiểu vùng III
và có những đặc điểm ch nh sau:
Nội dung
STT
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
23,7
24,3
1
Nhiệt độ trung bình hàng năm (0C)
23,8
24,0
24,5
23,8
2
Số giờ nắng trung bình (h)
1394
1328
1625
1404,9 1373,5 1376
1822
1474
1281
1360,3 1413,1 1232,9
85
85
83
83
ượng mưa trung bình (mm)
3
4
Độ ẩm trung bình (%)
85
80
Nguồn số liệu: Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2006.
- Theo phân vùng kh hậu của tỉnh Phú Thọ, thành phố
iệt Trì chịu ảnh
hưởng của kh hậu nhiệt đới gió mùa, lượng bức xạ dồi dào, có nền nhiệt độ cao,
lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa
- Nhiệt độ trung bình hàng năm từ
,70
đến
,50 , tháng có nhiệt độ
trung bình cao nhất là tháng 6 (28,80 ), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là
tháng 1 (15,20C). Số giờ nắng trung bình hàng năm từ
nhiệt > 86
0
8- 6 5 giờ T ng t ch ôn
C.
- Độ ẩm trung bình hàng năm từ 8 -85%, cao nhất là tháng
(89%), thấp
nhất là tháng 9 (76%)
- hế độ gió th i theo hai mùa rõ rệt:
+ Gió mùa Đông
tháng
ắc th i vào mùa lạnh, kéo dài từ tháng 9 năm trước đến
năm sau Gió xuất hiện kèm theo mưa gây ra các hiện tượng rét đậm kéo
dài, sương mù đôi khi có sương muối gây ảnh hưởng đến đời sống sản xuất
5
+ Gió mùa Đông Nam th i vào mùa nóng từ tháng
đến tháng
, vào các
tháng 6,7,8 đôi khi có xuất hiện gió Tây Nam khô và nóng
ác hiện tượng bất thường của thời tiết như mưa lũ, nắng nóng kéo dài, mưa
đá… t xảy ra [2]
d. Các nguồn tài nguyên.
- Tài nguyên đất.
Thành phố
iệt Trì có t ng diện t ch tự nhiên là
diện t ch tự nhiên của tỉnh Phú Thọ Đất đai của
6
,75ha, chiếm ,
%
iệt Trì theo nguồn gốc phát sinh
được chia làm 6 loại ch nh sau:
STT Loại đất
Diện tích(ha)
Cơ cấu(%)
1
Đất phù sa của sông Hồng, sông ô
2974,20
27,94
2
Đất phù sa xen giữa đồi gò
1475,60
13,86
3
Đất eralit phát triển trên đá Gnai xen ecmatit
2024,80
19,02
4
Đất eralit phát triển trên phù sa c
1013,00
9,52
5
Đất úng nước mùa hè
1369,90
12,87
6
Đất khác
1787,25
16,79
Tổng diện tích tự nhiên
10 644,75
100
Nguồn số liệu: Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Phú Thọ- năm 1965, 1997.
Như vậy trên địa bàn iệt Trì, phần lớn là đất phù sa và đất feralit đỏ vàng Hai
loại đất này có hàm lượng dinh dưỡng trong đất khá đến giàu, hàm lượng chất dễ tiêu
t ng số đều ở mức khá, rất th ch hợp cho việc phát triển sản xuất các loại cây hàng hoá
iện t ch đất đồi gò chủ yếu là đất eralit, đất có cường độ chịu tải cao đáp ứng tốt các
yêu cầu về nền móng trong xây dựng các công trình trọng điểm [3]
-
Tài nguyên nước.
