Đạo đức Tiết số 20
Bài 9 LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
A. MỤC TIÊU
1. Giúp Hs hiểu được:
- HS cần lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo vì thầy cô là những
người có công dạy dỗ các em nên người và rất yêu thương các
em.
- Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, các em cần chào hỏi
thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng hai
tay khi trao hay nhận vật gì cho thầy cô. Cần thực hiện theo lời
dạy của thầy cô.
2.HS có thái độ yêu quý thầy cô.
â3.Thực hiện vâng lời thầy cô trong học tập, rèn luyện hàng ngày.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- HS: vở bài tập Đạo đức 1
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Phân tích tiểu phẩm
-Hướng dẫn Hs quan sát tiểu phẩm và
cho biết các nhân vật trong tiểu phẩm
đối xử với cô giáo thế nào.
- GV hướng dẫn hs phân tích tiểu phẩm:
+ Cô giáo và bạnHS gặp nhau ở đâu?
+ Bạn đã chào và mời cô như thế nào?
+ Hãy đón xem vì sao cô giáo khen bạn
ngoan và lễ phép?
+ Các em cần học tập điều gì ở bạn? -
GV nhận xét : Khi cô giáo đến nhà chơi,
bạn đã chào cô, mời cô vào nhà, sau đó
bạn mời cô ngồi, mời cô uống nước bằng
hai tay, thái độ vui vẻ, nói “thưa” , “dạ”,
- HS trao đổi, đóng vai theo tiểu phẩm.
Cô giáo đến gia đình hs . Khi đó bé Hà
đang ở nhà, em ra đón cô, chào cô và
mời cô vào nhà lấy nước cho cô giáo
uống….
- … Ở nhà của bạn
- … ngoan ngoãn, lễ phép.
biết cảm ơn cô,… như thế là bạn tỏ ra lễ
phép với cô.
2. Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai ( bài
tập 1 )
- GV hướng dẫn hs thảo luận theo tình
huống ở bài tập 1, thể hiện trò chơi sắm
vai
Kết luận: Khi gặp thầy cô giáo trong
trường, các em cần dừng lại, bỏ mũ nón,
đứng thẳng người miệng nói “ Em chào
cô ạ!” .Khi đưa sách vở,… cho thầy cô
phải đưa bằng hai tay.
3.Hoạt động 3: Thảo luận lớp về vâng
lời thầy cô giáo
- GV hỏi:
+ Cô giáo thường khuyên bảo chúng ta
điều gì?
+ Những lời khuyên đó có ích lợi như thế
nào?
-Vậy khi thầy cô giáo dạy bảo em phải
làm gì?
Kết luận: Hằng ngày, thầy cô giáo chăm
lo dạy bảo Hs , để các em trở thành con
ngoan trò giỏi. Những lời thầy cô dạy
bảo các em phải thực hiện theo có như
thế các em mới chóng tiến bộ.
4.Củng cố: -Khen những Hs biết vâng
lời thầy cô giáo.
-GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
-HS thảo luận, sắm vai theo nhóm.
-HS lắng nghe
-… Ngoan ngoãn, làm theo lời dạy bảo.
- Nghe lời thầy cô để trở thành con
ngoan, trò giỏi.
- … lắng nghe và làm theo.
Đạo đức Tiết số 21
Bài 10 EM VÀ CÁC BẠN ( Tiết 1)
A. MỤC TIÊU
1. Giúp Hs biết được:
- Bạn bè là những người cùng học, cùng chơi cho nên cần phải
cư xử tốt với nhau. Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm
bạn bè càng thêm gắn bó.
- Với bạn bè cần phải tôn trọng, giúp đỡ , cùng nhau làm việc
chung, không nên trêu chọc đánh nhau, làm bạn giận…
2.HS có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè.
3.Hs có hành vi cùng học, cùng chơi với bạn, đoàn kết giúp đỡ
bạn.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: tranh bài : Em và các bạn.
