Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Nhóm 11 cấu trúc vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.54 KB, 16 trang )

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC VỐN
TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CÁC CÔNG TY THỦY SẢN NIÊM YẾT TRÊN
TTCK VIỆT NAM

Nhóm 11


MỤC TIÊU

NỘI
DUNG
CHÍNH

SƠ LƯỢC VỀ CÁC CÔNG TY THỦY
SẢN

CÁC LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, KIẾN NGHỊ


MỤC TIÊU

 Xem xét cơ cấu cấu trúc vốn của các công ty thủy sản niêm yết trên Thị
trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam
 Đánh giá sự ảnh hưởng của yếu tố cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động của
các công ty thủy sản niêm yết trên Thị trường chứng khoán (TTCK)
Việt Nam giai đoạn 2008-2013 được đại diện bởi chỉ tiêu ROE




SƠ LƯỢC VỀ CÁC CÔNG TY THỦY SẢN
 Năm 2014 chiếm khoảng
5,08% tổng giá trị xuất
khẩu của cả nước
 Năm 2015 giá trị xuất
khẩu đạt 6,7 tỷ USD
 Năm 2015 đã có 19 công ty
ngành Thủy sản niêm yết.


CÁ C LÝ  THUYẾ T VỀ  CẤ U TRÚ C 
VỐ N 
Lý thuyết MM:
Trong điều kiện của thị trường vốn hoàn hảo, giá trị của doanh nghiệp
được xác định bằng các tài sản thực chứ không phải bằng các chứng khoán
mà doanh nghiệp phát hành.
Lập luận của MM cũng giống với quy tắc bảo tồn giá trị: khi ta chia tài sản
của công ty ra thành nhiều phần thì tổng tài sản vẫn không đổi.

 Giá trị của doanh nghiệp = Giá trị doanh 
nghiệp nếu được tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ 
phần + Hiện giá
 (PV(tấm chắn thuế)


CÁ C LÝ  THUYẾ T VỀ  CẤ U TRÚ C 
VỐ N 
 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn:

 Cấu trúc vốn của doanh nghiệp được xác định dựa trên sự đánh đổi giữa lợi

ích của tấm chắn thuế (do lãi vay được khấu trừ thuế) và chi phí kiệt quệ tài
chính

Giá trị của doanh nghiệp = Giá trị doanh nghiệp 
nếu được tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần + 
Hiện giá (PV (tấm chắn thuế) ­ Hiện giá (chi phí 
kiệt quệ tài chính)


CÁ C LÝ  THUYẾ T VỀ  CẤ U TRÚ C 
VỐ N 
Lý thuyết trật tự phân hạng(Myers, 1984):
Có một trật tự ưu tiên trong sử dụng các nguồn tài trợ nội bộ và nguồn tài trợ
bên ngoài, giữa phát hành nợ mới và phát hành cổ phần bắt nguồn từ thông tin
không cân xứng.

 Thứ tự ưu tiên sử dụng nguồn tài trợ của doanh nghiệp theo 
thuyết trật tự phân hạng như sau: 
Lợi nhuận giữ lại  Vay nợ trực tiếp Nợ có thể chuyển đổi Cổ phần 
thường  Cổ phần ưu đãi không chuyển đổi  Cổ phần ưu đãi có thể 
chuyển đổi.


CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CẤU VỐN
 Nghiên cứu “Các yếu tố quyết định cơ cấu vốn: Những yếu tố nào đáng tin
cậy” của Murray Z. Frank và Vidhan K.Goyal (2009
 Nghiên cứu của Trần Hùng Sơn (2008) về “Các nhân tố tác động đến cơ

cấu vốn của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”.
 Nghiên cứu của Zeitun và Tian trên thị trường Jordani
 Ahmad, Abdullah & Roslan đã nghiên cứu cấu trúc vốn với chỉ tiêu hiệu
quả hoạt động công ty là ROE và ROA.
 …..

