Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Bài tập lập kế hoạch tổng hợp (aggregate planning) để xuất tạo ra sản phẩm và dịch vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.1 KB, 16 trang )

Assignment – Operation Management : Lựa chọn một sản phẩm hoặc dịch vụ tại
công ty mà Anh (Chị) đang công tác và xây dựng các kế hoạch sau cho sản phẩm hoặc
dịch vụ đó

1. Mục đích giả định
Lựa chọn một sản phẩm hoặc dịch vụ tại công ty mà Anh (Chị) đang công tác và xây
dựng các kế hoạch sau cho sản phẩm hoặc dịch vụ đó:
1. Kế hoạch tổng hợp hay hoạch định tổng hợp (aggregate planning) để sản xuất hay
tạo ra sản phẩm và dịch vụ đó (dưới gốc độ là nhà quản trị tác nghiệp hay hoat động)
2. Xây dựng kế hoạch nguồn lực hay nguyên vật liệu để chuẩn bị sản xuất hay tạo ra
sản phẩm và dịch vụ trên.
3. Lập kế hoạch điều độ để tiến hành sản xuất hay tạo ra sản phẩm và dịch vụ trên.

2. Giới thiệu
Như được mô tả từ những hoạch định tổng quát của công ty về mặt công suất, qui
trình sản xuất, công nghệ và địa điểm như đã nêu, chúng ta cần có những kế hoạch cụ
thể hơn cho gia đoạn ngắn hạn với những chương trình hành động rõ ràng hơn. Các
quyết định đó mang tính lien quan với nhau và đều có một mục tiêu chung là nhằm đạt
được mục tiêu của doanh nghiệp trong dài hạn cũng như là đáp ứng nhu cầu cho
khách hàng, cho các bộ phận khác trong ngắn hạn.
Trong khuôn khổ bài viết này áp dụng nhữnng lý thuyết học được vào sản phẩm đã
được chọn trong bài tập nhóm, vì vậy những thông tin về nhu cầu sản phẩm và một số
qui trình mà tính cá nhân và giả thuyết của người viết, nó có thể không chính xác
100% so với thực tế.

3. Hoạch định tổng hợp
Nhằm đạt được mục tiêu chiến lược đề ra bỡi công ty, chúng ta cần lập kế
hoạch trung hoặc ngắn hạn sao cho phù hợp với những chủ trương kế hoạch dài
hạn mà ban lãnh đạo của doanh nghiệp đã đặt ra, hoạch định tổng hợp là một trong
những yếu tố quan trong để đạt được mục đích này.
Xét về mặt thời gian, hoạch định tổn hợp là quá trinh lập kế hoạch, phân bổ và


bố trí các nguồn lực có thể huy động trong thời kỳ trung hạn từ 3 – 6 tháng nhằm
cân bằng khả năng sản xuất sao cho phù hợp với nhù cầu sản xuất dự kiến và đạt
hiệu quả kinh tế cao. Các yếu liên quan đến hoạch định tổng hợp bao gồm số
lượng công nhân, tốc độ sản xuất, mức độ tồn kho, thời gian làm thêm giờ, lượng
hàng đặt gia công bên ngoài với mục tiêu là giảm chi phí sản xuất hoặc giảm thiểu


sự biến động nhân lực hay mức độ tồn kho trong suốt giai đoạn kế hoạch. Trong đó
các yếu tố tác động đến quá trình hoạch định tổng hợp như là dự báo nhu cầu, tình
hình tài chính, nhân sự, nguồn cung nguyên vật liệu, năng lực của máy móc, khả
năng thuê ngoài, và nguồn dự trữ ….
Mục tiêu của hoạch định tổng hợp là phát triển kế hoạch sản xuất có tính thực
hiện và tối ưu. Tính thực hiện thể hiện qua việc đáp ứng nhu cầu khách hàng trong
khả năng của doanh nghiệp. Tính tối ưu là bảo đảm việc sử dụng hiệu quả các
nguồn lực ở mức thấp nhất. Trong quá trình lập kế hoạch sản xuất đáp ứng nhu
cầu khách hàng, hai khuynh hướng có thể xảy ra: Nếu duy trì mức sản xuất quá
cao để đơn vị hoạt động trong trình trạng dư thừa khả năng, hoặc tích luỹ tồn kho
quá cao gây lãng phí. Ngược lại nếu Duy trì mức sản xuất quá thấp không đủ đối
phó với nhu cầu tăng lên làm mất khách hàng, giảm thấp uy tín, bỏ lỡ cơ hội kinh
doanh, mô hình dưới đây cho ta thấy một cách mối quan hệ một cách biến thiên
giữa các yếu tố, nhu cầu, khả năng sản xuất, thời gian.

Doanh nghiệp dự đoán nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong 6 tháng tới cho loại sản
phẩm Ghim 06, căn cứ vào nguồn nguyên liệu và năng lực sản xuất của xí nghiệp.
Đơn vị xác định số ngày sản xuất trong mỗi tháng như sau
Tháng

1

2


3

4

5

6

Tổng

Nhu cầu

1.200

900

1.000

1.200

1.200

1.500

7.000

Số ngày sản xuất

25


20

21

22

26

26

140

Biết các thông tin về chi phí như sau:
- Chi phí tồn trữ hàng hóa là 5.000 đồng/sản phẩm/tháng.
- Chi phí thực hiện hợp đồng phụ là 10.000 đồng/sản phẩm.
- Mức lương trung bình làm việc trong thời gian qui định là 5.000đồng/giờ.


- Mức lương công nhân làm việc thêm giờ là 7000đồng/giờ.
- Thời gian hao phí lao động cần thiết để chế tạo 1 sản phẩm mất 1,4 giờ.
- Chi phí khi mức sản xuất tăng thêm (chi phí huấn luyện, thuê thêm công
nhân...) là 7000đồng/sản phẩm tăng thêm.
- Chi phí khi mức sản xuất giảm (sa thải công nhân) là 8.000đồng/sản phẩm
giảm. Ta lập kế hoạch sản xuất để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng trong 6
tháng tới sao cho tổng chi phí phát sinh là thấp nhất.
Như vậy căn cứ vào nhu cầu tiêu thụ sản phẩm và số ngày sản xuất của đơn vị,
ta xác định được nhu cầu sản xuất bình quân mỗi ngày ở từng tháng như sau.
Bảng 2
Tháng


1

2

3

4

5

6

Tổng

Nhu cầu

1.200

900

1.000

1.200

1.200

1.500

7.000


Số ngày sản xuất

25

20

21

22

26

26

140

Nhu cầu ngày

48

45

48

55

47

58


50

Dựa vào nhu cầu mỗi ngày cần sản xuất, ta biểu diễn qua đồ thị dưới đây.

Hình 2
Kế hoạch 1: Áp dụng kế hoạch thay đổi mức dự trữ bằng cách sản xuất ở mức
ổn định trung bình là 50 sản phẩm/ngày trong suốt kỳ kế hoạch 6 tháng.
Tháng

Nhu cầu

Sản xuất

Tồn đầu kỳ

Phát sinh

Tồn cuối kỳ

1

1.200

1.250

-

+50


50

2

900

1.000

50

+100

150

3

1.000

1.050

150

+50

200

4

1.200


1.100

100

-100

100


5

1.200

1.300

100

+100

200

6

1.500

1.300

200

-200


-

Tổng

7000

7000

700

Xác định chi phí thực hiện kế hoạch này bao gồm 2 khoản mục phí là:
- Chi phí lương cho công nhân sản xuất trong giờ để hoàn thành 7.000 sản phẩm là:
7.000 sản phẩm * 1,4 giờ/sản phẩm * 5.000 = 49.000.000 đồng.
-

Chi phí tồn trữ trong kỳ là: 700sản phẩm * 5.000đồng/sản phẩm/tháng =
3.500.000 đồng.

-

Tổng chi phí là:TC1= 49.000.000 + 3.500.000 = 52.500.000 đồng

Kế hoạch 2: Giữ mức sản xuất ổn định ở mức thấp nhất là 45 sản phẩm/ngày trong
suốt kỳ kế hoạch 6 tháng, để giảm được chi phí tồn trữ, nhưng phát sinh chi phí làm
thêm giờ do thiếu hụt hàng hóa phải sản xuất thêm giờ.
-

Tổng số sản phẩm được sản xuất trong kỳ kế hoạch là.
o


-

-

45 sản phẩm/ngày * 140 ngày = 6.300 sản phẩm.

Chi phí lương sản xuất trong giờ.
o

6.300sản phẩm * 1,4giờ/sản phẩm * 5.000 = 44.100.000 đồng

o

Số sản phẩm còn thiếu hụt là 7.000 - 6.300 = 700 sản phẩm.

Có thể hợp đồng phụ với chi phí tăng thêm là:
o

700 sản phẩm * 10.000đồng/sản phẩm = 7.000.000 đồng

Tổng chi phí là: TC2a = 44.100.000 + 7.000.000 = 51.100.000 đồng.
Có thể yêu cầu công nhân sản xuất thêm giờ cho số thiếu hụt.
700 sản phẩm * 1,4giờ/sản phẩm * 7.000đồng/sản phẩm = 6.860.000 đồng
Tổng chi phí là:TC2b = 44.000.000 + 6.860.000 = 50.960.000 đồng.
So sánh 2 khả năng sản xuất nêu trên, ta chọn khả năng yêu cầu công nhân làm
thêm giờ thì tổng chi phí là 50.960.000 đồng, thấp hơn so với khả năng hợp
đồng phụ với đơn vị liên kết. Như vậy ta chọn khả năng làm thêm giờ đại điện
cho kế hoạch này.



Kế hoạch 3: Sản xuất theo nhu cầu của khách hàng, nếu nhu cầu tăng thì thuê thêm
công nhân, nếu nhu cầu giảm thì sa thải công nhân
- Chi phí trả lương công nhân: 7.000sản phẩm * 1,4giờ/sản phẩm *
5.000đồng/sản phẩm = 49.000.000 đồng.
- Chi phí thuê thêm công nhân: 600sản phẩm * 7.000đồng/sản phẩm =
4.200.000 đồng.
- Chi phí sa thải công nhân: 300sản phẩm * 8.000đồng/sản phẩm = 2.400.000
đồng.
Tổng chi phí thực hiện kế hoạch này là:
TC3 = 49.000.000 + 4.200.000 + 2.400.000 = 55.600.000 đồng
Tháng

Nhu cầu

Sản xuất

Thuê thêm

Sa Thải

1

1.200

1.250

-

-


2

900

1.000

-

300

3

1.000

1.050

100

-

4

1.200

1.100

200

-


5

1.200

1.300

-

-

6

1.500

1.300

300

-

Tổng

7000

7000

600

300


Tương tự như vậy, chúng ta đưa ra càng nhiều kế hoạch thì có khả năng chọn được kế
hoạch sản xuất có tổng chi phí thực hiện thấp nhất. Dựa trên kết quả của 3 kế hoạch
trên thì ta chọn kế hoạch 2 với giải pháp thứ 2 có tổng chi phí nhỏ nhất làs 50.960.000
đồng. Điều đó có nghĩa là công ty quyết định giữ mức sản xuất ổn định ở mức thấp
nhất là 45 sản phẩm/ngày trong suốt kỳ kế hoạch 6 tháng, để giảm được chi phí tồn
kho và duy trì việc làm ổn định cho nhân viên. Bên cạnh tăng thêm thu nhập cho nhân
viên, sức khỏe, và tinh thần của nhân viên cũng là một trong những điể
m

chúng ta cũng cần quan tâm.

4. Kế Hoạch Nguồn Lực/Nguyên Vật Liệu
Như đã phân tích bên trên chúng ta sẽ tự vận dụng khả năng của doanh nghiệp để
sản xuất nhằm đáp ứng mục tiêu chiến lược đã đề ra của ban lãnh đạo và thực hiện
một cách có hiệu quả kế hoạch tổng hợp bên trên. Để làm được điều này, bước tiếp
theo của quản trị tác nghiệp là hoạch định nguổn lực và nguyên vật liệu nhằm duy trí
sản xuất một cách có hiệu quả từ khâu mua hàng, sản xuất đến lưu trữ thành phẩm
trong kho sao cho tối ưu nhất. Việc tối ưu này thể thể hiện ở điểm sao cho dự trữ
nguyên vật liệu và chi tiết bộ phận với khối lương tối thiểu, không cần dự trữ nhiều,


nhưng khi cần sản xuất là có ngay. Điều này đòi hỏi phải lập kế hoạch hết sức chính
xác, chặt chẽ đối với từng nguyên vật liệu, và các chi tiết.
Hơn nữa, việc lập kế hoạch cho sản xuất cần phải biết rõ về lịch trình sản xuất, nhà
cung ứng, kích cỡ lô hàng, số lượng hàng tồn kho với từng loại nguyên vật liệu, thời
điểm sản xuất khối lượng cũng chuẩn loại sản phẩm cuối cùng cần có.
Hiện tại công ty đã đầu tư các thiết bị máy in Offset từ 1 màu đến 4 màu tự động,
trong 60 phút in được 16 mẫu bìa tập khác nhau với nhiều hoa văn đa dạng; máy đóng
4 kim tự động; máy in ruột tập 2 mặt; máy ép gáy vuông tự động. Công ty tổ chức sản

xuất với quy trình khép kín từ khâu in ấn, cắt xén, đóng thành tập.
Vậy để sản xuất khối lượng hàng bên trên với năng lực của chính công ty chúng ta
cần phân tích thành phần cấu tao của sản phẩm, cần có một kế hoạch cụ thể từ khâu
đặt hàng hoặc sản xuất cho từng chi tiết, tuy nhiên vì khuôn khổ bài viết giới hạn nên
tôi chỉ trình bày 2 phần chính đó là cấu trúc sản phẩm và lượng đặt hàng tối ưu cũng
như là thời gian nên đặt hàng kế tiếp:
4.1 Cấu trúc sản phẩm
Mặc dù cấu sản phẩm có phân bậc khác nhau thể hiện tính phục thuộc lẫn nhau để
tạo nên sản phẩm cuối cùng Ghim 06, tuy nhiên do đặc tính của sản phẩm của công ty,
để lắp ráp các thành phần chi tiết của sản phẩm thời gian để hoàn thành không quá
30h cho mổi chi tiết theo và được thống kê như sau:

Tập Ghim 06
In ruột
In bìa
Cấp 1
Đếm số trang
Đóng kim
Gập thành tập
Xén thành phẩm
Cấp 2
Cấp 0
Cấp 5


Cấp 6
Cấp 7
Gấp ruột và Bìa
Cấp 4


Hình 4.1
4.2 Áp dụng phương pháp xác định nhu cầu
Với Kế hoạch 2: Giữ mức sản xuất ổn định ở mức thấp nhất là 45 sản phẩm/ngày
trong suốt kỳ kế hoạch 6 tháng, để giảm được chi phí tồn trữ, và đồng thời lên kế
hoạch làm thêm giờ để bù thiếu hụt hàng hóa.
Bên cạnh đó chính sách của công ty làm việc một tuần 6 buổi từ thứ 2 -7 và trong
một năm công ty làm việc 52 tuần, và như thế chúng ta biết được nhu cầu nguyên liệu
cho từng tuần là 270 đơn vị. Chi phí tồn kho cho một lô hàng hàng là 500/đồng/tuần.
Chi phí cho mỗi đơn đặt hàng là 1000 đồng/lần đặt hàng.


Nhu cầu biết trước và không đổi

 Toàn bộ đơn hàng được giao trong 1 lần
 Chỉ tính tới 2 loại chi phí: đặt hàng và lưu kho
 Biết trước khoảng thời gian đặt hàng đến khi nhận được hàng là 3 ngày.

Vì những tính chất nên ta áp dụng phương pháp đặt hàng theo EOQ từ đó ta có
Lượng đặt hàng tối ưu: Q* = 1080 đơn vị
Số lượng hợp đồng trong một năm: 6.481481
Thời gian giữa 2 hợp đồng: 21.6 ngày.
Tổng chi phí đặt hàng trong 6 tháng là: 276481.5
ROP = 150 đơn vị hay nói cách khác là nếu trong kho còn 150 đơn vị sản phẩm thì
nên thực hiện đơn hàng kế tiếp.

5. Kế Hoạch Đều Độ Sản Xuất
Trước hết Kế hoạch đều độ sản xuất là quá trình trong chuổi quá trinh kế hoạch
hóa và kiểm soát sản xuất được thể hiện trong hình dưới đây. Chức năng chính của
điều độ sản xuất là lựa chọn phương án tổ chức, triển khai kế hoạch sản xuất đã đề ra



bên trên nhằm khai thác sử dụng tốt nhất các khả năng sản xuất của doanh nghiệp,
giảm thiểu thời gian chờ vô ích giữa các quá trình của lao động, máy móc thiết bị và
lượng dự trữ trên cơ sở đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ với
chi phí thấp.
Như vậy với kế hoạch về nhu cầu nguyên vật liệu như trên, ta đi tìm nguyên tắc
tối ưu cho quá trình điều độ sản xuất của doanh nghiệp chúng ta. Có rất nhiều
phương án sắp sếp công việc, nó có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thời gian của
quá trình sản xuất và tận dụng các nguồn lực của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong
thực tế người ta áp dụng một số phương pháp ưu tiên khá phổ biến như là: Nguyên
tắc đến trước làm trước – FCFS, Nguyên tắc Bố trí theo thời hạn hoàn thành sớm
nhất – EDD, Nguyên tắc Bố trí theo thời gian thực hiện ngắn nhất – SPT, Nguyên
tắc Bố trí theo thời gian thực hiện dài nhất – LPT
Tuy nhiên với giả định sản lượng sản xuất đáp ứng đầy đủ nhu cầu cung Cấp
cho thị trường, và trong quá trình sản xuất không có những đơn đặt hàng ngoài kế
hoạch. Hơn nữa với đặt tính của sản phẩm như đã mô tả hình 4.1 chúng ta giữ
nguyên quá trình sản xuất theo thứ tự như đặt tính vốn có của nó.

6. Kết Luận
Quản trị tác nghiệp là một chuổi quá trình tác nghiệp liên tục từ khâu dự báo nhu
cầu sản phẩm, lên kế hoạch, thiết kế sản phẩm, dây chuyền sản xuất, tới khâu sản xuất
thành phẩm, theo dõi, kiểm tra chất lượng sản xuất của sản phẩm và giao hàng. Chuổi
quá trình này nhằm hổ trợ cho chiến lược dịnh hướng cho sự phát của công ty
Vừa là một môn mang tính khoa học, giúp cho người quản ly có những công cụ để
định lượng những quyết định của mình, tuy nhiên với sự thay đổi nhanh chóng của
nền kinh tế sự nhạy cảm thị trường của người quản l là một trong những nhân tố hết
sức quan trọng và tạo nên sự khác biệt đối với các đối thủ cạnh tranh cũng như tạo nên
sự thành công của công ty đó.
Tài liệu tham khảo
#


Tiêu đề

1

Giáo trình quản lý tác nghiệp – Trường đại học kinh tế quốc
dân.

Ghi chú

1. Excercise purposes

Select a product or service in which your groups are working and building
following plans for the product or service:
a. General plan or aggregate planning to produce or create products and services
(the root is the administrator or operational activities)


b. Building plans or resources to prepare materials produced or creating products
and services.
c. Planning to conduct moderation in manufacturing or creating products and
services.
CONTENT:
2. Introduction
As described in the general plan of the company in terms of capacity, production
processes, technology and location as stated, we should have more concrete plans in
the short term with a clear action plans. These decisions are related to each other and
have a common goal is to achieve long-term business as well as meet the needs of
customers, to other parts in the short term.
In the scope of this exercise, we applied those theories which has been learned to

the product which was selected in the group exercise, so assumptions about some
products and processes that it is the writer's hypothesis, it can not be 100% compared
with reality.
3. Aggregate planning
To achieve strategic objectives set out by the company, we need to establish
medium-or short-term plans that are consistent with the policy of long-term plans of
the business leaders have set out, an aggregate plan is one of an important factors to
achieve this goal.
In terms of time, loss of an aggregate planning is a process to plan, assign and
allocate resources which can be mobilized in the medium term from 3 to 6 months in
order to balance production capacity to match with expected of production demand
and economic efficiency. The plan primarily related to synthesis include the number of
workers/workforce, production rates, inventory levels, overtime hours, the amount of
processed outside the goal is to reduce production costs or reduced minimum
fluctuation or manpower inventory levels throughout the plan period. Which factors
affect the planning process is integrated as demand forecasting, financial condition,
personnel, supply of raw materials, machinery and capacity, the ability to outsource,
and reserves ....
The objective of integrated planning is to develop a production plan and optimize the
performance. The performance demonstrated by meeting customer needs in the ability
of the enterprise. The optimum is to ensure the efficient use of resources at their
lowest. In the process of planning production to meet customer demand, two trends
can occur: If you maintain high production levels to units operating in the state of
excess capacity or inventory accumulation than high waste. Conversely, if Maintain
low level of production is not sufficient to cope with increased demand of losing
customers, lower prestige, missed business opportunities, the following model shows


a relationship in a variability between the elements, demand, production capacity and
time.


Business forecast demand for products in 6 months to 06 pin products, based on raw
materials and production capacity of the factory. Unit of production determine the
number of days in each month as follows
Month

A

2

3

4

5

6

Total

Demand

1200

900

1000

1200


1200

1500

7000

Days of production

25

20

21

22

26

26

140

Knowing the information about the cost as follows:
- Cost of goods storage is 5,000 VND / products / month.
- The cost of making sub-contract is 10,000 VND / product.
- The average wage work in the allotted time is 5.000dong/gio.
- Wage workers to work overtime is 7.000dong/gio.
- Amounts of working time required to manufacture a product takes 1.4 hours.



- When the production cost increases (training costs, hiring more workers ...) is 7000
dong/added products.
- When the production cost reduction (fire workers) is 8.000dong/san reducer. We plan
production to meet the needs of customers in six months so that the total cost incurred
is the lowest.
So based on product demand and production date of the unit, we define the needs of
the average production per day in each month as follows.
Table 2
Month

A

2

3

4

5

6

Total

Demand

1200

900


1000

1200

1200

1500

7000

Days of production

25

20

21

22

26

26

140

Demand

48


45

48

55

47

58

50

Based on the demand for each day of production, we performed the following graph.

Figure 2
Plan 1: Applying the change of plan by producing reserves at a steady average of 50
product / day during the 6 month plan.


Month Demand Production At beginning of period

Arising At end of period

A

1200

1250

-


+50

50

2

900

1000

50

+100

150

3

1000

1050

150

+50

200

4


1200

1100

100

-100

100

5

1200

1300

100

+100

200

6

1500

1300

200


-200

-

Total

7000

7000

700

Determining the cost of implementing this plan includes two free items are:
- Cost of salaries for production workers in 7,000 hours to complete the product is:
7000 * 1.4 hours of product / product * 5000 = 49 million dong.
• Storage costs in the period are: 700san 5.000dong/san products * Products /
month = 3,500,000 VND.
• Total cost is: TC1 = 49,000,000 + 3,500,000 = 52,500,000 VND
Plan 2: To keep the production stable at least 45 products / day during the 6 month
plan, to reduce storage costs, but costs incurred for overtime work due to shortage of
goods overtime production.
o Total number of products produced during the plan period is.
 45 Products / day * 140 days = 6300 product.
o Wage costs in manufacturing now.
 * 1.4 hours 6.300san products / product * 5000 = 44.1 million
contract
 Number of products is lacking is 7000 to 6300 = 700 products.
o May subcontract with the additional costs are:
 Food products * 700 = 7,000,000 10.000dong/san

Total cost is: TC2a = 44,100,000 + 7,000,000 = 51,100,000 VND.
May require production workers overtime for the deficiency.
700 * 1.4 hours of product / product = product * 7.000dong/san 6,860,000
VND
Total cost is: TC2b = 44,000,000 + 6,860,000 = 50,960,000 VND.
Comparison of two production capabilities mentioned above, we choose the
ability to require workers to work overtime, the total cost of 50,960,000
contracts, lower than the ability to subcontract with affiliates. So we choose the
ability to work overtime represent this plan.
Plan 3: Production of customer demand, if demand increases, hiring more workers, if
they need to reduce fire workers


- Expenses paid workers: 1.4 hours 7.000san products * / product = product *
5.000dong/san 49,000,000 contract.
- Expenses for hiring more workers: 600san 7.000dong/san products * products
= 4,200,000 VND.
- Cost of firing workers: 300san 8.000dong/san products * products =
2,400,000 VND.
The total cost of implementing this plan are:
TC3 = 49,000,000 + 4,200,000 + 2,400,000 = 55,600,000 VND
Month

Demand

Production

Hire more

Dismissal


A

1200

1250

-

-

2

900

1000

-

300

3

1000

1050

100

-


4

1200

1100

200

-

5

1200

1300

-

-

6

1500

1300

300

-


Total

7000

7000

600

300

Similarly, we plan to make it more likely to choose plans with a total production of the
lowest cost. Based on the results of the three plans on the plan you select 2 for the first
two solutions have the smallest total cost of the las 50,960,000. That means that the
company decided to keep production levels stable at least 45 products / day during the
6 month plan, to reduce inventory costs and maintain stable employment for
employees . Besides extra income for employees, health, and employee morale is one
of the points that we also need attention.
4. Material Requirements Planning
As indicated above we will use the ability of enterprises to produce to meet the
strategic goals set forth by the board and make an effective comprehensive plan
above. To do this, the next step is the operational management of the resource
planning and materials to maintain production of an efficient purchasing process from
production to storage of finished products in stock so that the maximum best. The
optimization can be present in the reserve so that details of materials and components
to block the minimum wage, no more reserves, but production is needed immediately.
This plan requires very precise, close to each material, and other details.
Moreover, planning for production need to know about production schedules,
suppliers, shipment size, number of each kind of inventory of materials, time and
mass production of standard final product needs.

Currently the company has invested in computer equipment from one color to Offset 4
colors automatically, within 60 minutes in the sample covers 16 different exercises


with multiple patterns diversified metal filler 4 automatic machines in the gut Episode
2 surface; square neck presses automatically. The company organizes production with
closed process from the printing, cutting, bound into.
So to produce the volume on the company's own capabilities we need to analyze the
composition of the product, there should be a specific plan or order from the stage
production for the details, but because of limitations under article I present only two
main parts which are structured products and the optimal order quantity as well as
time to put the next line:
4.1 Product Structure
Although the structure of the product have different graded to show the dependency
on one another to create the final product 06 pin, but the nature of the products of the
company, to assemble the components of the product information time to complete no
more than 30h for each detailed and statistics are as follows:
Notebook 06
Print Pages inside
Print Cover
Level 1
Page counting
Punching
Folding
Cutting edge
Level 2
Level 0
Level 5
Level 6
Level 7

Cover and pages combination
Level 4


Figure 5.1
4.2 Application of demand methods
Plan 2: Keep the rate of production was stable at least 45 products / day during the 6
month plan, to reduce storage costs, and also plans to work overtime to cover
shortages of goods.
Besides the company's policy to work 6 days a week from 2 -7 and the company a
year working 52 weeks, and as we know the demand for raw materials for each week
is 270 units. Inventory costs for a shipment of goods is 500/dong/tuan. Cost per order
is 1000 / time order.
o
Anticipated demand and constant
• The entire order is delivered in a time
• Only to two types of costs: ordering and inventory
• Knowing the time when orders are received every third day.
Because of these properties so we apply the method of ordering the EOQ since then
we have
Optimal order quantity Q * = 1080 units
The number of contracts in a year: 6.481481
The time between two contracts: 21.6 days.
Total cost of order in six months is: 276481.5
ROP = 150 units or in other words, if the storage unit 150 also should be done next
order.
5. The Production Plan Property
First of all the production plan is in the process chain process planning and production
control are shown in the image below. The main function of the production level is
selected organizational plan, implement production plans outlined above in order to

exploit the best use of production capacity of enterprises, reduce waiting times to no
avail between the processes of labor, machinery and stocks on the basis of fully meet
promptly the demand for products and services at low cost.
So the plan for material needs as above, we find the optimal rules for the production
process of our business. There are many schemes of work arrangement, it can impact


significantly on the ability of the time the production process and utilize the resources
of the enterprise. But in fact we apply some methods are common priorities, such as to
prior to first principles - FCFS, in principle arrange the time for completion soon EDD, according to the Principle Arrangement shortest execution time - SPT,
Principles layouts make the longest time - LPT
However, given production satisfies demand for the market, and in the production
process there are no orders outside the plan. In addition to the set of the product as
described Figure 5.1 we keep the production process in order as inherent in its place.
6. Conclusion
Operational management is a series of operational business processes from the stage
of continuous product demand forecasting, planning, and product design, production
lines, to produce final stage, monitoring, quality control production and delivery of the
product. Chain process in order to support the strategic direction for the development
of the company
As a scientific subject, helping people manage their health have the tools to quantify
their decisions, but with the rapidly changing economy sensitive markets of the board
l is one very important factor and make a difference for competitors as well as the
success of that company.
Reference
# Book title
A Operational management curriculum - University of the national
economy.

Note




×