Nguồn nước của thành phố iệt Trì được cung cấp từ nguồn ch nh đó là:
- Nguồn nước mặt được cung cấp từ sông ô, sông Hồng cũng như hệ thống
không nhỏ các ao, hồ lớn nhỏ trên địa bàn thành phố Nguồn nước này chủ yếu cung
6
cấp cho sản xuất, nguồn nước sông ô được xử lý để cấp nước cho gần như toàn bộ
dân cư thành phố sử dụng để sinh hoạt
- Nguồn nước ngầm: Theo tài liệu khảo sát thăm dò thì trên địa bàn thành
phố mạch nước ngầm ở dạng mạch nông từ 7-
m đang được đại đa số các hộ dân
cư nông nghiệp khai thác dưới dạng giếng khơi, chất lượng nước tốt, đáp ứng được
yêu cầu nước sinh hoạt Ở dạng mạch sâu từ
-
m đôi khi thay đ i ở 5- 5m chất
lượng nước hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu nước sinh hoạt Tuy nhiên một số t
các hộ dân sống ở ven sông vẫn sử dụng nước sông (lọc bằng phèn chua) để dùng
trực tiếp trong sinh hoạt và đời sống không đảm bảo vệ sinh, cần có giải pháp để
giải quyết vấn đề này triệt để
- Tài nguyên rừng.
T ng diện t ch đất lâm nghiệp của thành phố
iệt Trì là 9 ,7 ha, chiếm
5,7 % t ng diện t ch tự nhiên Trong những năm qua công tác trồng, chăm sóc và
phát triển rừng của thành phố luôn được chú trọng, số diện t ch đất rừng trồng mới
và chăm sóc ngày càng tăng
ên cạnh việc trồng mới với số cây trồng chủ yếu là
cây nguyên liệu giấy thì việc bảo vệ hệ sinh thái và đa dạng sinh học của khu vườn
quốc gia Đền Hùng và phụ cận được chú ý Theo kết quả điều tra tại khu vực vườn
quốc gia Đền Hùng có tới 7 loài côn trùng thuộc 6 họ, với
chim, 6 loài thú,
loài bò sát và 9 loài lưỡng cư thuộc 5 giống,
giống,
lớp
loài
hu di t ch
lịch sử Đền Hùng hiện nay có t ng diện t ch rừng đặc dụng là 58ha( diện t ch
thuộc xã xã Hy ương và hu Hoá
7ha), thảm thực vật tự nhiên của khu di t ch là
13ha, là rừng rậm nhiệt đới và là cây lá rậm
- Tài nguyên khoáng sản.
- Theo số liệu điều tra địa chất và báo cáo thuyết minh dự án khảo sát đo đạc
xác định khu vực quản lý khai thác và bảo vệ khoáng sản trên địa bàn thành phố
iệt Trì T ng số mỏ và điểm quặng trên địa bàn thành phố là 9 mỏ
7
STT Loại khoáng sản
1
Số lƣợng
Than bùn
Quy mô
ớn và nhỏ
Nhỏ
Điểm quặng
4
0
0
4
2
át Xây dựng
2
0
0
2
3
Sét gạch ngói
3
1
1
1
Tổng
9
1
1
7
Nguồn số liệu: Sổ mỏ và điểm quặng tỉnh Phú Thọ
Như vậy trên địa bàn thành phố chỉ có mỏ quy mô vừa và nhỏ, còn lại là 7
điểm quặng Tuy nhiên nó lại có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển công
nghiệp khai thác và phục vụ nhu cầu xây dựng trên địa bàn [4]
- Tài nguyên nhân văn.
Số liệu thống kê năm
6 dân số
quy đ i là 5 5 người), chiếm
895
iệt Trì là 7
96 người( kể cả dân số
, 8% dân số của tỉnh Phú Thọ, trong đó có
lao động chiếm 5 % dân số Thành phố
iệt Trì, kinh đô
ăn ang xưa là
nơi các vua Hùng đã chọn làm nơi đóng đô, nơi có khu di t ch lịch sử Đền Hùng,
nơi lưu truyền câu nói n i tiếng đã đi vào sâu trong tâm tr người dân iệt Nam của
ác Hồ " ác vua Hùng đã có công dựng nước
nước"
ác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy
ũng từ mảnh đất này đã sinh ra và lớn lên của biết bao nhiêu cán bộ chiến
sỹ, nhà khoa học đã và đang ngày đêm đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ
t quốc Thành phố
iệt Trì được phong tặng danh hiệu đơn vị anh hùng lực lượng
vũ trang Toàn Thành phố có
6 bà mẹ iệt Nam anh hùng,
đơn vị hành ch nh, trong đó có 6 đơn vị anh hùng,
anh hùng
Toàn thành phố hiện nay có
T,
anh hùng ao động…
6 6 học sinh ph thông, toàn thành phố đã
hoàn thành ph cập Trung học cơ sở Những điều tra gần đây cho thấy Thành phố
iệt Trì nói riêng và tỉnh Phú Thọ nói chung có nguồn lao động dồi dào, trình độ
dân tr ở mức khá cao, người lao động có tay nghề ngày càng đông đảo đáp ứng
được nhu cầu chung trong công cuộc xây dựng sự nghiệp NH-HĐH đất nước
8
e. Cảnh quan môi trƣờng.
