Giáo án Hình học nâng cao 11 Trờng T.H.P.P Lê Hoàn
Bài soạn: phép tịnh tiến và phép dời hình . Nâng cao
Số tiết : 2
1. Mục tiêu
Qua bài học HS cần nắm đợc
Về kiến thức
- Nắm đợc định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến, biết cách dựng ảnh của
một hình đơn giản qua phép tịnh tiến.
- Biết áp dụng phép tịnh tiến để tìm lời giải của một số bài toán.
- Nắm đợc định nghĩa tổng quát của phép dời hình (mà phép tịnh tiến là một trờng
hợp riêng ) và các tính chất của phép dời hình.
Về kỹ năng
- Vẽ đợc một véc tơ bằng véctơ cho trớc
- Nhận biết đợc một phép biến hình là phép dời hình
Về t duy
- Rèn luyện t duy hình học
Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác , tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi
2.Chuẩn bị
Giáo viên: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi , bảng kết quả mỗi hoạt động
- Bảng phụ
Học sinh: Học trớc bài ở nhà
Ph ơng pháp
- Vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm
3. Tiến trình bài học
Tiết 1.
Kiểm tra bài cũ:
Cho điểm M và vectơ
0
u
. Xác định điểm
M
sao cho
uMM
=
. Ta có mấy
điểm
M
nh vậy?
u
M
M
Điểm
M
nh vậy là duy nhất
Hoạt động1: Định nghĩa phép tịnh tiến
Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên
- Phát biểu và tiếp nhận định nghĩa
Thực hiện ?1.
Phép tịnh tiến
u
T
là phép đồng nhất khi
- Cho HS tiếp cận định nghĩa (qua phần
kiểm tra bài cũ)
- Y/c HS phát biểu định nghĩa
- Cho HS tiếp nhận định nghĩa (SGK)
Giáo viên :Lại Việt Quang Ngày soạn ..................
1
Giáo án Hình học nâng cao 11 Trờng T.H.P.P Lê Hoàn
0
=
u
- Khắc sâu định nghĩa , các đặc điểm
Hoạt động 2: Các tính chất của phép tịnh tiến
Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ
- T duy tìm lời giải
Vì
uNNMM
=
=
nên
NMMN
=
Suy ra
NMMN
=
Phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng
cách giữa 2 điểm bất kỳ.
- Tiếp nhận định lí và chứng minh
A
A
B
B
C
C
Hai học sinh lên bảng nêu cách vẽ và
thực hiện thao tác .
*Thực hiện H1(SGK)
- Phép tịnh tiến có làm thay đổi khoảng
cách giữa 2 điểm bất kỳ không?
- Cho HS tiếp nhận định lí 1(SGK)
* Cho HS tiếp nhận định lí 2
Hớng dẫn HS chứng minh định lí
Dựa vào kết quả định lí 1 để chứng minh
+ Hệ quả : Phép tịnh tiến biến đờng
thẳng thành đờng thẳng , biến tia thành
tia , biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng
bằng nó , biến tam giác thành tam giác
bằng nó, biến đờng tròn thành đờng
tròn có cùng đờng kính.
Củng cố:
Cho tam giác ABC và vectơ
u
, phép
tịnh tiến
u
T
biến tam giác ABC thành
tam giác
CBA
. Y/c HS vẽ tam giác
CBA
. Nhận xét gì ?
Cho đờng tròn C(O;R) và vect tơ
u
.
Dựng ảnh của đờng tròn C(O;R) qua
phép tịnh tiến
u
T
Hoạt động 3: Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Giáo viên :Lại Việt Quang Ngày soạn ..................
2
Giáo án Hình học nâng cao 11 Trờng T.H.P.P Lê Hoàn
y
u
M
M
O x
Vì
uOMMO
+=
nên ta có CT
+=
+=
byy
axx
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho phép
tịnh tiến
u
T
, biết
);( bau
.
Giả sử
);();(: yxMyxMT
u
Tìm mối liên hệ giữa toạ độ của điểm M
và
M
?
