Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

sáng kiến kinh nghiệm sử dụng công nghệ thông tin như thế nào trong tiết tự chọn môn ngữ văn để nâng cao hiệu quả dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.86 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƢỜNG THPT TRẦN PHÚ

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƢ PHẠM ỨNG DỤNG

TÊN ĐỀ TÀI:
SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHƢ THẾ NÀO TRONG TIẾT
TỰ CHỌN MÔN NGỮ VĂN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC

Ngƣời nghiên cứu: LÊ THỊ QUYÊN
Tổ chuyên môn:
NGỮ VĂN
Đơn vị: Trường THPT TRẦN PHÚ
Chí Thạnh – Tuy An – Phú Yên

Năm học: 2012 – 2013


I. TĨM TẮT
Mỗi một mơn học đều có nét đặc trƣng riêng. Với mơn Ngữ Văn, ngồi
cung cấp kiến thức còn giúp học sinh biết rung động trƣớc cái đẹp, sự tinh tế
trong cách sử dụng ngôn ngữ và giáo dục nhân cách để học sinh biết yêu thêm con
ngƣời và cuộc sống.
Văn học dễ làm say lòng ngƣời nếu ngƣời dạy tạo đƣợc sự hứng thú để
ngƣời học văn cảm thụ đƣợc cái hay, cái đẹp trong từ ngữ, vần điệu, bố cục….và
khi tạo đƣợc sự hứng thú ở học sinh - các em sẽ thấy yêu thích học văn hơn và giờ
dạy đạt hiệu quả hơn.
Vì vậy việc đổi mới phƣơng pháp dạy Ngữ Văn là yếu tố quyết định hiệu
quả giờ dạy. Đồng thời việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ dạy sẽ giúp
học sinh phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo… làm cho học sinh ham
thích học mơn Ngữ Văn.


Theo hƣớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo chƣơng trình tự chọn đƣợc
phân thành 3 loại chủ đề cho từng môn học: chủ đề bám sát, chủ đề nâng cao và
chủ đề đáp ứng.Riêng chủ đề bám sát giúp học sinh củng cố và khắc sâu thêm
kiến thức, kĩ năng cơ bản của chƣơng trình chính khóa. Ngồi ra cịn mở rộng và
nâng cao thêm một số kiến thức, kĩ năng cần thiết nhƣng chƣa đƣợc cung cấp
trong chƣơng trình chính khóa do điều kiện thời gian.
Dạy tiết tự chọn là để củng cố, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức cho học
sinh nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tự tích lũy kiến thức, phát huy tính tích
cực, chủ động và sáng tạo để có niềm say mê trong học tập. Và trong chƣơng
trình Ngữ Văn 10 ở các lớp cơ bản có tiết tự chọn. Và tơi chọn tiết tự chọn của hai
lớp 10A4 và 10A7 của Trƣờng THPT Trần Phú, trong đó lớp 10A7 sử dụng
phƣơng pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tạo sự hứng thú cho
học sinh trong tiết học Ngữ Văn để nâng cao hiệu quả dạy học.
Khi tiến hành nghiên cứu, tôi đã thực hiện trên hai lớp tƣơng đƣơng. Tôi
chọn lớp 10A7 là lớp thực nghiệm và lớp 10A4 là lớp đối chứng.

1


II. GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng
Hiện nay rất nhiều học sinh thụ động trong tiết học Ngữ Văn. Học sinh ít
đọc sách, không chịu soạn bài, học bài để tăng vốn văn học. Và chƣa thấy đƣợc
học văn là để giáo dục tình cảm, lí tƣởng, bồi dƣỡng tính nhân văn, nhân bản của
con ngƣời.
Đa số học sinh lƣời học Văn, học qua loa đối phó và lúng túng về phƣơng
pháp học tập. Vì vậy mà nhiều học sinh mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt….rồi
điểm thấp và mất hứng thú học Văn.
Tài liệu minh họa, các phƣơng tiện nghe nhìn, đồ dùng dạy học để phục vụ
cho việc dạy học văn bổ sung kiến thức cho học sinh còn nghèo nàn, đơn điệu.

Còn các loại sách tham khảo in đi in lại, sao chép, sửa chữa…làm cho học sinh
không biết nên lựa chọn nhƣ thế nào để phục vụ việc học văn.
Để khắc phục những hiện trạng trên, tôi sử dụng phƣơng pháp dạy học ứng
dụng công nghệ thông tin- soạn giáo án điện tử nhằm tạo hứng thú cho học sinh
học môn Ngữ Văn trong tiết tự chọn để nâng cao hiệu quả dạy học.
2. Giải pháp thay thế
Khuyến khích học sinh học thuộc lịng văn bản đã học (thơ), và nắm nội
dung (văn xuôi) tiến đến đọc diễn cảm để học sinh thích đọc sách, tự đọc sách làm
tăng vốn văn học.
Sau khi đọc cho học sinh cảm nhận cái hay về một chi tiết nào đó trong văn
bản mà bản thân các em thích.
Để tiết học tự chọn có ý nghĩa, để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
có thói quen làm việc nhóm và kĩ năng tự học, để có niềm vui, hứng thú trong học
tập…giáo viên sử dụng tích hợp các phƣơng pháp dạy học và cụ thể là để thực
hiện một tiết học tự chọn có hiệu quả thì việc sử dụng công nghệ thông tin là một
yêu cầu cần thiết.
Giáo viên sử dụng công nghệ thông tin, soạn giáo án điện tử với những
hình ảnh minh họa, lời ngâm của các văn bản thơ, lời kể chuyện hoặc tiếp xúc
trọn bộ văn bản (của các văn bản chỉ học đoạn trích)…... sẽ giúp học sinh có cơ
hội, điều kiện học trực quan sinh động hơn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động
và sáng tạo trong việc tiếp thu kiến thức làm giờ dạy hiệu quả hơn và học sinh
hứng thú hơn.

2


3. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
a) Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng công nghệ thông tin nhƣ thế nào trong tiết tự
chọn môn Ngữ Văn để nâng cao hiệu quả dạy học?
b) Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng công nghệ thông tin – soạn giáo án điện

tử với các hình ảnh minh họa phong phú, sinh động trong tiết tự chọn mơn
Ngữ Văn có làm tăng hứng thú cho học sinh để nâng cao hiệu quả dạy học.

III. PHƢƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
Học sinh: Học sinh hai lớp 10A4 và 10A7 chọn tham gia nghiên cứu có nhiều
điểm tƣơng đồng nhau về giới tính, dân tộc.
Bảng 1. Thông tin học sinh của hai lớp
Lớp
10A4
10A7

TS
45
43

Số học sinh
Nam
Nữ
18
27
19
24

Dân tộc
Kinh
x
x

- Ý thức về học của của hai lớp: tích cực, năng động và có tinh thần hợp

tác.
- Điểm xét tuyển vào lớp 10 của hai lớp năm học 2012 - 2013 tƣơng đƣơng
nhau.
- Kết quả học tập của hai lớp ở học kì I:
+ Lớp 10A4: K 15 , Tb 22 , Y 8.
+ Lớp 10A7: K 12 , Tb 22 , Y 9.
2. Thiết kế nghiên cứu
Chọn tất cả học sinh hai của lớp 10A4, 10A7 thuộc ban cơ bản của trƣờng THPT
Trần Phú, tiến hành cho học sinh hai lớp làm bài kiểm tra trƣớc tác động (Lấy từ
kết quả kiểm tra 15 phút). Kết quả kiểm tra điểm trung bình của hai lớp nhƣ sau:
Bảng 2. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động
Lớp
Số học sinh
Giá trị TB
Lớp thực nghiệm 10A7 43
5,8
Lớp đối chứng 10A4
45
6,1
Chênh lệch (p)
0,4
3


P=0,4 > 0,05 nên chênh lệch điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng là kh ng có ý nghĩa, vậy hai lớp đƣợc xem là tƣơng đƣơng nhau.
Bảng 3.
Lớp
Thực nghiệm
Đối chứng


Kiểm tra trƣớc
Kiểm tra
Tác động
tác động
sau tác động
O1
Dạy học có ứng dụng c ng nghệ O3
thơng tin – giáo án điện tử.
O2
Dạy học kh ng sử dụng c ng O4
nghệ th ng tin.