- HS: vở bài tập Đạo đức 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Phân tích tranh bài tập 2
- GV treo tranh bài tập 2 - Nêu câu hỏi:
+Trong từng tranh các bạn đang làm gì?
+Các bạn có vui không? Vì sao?Noi theo các bạn
đó em cần suy nghó gì với bạn?
- GV kết luận: Các bạn trong tranh cùng học,
cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó,
các em cần vui vẻ, đoàn kết , cư xử tốt với bạn bè
của mình.
2. Hoạt động 2: Thảo luận lớp
- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận
+ Để cư xử tốt với bạn em cần làm gì?
+ Khi chơi với bạn bè em cần tránh những điều
gì?
+ Đối xử tốt với bạn có lợi ích gì?
+ Các em học được đều gì ở bạn?
Kết luận: Để cư xử tốt với bạn, các em cần cùng
- HS thảo luận theo cặp.
- HS trả lời trước lớp theo từng
tranh, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
Lớp bổ sung ý kiến cho nhau.
- Vài Hs trình bày trước lớp. Lớp
nhận xét bổ sung.
học, cùng chơi cùng nhau. Nhường nhòn, giúp đỡ
nhau, không nên trêu chọc, đánh nhau. Có như
vậy tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.
2. Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình.
- Gợi ý:
+ Bạn ấy tên gì? Bạn ấy sống ở đâu?
+ Em và các bạn có chơi chung với nhau không?
+ Khi chơi chung với bạn em đã cư xử với bạn
như thế nào?
+ Bạn đó có quý em không?
Kết luận:-Gv khen những HS biết cư xử tốt với
bạn. Đề nghò lớp học tập những bạn đó.
3. Nhận xét – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời
- Vài Hs giới thiệu về người bạn
thân của mình.
- HS lắng nghe
Đạo đức Tiết số 22
Bài 10 EM VÀ CÁC BẠN ( tiết 2 )
A. MỤC TIÊU
1. Giúp Hs biết được:
- Bạn bè là những người cùng học, cùng chơi cho nên cần phải
cư xử tốt với nhau. Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm
bạn bè càng thêm gắn bó.
- Với bạn bè cần phải tôn trọng, giúp đỡ , cùng nhau làm việc
chung, không nên trêu chọc đánh nhau, làm bạn giận…
2.HS có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè.
3. Hs có hành vi cùng học, cùng chơi với bạn, đoàn kết giúp đỡ
bạn.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: tranh bài: Em và các bạn.
- HS: vở bài tập Đạo đức 1
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
- GV yêu cầu Hs kể về việc mình đã cư xử với bạn
như thế nào?
- Gợi ý: ?Đó là bạn nào? Em đã làm gì khi đó
với bạn?Tại sao em làm như vậy?Kết quả như thế
nào?
- GV kết luận:Khen những em cư xử tốt với bạn,
nhắc nhở những Hs cư xử chưa đúng với bạn.
2. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp bài tập 3
- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận:
?Trong tranh các bạn đang làm gì?Việc làm đó
có lợi hay có hại ? Vì sao?Vậy việc nào nên làm
và không nên làm? Các em học được đều gì ở
bạn?
Kết luận: Để cư xử tốt với bạn, các em cần cùng
học, cùng chơi cùng nhau. Nhường nhòn, giúp đỡ
nhau, không nên trêu chọc, đánh nhau. Có như
- HS trả lời trước lớp theo từng
tranh, lớp nhận xét về hành vi
của bạn.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý
của giáo viên..
- HS trả lời.
- Tranh 1, 3, 5, 6 nên làm
- Tranh 2, 4 không nên làm.
- Vài Hs trình bày trước lớp. Lớp
vậy tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.
Hoạt động 3: Trò chơi “ kể về bạn em thích nhất”
- Cho vài Hs kể về bạn mà mình thích.
- Hỏi : Tại sao con thích bạn đó?