Vì
);( yyxxMM
=
, mà
uMM
=
nên
ta có CT
-Y/c HS nắm chắc CT trên
Hoạt động 4: ứng dụng của phép tịnh tiến
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Đọc hiểu bài toán
+ T duy tìm lời giải
- Đọc hiểu đề bài
+ Thực hiện H3
Khi bờ sông rất hẹp (đến mức hai bờ sông
trùng với nhau) thì M và N trùng nhau và
trùng với giao điểm của đoạn thẳng AB
và đờng thẳng a
+ Thực hiện H4:
Gọi
A
là điểm sao cho
aAA
và phép
tịnh tiến theo vectơ
AA
biến đờng thẳng
a thành đờng thẳng b , Giao điểm của
BA
và b là điểm N cần tìm, M là điểm
sao cho
AAMN
=
- Bài toán 1: SGK
+Hớng dẫn HS giảI bài toán
- Bài toán 2:SGK
Tiết 2
Hoạt động 5: Định nghĩa và tính chất của phép dời hình
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- T duy , tiếp cận đ/n.
- Nêu đ/n
- Khắc sâu đ/n: phép tịnh tiến là một phép
- Cho HS tiếp cận phép dời hình
Không phảI chỉ có phép tịnh tiến không
làm thay đổi khoảng cách giữa 2 điểm
mà còn nhiều phép biến hình khác cũng
Giáo viên :Lại Việt Quang Ngày soạn ..................
3
+=
+=
byy
axx
Giáo án Hình học nâng cao 11 Trờng T.H.P.P Lê Hoàn
dời hình.
- T duy nêu tính chất của phép dời hình.
- Tiếp nhận và khắc sâu định lí
* Cách nhận biết một phép biến hình là
phép dời hình
Không làm thay đổi khoảng cách giữa 2
điểm bất kỳ.
có tính chất đó . Ngời ta gọi các phep
biến hình nh vậy là phép dời hình.
- Y/c hs nêu định nghĩa phép dời hình
- Cho HS tiếp nhận đ/n phép dời hình
(SGK).
- Dựa vào chứng minh các tính chất của
phép tịnh tiến , hãy cho biết phép dời
hình có tính chất nào?
* Cho HS tiếp nhận định lí 2 (SGK)
Hoạt động 6: Câu hỏi và bài tập
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bầy lời giải và
nhận xét .
Bài 1:
- d trùng với d
nếu
u
là vectơ chỉ phơng
của d
- d song song với d
nếu
u
không phảI là
vectơ chỉ phơng của d
- d không bao giờ cắt d
Bài 2: Lấy điểm A trên a thì với mỗi điểm
A
trên a
, phép tịnh tiến theo vectơ
AA
biến a thành a
.Đó chính là các phép tịnh
tiến cần tìm.
Bài 3: Ta có
vuMMMMMM
+=
+
=
Nên phép biến hình biến M thành M
là
phép tịnh tiến theo vectơ
vu
+
Bài 4:
Ta có
ABMAMBMM
==
nên phép tịnh
- HS đứng ngay tại chỗ trả lời trắc
nghiệm bài 1;2;3
- Chia HS thành 2 nhóm : giao nhiệm
vụ
Nhóm 1 : bài 4
Nhóm 2 : bài 5 (HS khá , giỏi)
- H dẫn HS tìm lời giải
Bài 5:
a) Gọi
);();;(
2211
yxNyxM
ta có
++=
+=
byxy
ayxx
cossin
sincos
111
111
b) Ta có
2
21
2
21
)()( yyxxdd
+=
=
c) F là phép dời hình
d) Khi
0
=
ta có
+=
+=
byy
axx
Vậy F là phép tịnh tiến theo vectơ
Giáo viên :Lại Việt Quang Ngày soạn ..................
4
Giáo án Hình học nâng cao 11 Trờng T.H.P.P Lê Hoàn
tiến T theo vectơ
AB
biến M thành M
.
Gọi O
là ảnh của O qua phép tịnh tiến T
thì quỹ tích điểm M
là đờng tròn tâm O
có bán kính bằng bán kính đờng tròn (O).
);( bau
- Gọi đại diện nhóm lên trình bầy lời
giải và nhận xét.