Ở thiết kế này, t i sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
3. Quy trình nghiên cứu
a) Chuẩn bị bài giảng của giáo viên:
- Dạy lớp 10A4 ( lớp đối chứng ), tôi soạn giáo án và quy trình chuẩn bị bài
nhƣ mọi khi.
- Dạy lớp 10A7 ( lớp thực nghiệm) t i thiết kế bài học có sử dụng cơng
nghệ thơng tin, soạn giáo án điện tử, sƣu tầm, lựa chọn th ng tin, tranh ảnh phong
phú, sinh động tại các website: www.giaoan.violet.vn, bai giang dien tu bach
kim.com, tvtlbachkim.com, giaovien.net.
b) Tiến hành dạy thực nghiệm:
- Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trƣờng và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 4. Thời gian thực nghiệm
Ngày thực hiện

Môn


2/02/2013
(Lớp10A4)
5/02/2013
(Lớp10A7)

Làm
văn
Làm
văn

Tiết theo
PPCT

Tên bài dạy

24

PHƢƠNG PHÁP THUYẾT MINH

24

PHƢƠNG PHÁP THUYẾT MINH

4. Đo lƣờng và thu thập dữ liệu
Bài kiểm tra trƣớc tác động là bài kiểm tra 15 phút nhƣ bình thƣờng.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 15 phút sau khi học xong bài “ có
ứng dụng cơng nghệ thơng tin- soạn giáo án điện tử, xem tranh ảnh, làm việc theo
nhóm và phiếu học tập… Bài kiểm tra sau tác động có hai câu hỏi, trong đó câu 1
dạng tái hiện kiến thức và câu 2 là thông hiểu và vận dụng.
4



* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi thực hiện dạy xong bài học trên, t i tiến hành bài kiểm tra 15 phút.
Sau đó t i tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1. Phân tích dữ liệu
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Lớp Đối chứng

Lớp Thực nghiệm

ĐTB

6,2

7,3

Độ lệch chuẩn

1,3

1,0

Giá trị P của T- test

0,00005

Chênh lệch giá trị TB chuẩn
(SMD)


0,8

Xem bảng 2 đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trƣớc tác động là tƣơng
đƣơng. Sau tác động (bảng 5) kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết
quả P = 0,00005 cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao
hơn ĐTB nhóm đối chứng là kh ng ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn

SMD=

Giá trị mức độ

7,3  6,2
 0,8
1,3

Ảnh hƣởng

ảnh hƣởng
> 1,00

Rất lớn

0,80 – 1,00

Lớn

0,50 – 0,79


Trung bình

0,20 – 0,49

Nhỏ

< 0,20

Rất nhỏ

Theo bảng tiêu chí của Cohen ( bảng bên trên) chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn SMD=0,8 cho thấy mức độ ảnh hƣởng của việc dạy học có ứng dụng c ng
nghệ th ng tin- soạn giáo án điện tử, sƣu tầm tranh ảnh… tác động đến kết quả
học tập của lớp thực nghiệm là lớn.
5


2. Bàn luận kết quả
Giả thuyết nghiên cứu: “ Sử dụng công nghệ thông tin- soạn giáo án điện
tử với các hình ảnh minh họa phong phú, sinh động trong tiết tự chọn mơn Ngữ
Văn có làm tăng hứng thú học môn Ngữ Văn của học sinh để nâng cao hiệu quả
dạy học”.
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 7,3
kết quả bài kiểm tra tƣơng ứng của nhóm đối chứng là TBC = 6,2. Độ chênh lệch
điểm số giữa hai nhóm sau khi tác động là│O4 ─ O3│= 1,1. Điều đó cho thấy
điểm trung bình của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm có sự khác nhau rõ rệt.
Lớp đƣợc tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,8.
Điều này có nghĩa mức độ ảnh hƣởng của tác động là lớn.