iệt Trì -
inh đô
ăn ang xưa với truyền thống gần
năm dựng nước
và giữ nước của dân tộc, trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử đến nay vẫn còn
giữ được nhiều khu di t ch, nhiều cảnh đẹp tự nhiên như khu di t ch lịch sử Đền
Hùng, khu vực ngã ba sông
ạch Hạc,
ến Gót, Đầm
ả, Đầm Mai… Đó vừa là
những nơi lưu truyền và dăn dạy các thế hệ mai sau về sự hình thành và phát triển
của đất nước, nơi ghi nhớ công ơn của t tiên người iệt Đó cũng là tiềm năng lớn
để iệt Trì phát triển ngành dịch vụ - thương mại trong thời gian tới
Trong quá trình hình thành và phát triển, thành phố
iệt Trì - Thành phố
công nghiệp đầu tiên của Miền ắc khi chúng ta trên con đường xây dựng NXH
đã hình thành được một số khu, cụm công nghiệp, khu đô thị đáng kể như:
hu
công nghiệp ph a Nam, hu công nghiệp ph a Tây ắc, khu công nghiệp Thuỵ ân,
khu công nghiệp Nam iệt Trì, cụm công nghiệp Nam ạch Hạc, cụm công nghiệp
àng nghề Phượng âu, khu đô thị ắc iệt Trì, khu đô thị thương mại dịch vụ Tây
Nam, khu đô thị Trầm Sào, khu nhà ở biệt thự Đồng Mạ…
ên cạnh việc phát triển kinh tế và đem lại nguồn thu đáng kể thì việc phát
triển các khu, cum công nghiệp và khu đô thị đã ảnh hưởng không nhỏ đến môi
trường sống trên địa bàn Thành phố Đặc biệt là môi trường nước mặt
Theo báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Phú Thọ năm
6 hầu hết các
đầm, hồ lớn của thành phố iệt Trì đều bị ô nhiễm với mức độ khác nhau Nồng độ
các chất hữu cơ như
O
vượt , - , lần, O
5 vượt , - , lần và chất lơ
lửng , - ,7 lần, NH4+ vượt , - ,8 lần, hàm lượng coliform vượt , - ,9 lần
Môi trường không kh của Thành phố bị ảnh hưởng từ nồng độ bụi trong không kh
vượt tiêu chuẩn cho phép từ , - lần, cá biệt tại khu công nghiệp Thuỵ ân từ
-
5 lần, nồng độ các chất độc hại như SO2, CO, NO2 đều ở mức xấp xỉ tiêu chuẩn cho
phép.
Như vậy có thể khẳng định
iệt Trì là nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên
đẹp, là nơi lưu giữ và giáo dục truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc cho
các thế hệ mai sau
à nơi có nhiều tiềm năng để phát triển ngành dịch vụ du lịch
9
kết hợp với tâm linh, t n ngưỡng
ên cạnh đó việc phát triển kinh tế xã hội nhất là
việc phát triển công nghiệp hiện nay đã làm cho môi trường sống (không kh , nước,
tiếng ồn…) của hầu hết các khu vực trên địa bàn thành phố bị ô nhiễm
ác giải
pháp đưa ra hiện nay như tăng cường diện t ch cây xanh cách ly khu vực sản xuất,
xử lý nước, khói bụi trước khi thải ra môi trường, phủ xanh đất trống, đồi trọc… đã
hạn chế được phần nào mức độ ô nhiễm
1.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội
Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.
-
Dân số.
