Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Tai lieu dao tao Hoán đổi lãi suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 47 trang )

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO
SẢN PHẨM HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
2015

BAN KINH DOANH VỐN & TIỀN TỆ


Giới thiệu sản phẩm và mô hình chiến
lược phòng ngừa rủi ro
Phòng ngừa toàn bộ rủi ro

Chiến lược phòng ngừa rủi ro hiệu quả?

IRS
Rủi
ro
Lãi
suất

CCS

Khoản
nợ;
Khoản
đầu tư

Không phòng ngừa rủi ro

Phòng ngừa
toàn bộ rủi ro
Rủi ro tỷ giá



2


Giới thiệu về sản phẩm
HOÁN ĐỔI TIỀN TỆ CHÉO
(CROSS CURRENCY SWAP)

Chiến lược phòng ngừa rủi ro hối đoái,
rủi ro lãi suất

3


Giao dịch hoán đổi tiền tệ chéo (CCS)
Giới thiệu về giao dịch hoán đổi tiền tệ chéo hay giao
dịch hoán đổi lãi suất giữa hai đồng tiền (Cross currency
swap - CCS)
•Khái niệm: Là giao dịch hoán đổi lãi suất với việc trao đổi các
dòng tiền trong tương lai bằng hai loại tiền tệ khác nhau giữa
hai bên đối tác giao dịch.
•Cơ chế sản phẩm: Trong giao dịch Hoán đổi tiền tệ chéo
(CCS) thường có việc trao đổi lãi (theo lãi suất cố định hoặc
thả nổi) của một đồng tiền sang lãi (theo lãi suất cố định hoặc
thả nổi) của một đồng tiền khác. Số tiền gốc trong giao dịch có
thể được hoán đổi vào đầu kỳ (nếu có), và/hoặc giảm dần/tăng
dần trong kỳ, và vào cuối kỳ theo tỷ giá ngoại hối giao ngay
được thống nhất tại thời điểm ban đầu khi thực hiện giao dịch.

4



Giao dịch hoán đổi tiền tệ chéo (CCS)
• CCS thường được người đi vay sử dụng để tiếp cận thị trường nợ nước
ngoài và phòng ngừa những khoản vay sang đồng tiền nội địa.
• Đặc điểm quan trọng nhất của CCS là việc trao đổi tiền gốc (cả khi ban
đầu và lúc kết thúc) sẽ tiến hành theo tỷ giá ngoại hối giao ngay tại thời
điểm ban đầu khi thực hiện giao dịch.

5


Giao dịch hoán đổi tiền tệ chéo (CCS)
Thông lệ thị trường:
Ngày cố định lãi suất:

Ngày
bắt đầu
kỳ tính
lãi

Kỳ trả
lãi

Ngày
kết thúc
kỳ tính
lãi

Ngày cố định lãi

suất trong kỳ

2 ngày
Thông lệ ngày làm việc
làm việc
Cơ sở tính lãi: Kiểu thị trường tiền tệ, kiểu trái phiếu…
Thủ tục giấy tờ

6


Giao dịch hoán đổi tiền tệ chéo (CCS)
Lợi ích của khách hàng:

 Công cụ phòng chống rủi ro lãi suất
và tỷ giá hiệu quả, đặc biệt trong các
dự án lớn, kỳ hạn dài
 Tạo sự linh hoạt trong cân đối nguồn vốn,
giúp cho khách hàng chuyển đổi nguồn vốn
từ đồng tiền này sang đồng tiền khác,
đáp ứng nhu cầu kinh doanh.

 Giúp giảm bớt chi phí vốn khi chuyển từ
đồng tiền lãi suất cao sang đồng tiền
lãi suất thấp hoặc giảm chi phí vốn
khi có nhận định thị trường đúng.

7



Ví dụ 1a: CCS xuất khẩu
* Công ty A1 là doanh nghiệp xuất khẩu hiện có khoản vay VND tại

BIDV với chi tiết như sau:
•Số tiền
•Ngày nhận nợ
•Ngày đáo hạn
•Lãi suất cố định
•Thanh toán lãi

: 21.000.000.000 VND
: 04/01/2015
: 04/04/2015
: 8%/năm
: Cuối kỳ, vào ngày đáo hạn Hợp đồng tín dụng

Sau khi nhận nợ, công ty đã sử dụng khoản tiền vay vốn trên vào
hoạt động kinh doanh. Là doanh nghiệp xuất khẩu, Công ty có nguồn
thu bằng USD, vì vậy công ty dự định sẽ bán USD để trả nợ VND

8


Rủi ro của Công ty A1
Rủi ro tỷ giá:
Việc đi vay nguồn vốn VND, trong khi có nguồn thu USD, Công ty đối mặt với
biến động rủi ro tỷ giá USD/VND. Trong trường hợp VND lên giá so với USD, thì
tại thời điểm bán USD để lấy VND trả nợ, công ty sẽ gặp bất lợi.
Cơ hội tiết kiệm chi phí bị bỏ lỡ:
Đặc biệt, công ty không thể tận dụng được cơ hội chênh lệch lãi suất để giảm chi

phí vay vốn khi chênh lệch lãi suất USD và VND

9


Đề xuất giải pháp cho Công ty A1
Giao dịch Hoán đổi tiền tệ chéo (Có trao đổi gốc ban đầu)

2

SƠ ĐỒ A1
3

Trao đổi gốc ban đầu: Cty A
chuyển 21 tỷ VND cho BIDV

Tỷ giá hoán đổi
USD/VND: 21000

Trao đổi gốc định kỳ / cuối cùng: BIDV chuyển
một phần / toàn bộ số tiền gốc 21 tỷ VND cho Cty
B

1

Lãi suất USD (6%/năm)

Hợp đồng vay vốn
VND
(20,81 tỷ VND)


CTY A
Lãi suất VND (8%/năm)

3

2




Lãi suất
VND
(8%/năm)

Trao đổi gốc định kỳ / cuối cùng: Cty B chuyển một
phần / toàn bộ số tiền gốc 1 triệu USD cho BIDV

Trao đổi gốc ban đầu: BIDV chuyển
tiền gốc 1 triệu USD cho Cty A

2

Cty A bán lại USD cho
BIDV theo tỷ giá bằng tỷ
giá hoán đổi 210

Trao đổi gốc ban đầu: Vào ngày hiệu lực giao dịch, Cty chuyển cho BIDV số tiền VND đã vay tại Hợp đồng vay tín dụng;
BIDV chuyển cho Cty số tiền gốc tương đương bằng USD theo tỷ giá hoán đổi thoả thuận vào ngày giao dịch;
Mua bán ngoại tệ: Sau khi nhận được tiền gốc USD ban đầu tại hợp đồng CCS, Cty sẽ bán lại cho BIDV theo tỷ giá hoán đổi để

lấy VND sử dụng cho hoạt động sxkd.
Trao đổi gốc cuối cùng: Vào đáo hạn giao dịch, Cty chuyển cho BIDV số tiền USD đã vay tại Hợp đồng vay tín dụng; BIDV
chuyển cho Cty số tiền gốc tương đương bằng VND theo tỷ giá hoán đổi thoả thuận vào ngày giao dịch;

10


Ưu và nhược điểm của phương án giao
dịch CCS của Công ty A1
a.ƯU ĐIỂM
• Giúp Cty bảo hiểm rủi ro tỷ giá USD/VND trong trường hợp tỷ giá giảm:
việc thực hiện giao dịch Hoán đổi tiền tệ chéo giúp công ty cố định tỷ giá hoán
đổi ngay tại thời điểm giao dịch, qua đó giúp công ty cố định chi phí trả lãi và
gốc .
• Giúp Cty giảm chi phí vay vốn (Giảm 2%) khi chuyển từ nghĩa vụ trả lãi
bằng lãi suất VND cao sang trả lãi bằng bằng lãi suất USD thấp hơn
b. NHƯỢC ĐIỂM

Trường hợp tỷ giá tăng mạnh, do công ty đã thực hiện giao dịch CCS,
công ty bỏ lỡ cơ hội bán USD với tỷ giá cao theo mức giá thị trường tại thời
điểm nguồn USD của khách hàng về.

11


Ví dụ 1b: CCS xuất khẩu
* Công ty A2 là doanh nghiệp xuất khẩu hiện có khoản vay VND tại

BIDV với chi tiết như sau:
•Số tiền

•Ngày nhận nợ
•Ngày đáo hạn
•Lãi suất cố định
•Thanh toán lãi

: 21.000.000.000 VND
: 04/01/2015
: 04/04/2015
: 7%/năm (thuộc đối tượng được giảm trừ FTP)
: Cuối kỳ, vào ngày đáo hạn Hợp đồng tín dụng

Sau khi nhận nợ, công ty đã sử dụng khoản tiền vay vốn trên vào
hoạt động kinh doanh. Là doanh nghiệp xuất khẩu, Công ty có nguồn
thu bằng USD, vì vậy công ty dự định sẽ bán USD để trả nợ VND

12


Rủi ro của Công ty A2
Rủi ro tỷ giá:
Việc đi vay nguồn vốn VND, trong khi có nguồn thu USD, Công ty đối mặt với
biến động rủi ro tỷ giá USD/VND. Trong trường hợp VND lên giá so với USD, thì
tại thời điểm bán USD để lấy VND trả nợ, công ty sẽ gặp bất lợi.

Cơ hội tiết kiệm chi phí bị bỏ lỡ:
Đặc biệt, công ty không thể tận dụng được cơ hội chênh lệch lãi suất để giảm chi
phí vay vốn khi chênh lệch lãi suất USD và VND

13



Đề xuất giải pháp cho Công ty A2
Giao dịch Hoán đổi tiền tệ chéo (Không trao đổi gốc ban đầu)

SƠ ĐỒ A2

2

Tỷ giá hoán đổi
USD/VND: 21000

Trao đổi gốc định kỳ / cuối cùng: BIDV
chuyển một phần / toàn bộ số tiền gốc 21 tỷ
VND cho Cty B

Lãi suất USD
(5%/năm)

1
Hợp đồng vay vốn
VND
(21 tỷ VND)

CTY A
Lãi suất VND
(7%/năm)

2

Lãi suất VND

(7%/năm)

Trao đổi gốc định kỳ / cuối cùng: Cty B
chuyển một phần / toàn bộ số tiền gốc 1
triệu USD cho BIDV

 Trao đổi gốc cuối cùng: Vào đáo hạn giao dịch, Cty chuyển cho BIDV số tiền USD
đã vay tại Hợp đồng vay tín dụng; BIDV chuyển cho Cty số tiền gốc tương đương
bằng VND theo tỷ giá hoán đổi thoả thuận vào ngày giao dịch;
14


Ưu và nhược điểm của phương án giao
dịch CCS của Công ty
a.ƯU ĐIỂM
• Giúp Cty bảo hiểm rủi ro tỷ giá USD/VND trong trường hợp tỷ giá giảm:
việc thực hiện giao dịch Hoán đổi tiền tệ chéo giúp công ty cố định tỷ giá hoán đổi
ngay tại thời điểm giao dịch, qua đó giúp công ty cố định chi phí trả lãi và gốc .

• Giúp Cty giảm chi phí vay vốn (Giảm 2%) khi chuyển từ nghĩa vụ trả lãi bằng
lãi suất VND cao sang trả lãi bằng bằng lãi suất USD thấp hơn
b. NHƯỢC ĐIỂM
Trường hợp tỷ giá tăng mạnh tại ngày đáo hạn hợp đồng tín dụng, công ty bỏ
lỡ cơ hội bán USD với tỷ giá cao theo mức giá thị trường để trả nợ hợp đồng tín
dụng VND.

15


Lợi ích của chi nhánh

 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ thỏa mãn tối ưu nhu
cầu của khách hàng
 Lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất giữa Chi nhánh Khách hàng và lãi suất giữa Chi nhánh - Hội sở

 Lợi nhuận từ chênh lệch tỷ giá giữa Tỷ giá USDVND
trong hợp đồng CCS và tỷ giá mua USD thực tế liên ngân
hàng.
 Toàn bộ lợi nhuận từ sản phẩm CCS được tính vào thu
dịch vụ của chi nhánh.

16


Ví dụ 2: CCS nhập khẩu
(Là DN Nhập khẩu cần bảo hiểm tỷ giá)
Công ty B là doanh nghiệp nhập khẩu, có nhu cầu sử dụng USD trong tương
lai và có nhu cầu bảo hiểm rủi ro tỷ giá USDVND, hiện có khoản vay USD
tại BIDV với chi tiết như sau:
•Số tiền
•Ngày đáo hạn
•Lãi suất cố định
•Thanh toán lãi

: 1.000.000 USD
: 04/01/2018
: 5%/năm
: Cuối kỳ, vào ngày đáo hạn Hợp đồng tín dụng

Sau khi nhận nợ, công ty đã sử dụng khoản tiền vay vốn trên thanh
toán hàng hóa nhập khẩu. Là doanh nghiệp nhập khẩu, Công ty có nguồn

thu bằng VND, vì vậy công ty dự định sẽ mua USD bằng VND tại ngày đáo
hạn hợp đồng tín dụng.

17


Ví dụ 2: Rủi ro của Công ty B
Rủi ro tỷ giá:
Việc đi vay nguồn vốn USD, trong khi có nguồn thu VND, Công ty
đối mặt với biến động rủi ro tỷ giá USD/VND. Trong trường hợp USD
lên giá so với VND thì tại thời điểm bán VND để lấy USD trả nợ, công
ty sẽ gặp bất lợi.
Rủi ro thanh khoản:
Khi thị trường USD kém thanh khoản, công ty phải đối mặt với rủi
ro không mua được USD để trả nợ đúng hạn, ảnh hưởng đến uy tín tín
dụng của công ty.

18


Ví dụ 2: Giải pháp cho Công ty B
CCS USD/VND không hoán đổi gốc đầu kỳ
Tỷ giá hoán đổi cố định
USD/VND: 21.000

SƠ ĐỒ B
2

Hoán đổi tiền tệ chéo phục vụ
Khách hàng Nhập khẩu


Trao đổi gốc định kỳ / cuối cùng: BIDV
chuyển một phần / toàn bộ số tiền gốc
1.000.000,00 USD cho Cty B

1
Lãi suất VND (9%/năm)

Cty B
Lãi suất USD
(5,0%/năm)

2

Trao đổi gốc định kỳ / cuối cùng: Cty B
chuyển một phần / toàn bộ số tiền gốc 21
tỷ VND cho BIDV

Lãi suất USD
(5,0%/năm)
Hợp đồng vay vốn
1.000.000,00 USD

Tiền gốc USD hoán đổi
từ hợp đồng CCS được
sử dụng để trả nợ

 Trao đổi gốc và lãi định kỳ / cuối cùng: Theo kế hoạch trả nợ tại Hợp đồng tín dụng của Cty,
vào các ngày trao đổi định kỳ / cuối cùng, BIDV thực hiện chuyển tiền gốc và tiền lãi USD cho
Cty; Cty thực hiện chuyển tiền gốc và tiền lãi bằng VND cho BIDV tương ứng theo tỷ giá hoán

đổi USD/VND được xác định trước tại thời điểm giao dịch. Công ty sử dụng USD có được từ
hợp đồng CCS để thanh toán hợp đồng tín dụng.
19


Ưu và nhược điểm của phương án giao dịch
CCS của Công ty B
a.ƯU ĐIỂM
• Giúp Cty bảo hiểm rủi ro tỷ giá USD/VND trong trường hợp USD tăng giá
mạnh so với VND: việc thực hiện giao dịch Hoán đổi tiền tệ chéo giúp công ty cố
định tỷ giá hoán đổi ngay tại thời điểm giao dịch, qua đó giúp công ty loại trừ mọi
rủi ro biến động tỷ giá.
• Giúp Cty loại trừ rủi ro thanh khoản USD: Khi thị trường thiếu thanh khoản,
việc đảm bảo có USD để thanh toán đảm bảo uy tín cho công ty.
Tỷ giá USDVND cố định, thanh khoản được đảm bảo, công ty lúc này có thể yên
tâm tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn

b. NHƯỢC ĐIỂM
Trường hợp tỷ giá giảm mạnh tại thời điểm đáo hạn hợp đồng tín dụng, công ty bỏ
lỡ cơ hội mua USD với tỷ giá thấp theo mức giá thị trường để trả nợ hợp đồng
tín dụng USD.

20


Ví dụ 3: CCS xuất nhập khẩu
Để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh trong các tháng cuối năm, Công
ty C là doanh nghiệp xuất nhập khẩu có kế hoạch vay vốn kỳ hạn 6 tháng, số
tiền khoảng 210 tỷ VND tương đương để phục vụ hoạt động kinh doanh trong
nước.

Là doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu, công ty có nguồn thu lớn
bằng USD

Phương án giúp công ty tiếp cận nguồn vốn vay hiệu quả?

21


Đề xuất giải pháp cho Công ty C
Giao dịch Hoán đổi tiền tệ chéo (Có trao đổi gốc ban đầu không kèm MBNT)

2

SƠ ĐỒ C
3

Tỷ giá hoán đổi
USD/VND: 21000

Trao đổi gốc ban đầu: Cty B chuyển
21 tỷ VND cho BIDV

Trao đổi gốc định kỳ / cuối cùng: BIDV chuyển một
phần / toàn bộ số tiền gốc 21 tỷ VND cho Cty B

Lãi suất USD
(6%/năm)

1
CTY C


Lãi suất VND
(9%/năm)

3

Trao đổi gốc định kỳ / cuối cùng: Cty B chuyển một
phần / toàn bộ số tiền gốc 1 triệu USD cho BIDV

2

Trao đổi gốc ban đầu: BIDV chuyển
tiền gốc 1 triệu USD cho Cty B

Lãi suất VND
(9%/năm)

Hợp đồng vay vốn
VND
(21 tỷ VND)

Sử dụng số tiền gốc
USD ban đầu để thanh
toán HĐ Nhập khẩu

 Trao đổi gốc ban đầu: Vào ngày hiệu lực giao dịch, Cty chuyển cho BIDV số tiền VND đã vay
tại Hợp đồng vay tín dụng; BIDV chuyển cho Cty số tiền gốc tương đương bằng USD theo tỷ giá
hoán đổi thoả thuận vào ngày giao dịch;
 Sử dụng USD ban đầu: Sau khi nhận được tiền gốc USD ban đầu tại hợp đồng CCS, khách
hàng có thể sử dụng để mua nguyên vật liệu theo hợp đồng nhập khẩu đã ký kết.

22


Ưu và nhược điểm của phương án giao dịch
CCS của Công ty C
a.ƯU ĐIỂM
• Giúp Cty có nguồn ngoại tệ USD tại ngày giá trị hợp đồng để nhập khẩu máy móc,
thiết bị, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Giúp Cty bảo hiểm rủi ro tỷ giá USD/VND: việc thực hiện giao dịch Hoán đổi tiền tệ
chéo giúp công ty cố định tỷ giá hoán đổi ngay tại thời điểm giao dịch, qua đó giúp
công ty cố định chi phí trả lãi và gốc.
• Giúp Cty giảm đáng kể chi phí vay vốn (Giảm 3%) khi chuyển từ nghĩa vụ trả lãi
bằng lãi suất VND cao sang trả lãi bằng bằng lãi suất USD thấp hơn
b. NHƯƠC ĐIỂM
Trường hợp tỷ giá tăng mạnh tại thời điểm đáo hạn hợp đồng tín dụng, công ty bỏ lỡ
cơ hội bán USD với tỷ giá cao theo mức giá thị trường để trả nợ tại hợp đồng tín
dụng VND.

23


Lợi ích của chi nhánh
 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ thỏa mãn tối ưu nhu cầu
của khách hàng
 Thu được lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất giữa Chi nhánh Khách hàng và lãi suất giữa Chi nhánh - Hội sở
 Toàn bộ lợi nhuận từ sản phẩm CCS được tính vào thu dịch
vụ của chi nhánh.

24



Giới thiệu sản phẩm
HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT MỘT ĐỒNG TIỀN
(INTEREST RATE SWAP)

Chiến lược phòng ngừa rủi ro lãi suất

25


×