Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-Hoạch định phát triển doanh nghiệp và quản trị chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.76 KB, 28 trang )

MỤC LỤC
3.2 . Các chỉ tiêu phản ánh kết quả phát triển kinh doanh.....................................12

3.2.1.Tốc độ tăng doanh thu.....................................................................12
3.2.2.Chỉ tiêu lợi nhuận............................................................................14
3.2.3.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.....................................................15
3.2.4.Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí......................................................16
3.2.5.Tỷ suất doanh thu thuần so với chi phí............................................17


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 1: Cơ cấu vốn của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân giai
đoạn năm 2012 – 2014.....................................Error: Reference source not found
Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Thương mại và
dịch vụ Văn Tân.......................................................................................................12
Bảng 3: Kết quả phát triển doanh thu của Công ty TNHH Thương mại và dịch
vụ.........................................................................Error: Reference source not found
Văn Tân giai đoạn 2012 – 2014......................Error: Reference source not found
Bảng 4: Tốc độ tăng doanh thu của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ
Văn Tân giai đoạn 2012 – 2014......................Error: Reference source not found
Bảng 5: Chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và
dịch vụ Văn Tân giai đoạn 2012 - 2014.........Error: Reference source not found
Bảng 6: Thể hiện tốc độ tăng trưởng lợi nhuận kinh doanh Công ty TNHH
Thương mại và dịch vụ Văn Tân giai đoạn 2012 – 2014...........Error: Reference
source not found
Bảng 7: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.....Error: Reference source not found
Bảng 8: Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí.......Error: Reference source not found
Bảng 9: Doanh thu và chi phí kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và
dịch vụ Văn Tân................................................Error: Reference source not found


HÌNH
3.2 . Các chỉ tiêu phản ánh kết quả phát triển kinh doanh.....................................12

3.2.1.Tốc độ tăng doanh thu.....................................................................12
3.2.2.Chỉ tiêu lợi nhuận............................................................................14
3.2.3.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.....................................................15
3.2.4.Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí......................................................16


3.2.5.Tỷ suất doanh thu thuần so với chi phí............................................17


CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VĂN TÂN
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty
1.1. Thông tin chung về công ty
• CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VĂN TÂN
Trụ sở: số 205, phố Đội Cấn, quận Ba Đình, Hà Nội
Tel: 043 7221747

Fax: 043 8537289

Email: –
Website: www.autovantan.com.vn
• Trụ sở chính
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Văn Tân
Địa chỉ: 205 Đội Cấn, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Giám đốc: Nguyễn Văn Tân
Điện thoại: 04 37344814


Fax: 04 37344815

• Địa điểm kinh doanh
 Xưởng sửa chữa ô tô HonDa – Văn Tân I
Địa điểm: 205 Đội Cấn, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Phó Giám đốc – xưởng trưởng: Nguyễn Thị Hằng Nga
Điện thoại: 04 37221747

Fax: 04 378437289

 Xưởng sửa chữa ô tô Mercedes Benz – Văn Tân II
Địa điểm: 614 Lạc Long Quân, Nhật Tân, Tây Hồ, Hà Nội
Giám đốc điều hành: Trần Thừa Nguyên
Điện thoại: 04 37196988

Fax: 04 37196848

 Trung tâm cứu hộ giao thông
Trực thuộc: Xưởng sửa chữa ô tô Mercedes Benz – Văn Tân II
Địa điểm: 614 Lạc Long Quân, Nhật Tân, Tây Hồ, Hà Nội

1


Điện thoại: 04 37196988

Fax: 04 37196848

Hot line: 0915 002 828/ 0912 895 858

1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Đầu năm 1992, Xưởng sửa chữa ô tô mang tên Văn Tân được hình thành từ
HTX công nghiệp Thắng Lợi tại 205 Đội Cấn – Ba Đình – Hà Nội.
Tháng 10 năm 1992, trên cơ sở các xưởng sửa chữa bảo dưỡng ô tô tại 205
Đội Cấn và số 03 Hoàng Hoa Thám – Hà Nội ( Trung tâm dịch vụ bảo dưỡng và
sửa chữa ô tô Mercedes – Benz Văn Tân II ), thương hiệu Văn Tân được sáng lập
với tôn chỉ hoạt động “Chất lượng và sự phục vụ là tài sản của thương hiệu Văn
Tân”.
Năm 1997, Văn Tân được Tập đoàn Daimler Chrysler cung cấp toàn bộ hệ
thống trang thiết bị đồng bộ sửa chữa, bảo dưỡng ô tô theo tiêu chuẩn hiện đại đầu
tiên ở Việt Nam.
Năm 1998, Văn Tân được lựa chọn là đại lý dịch vụ ủy quyền 2S của
Mercerdes – Benz Việt Nam.
Ngày 11/12/2000 chính thức được Sở Kế hoạch đầu tư cấp Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 0102001607 với tên Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ
Văn Tân.
Năm 2001, thương hiệu Văn Tân chính thức được hãng ô tô hàng đầu Nhật
Bản Honda ủy quyền là đại lý dịch vụ duy nhất tại khu vực phía Bắc với trang thiết
bị, phụ tùng đều nhập trực tiếp từ Honda (Nhật Bản)
Năm 2002, Trung tâm dịch vụ Mercedes – Benz – Văn Tân II được chuyển tới
địa điểm quy mô hơn tại số 614 Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội.
Năm 2003, Văn Tân cùng các đối tác chiến lược đầu tư khu vực dịch vụ đỗ xe
và các dịch vụ hỗ trợ theo tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên ở Việt Nam trên khuôn viên
03 ha tại Hoàng Cầu – Hà Nội.
Năm 2004, Công ty Văn Tân đã được nhận Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt
cho sản phẩm dịch vụ Mercerdes – Benz.
Năm 2005, Công ty đầu tư Trung tâm cứu hộ giao thông hoạt động 24/24h và