- Sửa chữa sai lầm . Chính xác lời giải
- Nhấn mạnh chú ý cho HS.
Hoạt động 7 Củng cố
+ Kiến thức cần nhớ :
- Định nghĩa , các tính chất của phép tịnh tiến . ứng dụng
- Định nghĩa , tính chất của phép dời hình
+ Nhiệm vụ về nhà :
- Đọc lại bài học và nắm chắc kiến thức.
- Làm bài tập còn lại (SGK và sách bài tập).
Tit 3: PHẫP I XNG TRC
I. Mc tiờu:
1. V kin thc:
HS nm c nh ngha, tớnh cht v biu thc to ca phộp i xng
trc
2. V k nng:
- HS bit vn dng tớnh cht v biu thc to ca phộp i xng trc lm
cỏc bi tp.
- HS bit tỡm trc i xng ca mt hỡnh.
3. V thỏi :
Tớch cc hng thỳ trong nhn thc tri thc mi
4. V t duy:
Phỏt trin t duy logic
II. Chun b ca thy v trũ:
- dựng dy hc
- SGK, dựng hc tp
III. Phng phỏp:
Vn ỏp gi m, en xen hot ng nhúm
IV. Tin trỡnh bi dy:
1. Bi c: Nờu nh ngha phộp bin hỡnh?
2. Bi mi:
H ca thy H ca trũ
I. nh ngha:
* Phỏt biu nh ngha phộp i xng
trc
H 1: nh ngha
HTP 1: nh ngha
Giáo viên :Lại Việt Quang Ngày soạn ..................
5
Gi¸o ¸n H×nh häc n©ng cao 11 Trêng T.H.P.P Lª Hoµn
M
d
M’
Kí hiệu của phép đối xứng trục qua
đường thẳng d là Đ
d
* GV đưa ra hình vẽ về 2 hình đối xứng
nhau qua 1 đường thẳng
* GV nêu khái niệm 2 hình đối xứng
nhau qua 1 đường thẳng
* Ví dụ: Cho hình thoi ABCD. Tìm ảnh
của A,B,C,D qua phép đối xứng trục
AC?
* Cho đường thẳng d và điểm M gọi M
0
là hình chiếu vuông góc của M lên
đường thẳng d. Khi đó với M’= Đ
d
(M)
hãy so sánh hai vectơ
MM
0
và
'
0
MM
* Cho M’= Đ
d
(M). Tìm Đ
d
(M’)
GV gợi ý cho HS chứng minh tính chất
2
II. Biểu thức toạ độ:
* Trong mặt phẳng toạ độ Oxy chọn Ox
là trục đối xứng d. Với M(x;y) tìm mối
liên hệ giữa x và x’ ; y và y’.
x’= x
y’= -y
Đây là biểu thức toạ độ của phép đối
xứng qua trục Ox
* Ví dụ: Tìm ảnh của A(1;2) ; B(0;-5)
HS ghi nhớ kiến thức
HS nhận xét
HS ghi nhớ kiến thức
HĐTP 2: Ví dụ
A
B D
C
Đ
AC
(A) = A ; Đ
AC
(B) = D ; Đ
AC
(C) = C ;
Đ
AC
(D) = B
HĐTP 3: Nhận xét
* Rút ra nhận xét 1:
M’= Đ
d
(M)
MMMM
00
'
−=⇔
* Rút ra nhận xét 2:
M’= Đ
d
(M)
⇔
M= Đ
d
(M’)
HĐTP 4: Chứng minh tính chất 2
HĐ 2: Biểu thức toạ độ
HĐTP 1: Biểu thức toạ độ của phép đối
xứng qua trục Ox
y M(x;y)
O x
M’(x’;y’)
HĐTP 2: Ví dụ
A’= Đ
d
(A) = (1;-2)
B’= Đ
d
(B) = (0;5)
HĐTP 3: Biểu thức toạ độ của phép đối
Gi¸o viªn :L¹i ViÖt Quang Ngµy so¹n ..................
6
Gi¸o ¸n H×nh häc n©ng cao 11 Trêng T.H.P.P Lª Hoµn
qua phép đối xứng trục Ox
* Trong mặt phẳng toạ độ Oxy chọn Oy
là trục đối xứng d. Với M(x;y) tìm mối
liên hệ giữa x và x’ ; y và y’.
x’= -x
y’= y
* Ví dụ: Tìm ảnh của A(1;2) ; B(5;0)
qua phép đối xứng trục Oy
III. Tính chất
* GV đưa ra tính chất 1
* GV hướng dẫn HS chứng minh dựa
vào biểu thức toạ độ
* GV đưa ra tính chất 2:
IV. Trục đối xứng của một hình
* GV đưa ra định nghĩa
* Ví dụ
a. Chữ nào sau có trục đối xứng: A ; D ;
E ; S
b. Chỉ ra một số tứ giác có trục đối xứng
xứng qua trục Oy
y
M’(x’y’)
M(x;y)
O
x
HĐTP 4: Ví dụ
A’= Đ
d
(A) = (-1;2)
B’= Đ
d
(B) = (-5;0)
HĐ 3: Tính chất
HĐTP 1: Tính chất 1
Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng
cách giữa 2 điểm bất kì
HĐTP 2: Tính chất 2
Quan sát hình vẽ và ghi nhớ kiến thức
HĐ 4: Trục đối xứng của một hình
HĐTP 1: Định nghĩa
HĐTP 2: Ví dụ:
a. A ; D ; E
b. Hình vuông, hình chữ nhật, hình
thang cân, hình thoi
4. Củng cố: Làm bài tập 1 trang 11 SGK
5. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài mới
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Gi¸o viªn :L¹i ViÖt Quang Ngµy so¹n ..................
7
Gi¸o ¸n H×nh häc n©ng cao 11 Trêng T.H.P.P Lª Hoµn
Đề bài:
Câu 1: Trong các chữ cái sau đây, chữ cái nào là hình có trục đối xứng?
(A). W (B). L
(C). Z (D). Ư
Câu 2:Trong các phép biến hình sau đây, phép biến hình nào không phải là phép
dời hình?
(A). Phép tịnh tiến (B). Phép quay
(C). Phép đối xứng tâm (D). Phép vị tự
Câu 3: Trong các phép biến hình sau đây, phép biến hình nào không bảo tồn
khoảng cách giữa 2 điểm?
(A). Phép đối xứng trục (B). Phép vị tự
(C). Phép quay (D). Phép đối xứng tâm
Câu 4: Biểu thức nào sau đây là biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm?
(A). x’= x (B) x’ = -x
y’= -y y’ = y
(C). x’ = -x (D). x’ = x
y’ = -y y’ = y
Câu 5: Ảnh của điểm A(1;2) qua phép tịnh tiến theo vectơ
v
= (2;-3) là:
(A). A’(3;5) (B). A’(3;-5)
(C). A’(3;-1) (D). A’(2;-1)
Câu 6: Ảnh của điểm B(3;-2) qua phép đối xứng trục Ox là:
(A). B’(-3;2) (B). B’(2;3)
(C). B’(2;-3) (D). B’(3;2)
Câu 7: Ảnh của điểm M(5;-3) qua phép đối xứng trục Oy là:
(A). M’(5;3) (B). M’(-5;-3)
(C). M’(-5;3) (D). M’(3;5)
Câu 8: Ảnh của điểm N(1;-4) qua phép đối xứng qua gốc toạ độ là:
(A). N’(1;4) (B). N’(-1;-4)
(C). N’(4;1) (D). N’(-1;4)
Câu 9: Ảnh của đường thẳng d có phương trình x-2y+3=0 qua phép tịnh tiến theo
vectơ
v
= (1;3)
có phương trình là:
(A). x-2y+8=0 (B). x+2y+8=0
(C). –x-2y+8=0 (D). –x+2y+8=0
Câu 10: Ảnh của đường thẳng d có phương trình 2x-y-3=0 qua phép đối xứng qua
gốc toạ độ là:
(A). 2x+y-3=0 (B). -2x+y-3=0
(C). 2x+y+3=0 (D). -2x+y+3=0
Gi¸o viªn :L¹i ViÖt Quang Ngµy so¹n ..................