 Các nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra những nhân tố chính ảnh hưởng đến cơ
cấu vốn của công ty là: Rủi ro kinh doanh, tỷ lệ tài sản cố định hữu hình, cơ hội
tăng trưởng, lá chắn thuế, tính thanh khoản, lợi nhuận, quy mô công ty.


MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
 Mô hình nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy cho dữ liệu bảng,được
phản ánh qua hai chỉ tiêu ROE và ROA

 Chỉ tiêu thu nhập trên vốn chủ sở hữu ( ROE: Return on
Equity)

ROE = TNST/VCSH
 Chỉ tiêu doanh lợi trên tổng tài sản ( ROA: Return On Asset)

ROA = TNST/TTS


MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Mô hình dữ liệu bảng có dạnh tổng quát:
Yit= m + β0*X1it + β1*X2it + …+ βn*Xnit + ut
Trong đó: i là đơn vị chéo thứ i và t là thời gian thứ t
Y: Biến phụ thuộc
X: Biến độc lập

Mô hình Pooled OLS là mô hình đơn giản nhất khi không xem xét tới sự khác biệt giữa các
công ty nghiên cứu, mô hình này ít khi được sử dụng.
Mô hình Fixed effect phát triển thêm từ Pooled khi có đưa thêm sự khác nhau về các công ty,
và có sự tương quan giữa phần dư của mô hình và các biến độc lập.
Mô hình Random effect: cũng giống như mô hình Fixed về sự khác nhau giữa các công ty
nhưng không mối quan hệ nào giữa phần dư và các biến độc lập của mô hình.

Mô hình nghiên cứu của tác giả như sau:
ROE=c+β 0*SDTA+β 1*LDTA+β 2*SIZE+ 
β 3*GROWTH


MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Đối với chỉ tiêu ROE:
Nếu chỉ xét nợ ngắn hạn và nợi
dài hạn, tỷ lệ nợ ngắn hạn có tác
động ngược chiều, tỷ lệ nợ dài
hạn có tác động thuận chiều .
Trong trường hợp chỉ xét riêng nợ
trên tổng tài sản thì yếu tố này có
tác động ngược chiều.


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ROE
(NGOÀI CẤU TRÚC VỐN)
SDTA: Tỷ lệ nợ ngắn
trên tổng tài sản
LDTA: Tỷ lệ nợ dài trên
tổng tài sản


ROE

TDTA: Tổng nợ trên
tổng tài sản
SIZE: Quy mô công ty
GROWTH: Tăng
trưởng doanh thu


MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Đối với chỉ tiêu ROA:
Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản
hoặc tổng nợ trên tổng tài sản đều có
tác động thuận chiều, đồng thời yếu
tố tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản
không tác động tới ROA.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, KIẾN NGHỊ
A/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 Các công ty ngành Thủy sản thường có các chiến lược kinh doanh
ngắn hạn nên tập trung nhiều vào nguồn vốn vay ngắn hạn hơn là các
khoản vay dài hạn, tỷ lệ sử dụng nợ ngắn hạn cao hơn rất nhiều so với
tỷ lệ nợ dài hạn.
 Việc sử dụng vốn của các công ty khác nhau đã làm cho hiệu quả hoạt
động hoàn toàn khác, về chính sách sử dụng vốn của các công ty
ngành Thủy sản, việc điều chỉnh tỷ lệ nợ ngắn hạn thực sự đã đem lại
hiệu quả hoạt động công ty.



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, KIẾN NGHỊ
B/ KIẾN NGHỊ:

Tập trung điều chỉnh tỷ lệ nợ ngắn hạn 
trên tổng tài sản để điều hướng hiệu quả 
hoạt động của công ty,hạn chế sử dụng tỷ 
lệ nợ ngắn hạn này trong tương lai.
Các công ty cũng cần có chiến lược sử dụng 
tỉ lệ nợ dài hạn để nâng cao hiệu quả hoạt 
động
 công ty (ROE).
 




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×