Theo số liệu thống kê dân số toàn thành phố năm
,98% dân số toàn tỉnh, được phân bố ở
quân là 6 8 người/km2
ân số đô thị 95
phường và
6 là 7
96 người chiếm
xã Mật độ dân số bình
người, dân số nông thôn
77 5 người
ân số của thành phố có sự phân bố không đều và phân bố khá rõ là tập trung nhiều
ở các khu trung tâm, thưa dân ở các xã Đơn vị hành ch nh có dân số đông nhất là là
phường Gia ẩm 6 7
âu
người, đơn vị hành ch nh có dân số thấp nhất là xã Phượng
78 người Mật độ dân số bình quân cao nhất là phường Gia
ẩm 86
người/km2, mật độ dân số thấp nhất là xã Thanh Đình 7 5 người/km2 Mật độ dân
số của toàn thành phố cao gấp , lần toàn tỉnh và gấp 6, lần toàn quốc Tỷ lệ tăng
dân số tự nhiên của toàn thành phố có xu hướng giảm dần từ ,5% năm
còn , % năm
Năm
xuống
6
Lao động, việc làm.
6 số người trong độ tu i lao động toàn thành phố là 89 5
5 % t ng dân số
người, chiếm
ùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu các ngành, lao
động của toàn thành phố có sự chuyển dịch t ch cực đó là tăng dần lao động trong
các ngành công nghiệp xây dựng, dịch vụ thương mại, giảm dần lao động ngành
nông lâm nghiệp, lao động thành phố được thể hiện theo bảng sau:
10
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2005
Chuyển dịch
(%)
(%)
Tăng (+), giảm (-)
- Ngành công nghiệp - Xây dựng 35,8
44,3
8,5
- ịch vụ - Thương mại
26,9
29,1
2,2
- Nông nghiệp
37,3
26,6
- 10,7
Nguồn số liệu: Quy hoạch phát triển KTXH thành phố Việt Trì đến 2020.
Số lao động hàng năm được giải quyết việc làm trung bình từ ,5-3,0 nghìn lao
động, đưa tỷ lệ thất nghiệp ở thành phố giảm từ % năm
xuống , % năm
6 và thời gian sử dụng lực lượng lao động nông nhàn tăng từ 75, 5% lên
8 %) Năm
7 số lao động được giải quyết việc là
lao động [5]
- Thu nhập và mức sống.
- Trong giai đoạn
01-
5 mức thu nhập bình quân của người dân thành phố
không ngừng gia tăng, thể hiện qua một số chỉ tiêu:
+ Thu nhập bình quân đạt 7,5 triệu, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt
,5%;
+ Số lượng lương thực cây có hạt đạt 9 86 tấn;
+ Số lượng học sinh/
dân: 97, toàn tỉnh 8 học sinh;
+ Tỷ lệ hộ nghèo (năm
6) là 6% (theo tiêu ch mới), toàn tỉnh 6,6%;
+ Tỷ lệ hộ dùng nước sạch > 8 %, toàn tỉnh 68%
1.2 Tổng quan về nƣớc mặt thành phố Việt Trì.
Thành phố iệt Trì được bao bọc bởi hai con sông lớn là sông ô và sông Hồng
- Sông Hồng: ắt nguồn từ Trung Quốc chảy theo hướng Từ Tây-Tây Nam
sang hướng Đông Nam, đoạn chảy qua thành phố
km (từ Thuỵ
iệt Trì có chiều dài khoảng 9,5
ân đến ến Gót), lòng sông rộng từ 7
-
m Sông có lưu lượng
trung bình QTB:1550-6330m3, lưu lượng trung bình tháng lớn nhất là
QMax=8320m3/s ( ực đại 8
m3/s), tháng trung bình thấp nhất Qmin=562m3/s
ề
mùa mưa nước sông Hồng có hàm lượng phù sa rất lớn -7kg/m3, về mùa khô chỉ
0,1- 0,4kg/m3, chất lượng phù sa của sông Hồng được xếp vào loại tốt nhất so với
phù sa của các con sông hiện nay
11
- Sông ô:
ắt nguồn từ Trung Quốc chảy sang Đông Nam về vùng
hâu
th sông Hồng có chiều dài qua thành phố khoảng 5km (từ Hùng ô tới ến Gót)
lòng sông rộng từ 5 -
ưu lượng trung bình là QTB=900-1200m3/s, lưu
m
lượng trung bình cao nhất là Qmax= 6020m3/s, lưu lượng trung bình thấp nhất
Qmin=192m3/s
ề mùa mưa lượng phù sa trong nước sông ô đạt bình quân , -
1,5kg/m3, mùa khô nước rất trong và hầu như không có phù sa
Nước Sông Lô chảy theo hướng tây bắc đông nam Toàn bộ hệ thống nước sạch
của thành Phố
iệt Trì được cung cấp từ nhà máy Sông ô( lấy từ nước sông ô)
ới công suất là 6
m3/ngày đêm Sử dụng hai tháp nước là
và 5
m3
với mạng lưới đường ống 600 và 800 mm với t ng chiều dài là 150 km. Tình
hình cấp nước được cải thiện rõ rệt, đáp ứng được nhu cầu dùng nước của nhân dân
đưa tiêu chuẩn dùng nước 58 l/ng ngày đêm lên 8 l/ng ngày đêm Tỉ lệ thất thoát từ
58% giảm xuống còn 23%. Tỉ lệ dân số được cấp nước từ
o chế độ thuỷ chế của
% lên đến 80%.