8
Giáo án Hình học nâng cao 11 Trờng T.H.P.P Lê Hoàn
ỏp ỏn:
Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ỏp
ỏn
A D B C C D B D A B
Mi ỏp ỏn ỳng c 1 im
Bài soạn : hai hình bằng nhau
I . Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Định lý
- Khái niệm hai hình bằng nhau
2. Kỹ năng
- Hiểu đợc ý nghĩa của định lý : nếu haitam giác bằng nhau thì phép dời
hình biến tam giác này thành tam giác kia . Từ đó hiểu đợc một cách định
nghĩa khác vể hai tam giác bằng nhau
- Nắm đợc định nghĩa hai hình bằng nhau trong trờng hợp tổng quát và
thấy đơc hợp lí của định nghĩa đó
3. Về t duy
- T duy lô gíc, khái quát hoá, tổng quát hoá
4. Thái độ
- Cẩn thận , chính xác
- Biết đợc điều kiện để hai hình bằng nhau
II. Phơng tiện dạy học
- Phiếu học tập
- Bảng phụ
Giáo viên :Lại Việt Quang Ngày soạn ..................
9
Giáo án Hình học nâng cao 11 Trờng T.H.P.P Lê Hoàn
III. Phơng pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: kiểm tra kiến thức cũ
Câu hỏi 1 : Nhắc lại khái niệm phép dời hình . Tính chất chung của phép dời
hình
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Trả lời và nêu tính chất theo dõi cách đặt
ván đề của giáo viên và suy nghĩ trả lời
câu hỏi
- Đa ra câu hỏi
- Ta đã biết 1 phép dời hình biến 1 tam
giác thành 1 tam giác bằng nó . Vậy:
( ? 1 ) Cho hai tam giác bằng nhau thì
có phép dời hình nào biến tam giác này
thành tam giác kia không ?
( ? 2 ) 1 phép dời hình biến hình H
thành hình H' . Có nhận xét gì về hình
H và hình H'
( ? 3 ) Hình H và H' nh thế nào đợc gọi
là bằng nhau .
Để trả lời các câu hỏi này ta vào bài mới
Hoạt động 2: tìm hiểu chứng minh định lý
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Học sinh đọc nội dung định lý
- Khẳng định kết quả của câu hỏi 1 là
có phép dời hình biến tam giác này
thành tam giác kia khi 2 tam giác đó
bằng nhau
- Nêu lai hai cách hiểu về khái niệm hai
tam giác bằng nhau
- Hớng dẫn , gợi ý học sinh chứng minh
định lý
Hoạt động 3: Củng cố định lý
Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh
Giáo viên :Lại Việt Quang Ngày soạn ..................
10
Giáo án Hình học nâng cao 11 Trờng T.H.P.P Lê Hoàn
A B
0
D C
A' B'
'
0'
D' C'
Cho hai hình bình hành ABCD và
A'B'C'D'có 1 cạnh tơng ứng bằngnhau
chứng minh có 1 phép dời hình biến
hình bình hành này thành hình bình
hành kia?
- Vẽ hình làm bài theo gợi ý của giáo
viên
- Chỉ ra AOB = A'O'B' => có 1
phép dời hình biến AOB thành
A'O'B' giả sử là f . Theo tính chất của
hình bình hành => f : C -> C' ; D -> D'
=> f : ABCD -> A'B'C'D'
Yêu cầu học sinh vẽ hình và gợi ý
- Gọi O , O' là giao điểm 2 đờng chéo
của hai hình bình hành
- Giả sử AB = A'B' . Chỉ ra 2 bằng
nhau và sử dụng định lý
- Chứng minh phép dời hình đó biến
hình bình hành ABCD thành A'B'C'D'
Hoạt động 4: Khái niệm hai hình bằng nhau
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhác lại khái niệm hai tam giác bằng nhau
trớc đay
- Vẽ hình 2 tứ giác theo gợi ý của giáo viên
và thấy đợc khái niệm trên không còn đúng
cho hai hình bất kì nữa .
A
M
D B Q
N
P
C
-Từ dẫn sắt của giáo viên về hai hình bình
hành ABCD bằng A'B'C'D' học sinh phát
biểu tổng quát
- Nêu điều kiện để hai hình H và H' bằng
nhau
- Lu ý kết quả của ví dụ trên và đặt
câu hỏi
- Ta có khái niêm 2 tam giác bằng
nhau đã học là 2 tam giác có tất cả
các cạnh bằng nhau.
- Vậy 2 hình bất kì bằng nhau thì
còn đúng nữa không?
- Gợi ý học sinh ( lấy ví dụ về 2 tứ
giác lồi và lõm có các cạnh tơng
ứng bằng nhau . Cho học sinh theo
dõi bảng phụ
- Từ đó giáo viên nhấn mạnh khái
niệm các cạnh bằng nhau không dẫn
đến hai hình bằng nhau. Vậy
-2 hình nh thế nào mới gọ là bằng
nhau ?
- Lấy lại ví dụ trên và nêu hai hình
bình hành ABCD và A'B'C'D'
nh thế gọi là bằng nhau
Giáo viên :Lại Việt Quang Ngày soạn ..................
11
Giáo án Hình học nâng cao 11 Trờng T.H.P.P Lê Hoàn
- Yêu cầu học sinh phát biểu tổng
quát
- Nh vậy muốn chứng minh 2 hình
bằng nhau ta phải làm gì ?
Hoạt động 5: củng cố khái niệm thông qua bài tập
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Làm bài tập của nhóm mình
- Yêu cầu hoc sinh làm bài tậph 20,21
trang 23
- Nhận xét bài của nhóm bạn
- ghi nhận kết quả đúng
Nhóm 1 : bài tập 20
Nhóm 2 : bài tập 21a
Nhóm 3 : bài tập 21b
Nhóm 4 : bài tập 21c
- Giao bài tập 22,23,24 về nhà
- Bài tập : Cho hai hình thang cân có các góc tơng ứng bằng nhau và 1 cạnh t-
ơng ứng bằng nhau . C/m 2 hình thang đó bằng nhau
Bài 6 (2 tiết): phép vị tự
a - mục tiêu:
1 - Về kiến thức:
- Hiểu đợc định nghĩa, tâm vị tự của hai đờng tròn.
2 - Về kỹ năng:
- Xác định đợc tâm vị tự của hai đờng tròn.
- Xác định đợc ảnh của đờng thẳng và đờng tròn qua phép vị tự.
3 - Về t duy - Thái độ:
Giáo viên :Lại Việt Quang Ngày soạn ..................
12
Giáo án Hình học nâng cao 11 Trờng T.H.P.P Lê Hoàn
- Tích cực tham gia vào bài học; có tinh thần hợp tác.
- Biết quy lạ về quen, rèn luyện t duy logic.
b - Chuẩn bị của thầy và trò:
1 - Chuẩn bị của giáo viên:
Các phiếu học tập, bảng phụ.
2 - Chuẩn bị của học sinh:
Kiến thức đã học về hình học.
c - phơng pháp dạy học:
Về cơ bản sử dụng phơng pháp dạy học gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động
nhóm.
d - tiến trình bài học:
Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Trình chiếu
HĐTP1: Ôn tập các
định nghĩa
Ôn tập kiến thức về véc tơ
trong mặt phẳng
Hiểu yêu cầu đặt ra và
trả lời câu hỏi
Nêu (hoặc trình chiếu)
câu hỏi và yêu cầu học
sinh trả lời
- Nêu định nghĩa phép biến
hình trong mặt phẳng.
- Trong mặt cho
v
. Quy tắc
đặt tơng ứng mỗi điểm M
trên mặt phẳng với điểm M'
sao cho
OMkOM
=
'
với O là điểm, k
0 cho trớc có phải là biến
hình không? Vì sao.
Nhận xét câu trả lời của
bạn và bổ sung
Yêu cầu học sinh khác
nhận xét câu trả lời của
bạn và bổ sung nếu có
- Nhận xét và chính xác
hóa kiến thức cũ.
- Đánh giá học sinh và
cho điểm
Giáo viên :Lại Việt Quang Ngày soạn ..................
13