Phép kiểm chứng T-Test ĐTB sau tác động của hai lớp là p = 0,00005<
0,001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm kh ng phải là do
ngẫu nhiên mà là do tác động.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin- soạn giáo án điện tử vào dạy và học
môn Ngữ Văn trong tiết tự chọn đã có tác dụng kích thích học sinh hứng thú khi
học, ham tìm hiểu, sơi nổi hoạt động kh ng phải chán ngồi chờ cho thời gian m n
học kết thúc, từ đó đã tạo hứng thú học tập và nâng cao hiệu quả dạy học mơn
Ngữ Văn.
*Kết quả
Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trƣớc tác động và sau tác động của lớp
thực nghiệm và lớp đối chứng
8
7
6
5
Lớp đối chứng
Lớp thực nghiệm

4
3
2
1
0

Trƣớc tác động

Sau tác động

6



V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Với đề tài nghiên cứu: “ Sử dụng công nghệ thông tin nhƣ thế nào trong
tiết tự chọn môn Ngữ Văn để nâng cao hiệu quả dạy học” , tôi chọn giải pháp
thay thế là sử dụng công nghệ thông tin – soạn giáo án điện tử với các hình ảnh
minh họa phong phú, sinh động trong tiết tự chọn môn Ngữ Văn có làm tăng
hứng thú học mơn Ngữ Văn của học sinh để nâng cao hiệu quả dạy học đã giải
quyết đƣợc vấn đề đặt ra trong đề tài.
Đề tài nghiên cứu đã giúp tôi khắc phục đƣợc hiện trạng học sinh thụ động,
lƣời biếng học môn Ngữ Văn đặc biệt trong tiết tự chọn. Bởi tiết tự chọn của các
lớp cơ bản là dạy chủ đề bám sát – giáo viên hoặc học sinh thấy cần bổ sung kiến
thức của bài nào trong tuần đã học thì bổ sung ngay trong tuần đó qua tiết tự chọn.
Vì vậy, tơi sử dụng các phƣơng pháp: đàm thoại, phát vấn, nêu các câu hỏi gợi
mở, làm việc theo nhóm….để dẫn dắt học sinh và sử dụng công nghệ thông tinsoạn giáo án điện tử với những hình ảnh minh họa, phiếu học tập trực quan…... sẽ
giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc tiếp thu kiến
thức làm học sinh hứng thú hơn, khắc sâu kiến thức hơn và giờ dạy đạt hiệu quả
cao.
Với kết quả nghiên cứu trên, tôi áp dụng với các lớp đang dạy để đạt hiệu
quả cao trong việc dạy và học.
2. Khuyến nghị
Bản thân giáo viên kh ng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên m n,
đặc biệt là tự bồi dƣỡng về công nghệ thông tin, biết, nắm vững về các phƣơng
pháp soạn giáo án điện tử, ví dụ nhƣ Powerpoint hay lecturemaker….biết khai
thác th ng tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị
dạy học hiện đại.
Giáo viên phải tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học, sử dụng công nghệ
thông tin- soạn giáo án điện tử để mỗi tiết tự chọn môn Ngữ Văn luôn là giờ học
mà học sinh mong đợi.
Đầu tƣ cơ sở vật chất cho các trƣờng trung học phổ thông, trang bị máy

chiếu để giáo viên chủ động trong mỗi giờ dạy.