con sông thường có lưu lượng lớn vào mùa mưa
nên thường gây ra hiện tượng lũ lụt đối với các khu vực ven sông Mực nước báo
động tại ến Gót - iệt Trì như sau:
- Mức báo động :
,6 m
- Mức báo động :
,85m
- Mức báo động : 5,85m
Trận lũ lịch sử ngày
Ngoài thành phố
/8/ 97 có đỉnh lũ tại iệt Trì là 8, 7m
iệt Trì còn có một số ao, hồ, đầm với diện t ch là
,8 ha, gồm các hồ ch nh sau:
Hồ Đầm ả, Hồ Trầm
àng, Đồng Trầm…đặc biệt có hồ Đầm Mai rộng tới
ha, là nơi tận dụng làm hồ sinh thái có cảnh quan đẹp, ngoài ra còn có các hồ có
khả năng tận dụng làm hồ sinh thái như hồ Đầm Nước ( hu Hoá), Hồ áng ồng
(Thuỵ
ân), hồ ạc ong Quân, Gò ong
huôn Muối (khu vực Đền Hùng)
ác
ao hồ này vừa là nguồn dự trữ cung cấp nước cho sản xuất nông lâm nghiệp, vừa là
nơi có cảnh đẹp có thể kết hợp với mô hình du lịch sinh thái
12
CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM
2.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Môi trường nước Sông ô tại thành Phố iệt Trì, tỉnh Phú Thọ
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu: Nước Sông ô chảy qua thành phố
Trong thời gian từ ngày
/
/
5 đến ngày 6/
/
iệt Trì, Tỉnh Phú Thọ
6
2.3 Nội dung nghiên cứu
- Phương pháp thu thập t ng hợp tài liệu: Thu thập tài liệu về điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội của Thành Phố iệt Trì, tỉnh Phú Thọ
-
Quan trắc, phân tích các chỉ tiêu trong mẫu nước sông Lô đoạn chảy qua
thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ.
-
Xử lý số liệu và đánh giá chất lượng môi trường nước sông Lô
uận giải nguyên nhân ô nhiễm.
Đề xuất biện pháp quản lý.
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu.
. .1. hư ng pháp thu thập số liệu.
- Thu thập tài liệu và t ng hợp thông tin về điều kiện tự nhiên kinh - tế xã hội
của địa bàn nghiên cứu.
- Thu thập tài liệu văn bản có liên quan.
. . . hư ng pháp th c nghiệm.
a Phương pháp lấy mẫu:
Phương pháp lấy mẫu nước sông:
Phương pháp lấy mẫu nước sông, suối theo T
13
N 666 – 6:2008
ác mẫu nước được lấy ở các điểm lấy mẫu trong trạng thái tự nhiên, không
khuấy trộn
ấy mẫu đơn và lấy ở độ sâu các mặt nước
Thiết bị và dụng cụ lấy mẫu nước : T
ảo quản mẫu nước : T
-50 cm.
