Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Hình9 tiết 37-39.T.20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.95 KB, 9 trang )

Hình học 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung
Chương III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỦA CHƯƠNG
A) Mục tiêu của chương
Học xong chương này HS cần nắm vững các kiến thức sau:
- Góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên trong, bên
ngoài đường tròn
- Liên quan đến góc nội tiếp có quỹ tích cung chứa góc, điều kiện để một tứ giác nội tiếp
được một đường tròn, các đa giác đều nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn
- Cuối cùng là các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt
HS được rèn luyện kĩ năng:
- Kĩ năng đo đạc, tính toán và vẽ hình. Đặc biệt HS biết vẽ một số đường xoắn gồm các cung
tròn ghép lại và tính được độ dài đoạn xoắn hoặc diện tích giới hạn bởi các đoạn xoắn đó
- HS được rèn luyện tính cẩn thận chính xác. Đặc biệt yêu cầu HS thành thạo hơn trong việc
định nghĩa khái niệm và chứng minh hình học
B) Nội dung chủ yếu của chương
Chương III được trình bày 10 § ( 21 tiết ) và được phân phối chương trình như sau:
§1. Góc ở tâm.Số đo cung 1 tiết
§2. Liên hệ giữa cung và dây 1 tiết
§3. Góc nội tiếp 1 tiết
Góc nội tiết ( tt ): Hệ quả 1 tiết
Luyện tập 1 tiết
§4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 1 tiét
Luyện tập 1 tiết
§5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn 1 tiết
Luyện tập 1 tiết
§6. Cung chứa góc: Bài toán quỹ tích 1 tiết
Cung chứa góc (tt) 1 tiết
§7. Tứ giác nội tiếp 1 tiết
Luyện tập 1 1 tiết
§8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp 1 tiết


§9. Độ dài đường tròn, cung tròn 1 tiết
Luyện tập 1 tiết
§10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn 1tiết
Luyện tập 1 tiết
Ôn tập chương III 2 tiết
Kiểm tra chương III 1 tiết
C) Phương pháp giảng dạy của chương
- Cho HS tự tìm kiếm kiến thức bằng những hoạt động như giải bài tập, hoạt động nhóm,
thông qua việc đặt câu hỏi của GV
- Cho đối thoại giữa HS với HS, giữa HS với GV thông qua hoạt động nhóm
- Cho HS hợp tác với GV khẳng định kiến thức do mình tìm ra
D) Phương tiện dạy học
Compa, êk, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ, giấy khổ lớn, máy tính bỏ túi
E) Dự kiến kiểm tra
- Kiểm tra miệng: Cho HS làm các bài tập nhỏ, bài tập trắc nghiệm thông qua đó cho HS
nhớ lại các định nghĩa, định lí, tính chất
- Kiểm tra 15 phút: Cho HS thực hiện sau tiết 44. Nội dung kiểm tra: cho HS sử dụng các tính
chất và góc đã học để tính số đo góc, số đo cung, bài tập trắc nghiệm và bài toán chứng
minh đơn giản
- Kiểm tra 1tiết: Cho HS thực hiện sau tiết 57. Nội dung: Các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm và BT chưong
GV: Nguyễn Thị Nguyên
Hình học 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung
TUẦN: 20 Ngày soạn: 04/01/2009
TIẾT: 37 Ngày dạy: 05/01/2009
GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn
- HS thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và
củagóc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn. HS biết suy ra số đo
(độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 180

0
và nhỏ hơn 360
0
)
- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn. Hiểu được định lí về “cộng hai cung”
- Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc . Biết bác bỏ mệnh đề bằng một phản ví dụ
II. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, đồng hồ, bảng phụ hình 1, 3, 4,(tr 67, 68 SGK)
- HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng nhóm
III. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp ; Luyện tập và thực hành ; hợp tác theo nhóm nhỏ
IV. Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Giới thiệu chương III hình học ( 3 phút )
GV: Ở chương II, chúng ta đã
được học về đường tròn, sự xác
định và tính chất đối xứng của
nó, vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn, vị trí
tương đối của hai đường tròn.
Chương III chúng ta sẽ học về
các loại góc với đường tròn,
góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo
bởi tia tiếp tuyến và dây cung,
góc có đỉnh bên trong hay bên
ngoài đường tròn.
Ta còn được học về quĩ tích
cung chứa góc, tứ giác nội tiếp
và các công thức tính độ dài

đường tròn, cung tròn, diện tích
hình tròn, hình quạt tròn.
Bài đầu của chương chúng ta sẽ
học “ Góc ở tâm. Số đo cung”
HS nghe GV trình bày và mở sách
xem “Mục lục” tr 138
SGK
Hoạt động 2
1. Góc ở tâm ( 12 phút )
HĐTP2.1. Tiếp cận và định
nghĩa khái niệm
GV treo bảng phụ hình vẽ 1
tr 67 SGK
h(1)
0
0
<
α
<180
0