7


VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mạng internet: website :WWW.giaoan.violet.vn, baigiangdientubachkim.com,
tvtlbachkim.com, giaovien.net...
2. www.ued.edu.vn/khoatamlygiaoduc/mod/glossary/view.php?id...
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
3. gvth.net › Hướng dẫn › Bộ Giáo dục
Tài liệu Nghiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng
4. tanlap.phuyen.edu.vn/vanban/vb.../PP-viet-NCKHUDSPham.doc
5. giaoan.violet.vn/present/same/entry_id/7939813
Giới thiệu về NCKHSP ứng dụng.

8


VII. PHỤ LỤC
1. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tiết số: 24
Làm văn:

PHƢƠNG PHÁP THUYẾT MINH

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Hiểu tầm quan trọng của các phƣơng pháp thuyết minh trong văn bản
thuyết minh.

Vận dụng các phƣơng pháp thuyết minh trong viết văn bản thuyết minh.
Nắm các yêu cầu và nguyên tắc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các
phƣơng pháp thuyết minh.
2. Kỹ năng:
Nhận diện và phân tích hiệu quả mỗi phƣơng pháp thuyết minh.
Lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phƣơng pháp thuyết minh phù hợp với
đối tƣợng để làm nổi bật đặc điểm của đối tƣợng và sức hấp dẫn cho văn bản
thuyết minh.
II. CHUẨN BỊ PHƢƠNG TIỆN DẠY-HỌC
1. Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại kiến thức đã học về văn bản thuyết minh, phƣơng pháp thuyết minh.
2. Chuẩn bị của giáo viên:
Sƣu tầm tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, các lễ hội truyền thống, các sự vật
hiện tƣợng…
Các bài tập và phiếu học tập.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
1. Phát vấn, nêu câu hỏi gợi mở, thảo luận.
2. Thực hành
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

GV: Hệ thống kiến thức đã học về văn
bản thuyết minh bằng câu hỏi gợi mở:
+ Mục đích của văn bản thuyết minh ?
+ Làm sao để văn bản thuyết minh có
tính hấp dẫn ?
+ Tính chuẩn xác của văn bản thuyết
minh phải đạt những yêu cầu nào ?

+ Kể tên các hình thức kết cấu của văn
bản thuyết minh ?
GV: Cho học sinh thảo luận:
+ Có khi nào muốn nói một vần đề gì
đó mà các em kh ng sao nói đƣợc ?
9


+ Có khi nào các em khơng sao trình
bày đƣợc một vấn đề mà mình đã biết
khơng ? Vì sao?
GV: Cho xuất hiện slide về một ngƣời
đang thuyết minh…

GV: Vậy tại sao ngƣời này lại trình bày
đƣợc những gì mình biết về đối tƣợng
nào đó?
 Vì có “cách” để trình bày ngoài
những kiến thức về đối tƣợng đang
thuyết minh. Và cách hay cịn gọi là
phƣơng pháp.
GV: Vậy có những phƣơng pháp thuyết
minh nào thƣờng gặp ?
HS: Trả lời
GV: Cho xuất hiện slide

1. Các phƣơng pháp thuyết minh
- Định nghĩa
- Giải thích
- Phân tích

- Phân loại
- Liệt kê
- Nêu ví dụ
- So sánh
- Dùng số liệu
- Chú thích
- Giảng giải nguyên nhân- Kết quả

GV: Với các phƣơng pháp thuyết minh
ta có thể sử dụng hết khi thuyết minh về
một đối tƣợng nào đó hay kh ng? Vì
sao?
GV: Gọi một học sinh cho ví dụ và cả
lớp nhận xét.
HS: Cho ví dụ
10


GV: Gọi học sinh rút ra kết luận hoặc
chú ý gì khi sử dụng các phƣơng pháp
thuyết minh ?.
GV: Cho xuất hiện slide

→ Việc lựa chọn, vận dụng và phối
hợp các phƣơng pháp thuyết minh phải
phù hợp với đối tƣợng thuyết minh,
mục đích thuyết minh và làm nổi bật
bản chất, đặc trƣng của đối tƣợng để tạo
sự sinh động, hấp dẫn cho ngƣời nghe
ngƣời đọc.