N 666 – 1: 2011
N 666 – 3:2008.
huẩn bị lấy mẫu:
ụng cụ thiết bị lấy mẫu:
Dụng cụ đựng mẫu: Các chai lấy mẫu phải được lựa chọn sao chi không có sự tác
động giữa mẫu lấy và vật liệu làm chai.
Lấy mẫu để phân tích các chỉ tiêu vi sinh: Dùng chai tối mầu đã hấp tiệt trùng
dung tích 500 ml. Lấy mẫu để phân tích các chỉ tiêu hóa học: dùng các chai polytylen c
ngắn dung tích 500 hoặc 1000ml.
Thiết bị lấy mẫu: Thiết bị lấy mẫu theo chiều sâu và dụng cụ lấy mẫu đơn giản
Bảo quản mẫu: Thùng chứa bảo quản mẫu: Sử dụng thùng bảo quản du lịch,
sử dụng điện ô tô đảm bảo nhiệt độ 3- 5 oc.
Hóa chất bảo quản: Axit sunfuric đặc( H2SO4),axit nitric đặc( HNO3).Hóa
chất cố định oxy: Manganclorua(MnCl2), hỗn hợp kali iotdua và natri hidroxit.
Lấy mẫu hiện trường:
Chọn vị trí lấy mẫu: Lấy mẫu tại
điểm theo kế hoạch quan trắc
Chọn lấy mẫu nước sông là nơi mà chất cần xác định phân bố đồng đều, có tính
đại diện, đặc trưng cho chất lượng nơi lấy mẫu.
Để đánh giá chất lượng nước sông thường thì điểm lấy mẫu trên cầy nơi có sông
chảy qua, có thể lấy mẫu tôt hợp nếu cần thiết
Tiến hành lấy mẫu: Trước khi lấy mẫu vào dụng cụ chứa mẫu cần tráng
rửa dụng cụ chứa mẫu bằng mẫu mà ta xác định lấy.
Các mẫu dùng xác định vi sinh vật thì không được lấy đầy mà cần một
khoảng không kh sau khi đóng nút, mẫu phân tích khác thì nạp đầy bình
chứa
14
Đo nhanh một số chỉ tiêu môi trường: Sau khi mẫu tiến hành đo nhanh tại
hiện trường một số chỉ tiêu bị biến đ i theo thời gian như pH,
O, nhiệt
độ, độ đục..
Bảo quản mã hóa và vận chuyển mẫu
Sau khi đã cho mẫu vào bình chứa b sung hóa chất và bảo quản theo chỉ tiêu
phân tích, mã hóa mẫu và cho mẫu vào thùng bảo quản, vận chuyển về phòng thí
nghiệm.
ảng 1.1: K thuật bảo quản chi tiết cho từng mẫu
Thông số bảo quản
Loại bình chứa
Phƣơng pháp bảo quản
NO2-, NO3-, NH4+, TSS,
Bình nhựa
Làm lạnh 1-50C
T ng Fe
Bình thủy tinh
Axit hóa mẫu pH < 2 bằng HNO3
COD
Bình nhựa
Axit hóa mẫu pH< 2 bằng H2SO4
Cl-
Bình nhựa
PO43-
Bình thủy tinh
Lạnh 40C
Coliform
Bình nhựa
Lạnh + tối
ình thường
Vị trí lấy mẫu: Thời gian và vị trí lấy mẫu theo bảng 1.2 và hình 1.2
Thời gian lấy mẫu
đợt:
+ Đợt : lấy mẫu vào ngày
/
/ 015
+ Đợt : lấy mẫu vào ngày
/
/
6
Điểm : Nước sông Lô tại chân cầu Hạc trì( xã sông Lô)
Điểm : Nước sông Lô tại khu 9 xã Sông Lô
Điểm : Nước sông Lô tại khu 6 xã Sông Lô
Khoảng cách điểm 1- 2 là : 1.9 (Km)
Khoảng cách điểm: 2- 3 là: 2.3 (Km).
ảng 1.2 Vị trí quan trắc lấy mẫu.
STT
1
K hiệu
mẫu
M1
Tọa độ
N: 21o10’
Vị trí lấy mẫu
’’.
ưới chân cầu Hạc Trì( xã Sông Lô)
15
2
M2
3
M3
E: 105o26’48.
N: 21o18’ ’’.
E: 105o27’ ’’.
N: 21o18’ ’’.
E: 105o27’ 6’’.
Nước sông Lô tại khu 9 xã sông Lô
Nước sông Lô tại khu 6 xã sông Lô
Hình 1.2 : Bản đồ vị trí các điểm lấy mẫu tại Sông Lô
Các mẫu sau khi lấy được mang về phòng th nghiệm Khoa Môi trường của
trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội phân tích với các chỉ tiêu được
nêu trong bảng 1.3
Bảng 1.3 Các chỉ số phân tích và phƣơng pháp phân tích
STT
Thông số
Phƣơng pháp
Thiết bị
1
TSS
TCVN 6625: 2000
Máy hút ẩm model 902, tủ sấy( EU
), cân điện tử 4 số( BBL 31)
2
COD
TCVN 6491: 1999
Thiết bị phá mẫu COD
3
BOD5
TCVN 6001:2008
Tủ ấm BOD TS 606/2;TS 606/3
4
NO2-
TCVN 6178: 1996
Máy quang ph UV- VIS
5
NO3-
TCVN 6180: 1996
Máy quang ph UV- VIS
6
NH4+
TC ngành Bộ Y tế Máy quang ph UV- VIS
7
Xác định hàm
TCVN 6202: 2008
16
Máy quang ph UV- VIS
lượng PO3 8
T ng sắt
TCVN 6177:1996
Máy quang ph UV- VIS
9
Cl-
TCVN 6194:1996
Dụng cụ chuẩn độ
10
Xác định t ng
TCVN 6187:1996
Nồi hấp tiệt trùng, tủ sấy để khử
trùng khô, tủ ấm nuôi cấy vi sinh,
coliform
tủ cấy vi sinh.
11
PH
Đo nhanh
Máy đo PH radio metter
12
Độ đục
Đo nhanh
Thiết bị đo nước đa chỉ tiêu YSI
13
DO
Đo nhanh
Thiết bị đo nước đa chỉ tiêu YSI
14
Độ mặn
Đo nhanh
Thiết bị đo nước đa chỉ tiêu YSI
15
Nhiệt độ
Đo nhanh
Thiết bị đo nước đa chỉ tiêu YSI
* ác định OD5 (TCVN 6001:1995).
- ách tiến hành:
+ Xử lý sơ bộ mẫu:
Khi lấy mẫu về giữ mẫu ở 4°C, phải phân tích mẫu trước 24h sau khi lấy mẫu.
Trung hòa mẫu: nếu pH của mẫu không nằm trong khoảng từ 6 – 8 cần
trung hòa mẫu bằng dung dịch HCl 0,5M hoặc dung dịch NaOH 20g/l.
+ Phân tích mẫu:
Với mẫu môi trường:
Lấy chính xác một thể tích mẫu đã được xử lý sơ bộ vào bình pha loãng.
Thêm nước pha loãng cấy vi sinh vật đến vạch (hệ số pha loãng f =
thể t ch bình pha loãng,
1 là
, V2 là
thể t ch mẫu)
ứ mỗi lần sau khi pha loãng mẫu bằng nước pha loãng có cấy vi sinh vật
phải nạp đầy vào
bình ủ
hi nạp để cho dung dịch tràn đầy nhẹ, trong quá trình
nạp tránh làm thay đ i lượng oxy của dung dịch
17
Đậy nút bình sau khi để cho các bọt kh bám trong bình thoát ra hết
Chia các bình thành dãy, mỗi dãy gồm các bình có độ pha loãng khác nhau
ãy thứ nhất: xác định nồng độ oxy hòa tan của từng bình ( O1).
ãy thứ hai: cho vào tủ ủ trong tối ở nhiệt độ (
2)°C trong 5 ngày
4
giờ Sau 5 ngày lấy ra rồi xác định nồng độ oxy hòa tan ( O5).
ới mẫu trắng:
ho nước pha loãng cấy vi sinh vật nạp đầy vào bình ủ O
5.
ình : xác định nồng độ oxy hòa tan của từng bình ( O1).
ình : cho vào tủ ủ trong tốiở nhiệt độ (
2)°C trong 5 ngày
giờ Sau
5 ngày lấy ra rồi xác định nồng độ oxy hòa tan ( O5).
- Tính kết quả:
BODn=
(mgO2/l)
Trong đó:
MMT: Mẫu môi trường
MT: Mẫu trắng
f: hệ số pha loãng
* ác định COD (TCVN 6491:1999).
- ách tiến hành:
+ Mẫu được để cân bằng với nhiệt độ phòng trước khi phân tích.
+ Lắc đều mẫu trước khi phân tích.
+ Phá mẫu:
Chuẩn bị 4 ống nghiệm có nắp đậy. Hút 2ml mẫu vào ống nghiệm, thêm
1ml dung dịch K2Cr2O7/HgSO4và 3ml dung dịch AgSO4/H2SO4 Đậy và vặn chặt
nắp ống nghiệm, lắc đều, rửa sạch bên ngoài bằng nước cất và lau khô.
Bật bộ phá mẫu COD. Gia nhiệt đến 150°C.
Chuẩn bị một mẫu trắng (lặp lại các bước như trên nhưng thay mẫu bằng
nước đề ion).
Đặt ống nghiệm đựng mẫu và mẫu trắng vào bộ phá mẫu O
nhiệt tới 5 ° và đặt thời gian 2 giờ.
18
đã được gia
Tắt nguồn điện bộ phá mẫu, đợi khoảng
phút để mẫu nguội xuống
khoảng 120°C hoặc t hơn
Đảo ngược ống nghiệm vài lần khi vẫn còn ấm, đặt lên giá và đợi tới khi
ống nghiệm trở về nhiệt độ phòng.
+ Chuẩn độ:
Sau khi phá mẫu lấy ra, để nguội và chuyển toàn bộ dung dịch trong 2 ống
nghiệm vào trong bình tam giác 100 ml, tráng rửa ống nghiệm và thêm nước cất đến
khoảng 50ml.
Thêm 2-3 giọt chỉ thị, lắc đều dung dịch có màu xanh lục.
Tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn muối Morh. Khi dung dịch
chuyển từ màu xanh sang màu đỏ nâu thì dừng lại, ghi thể tích tiêu tốn.
- Tính kết quả:
COD trong mẫu được t nh theo công thức:
COD =
(mg/l)
Trong đó:
V1: Thể tích muối Morh chuẩn độ mẫu môi trường sau khi phá mẫu (ml).
V2: Thể tích muối Morh chuẩn độ mẫu trắng sau khi phá mẫu (ml).
CN: Nồng độ muối Morh đem chuẩn độ.
Vmẫu: Thể tích mẫu đem chuẩn độ.
* ác định Amoni (NH4+) b ng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ phân t (4500
NH3 – F, SMWW, 1995).
- Cách tiến hành:
+ Xây dựng đường chuẩn:
huẩn bị 6 bình định mức 25ml có đánh số từ
đến 5.
Tiến hành xây dựng đường chuẩn theo thứ tự như bảng sau:
Dung dịch NH4+ làm việc 5mgN/l
(ml)
0
1
2
3
4
5
0
0,25
0,5
2
4
6
19
Dung dịch phenol
1
1
1
1
1
1
Dung dịch xúc tác
1
1
1
1
1
1
Dung dịch hỗn hợp
2
2
2
2
2
2
C (mgN/l)
0
0.05
0.1
0.4
0.8
1.2
Abs
0
0,06
0,136
0,497
0,905
1,468
Định mức bằng nước cất tới vạch 25 ml
Lập phương trình đường chuẩn Abs = aC + b
+ Phân tích mẫu:
Lấy 10 ml mẫu đã lọc cho vào bình định mức 25 ml.
Thêm 1 ml dung dịch phenol,1 ml dung dịch xúc tác và 2 ml dung dịch hỗn
hợp. Lấy nước cất định mức đến vạch, lắc đều và để yên 10 phút.
Đem đo màu ở bước sóng 640 nm.
- Tính kết quả:
Từ Abs của mẫu môi trường đo được tính Cđo
Cđo= (mgN/l)
Cmẫu = Cđo.f (mgN/l)
Trong đó:
f là hệ số pha loãng
- Kết quả đư ng chu n:
-
Phương trình đường chuẩn xác định NH4+
20