α
= 180
0
- Hãy nhận xét về góc AOB.
HS: quan sát hình và trả lời.
- Đỉnh góc là tâm đưòng tròn
-HS nêu định nghĩa SGK tr 66
1. Góc ở tâm
a) Định nghĩa


Hình 1
Góc có đỉnh trùng với tâm đường
GV: Nguyễn Thị Nguyên
Hình học 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung
- Góc AOB là một góc ở tâm.
Vậy thế nào là góc ở tâm?
- Khi CD là đường kính thì
·
COD
có là góc ở tâm không?
·
COD
có số đo bằng bao nhiêu
độ ?
GV: Hai cạnh của góc AOB cắt
đường tròn tại hai điểm A, B,
do đó chia đường tròn thành 2
cung. Với các góc
α

( 0
0
<
α
< 180
0
), cung nằm bên
trong góc được gọi là “cung
nhỏ”, cung nằm bên ngoài góc

gọi là “cung lớn”.
Cung AB được kí hiệu:
»
AB
Để phân biệt 2 cung có chung
các mút là A và B ta kí hiệu:
¼
,AmB

¼
AnB
.
GV: Hãy chỉ ra “cung lớn” ,
“cung nhỏ”ở hình 1.(a), 1.(b)
HĐTP 2.2. Chú ý
GV: cung nằm bên trong góc
gọi là cung bị chắn.
GV: Hãy chỉ ra cung bị chắn ở
mỗi hình trên.
HĐTP.2.3. Bài tập AD
GV cho HS làm bài tập1 SGK
tr 68
GV: treo bảng phụ vẽ sẵn hình
đồng hồ để HS quan sát
GV lưu ý HS để nhằm lúc 8 giờ
góc ở tâm là 240
0
! ( giải thích
số đo góc


180
0


-
·
COD
là góc ở tâm vì
·
COD

đỉnh là tâm đường tròn.
- Có số đo bằng 180
0

HS: - hình 1.(a)
+ cung nhỏ:
¼
,AmB
+ cung lớn:
¼
AnB
- hình 1.(b): Mỗi cung là một
nữa đường tròn.
HS: Góc AOB chắn
¼
,AmB

Góc COD chắn nữa đường tròn.
HS: quan sát và nêu số đo các góc

ở tâm ứng với các thời điểm.
a) 3 giờ: 90
0

b) 5 giờ: 150
0
c) 6 giờ: 180
0

d) 12 giờ: 0
0

e) 8 giờ : 120
0
tròn được gọi là góc ở tâm.
b) Chú ý: - Cung nằm trong góc ở
tâm gọi là cung nhỏ còn gọi là cung
bị chắn , cung nằm ngoài góc ở tâm
gọi là cung lớn
- Hình1a) góc ở tâm AOB
chắn cung AB nhỏ kí hiệu:
¼
,AmB
- Hình1b) góc ở tâm COD là
góc bẹt chắn nữa đường tròn

Hoạt động 3
2. Số đo cung (6 phút )
HĐTP3.1.Định nghĩa sđ cung
GV: Ta đã biết xác định số đo

góc bằng thước đo góc. Còn số
đo cung xác định như thế nào?
Người ta định nghĩa số đo cung
như sau:
GV đưa định nghĩa SGK tr 67 Một HS đọc to định nghĩa SGK
2. Số đo cung
* Định nghĩa
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của
góc ở tâm chắn cung đó
- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa
360
0
và số đo của cung nhỏ ( có
chung hai mút với cung lớn )
GV: Nguyễn Thị Nguyên
Hình học 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung
lên bảng phụ, yêu cầu một HS
đọc to định nghĩa
GVgiải thích thêm: Số đo của
nửa đường tròn bằng 180
0
bằng
số đo của góc ở tâm chắn nó, vì
vậy số đo của cung cả đường
tròn bằng 360
0

số đo của cung lớn bằng 360
0


trừ số đo cung nhỏ.
HĐTP 3.2. Ví dụ
- Cho
·
AOB
=
α
. Tính sđ
»
AB
nhỏ

và sđ
»
AB
lớn
?
- GV yêu cầu một HS lên bảng
trình bày ví dụ ( GV thay
·
AOB
= 70
0
)
HĐTP 3.3. Chú ý
-GV lưu ý HS sự khác nhau
giữa số đo góc và số đo cung
0

số đo góc


180
0

0

số đo cung

360
0

GV cho HS đọc chú ý SGK
tr67
HS:
·
AOB
=
α
thì

»
AB
nhỏ
=
α


»
AB
lớn

= 360
0

α

1HS: trình bày ví dụ
HS lớp làm vào vở và nhận xét.
HS: đọc chú ý SGK tr 67
- Số đo của nửa đường tròn bằng
180
0
Số đo của cung AB được kí hiệu là:

»
AB
.
Ví dụ: Ở hình 2, cung nhỏ AmB có
số đo là 70
0
, cung lớn AnB có số đo
là:

¼
AnB
= 360
0
– 70
0
= 290
0


Hình 2
* Chú ý: ( SKG tr 67 )
Hoạt động 4
3. So sánh hai cung ( 13 phút )
HĐTP.4.1. So sánh 2 cung
GV: Ta chỉ xét so sánh 2 cung
trong một đường tròn hoặc 2
đường tròn bằng nhau.
GV: Cho góc ở tâm
·
AOB
, vẽ
phân giác OC ( C

(O) ).
GV: Em có nhận xét gì về cung
AC và cung CB ?
GV: sđ
»
AC
= sđ
»
CB
ta nói

»
AC
=
»

CB

- Hãy so sánh số cung AB và số
đo cung AC?
GV: Yêu cầu HS nêu kết luận
so sánh hai cung như SGK tr
68
GV: Làm thế nào để vẽ hai
cung bằng nhau?
HĐTP 4.2. Giải ? 1 .
GV cho HS làm ?1 tr68 SGK
HS lên bảng vẽ tia phân giác OC
HS: Có
·
AOC
=
·
COB
( gt )


·
AOC
= sđ
»
AC


·
COB

= sđ
»
CB



»
AC
= sđ
»
CB

HS: - Có
·
AOB
>
·
AOC


»
AB
>sđ
»
AC

»
AB
>
»

AC
HS: phát biểu so sánh hai cung
như SGK tr 68
HS: Dựa vào số đo cung, vẽ 2 góc
ở tâm có cùng số đo.
Một HS lên bảng vẽ
HS cả lớp làm vào vở và nhận xét
3. So sánh hai cung
Trong một đường tròn hoặc hai
đường tròn bằng nhau:
+ Hai cung được gọi là bằng nhau
nếu chúng có số đo bằng nhau
+ Trong hai cung, cung nào có số đo
lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
GV: Nguyễn Thị Nguyên
Hình học 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung
GV: đưa hình vẽ
Hỏi:
»
»
AB CD=
đúng hay sai ?
- Nói sđ
»
AB
= sđ
»
CD
đúng
không?

bài của bạn.
HS: Sai, vì chỉ so sánh hai cung
trong một đường tròn hoặc hai
đường tròn bằng nhau
- Nói sđ
»
AB
= sđ
»
CD
đúng vì hai
cung này cùng bằng sđ góc ở tâm
·
AOB

Hoạt động 5
4. Khi nào thì sđ
»
AB
= sđ
»
AC
+ sđ
»
CB
.( 9 phút )
HĐTP 5.1. Tiếp cận định lý
GV: cho HS làm bài toán sau:
Cho (O), cung AB, điểm
C

»
AB∈
. Hãy so sánh
»
AB
với
»
AC
,
»
CB
trong các trường hợp
C

»
AB
nhỏ
; C


»
AB
lớn

GV: Yêu cầu HS1 lên bảng vẽ
hình, HS cả lớp vẽ vào vở
GV: Yêu cầu HS2 dùng thước
đo góc đo góc ở tâm



»
AB

»
AC
, sđ
»
CB
khi C


»
AB
nhỏ
.
Nêu nhận xét.
HĐTP.5.2. Phát biểu định lý
GV: Cho HS đọc định lý
GV yêu cầu HS nêu cách
chứng minh định lí với trường
hợp C


»
AB
nhỏ

GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội
dung định lí và nói: nếu C


»
AB
lớn
định lí vẫn đúng.
HS1 lên bảng vẽ hình ( 2
trường hợp )
HS2 lên bảng đo và viết:

»
AC
= …

»
CB
= ….

»
AB
= ….


»
AB
= sđ
»
AC
+ sđ
»
CB
HS: Đọc định lí SGK tr 68

HS: C


»
AB
nhỏ
.Ta có

»
AC
=
·
AOC
, sđ
»
CB
=
·
COB

»
AB
=
·
AOB

·
AOB
=
·

AOC
+
·
COB
( vì tia OC
nằm giữa tia OA, OB )


»
AB
= sđ
»
AC
+ sđ
»
CB
Tương tự nếu C


»
AB
lớn

Định lí
Nếu C là một điểm nằm trên cung
AB thì:

»
AB
= sđ

»
AC
+ sđ
»
CB

Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà (2 phút )
- Học thuộc định nghĩa, định lí của bài
- Bài tập 2, 4, 5 tr 69 SGK và bài 3, 4, 5 tr 74 SBT
- Lưu ý để tính số đo cung ta phải thông qua số đo góc ở tâm chắn nó (tương ứng)
V. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
GV: Nguyễn Thị Nguyên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×