2



các ngày trong tuần, cung cấp dịch vụ trong toàn miền Bắc.
Công ty đã xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO 9001. Ngày 28/01/2006, Công ty đã được Tổ chức D.A.S – UK của
Vương quốc Anh cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 cho lĩnh vực hoạt động dịch vụ bảo
hành, bảo dưỡng, sửa chữa xe ô tô, cung cấp phụ tùng ô tô và cứu hộ giao thông.
Năm 2006 Công ty vinh dự được Bộ trưởng Bộ Thương mại tặng Bằng khen
về Hội nhập kinh tế quốc tế.
- Công ty đã vinh dự được nhận Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt – Giải thưởng
được trao cho các thương hiệu, sản phẩm tiêu biểu của Việt Nam trong quá trình hội
nhập quốc tế.
Ngày 29/11/2007, Công ty Văn Tân và Đại lý dịch vụ HONDA đã vinh dự dự
được nhận Giải thưởng sản phẩm dịch vụ thương hiệu Việt hội nhập WTO, Cúp
Vàng Chất lượng hội nhập do Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật
Việt Nam Vũ Tuyên Hoàng trao tặng.
Năm 2009, Công ty chuyển đổi thành công và nâng hệ thống quản lý chất
lượng lên theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 theo quy định về Hệ thống chất lượng
ISO.
- Công ty liên tục được trao tặng danh hiệu Doanh nghiệp trẻ tiêu biểu của
Thủ đô Hà Nội và nhiều Giải thưởng thành tích trong xây dựng phát triển thương
hiệu và Hội nhập kinh tế quốc tế.
2.

Những đặc điểm chủ yếu của công ty

2.1. Đặc điểm sản phẩm dịch vụ
Thị trường ô tô Việt Nam có nhiều tiềm năng, nhưng nhìn chung vẫn là một
thị trường nhỏ bé, bởi mức sống thấp và sức mua hạn hẹp. Giá ô tô ở Việt Nam rất
cao (từ gấp rưỡi đến gấp đôi) so với khu vực, mặc dù mức bảo hộ cho ô tô lắp ráp
(sản xuất) trong nước lên đến 300%.

Đặc điểm lớn nhất của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam là thị trường nội địa
quá nhỏ, mức sống thấp, sức mua hạn hẹp, trong khi có quá nhiều nhà lắp ráp, gồm
12 liên doanh (kể cả Honda Việt Nam mới được cấp phép) và hơn 160 doanh

3


nghiệp trong nước. Thị phần của các liên doanh chiếm đa số, chủ yếu là dòng xe
cao cấp, còn doanh nghiệp Việt Nam bước đầu chỉ hướng vào dòng xe chuyên
dụng, xe phổ thông.
Vì vậy, Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Văn Tân đã chọn lựa hoạt
động kinh doanh thương mại trong một số lĩnh vực kinh doanh chủ yếu như sau:
- Dịch vụ bảo hành, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa các loại xe ô tô, cứu hộ giao
thông;
- Kinh doanh mua bán xe ô tô nhập khẩu nguyên chiếc, xe ô tô cũ
2.2.

Cơ cấu tổ chức bộ máy

XƯỞNG DỊCH VỤ MERCEDES – BENZ VĂN TÂN II
614 LẠC LONG QUÂN – TÂY HỒ - HÀ NỘI

Hình 1 – Cơ cấu tổ chức xưởng Mercedes- Benz Văn Tân II

4


2.3.

Đặc điểm lao động


2.3.1.

Tổ chức công ty

Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân ngày càng phát triển mạnh
mẽ trên mọi phương diện: kinh doanh, phát triển sản phẩm và dịch vụ, cũng như
mô hình tổ chức, số lượng nhân sự… Sự phát triển đó thể hiện một tầm nhìn đúng
của Ban lãnh đạo, chiến lược kinh doanh sắc bén và khả năng gắn kết các thành
viên trong cùng một tập thể.
Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân được định hướng chiến lược
kinh doanh và công nghệ và được điều hành hoạt động bởi Ban Giám đốc, và việc
thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được giao cho các Ban, Phòng và Nhóm nghiệp vụ.
2.3.2. Nhân sự Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân
Số lượng CBCNV hiện có và chính sách đối với người lao động :
Tổng số CBCNV hiện nay là: 60 người; trong đó: Trình độ đại học: 21, trung
cấp: 16, sơ cấp - CNKT: và lao động phổ thông: 18. Ngoài ra Công ty còn ký hợp
đồng ngắn hạn Lái, phụ xe để phục vụ cho các hoạt động vận tải là 5 lao động
Đội ngũ nhân sự của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân được
đào tạo bài bản, có kinh nghiệm lâu năm. Bên cạnh đội ngũ nhân viên chính thức
gồm hơn 60 cán bộ, Công ty còn hợp tác với một lực lượng đông đảo các cộng tác
viên, các chuyên gia tư vấn và hỗ trợ nghiệp vụ…
Người lao động trong Công ty được trả tiền lương theo hệ số thang bảng lương
của Công ty Nhà nước, bậc lương được xếp theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ đã
được đào tạo và theo năng lực hiệu quả công việc được giao; Công ty giải quyết
nâng bậc lương hàng năm cho CBCNV theo Thông tư hướng dẫn của Bộ lao động
Thương binh và Xã hội. Công ty luôn đảm bảo thực hiện đúng chế độ tiền lương,
BHXH, BHYT và BHTN cho CBCNV Công ty theo đúng Luật Lao động quy định.
Đồng thời Công ty có chính sách khen thưởng đối với cá nhân và tập thể có thành
tích và xử phạt đối với cá nhân vi phạm qui định gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động

và hình ảnh của Công ty. Ngoài ra hàng năm Công ty tổ chức tham quan, nghỉ mát
cho CBCNV Công ty, giải quyết trợ cấp khó khăn cho CBCNV Công ty gặp khó khăn…

5


Hình 2: Trình độ nguồn nhân lực Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ
Văn Tân
(Nguồn: Báo cáo nhân sự - Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân)
2.4.

Đặc điểm thị trường hoạt động

• Tổng quan về ngành ô tô Việt Nam
Theo Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), tổng sản lượng bán
hàng của các thành viên đã tăng trưởng 20% trong năm 2013, đạt 96,688 chiếc.
Những đột biến trong năm 2013 là hệ quả của sự phục hồi của ngành công nghiệp ô
tô Việt Nam sau những khó khăn trong năm 2012.
Trong năm 2014, sự tăng trưởng của nhu cầu xe ô tô sẽ trở về mức bình
thường. Trong khi đó, sản lượng bán hàng đã đạt mức cao trong năm 2013.
Về kinh tế vĩ mô, nền kinh tế Việt Nam đã bước qua giai đoạn khó khăn nhất
và đang bước vào thời kì phục hồi. Song song với đó, Chính phủ cũng đang tích cực
đẩy nhanh cố phần hóa doanh nghiệp.
Trong năm 2015, thuế nhập khẩu xe ô tô nguyên chiếc sẽ tiếp tục giữ nguyên
mức 50% như năm 2014 trước khi giảm xuống mức 40% trong năm 2016 và về
mức 0% trong năm 2018. Vì vậy, người tiêu dùng sẽ có xu hướng hoãn tiêu dùng và
kì vọng vào xe giá rẻ trong những năm tiếp theo, khiến cho phân khúc xe nhập khẩu
nguyên chiếc sẽ tăng trưởng chậm trong năm 2015.
Mặc dù có nhiều tiềm năng để phát triển, nhìn chung ngành công nghiệp ô tô
Việt Nam vẫn đang thua kém so với các quốc gia trong khu vực. Trong khi


6


Indonesia, Thái Lan đang trở thành trung tâm sản xuất, lắp ráp của nhiều thương
hiệu lớn như Toyota, Honda, Ford… ở Đông Nam Á, các doanh nghiệp Việt Nam
vẫn thuần túy là những nhà lắp ráp hoặc phân phối xe ô tô trong một thị trường nhỏ
bé sau nhiều năm hưởng ưu đãi của Chính phủ.
• Đặc điểm chung
Tỉ lệ sở hữu ô tô ở Việt Nam còn ở mức rất thấp so với khu vực. Trong khi tỉ
lệ hộ gia đình sở hữu xe ô tô ở Việt Nam chỉ khoảng trên dưới 10%, con số này ở
Philipine là 53%, Indonesia là 54% và Malaysia là 93%. Bên cạnh đó, với mặt bằng
lãi suất ở mức thấp và ổn định, tín dụng cho vay mua ô tô tăng trưởng liên tục cộng
thêm những chính sách hỗ trợ của Chính phủ như giảm phí trước bạ xe ô tô sẽ tiếp
tục là những yếu tố thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ ô tô trong nước.
Với lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc theo cam kết AFTA và
WTO, giá ô tô được dự báo sẽ giảm mạnh với sự thâm nhập thị trường của nhiều
hãng xe trỏng khu vực. Thêm vào đó, Việt Nam vẫn đang được đánh giá là một
trong những quốc gia có chi phí sản xuất hấp dẫn đối với các nhà sản xuất. Do đó,
nguồn cung mặt hàng ô tô sẽ trở nên dồi dào.
Với sự tăng trưởng cả về nhu cầu và sản lượng cung cấp, thị trường ô tô Việt
Nam được dự đoán sẽ tăng trưởng liên tục trong thời gian tới.
Mặc dù có nhiều tiềm năng để phát triển, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam
vãn đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Trước hết, trong khi Chính phủ đang có
nhiều chính sách ưu đãi nhằm thu hút vốn FDI, ngành sản xuất ô tô lại không hưởng
lợi từ chính sách này. Trong khi các nhà sản xuất hàng đầu thế giới như Toyota,
Honda, Mazda, Ford liên tục tăng vốn đầu tư vào Thái Lan, Indonesia… Việt Nam
vẫn đang là nhà sản xuất với sản lượng không đáng kể.
Một trong những nguyên nhân chính của sự chậm phát triển của ngành công
nghiệp ô tô Việt Nam là sự yếu kém của ngành sản xuất linh kiện phụ trợ. Trong khi

tốc độ phát triển của ngành này ở Thái Lan và Indonesia đạt mức 12.3%/năm từ
năm 2010-2013, Việt Nam vãn còn dậm chân tại chỗ. Điều này khiến cho các doanh
nghiệp lắp ráp phụ thuộc rất lớn vào linh kiện nhập khẩu.

7


Ngoài ra, cơ sở hạ tầng giao thông ở Việt Nam còn thiếu đồng bộ với chất
lượng không cao. Điều này khiến cho các phương tiện 2 bánh nhỏ gọn hấp dẫn hơn
với so với ô tô.
Tổng quan về thị trường

(Nguồn:
Nguồn:Báo
Báocáo
cáophân
phântích
tíchngành
ngànhÔÔtô;
tô;Công
Côngtytycổ
cổphần
phầnchứng
chứngkhoán
khoán--châu
châuá thái
á thái bình dương
)
bình dương
)

Trong khu vực Đông Nam Á, sản lượng xe ô tô của Việt Nam cũng thấp hơn
rất nhiều so với các nước như Thái Lan, Indonesia và Malaysia.
Trong năm 2013, trong khi Việt Nam vẫn khiêm tốn với sản lượng khoảng

8


40,000 chiếc ô tô, Thái Lan đã trở thành nhà sản xuất ô tô lớn thứ 7 trên thế giới với
gần 2.5 triệu chiếc. Indonesia cũng vươn lên mạnh mẽ trong năm 2013 và đạt sản
lượng hơn 1,2 triệu chiếc.
Tính đến tháng 4 năm 2012, Việt Nam có 33 công ty doanh nghiệp hỗ trợ cấp
1 và 181 công ty cấp 2, 3 và thấp hơn nữa của ngành công nghiệp ô tô Thái Lan là
hơn 1100 doanh nghiệp địa phương. Số lượng doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất ô
tô của Malaysia và Indonesia cũng lớn hơn nhiều so với tại Việt Nam, tại Malaysia
là khoảng 280 nhà cung cấp cấp 1 cùng với 336 nhà cung cấp cấp 2. Theo HIS, Thái
Lan chỉ có 16 nhà sản xuất lắp ráp ô tô, Malaysia có 13 và Indonesia chỉ có 12 nhà
sản xuất. Với có cấu sản xuất cân đối như vậy, các doanh nghiệp của Thái Lan,
Indonesia, Malaysia có tỉ lệ nội địa hóa ngành ô tô rất cao so với Việt Nam
Như vậy, có thể nói, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam cực kì nhỏ bé và yếu
kém, không chỉ so với các trung tâm sản xuất lớn của thế giới mà còn so với các
quốc gia trong khu vực
2.5. Đặc điểm vốn kinh doanh
2012
STT

Nguồn vốn

Tổng nguồn vốn

2013


2014

Số
lượng
(Tỷ
đồng)

Tỷ
trọng
(%)

Số
lượng
(Tỷ
đồng)

Tỷ
trọng
(%)

Số
lượng
(Tỷ
đồng)

Tỷ
trọng
(%)


51,271

100

43,750

100

48,207

100

Theo sở hữu
I

Vốn vay

23,072

45,0

16,494

37,7

19,138

39,7

II


Vốn chủ sở hữu

28,199

55,0

27,256

62,3

29,069

60,3

5,588

10,9

4,593

10,5

5,640

11,7

Theo tính chất
I


Tài sản ngắn hạn

9


II

Tài sản dài hạn

45,683

89,1

39,157

89,5

42,567

88,3

Bảng 1: Cơ cấu vốn của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân
giai đoạn năm 2012 – 2014
(Nguồn: Phòng Tài chính – Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân)
Thể hiện cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong 3 năm từ năm 2012 đến năm
2014. Dựa vào bảng có thể thấy, nguồn vốn của Công ty có xu hướng giảm từ 2012
đến 2014: So với năm 2012, tổng vốn năm 2014 tổng vốn giảm 3,064 tỷ đồng,
tương đương giảm 5,97%; Năm 2013 giảm 7,521 tỷ đồng, giảm tương đối 7,6% so
với năm 2012 và đến năm 2014, nguồn vốn của Công ty tăng 4,457 tỷ đồng với số
tương đối tăng 9,24% so với năm 2013, thể hiện xu hướng đầu tư trong các năm tới.

Xét theo sở hữu, nguồn vốn của Công ty bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn
vay. Qua bảng 2.1 có thể thấy vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với
vốn vay trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty: năm 2012 là 55%, năm 2013 là
62,3%, năm 2014 là 60,3%. Điều đó chứng tỏ ngoài việc chủ động trong huy động
nguồn vốn vay để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì Công ty còn chú
trọng bổ sung vốn tự có.
Xét theo tính chất thì nguồn vốn của Công ty gồm tài sản ngắn hạn và tài sản
dài hạn. Nhìn chung tài sản dài hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với tài sản ngắn
hạn. Năm 2012 tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng 89,1% trong tổng cơ cấu vốn, năm
2013 là 89,5%, năm 2014 là 88,3%. Tỷ trọng trên cho thấy những năm qua Công ty
đã nỗ lực sử dụng tối đa nguồn vốn được huy động để phục vụ cho hoạt động phát
triển sản xuất, kinh doanh.
3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
3.1. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Thương
mại và dịch vụ Văn Tân

10


Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Thương
mại và dịch vụ Văn Tân
Đơn vị: Tỷ đồng
STT

Chỉ tiêu

01

Năm 2013


Năm 2014

Doanh thu bán hàng và cung 18.21

20.55

24.65

02
03

cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
0
Doanh thu thuần về bán hàng 18.21

0
20.55

0
24.65

04
05

và cung cấp dịch vụ
Giá vốn bán hàng
9.485
Lợi nhuận gộp về bán hàng và 8.725


9.954
10.596

10.087
14.563

08
09
10

cung cấp dịch vụ
Doanh thu từ hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động

0.33
0.687
2.768
0.32
0.62
4.660

0.35
1.598
1.979
0.36
0.68

6.329

0.51
1.437
2.296
0.37
0.73
10.24

11
12
13

kinh doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác

0
0
0

0
0
0

0
0
0


14
15

Tổng lợi nhuận trước thuế
4.660
Chi phí thuế thu nhập doanh 0.9329

6.329
1.2784

10.24
2.0684

16

nghiệp hiện hành
Lợi nhuận sau thuế doanh 3.7271

5.0506

8.1716

06
07

Năm 2012

nghiệp
Nguồn: Phòng kế tóan Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân
3.1. 1. Tình hình tăng trưởng doanh thu

Đơn vị: Tỷ đồng

11


Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân
3.2 . Các chỉ tiêu phản ánh kết quả phát triển kinh doanh
3.2.1.Tốc độ tăng doanh thu
Không thể không đề cập đến việc tăng doanh thu khi nói đến kết quả phát triển
kinh doanh. Doanh thu từ một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo trì,
bảo dưỡng, sửa chữa các loại xe ô tô được đem lại chủ yếu từ việc bảo trì, sửa chữa
ô tô. Từ sự phát triển của doanh thu qua các năm có thể đánh giá được kết quả quá
trình kinh doanh, từ đó đưa ra được các biện pháp nhằm tăng doanh thu cho doanh
nghiệp. Phát triển doanh thu có thể được hiểu là doanh thu năm sau phải cao hơn
năm trước. Điều đó được thể hiện qua chỉ tiêu tốc độ tăng doanh thu.
Công thức tính tốc độ tăng doanh thu:
Doanh thu năm nay - Doanh thu năm trước
Tốc độ tăng doanh thu (%) = ------------------------------------------------------ x 100%
Doanh thu năm trước
Bảng 3: Kết quả phát triển doanh thu của Công ty TNHH Thương mại và dịch
vụ

12


Văn Tân giai đoạn 2012 – 2014
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Doanh thu

2012


2013

2014

18,21
20,55
24,65
(Nguồn: Phòng tài chính - Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân)
Nhìn chung, doanh thu của công ty có xu hướng tăng qua các năm. Tổng
doanh thu của Công ty năm 2014 tăng so với năm 2013 do nền kinh tế gần đây đang
dần phục hồi. Công ty vẫn duy trì mức tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận,
nhưng tỷ trọng trên tổng doanh thu tăng nhẹ từ 12,85% năm 2013 lên 19,95% năm
2014. Có được kết quả này là do Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân
đã có những biện pháp tích cực giảm bớt chi phí quản lý doanh nghiệp và các chi
phí khác. Thêm vào đó, trong những năm gần đây, Công ty đã nỗ lực tìm kiếm thị
trường và dịch vụ mới, tạo nền tảng phát triển bền vững trong tương lai.
Như vậy, trong bối cảnh khủng hoảng tài chính, thậm chí nhiều doanh nghiệp
thua lỗ, tuy gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn chuyển đổi mô hình kinh doanh
nhưng với chiến lược phát triển đúng đắn, Công ty vẫn trên đà duy trì và phát triển
hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó củng cố và nâng cao vị thế của doanh nghiệp
trên thị trường.
Kết quả phát triển doanh thu kinh doanh được thể hiện ở bảng 2.5 cho thấy,
doanh thu của Văn Tân hầu như tăng qua các năm (18,21 tỷ đồng năm 2012, 20,55
tỷ đồng năm 2013, và 24,65 tỷ đồng năm 2014).
Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng doanh thu do tình hình kinh tế ổn định
và tăng trưởng sau những khó khăn năm 2012, tổng sản lượng ô tô Việt Nam đạt
10,003 chiếc, tăng 27.4% trong tháng 11 năm 2013 so với tháng 11 năm 2012, năm
2014 sản lượng thị trường ô tô đạt 157,8 nghìn xe, tăng trưởng 43% so với năm 2013, đà
tăng trưởng của thị trường đến từ sự tăng trưởng của cả 2 phân khúc: xe cá nhân đạt

100,4 nghìn xe – tăng 43% và xe thương mại đạt 57,37 nghìn xe, tăng 42%. Với sự tăng
trưởng toàn ngành ô tô điều này giúp doanh thu của Văn Tân tăng lên đáng kể.
Bảng 4: Tốc độ tăng doanh thu của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ

13


Văn Tân giai đoạn 2012 – 2014
Đơn vị tính: %
2012 - 2013
2013 - 2014
Tốc độ tăng doanh thu (%)
12,85
19,95
(Nguồn: Tổng hợp số liệu Phòng tài chính – Công ty TNHH Thương mại và
dịch vụ Văn Tân)
Về tốc độ tăng doanh thu, bảng 4 cho thấy năm 2012, 2013, 2014 đều tăng. Cụ
thể là, doanh thu năm 2013 tăng 12,85% so với năm 2012 và năm 2014 đạt mức
tăng 19,95% so với năm 2013. Tốc độ tăng doanh thu đã thể hiện kết quả kinh
doanh tốt của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân.
Qua phân tích cho thấy doanh thu của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ
Văn Tân có xu hướng tăng, đây là dấu hiệu tích cực cho sự phát triển kinh doanh
trong lĩnh vực thế mạnh của Công ty.
Cùng với tốc độ tăng trưởng sản lượng ngành ô tô khoảng 35%, tốc độ tăng
trưởng Văn Tân 15% cho thấy rằng tuy tiềm năng ngành dịch vụ tăng trưởng cao
nhưng sức cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn và thị phần cũng bị thu hẹp bởi
có nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia vào thị trường.
3.2.2.Chỉ tiêu lợi nhuận
Công thức tính lợi nhuận:
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí

Lợi nhuận thu được của doanh nghiệp thường được xác định theo tháng, quý,
năm và thường được tính bằng tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí của doanh nghiệp
trong tháng, quý hay năm đó.
Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận được tính theo công thức sau:
Lợi nhuận năm nay - Lợi nhuận năm trước
Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận (%) = ---------------------------------------------------- x 100%
Lợi nhuận năm trước
Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cho biết lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được
trong năm nay bằng bao nhiêu phần trăm so với năm trước, tăng hay giảm. Doanh
nghiệp cần phải thường xuyên phân tích tình hình lợi nhuận để phát hiện các
nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi nhuận, từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục, tăng
14


lợi nhuận và tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 5: Chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và
dịch vụ Văn Tân giai đoạn 2012 - 2014
Đơn vị tính: Tỷ đồng
2012

2013

2014

Lợi nhuận
3,7271
5,0506
8,1716
(Nguồn: Phòng tài chính – Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân)
Qua bảng 5 có thể thấy từ năm 2012 đến năm 2014, lợi nhuận do kinh doanh

mang lại cho Văn Tân đã tăng lên đáng kể (119,24%). Cụ thể, lợi nhuận năm 2013
là 5,0506 tỷ đồng, tăng 1,3235 tỷ đồng so với năm 2012 (3,7271 tỷ đồng), tăng
trưởng 35,51 %. Năm 2014, lợi nhuận tăng lên 8,1716 tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng
61,79 % so với năm 2013. Đây có thể nói là một kết quả tốt trong phát triển kinh
doanh dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng ô tô.
Bảng 6: Thể hiện tốc độ tăng trưởng lợi nhuận kinh doanh Công ty TNHH
Thương mại và dịch vụ Văn Tân giai đoạn 2012 – 2014
Đơn vị tính: %
2012 - 2013
2013 - 2014
35,51
61,79
(Nguồn: Tổng hợp số liệu của Phòng tài chính – Công ty TNHH Thương mại

Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận

và dịch vụ Văn Tân)
Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận kinh doanh là khá cao, điều đó cũng
phản ánh hiệu quả kinh doanh tốt của Công ty trong giai đoạn này.
Trải qua giai đoạn khó khăn suy thoái kinh tế trong những năm trước, kể từ
đầu năm 2012 – 2014 tăng trưởng lợi nhuận của Văn Tân tăng lên gấp đôi so với
các năm trước. Nguyên nhân có được kết quả này chính là công ty đã kết hợp tốt
giữa kiểm soát chặt chẽ chi phí trong kinh doanh và tăng cường phát triển các gói
dịch vụ nhằm tăng doanh thu, điều ngày giúp lợi nhuận tăng lên.

3.2.3.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
15


Công thức:

Tổng lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (%) = ------------------------

x 100%

Tổng doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho biết trong doanh thu của doanh nghiệp
thì lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm. Nó phản ánh tình trạng lỗ, lãi của doanh
nghiệp kinh doanh.
Bảng 7: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Đơn vị tính: Tỷ đồng
2012
2013
2014
Doanh thu (Tỷ đồng)
18,21 20,55 24,65
Lợi nhuận (Tỷ đồng)
3,7271 5,0506 8,1716
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (%)
20,46 24,57 33,15
(Nguồn: Phòng tài chính –Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân)
Qua bảng 7 có thể thấy, năm 2012, 2013, 2014 tỷ suất lợi nhuận trên doanh
thu đều tăng, năm 2012 đạt 20,46 %, năm 2013 đạt 24,57 % và năm 2014 tăng lên
33,15 %. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu kinh doanh Văn Tân đạt 26,06 %. Như
vậy, chứng tỏ kinh doanh của Công ty trong giai đoạn này đều có lãi, phát triển kinh
doanh là có hiệu quả tốt.
3.2.4.Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí
Công thức :
Tổng lợi nhuận trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí (%) = ---------------------------------------- x 100%

Tổng chi phí kinh doanh trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí cho biết: với 100 đồng chi phí bỏ ra thì doanh
nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Bảng 8: Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí
Chi phí

2012
14.4829

2013
15.4984

16

2014
16.4784


(Tỷ đồng)
Lợi nhuận

3,7271

5,0506

8,1716

(Tỷ đồng)
Tỷ suất lợi nhuận


25,73
32,58
49,59
so với chi phí (%)
(Nguồn: Phòng tài chính – Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân)
Bảng 8 biểu diễn tỷ suất lợi nhuận so với chi phí kinh doanh của Công ty. Cụ
thể, năm 2012, tỷ suất này đạt 25,73%, năm 2013 tăng lên 32,58%, năm 2014 đạt
cao nhất là 49,59%. Như vậy với mỗi 100 đồng chi phí mà Công ty bỏ ra kinh
doanh thì trung bình lợi nhuận thu về đạt 35,94 đồng. Chỉ tiêu này chứng tỏ hiệu
quả sử dụng chi phí tốt của Công ty trong kinh doanh dịch vụ bảo hành, sửa chữa ô
tô, điều đó đã góp phần tăng lợi nhuận cho Công ty cũng như tăng hiệu quả kinh
doanh.
Từ năm 2012 – 2014, nền kinh tế Việt Nam đã ổn định trong việc kiềm chế
lạm phát và đang trong đà tăng trưởng. Với chính sách giảm lãi suất xuống dưới 6%
nhằm kích thích tăng trưởng nền kinh tế và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống
18% điều này giúp Văn Tân tiết kiệm được một khoản tiền không nhỏ trong việc trả
lãi suất và thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó tỷ lệ giữa lợi nhuận và chi phí tăng
lên đáng kể.
3.2.5.Tỷ suất doanh thu thuần so với chi phí
Công thức :
Tổng doanh thu trong kỳ
Tỷ suất doanh thu thuần so với chi phí (%) = --------------------------------------- x 100%
Tổng chi phí kinh doanh trong kỳ
Tỷ suất doanh thu thuần so với chi phí cho biết: với 100 đồng chi phí bỏ ra thì
doanh nghiệp thu lại được bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ phân tích.
Trong doanh nghiệp kinh dịch vụ bảo hành, sửa chữa ô tô, tỷ suất lợi nhuận so
với chi phí và tỷ suất doanh thu thuần so với chi phí càng cao thì càng phản ánh
hiệu quả kinh doanh dịch vụ càng tốt.



Tỷ suất doanh thu thuần so với chi phí

17


Bảng 9: Doanh thu và chi phí kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại
và dịch vụ Văn Tân
Chỉ tiêu

2012

2013

2014

Doanh thu (tỷ đồng)

18,21

20,55

24,65

Chi phí (tỷ đồng)

14,4829

15,4984


16,4784

Tỷ suất doanh thu thuần so

125,73
132,59
149,59
với chi phí ( % )
(Nguồn: Phòng tài chính – Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân)
Về tỷ suất doanh thu thuần so với chi phí được biểu diễn trong bảng 9, theo đó
cứ mỗi 100 đồng chi phí bỏ ra kinh doanh thì Công ty thu về trung bình 135,97
đồng doanh thu thuần. Trong các năm 2012, 2013, 2014 tỷ suất này đều tăng. Tỷ
suất này chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty là tốt, góp phần tăng doanh thu
cho Công ty và tăng hiệu quả kinh doanh.


Kết quả giảm chi phí kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và

dịch vụ Văn Tân
Giai đoạn 2012 – 2014, mặc dù doanh thu của kinh doanh tăng lên nhưng
trong hoàn cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, cùng với xu hướng tiết kiệm chi
phí, Công ty cũng đã phát động và có những chính sách nhằm cắt giảm chi phí sản
xuất kinh doanh. Các yếu tố chi phí trong kinh doanh được cắt giảm như: chi phí
đào tạo, chi phí công tác, chi phí công lao động, điện…. Với một số dự án, Công ty
cũng tiến hành tăng cường các biện pháp liên kết qua mạng để nhân viên có thể kết
hợp thực hiện các dự án với đối tác nước ngoài tại công ty mà không cần phải đi lại
quá nhiều.
Bảng 9 cho thấy, năm 2012, 2013, 2014 chi phí tăng lên điều này khiến cho
lợi nhuận sẽ bị sụt giảm. Tuy nhiên nhờ vào các chính sách tiết kiệm chi phí, hưởng
lợi thế từ việc giảm lãi suất dưới 6% và thuế thu nhập doanh nghiệp khoảng 18%

trong chương trình kích thích của chính phủ nhằm tăng trưởng kinh tế, điều này
khiến chi phí trong kinh doanh của Công ty năm 2014 tăng lên không đáng kể so

18


với năm 2013. Doanh thu tăng cùng với chi phí tăng nhẹ đã làm tăng lợi nhuận, góp
phần tăng hiệu quả kinh doanh của Công ty.
3.3. Tình hình tăng trưởng thị phần
3.3.1. Đặc điểm thị trường theo sản phẩm
Trong 10 năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đã phát triển với tốc độ nhanh
chóng. GDP Việt Nam bình quân đầu người đã tăng từ 400 USD năm 2000 lên
1.500 USD năm 2012. Ngành công nghiệp xe hơi Việt Nam bắt đầu muộn và phát
triển chậm. Sau cải cách 1986, công nghiệp xe hơi Việt Nam mới khởi động. Vào
năm 1991, chính phủ giới thiệu quĩ hỗ trợ phát triển công nghiệp xe hơi và linh kiện
phụ tùng. Sau 20 năm đổi mới và phát triển, ngày nay Honda, Toyota, Ford, GM…
đã vào Việt Nam theo cơ chế sở hữu 100% hoặc liên doanh. Họ cũng đã thành lập
nhiều doanh nghiệp lắp ráp xe tại Việt Nam. Việt Nam cũng đã phát triển ngành
công nghiệp xe hơi nội địa. Hiện tại, sản lượng sản xuất xe hơi Việt Nam ước đạt
100.000 chiếc/năm.Có hàng trăm doanh nghiệp sản xuất linh kiện ô tô, đa số là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) với công suất thấp và kĩ thuật kém. Các sản phẩm
chủ yếu vẫn còn khá đơn giản, như chỗ ngồi, pin. Nhìn chung, công nghiệp sản xuất
thiết bị vẫn còn phụ thuộc nhập khẩu. Trong năm 2012, doanh số bán ngành công
nghiệp xe hơi trong nước của Việt Nam khoảng 93.000 chiếc, giảm 33%. Trong
năm 2012, lượng nhập khẩu xe hơi đã hoàn thành tại Việt Nam là 27.400 chiếc,
giảm 49,8%. Sự sụt giảm trong nhập khẩu được tạo ra do nền kinh tế còn ảm đạm
cũng như gia tăng thuế trước bạ và hạn ngạch nhập khẩu. Trong năm 2012, xuất xứ
xe nhập khẩu tại Việt Nam nhiều nhất là từ Hàn Quốc, sản lượng 11.800; kế đến là
Trung Quốc, 3.900. Thị trường xe hơi Việt Nam đã tăng trưởng tương đối trong
năm 2012 - 2013.Với nền kinh tế ngày càng phát triển, tốc độ tăng trưởng thu nhập

bình quân đầu người và công trình cơ sở hạ tầng cao, thị trường Việt Nam sẽ cần
nhiều xe khách và xe thương mại hơn. Các nhà sản xuất xe hơi sẽ được hưởng lợi từ
nguồn lực, đất đai và chi phí năng lượng giá rẻ tuy nhiên cũng phải gánh chịu rủi ro
từ chuỗi giá trị ngành công nghiệp xe hơi chưa phát triển.Ngành công nghiệp xe hơi
Việt Nam còn phải cạnh tranh với Thái Lan, Indonesia và các quốc gia ASEAN

19


cũng như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và những quốc gia ASEAN. Trước
2018, thuế nhập khẩu Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ là 5%. Sắp tới, chính
phủ Việt Nam có thể sẽ phải ban hành nhiều chính sách hỗ trợ thúc đẩy ngành công
nghiệp xe hơi trong nước.
Những năm gần đây chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế dẫn đến việc
người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến số lượng xe ô
tô được tiêu thụ trong nước. Kế hoạch mua xe ôtô của người dân sẽ gặp nhiều khó
khăn hơn, vì số tiền đầu tư ban đầu tăng lên đáng kể. Do đó,nhiều người sẽ do dự,
trì hoãn mua xe. Số lượng tiêu thụ những tháng đầu năm giảm đáng kể so với những
năm 2009, 2010, 2011. ( trong 6 tháng đầu năm lượng ô tô tiêu thụ chỉ chiếm
24,95% trên kế hoạch, lượng ô tô 4 chỗ tiêu thụ giảm 41% so với cùng kì năm
ngoái). Người việt nam có thu nhập thấp so với các nước trong khu vực và trên
thế giới (1,300 USD). Vì vậy, mặt hàng ô tô được liệt kê vào loại hàng xa xỉ.
Điều này ảnh hưởng đến tâm lí khách hàng nhất là trong thời kì khủng hoảng
kinh tế hiện nay.
Đối với Dịch vụ bảo hành, bảo trì và Kinh doanh mua bán xe ô tô nhập khẩu
nguyên chiếc, xe ô tô cũ: sự phát triển đa dạng về mô hình kinh doanh và các công
ty đầu tư nước ngoài làm phát sinh sự cạnh tranh ngày càng nhiều. Hiện tại Công ty
TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân cũng đã bước đầu triển khai hệ thống quản
lý mới. Dự định trong thời gian tới, Công ty sẽ dần hoàn thiện tiến tới cung cấp dịch
vụ tốt hơn cho các khách hàng.

3.3.2. Chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp
• Quan niệm và định hướng phát triển
 Từ khi sáng lập thương hiệu, Công ty Văn Tân luôn cố gắng cung cấp dịch
vụ chất lượng cao với mong muốn đơn giản là đem lại sự thỏa mãn tối đa cho nhu
cầu của khách hàng;
 Quan niệm của Công ty Văn Tân không những chỉ đáp ứng mà còn phải
vượt lên trên sự mong đợi của khách hàng. Điều đó được thể hiện bằng mọi cố gắng
cung cấp những công nghệ và dịch vụ tốt nhất, có lợi nhất cho mọi người và xã hội

20


trong các lĩnh vực như bảo vệ môi trường, an toàn giao thông;
 Cam kết làm hài lòng khách hàng sẽ là nhân tố trung tâm được đan xen bởi
các nghĩa vụ đối với vấn đề an toàn và môi trường trong xã hội. Đây chính là
nguyên tắc cơ bản, là kim chỉ nam để Văn Tân tiến vào tương lai
• Chính sách chất lượng
 Chính sách chất lượng của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Văn
Tân là: Chất lượng và sự phục vụ là tài sản của thương hiệu Văn Tân
• Hệ thống trang thiết bị hiện đại
 Honda Văn Tân I: Được trang bị hệ thống trang thiết bị đồng bộ, hiện đại
của Honda Nhật Bản;
 Mercedes-Benz Văn Tân II: Được trang bị hệ thống trang thiết bị đồng bộ,
hiện đại của Mercedes- Benz;
4. Các yếu tố ảnh hưởng về hoạt động kinh doanh
4.1.

Thuận lợi

 Nguồn nhân lực được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm và gắn bó lâu năm

với Công ty có thể đáp ứng tốt các yêu cầu về sửa chữa, bảo dưỡng xe…của khách
hàng.


Với hệ thống tổ chức chặt chẽ, hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn

ISO, Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân đã và đang là thương hiệu
lớn, có uy tín trong lĩnh vực sửa chữa, bảo dưỡng xe ô tô trong khu vực miền Bắc.


Chính sách vĩ mô phát triển ngành công nghiệp ô tô đến năm 2020



Tăng trưởng thị phần ô tô hằng năm là 30%

4.2. Khó khăn
4.2.1. Khó khăn về bối cảnh kinh tế và chính sách luật pháp
Bối cảnh chung: Lạm phát, suy thoái, khủng hoảng kinh tế trong nước và
thế giới năm 2012 -2014 có nhiều biến động mạnh, đặc biệt vấn đề địa chính trị
năm 2014, mặc dù đã có những khởi sắc vào cuối năm 2014. Tuy nhiên, hoạt động
SXKD cảu các Doanh nghiệp nói chung và công ty TNHH Thương mại và dịch vụ
Văn Tân vẫn còn gặp nhiều khó khăn, bất lợi như: Chính phủ cắt giảm đầu tư công,

21


các dự án công trình bị dừng thi công hoặc giãn tiến độ nên việc sử dụng phương
tiện ô tô vẫn còn hạn chế
4.2.2. Rủi ro về thị trường tài chính và đặc biệt là rủi ro về tỷ giá ngoại hối.

Chính sách tiền tệ trong năm 2012 – 2014 được điều chỉnh khá thận trọng.
NHNN đã tạo được sự ổn định cơ bản trên hệ thống tài chính – ngân hàng, như
thanh khoản được cải thiện, kéo giảm mặt bằng lãi suất, tỷ giá USD/ VNĐ ổn định.
Tuy nhiên với đặc thù nhập khẩu linh kiện để sửa chữa và thay thế phụ tùng xe ô tô
luôn chiếm một tỷ không nhỏ tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân
nên sự biến động tỷ giá ngoại tệ đặc biệt là USD/VNĐ vẫn là vấn đề lớn đối với
Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân và được đặc biệt quan tâm.
4.2.3. Rủi ro từ cạnh tranh
Hiện nay các xưởng sửa chữa ô tô tăng cả về số lượng và chất lượng để đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Các doanh nghiệp vận tải lớn với lợi thế
tiềm lực tài chính mạnh và quy mô lớn, đang ngày càng chiếm lĩnh thị phần lớn trên
thị trường; Công ty chịu sự cạnh tranh gay gắt, thị phần còn thấp chưa sử dụng hết
năng lực hiện có, nên hiệu quả kinh doanh đạt được chưa cao. Ngoài ra Công ty còn
có thể chịu các rủi ro bất khả kháng khác, nếu xảy ra sẽ gây thiệt hại về tài sản, con
người và ảnh hưởng đến tình hình hoạt động chung của Công ty như: thiên tai, hỏa
hoạn, địch họa…
4.2.4. Rủi ro về Quy trình kiểm soát nội bộ và quy trình quản trị công ty.
Năm 2014 Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân đã có nhiều
quyết sách, Nghị quyết để cố gắng nâng cao việc kiểm soát nội bộ và từng bước
chuẩn hóa quy trình quản trị Công ty. Nhưng trong giai đoạn điều hành cũng đã xảy
ra một vài sai sót trong quá trình thực hiện. Điều này cho thấy quy trình quản trị
Công ty cũng chưa hoàn thiện. Quy trình kiểm soát còn nhiều lỗ hổng cần cải thiện
và hoàn thiện trong thời gian tới.
4.2.5. Rủi ro về nhân sự
Năm 2014 là một năm Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Văn Tân có
nhiều biến động về nhân sự, xuất phát từ việc phải cải cách, đổi mới công tác quản

22



×