2. Thực hành:
GV: Cho xuất hiện slide trình chiếu các
hình ảnh. Và HS làm việc theo tổ: xác
định các phƣơng pháp thuyết minh và
hình thức kết cấu?
Gành đá dĩa:

Lễ hội đua thuyền:

+ Phƣơng pháp: giảng giải nguyên nhân
- kết quả, so sánh, nêu số liệu.
+ Kết cấu: trình tự kh ng gian, trình tự
thời gian, trình tự logic.

+ Phƣơng pháp: So sánh, chú thích.
+ Về kết cấu: Trình tự kh ng gian, thời
gian, logic.

11


Cây lúa:

Áo dài Việt Nam:

+ Phƣơng pháp: định nghĩa, liệt kê.
+ Kết cấu: Trình tự thời gian, trình tự
logic


+ Phƣơng pháp: định nghĩa, chú thích,
so sánh, ví dụ.
+ Về kết cấu: Trình tự thời gian, trình
tự kh ng gian và trình tự logic.

12


GV: Phát phiếu học tập:
*Yêu cầu học sinh:
+ đọc đoạn văn.
+xác định các phƣơng pháp thuyết
minh đƣợc sử dụng ?
→ phƣơng pháp thuyết minh phân tích,
liệt kê, nguyên nhân-kết quả.
+ Phân tích hiệu quả nghệ thuật của
chúng ?
→ giúp ngƣời đọc hiểu hơn về mai
vàng: hình dáng, cách trồng và ý nghĩa
của hoa mai ngày Tết.

3. Bài tập nhanh:
* Bài tập 1

Mai vàng thuộc họ hàng mai, vốn
là một loài cây hoang dã, mọc nơi núi
rừng với dáng vẻ tự nhiên mà quyến rũ.
Trải qua thời gian cùng với nhu cầu
thưởng ngoạn, trao gởi tâm linh, con
người đã phát hiện, thuần dưỡng và

xem mai như một người bạn thân thiết,
taonhã.
Mai có dáng vẻ thanh cao. Thân cây
mềm mại, lá xanh biếc, dịu dàng, hoa
tươi, rực rỡ. Mai thường trút lá vào
mùa đông và ra hoa vào mùa xuân.
Hoa nở thành từng chùm, có cuốn dài
treo lơ lửng trên cành, thoảng mùi thơm
e ấp, kín đáo. Mỗi nụ hoa thường có
năm cánh. Cá biệt có hoa tới những
chín, mười cánh. Dân gian vẫn tin rằng
năm mới nhà nào có cành mai như vậy
là dấu hiệu của điềm lành, của một năm
thịnh vượng, an khang.
.
Mai thuộc loại dễ trồng và cũng dễ
chăm sóc. Người ta thường trồng mai
bằng cách chọn những hạt mai chín
mẩy, phơi khơ rồi đem gieo vào đất ẩm,
có thể gieo trong chậu hoặc ngồi
vườn. Nó ưa đất ẩm và ánh sáng nhưng
khơng chịu được úng. Vì vậy cần trồng
cây mai nơi cao ráo và phải thường
xuyên tưới nước cho cây. Nếu trồng
trong chậu thì cần chú ý bón phân và
thay đất hàng năm. Nếu chăm sóc tốt
thì khoảng 5 - 7 năm mai có thể cho
hoa. Để có một chậu hoa đẹp thường
chú ý cắt nhánh, uống cành, tạo thế để
có được những chậu mai có hình dạng

độc đáo, mang ý nghĩa sâu sắc,đậm
chất triết lí Á Đơng. Để mai ra hoa
đúng vào ba ngày Tết, người trồng mai
thường phải chú ý trút lá và canh thời
tiết. Năm nào thời tiết nắng ấm thì trút
lá trước Tết khoảng hai mươi lăm ngày.
13


Năm nào rét đậm thì phải trút lá sớm
hơn.
*Yêu cầu học sinh:
+ đọc đoạn văn.
+ xác định phƣơng pháp thuyết minh
đƣợc sử dụng?
→ phƣơng pháp thuyết minh nêu ví dụ.

*Bài tập 2
Ngày nay, đi các nước phát triển, đâu
đâu cũng nổi lên chiến dịch chống
thuốc lá. Người ta cấm hút thuốc lá ở
tất cả những nơi công cộng, phạt nặng
những người vi phạm( ở Bỉ từ năm
1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô,
tái phạm phạt 500 đô).

V. HƢỚNG DẪN HỌC BÀI

1.Bài vừa học:
-Nắm các phƣơng pháp thuyết minh đã học.

-Rèn kĩ năng vận dụng các phƣơng pháp thuyết minh có hiệu quả.
-Tập viết các đoạn văn thuyết minh.
2.Hƣớng dẫn bài mới:
- Chuẩn bị bài : Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt.

14


2. ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN 10
THỜI GIAN: 15 PHÚT
Câu1. (2đ)
Kể tên các phƣơng pháp thuyết minh đã học ?.
Câu 2: (8đ)
Viết đoạn văn thuyết minh về một đối tƣợng mà em yêu thích.
3. ĐÁP ÁN
Câu 1: Các phƣơng pháp thuyết minh
- Định nghĩa
- Giải thích
- Phân tích
- Phân loại
- Liệt kê
- Nêu ví dụ
- So sánh
- Dùng số liệu
- Chú thích
- Giảng giải nguyên nhân- kết quả
Câu 2:
- Hình thức: Viết đoạn văn

- Phƣơng pháp: Văn thuyết minh (kết cấu và cách lựa chọn các phƣơng
pháp thuyết minh phải phù hợp với đối tƣợng thuyết minh).

4. BIỂU ĐIỂM
Câu 1: Nếu học sinh nêu đủ các phƣơng pháp cho trọn 2 điểm. Nếu thiếu 1
phƣơng pháp trừ 0,25.
Câu 2: + Đảm bảo về hình thức một đoạn văn ( 1điểm).
+ Về nội dung và phƣơng pháp
( 7điểm).

15


5 . BẢNG ĐIỂM
LỚP THỰC NGHIỆM: 10A7
Stt

Họ và tên

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

Nguyễn T Kim
Lê Đình
Nguyễn T Bích
Phạm Văn

Phạm Thị Tuyết
Lê Thị Mỹ
Võ Nguyễn H
Nguyễn Ái
Bùi Minh
Nguyễn Vạn
Dƣơng T Ngọc
Hồ Thị Kim
Nguyễn N Gia
Nguyễn V Tùng
Nguyễn T V Tú
Ngô T Thu
Phạm Phi
Hồ Thị Mỹ
Nguyễn T Trúc
Trần Hoài
Võ Thị Thu
Đỗ Duy
Nguyễn Thị
Đào T Trúc
Phạm V Quỳnh
Đoàn Hồng
Trƣơng Thái
Đặng T Diễm
Cao Văn
Đỗ Long
Phan Ngọc
Lê Trần
Nguyễn T Thu
Phạm Trần Bảo

Lê Thị Bích
Đặng Thị

Anh
Danh
Dân
Diện
Dung
Dun
Dun
Dƣơng
Đức
Đức
Hiền
Hiền
Huy
Hƣng
Hƣơng
Hƣờng
Lanh
Linh
Linh
Linh
Loan
Luận
Ngân
Nhi
Nhƣ
Phi
Phong

Phƣơng
Quang
Quân
Tài
Thành
Thảo
Tiên
Trâm
Trinh

Điểm kt
trƣớc TĐ

Điểm kt
sau TĐ

6
4
6
7
7
7
8
6
6
3
7
7
6
8

7
6
3
8
6
4
5
8
7
6
8
6
5
7
4
5
5
6
8
7
5
8

8
6
7
8
8
9
8

7
7
5
8
8
8
8
9
8
6
8
7
6
7
9
8
7
8
8
7
9
6
7
7
8
7
8
7
8
16



Stt
37
38
39
40
41
42
43

Họ và tên
Nguyễn Thị Lệ
Phan Ngọc
Phạm Đình
Tiếu T Tƣờng
Nguyễn Xuân
Lê Thanh
Trần T Bích

Trinh
Trịnh

Vi
Vịnh
Vụ
Chung

Điểm kt
trƣớc TĐ


Điểm kt
sau TĐ

3
5
3
5
3
5
4

5
6
5
7
6
7
6

17


LỚP ĐỐI CHỨNG: 10A4

TT

Họ và tên

Điểm kiểm tra

trƣớc tác động

Điểm kiểm tra sau
tác động

1

HỒ THỊ NGỌC ÁNH

7

7

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

MAI QUỐC BẢO
NGUYỄN THỊ BƠNG
NGUYỄN NGỌC CẢNH
NGUYỄN THỊ KIM CHI
VÕ VĂN COAN
LÊ THỊ BÍCH DIỄM
LÊ THỊ MỸ DIỆP
VÕ MINH DUY
NGUYỄN MINH ĐỨC
NGUYỄN THỊ THANH GIANG
LÊ NGUYỄN THANH HẰNG
NGUYỄN THỊ MỸ HẰNG
TRỊNH THỊ KIM HẰNG
PHẠM THỊ HẠNH
NGUYỄN THỊ MỸ LINH
PHẠM THỊ NHẬT LINH
TRẦN VĂN LUẬT
NGUYỄN ANH LUÂN

HỒ THỊ TRÚC LY
NGUYỄN ĐỨC MẠNH
TRẦN THỊ MINH NHẠN
NGUYỄN THỤC NHI
NGUYỄN TRẦN QUỲNH NHI
MAI THỊ QUỲNH NHƢ
LÊ THỊ BÍCH SON
TRẦN PHƢỚC TÀI
PHẠM HOÀI THANH
LÊ THỊ KIM THOA

5
7
5
5
4
6
7
5
4
8
8
7
3
5
7
3
6
6
7

3
6
9
8
7
8
8
6
5

5
7
5
6
4
6
7
5
5
8
7
8
3
5
7
4
6
7
6
4

7
8
7
7
7
8
6
5
18


TT
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45

Họ và tên

TRẦN THỊ TIỂU THƢ
PHẠM NGỌC HOÀI THƢƠNG
NGUYỄN THỊ TIÊN
THÁI THỊ CẨM TIÊN
HỒ VĂN TOÀN
LÊ THỊ BẢO TRANG
BÙI THỊ YÊN TRINH
HUỲNH THỊ MỸ TRINH
LÊ THỊ PHƢƠNG TRINH
LÊ MINH TRUNG
NGUYỄN CÔNG TRUNG
TRƢƠNG THỊ ÁNH TUYẾT
NGUYỄN QUỐC TÙNG
NGUYỄN NGỌC VINH
TỐNG VĂN VƢƠNG
NGUYỄN THỊ PHI YẾN

Điểm kiểm tra
trƣớc tác động

Điểm kiểm tra sau
tác động

7
6
8
5
8
7
7

6
7
3
4
8
7
4
6
7

7
6
7
6
8
7
7
6
7
4
5
8
7
5
6
7

Tuy An, ngày 6 tháng 3 năm 2013
Ngƣời viết


Lê Thị Quyên

19


MỤC LỤC
I.

TÓM TẮT

II.

GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng
2. Giải pháp thay thế

3. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
III. PHƢƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
2. Thiết kế nghiên cứu
3. Quy trình nghiên cứu
4. Đo lƣờng và thu thập dữ liệu
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
VII. PHỤ LỤC.

20




×