Kết luận:
-Gv khen những HS được nhiều bạn thích chơi.
Đề nghò lớp học tập những bạn đó.
4. Nhận xét – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
nhận xét bổ sung.
- HS kể về bạn mình thích.
- HS giải thích
Đạo đức Tiết số 23
Bài 11 ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH ( Tiết 1)
A. MỤC TIÊU
1. Giúp Hs biết được:
- Đi bộ đúng quy đònh là đi trên vỉa hè đi theo tín hiệu giao
thông, đèn xanh, đi theo vạch quy đònh, ở những đường giao
thông khác thì đi sát lề bên phải.
- Đi bộ đúng quy đònh là bảo đảm an toàn cho bản thân và
người khác, không gây cản trở việc đi lại của mọi người,
2.HS có thái độ tôn trọng người đi bộ đúng luật và nhắc nhở bạn
bè cùng thực hiện.
3. Hs thực hiện đi bộ đúng quy đònh trong cuộc sống hàng ngày.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: tranh, đèn tín hiệu.
- HS: vở bài tập Đạo đức 1
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: ? Muốn có nhiều bạn bè, em
cần phải đối xử với bạn như thế nào?
Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Phân tích tranh bài tập 1.
- GV hướng dẫn Hs phân tích tranh bài tập 1
- Treo tranh 1 phóng to lên bảng – Hỏi:
+ Hai người đi bộ đang đi ở phần đường nào?
+ Khi đó đèn tín hiệu có màu gì?
+ Vậy ở thành phố, thò xã…, khi đi bộ qua đường
thì phải tuân theo những quy đònh gì?
- Treo tranh 2:
+ Đi bộ ở nông thôn có gì khác so với thành thò?
+ Các bạn đi theo phần đường nào?
Kết luận: Ở thành phố cần đi bộ trên vỉa hè, khi
qua đường thì theo đường tín hiệu đèn xanh đi
vào vạch quy đònh. Ở nông thôn thì đi sát lề bên
Hs trả lời, nhận xét.
- HS trả lời trước lớp theo từng
tranh, lớp nhận xét về hành vi
của bạn.
- Đường không có vỉa hè.
- Đi sát lề bên phải
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý
của giáo viên..
- HS trả lời.
- Tranh 1, 3, 5, 6 nên làm
phải của mình.
b. Hoạt động 2: Làm bài tập theo cặp.
- GV yêu cầu Hs kể về việc mình đã cư xử với bạn
như thế nào?
- Gợi ý:? Đó là bạn nào? Em đã làm gì khi đó
với bạn? Tại sao em làm như vậy?
+ Kết quả như thế nào?
- GV kết luận:Khen những em cư xử tốt với bạn ,
nhắc nhở những Hs cư xử chưa đúng với bạn.
2. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp bài tập 3
- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận:
?Trong tranh các bạn đang làm gì?
? Việc làm đó có lợi hay có hại ? Vì sao?
? Vậy việc nào nên làm và không nên làm?
? Các em học được đều gì ở bạn?
Kết luận: Để cư xử tốt với bạn, các em cần cùng
học, cùng chơi cùng nhau. Nhường nhòn, giúp đỡ
nhau, không nên trêu chọc, đánh nhau. Có như
vậy tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.
Hoạt động 3: Trò chơi “ kể về bạn em thích nhất”
- Cho vài Hs kể về bạn mà mình thích.
+ Tại sao con thích bạn đó?
Kết luận: - Gv khen những HS được nhiều bạn
thích chơi. Đề nghò lớp học tập những bạn đó.
3.Nhận xét – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Tranh 2, 4 không nên làm.
- Vài Hs trình bày trước lớp. Lớp
nhận xét bổ sung.
- Hs thảo luận theo câu hỏi.
- HS kể về bạn mình thích.
- HS giải thích
Đạo đức Tiết số 24
Bài 11 ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH( tiết 2 )
A. MỤC TIÊU
1 1. Giúp Hs biết được: