Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng – lắp đặt tại công ty bảo hiểm BIC Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.4 KB, 66 trang )

MỤC LỤC
Bảng 1.2: Doanh thu phí bảo hiểm gốc của Công ty Bảo hiểm BIDV
Thăng Long và Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm BIDV giai đoạn
2010 - 2013........................................................................................17
Bảng 1.3: Doanh thu phí bảo hiểm gốc của BIC Thăng Long theo
nghiệp vụ giai đoạn 2010-2013 (đơn vị:tỷ đồng).............................18
1.3.1.1 người được bảo hiểm.........................................................................20
1.3.1.3 Phạm vi bảo hiểm:.............................................................................22
1.3.1.4 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm................................................23
1.3.1.5. Phí bảo hiểm và thời hạn bảo hiểm:...............................................25
1.3.2.1. Người được bảo hiểm:......................................................................26
1.3.2.2. Đối tượng được bảo hiểm..................................................................27
1.3.2.3. Phạm vi bảo hiểm:............................................................................27


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1.

BIC

Tổng công ty Cổ phần bảo hiểm Ngân

2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.


BIC Thăng Long
DNBH
STBT
TBH
HĐBH
TNDS
TNHH
BH

hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Công ty bảo hiểm BIDV Thăng Long
Doanh nghiệp bảo hiểm
Số tiền bồi thường
Tái Bảo Hiểm
Hợp đồng bảo hiểm
Trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm hữu hạn
Bảo hiểm


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1.2: Doanh thu phí bảo hiểm gốc của Công ty Bảo hiểm BIDV
Thăng Long và Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm BIDV giai đoạn
2010 - 2013 17
Bảng 1.3: Doanh thu phí bảo hiểm gốc của BIC Thăng Long theo
nghiệp vụ giai đoạn 2010-2013 (đơn vị:tỷ đồng) 18
1.3.1.1 người được bảo hiểm 20
1.3.1.3 Phạm vi bảo hiểm: 22
1.3.1.4 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm. 23
1.3.1.5. Phí bảo hiểm và thời hạn bảo hiểm: 25

1.3.2.1. Người được bảo hiểm: 26
1.3.2.2. Đối tượng được bảo hiểm 27
1.3.2.3. Phạm vi bảo hiểm: 27


LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, đất nước ta đã có nhiều thay đổi lớn cả nền kinh tế,
chính trị và văn hóa xã hội. Hịa nhập với những biến đổi to lớn của nền kinh tế,
ngành xây dựng lắp đặt khơng nằm ngồi xu thế chung của nền kinh tế, lĩnh vực
này đã góp phần quan trọng vào cơng cuộc phát triển đó. Nó tạo nên những cơ sở
vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, nhà máy xí nghiệp… cho nền kinh tế. Tuy nhiên, có một
vấn đề đặt ra là các cơng trình xây dựng và lắp đặt thường là những cơng trình có giá
trị lớn, mà nguy cơ dẫn tới các tổn thất có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Chính vì vậy mà
việc tham gia bảo hiểm xây dựng và lắp đặt cho những cơng trình đó là rất cần thiết.
Với mục tiêu là san sẻ rủi ro và đảm bảo về mặt tài chính cho xã hội, bảo hiểm xây
dựng - lắp đặt ngày càng thể hiện rõ vai trị của mình góp phần vào sự ổn định và
phát triển của đất nước.
Thấy rõ tầm quan trọng và thiết thực cũng như những nét riêng biệt của
nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt so với các nghiệp vụ bảo hiểm khác, sau một
thời gian thực tập tại công ty bảo hiểm BIC Thăng Long, được sự giúp đỡ và tạo
mọi điều kiện cuả cơng ty, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo TS. Phạm
Thị Định kết hợp với những tài liệu em đã nghiên cứu tham khảo, nên em đã quyết
định chọn đề tài: “Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng – lắp đặt
tại công ty bảo hiểm BIC Thăng Long.”
Kết cấu chuyên đề gồm có 3 phần:
Chương 1: Khái quát về công ty bảo hiểm BIC Thăng Long và sản phẩm bảo
hiểm xây dựng – lắp đặt tại công ty.
Chương 2: Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng – lắp đặt tai
công ty bảo hiểm BIC Thăng Long.
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện và phát triển bảo hiểm xây dựng –

lắp đặt tại công ty bảo hiểm BIC Thăng Long.
Dù đã rất cố gắng, song do thời gian nghiên cứu và thực tập còn ngắn, hiểu
biết và kinh nghiệm còn hạn chế trong khi đây lại là một nghiệp vụ bảo hiểm khá


phức tạp, nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, em rất mong
nhận được những ý kiếm đóng góp từ các thầy cơ giáo và các anh chị để giúp em có
thể hồn thành chun đề tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS Phạm Thị Định và các anh chị trong
công ty bảo hiểm BIC Thăng Long đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em hồn thành
khóa luận này.


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM BIC THĂNG LONG VÀ
SẢN PHẨM BẢO HIỂM XÂY DỰNG – LẮP ĐẶT TẠI CƠNG TY
1.1 Giới thiệu về Tổng cơng ty bảo hiểm BIC
Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(BIC) là đơn vị thành viên của BIDV, tiền thân là Liên doanh Bảo hiểm Việt Úc,
được cấp phép thành lập và hoạt động tại thị trường bảo hiểm Việt Nam theo Giấy
phép đầu tư số 2126/GP của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ngày 16/07/1999.
Năm 2005, nhận thấy tiềm năng phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân
thọ, cùng với định hướng chuyển đổi sang mơ hình Tập đồn tài chính BIDV, theo
Giấy phép điều chỉnh số 11/GPDC4/KDBH ngày 27/12/2005 của BTC, BIDV đã
mua lại tồn bộ phần vốn góp của Tập đoàn bảo hiểm QBE trong liên doanh và
thành lập Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Ngày 10/04/2006, BTC đã cấp Giấy phép thành lập và hoạt động số
11GP/KDBH cho Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Theo đó, Cơng ty bảo hiểm BIDV là một đơn vị thành viên của hệ thống Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 292/QĐ-HĐQT

ngày 28/12/2005 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam,
do Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đầu tư 100% vốn, có con dấu riêng và
hạch toán độc lập.
Sau hơn 6 năm hoạt động dưới hình thức là một Cơng ty Liên doanh, với phương
châm phục vụ tận tình, cẩn trọng, phong cách quản lý tiên tiến, tác phong làm việc
chuyên nghiệp cùng với đội ngũ cán bộ có năng lực nghiệp vụ chuyên môn vững vàng,
Liên doanh Bảo hiểm Việt - Úc đã tạo được nhiều dấu ấn trên thị trường bảo hiểm Việt
Nam, đạt được nhiều kết quả đáng kể và đáp ứng nhu cầu bảo hiểm của khách hàng.
Từ ngày 01/10/2010, BIC hồn tất q trình cổ phần hóa, nâng vốn điều lệ lên 660 tỷ
đồng, chính thức chuyển đổi thành Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam theo Giấy phép Điều chỉnh số 11/GPDDC7/KDBH của BTC.


Kể từ khi hoạt động đến nay, BIC đã có những bước tiến vượt bậc về quy mô
kinh doanh và mạng lưới kênh phân phối. Tới ngày 31/12/2013, BIC đã có 628 cán
bộ nhân viên phục vụ tại 22 Cơng ty thành viên. Mạng lưới 104 Phòng kinh doanh
và trên 1000 đại lý bảo hiểm đã phủ kín các địa bàn trên tồn quốc, củng cố vững
chắc vị trí là một trong sáu công ty bảo hiểm phi nhân thọ lớn nhất thị trường bảo
hiểm Việt Nam. Đồng thời, BIC còn là DNBH phi nhân thọ đầu tiên và duy nhất tại
Việt Nam có mạng lưới hoạt động phủ kín ba nước Đông Dương thông qua việc
đưa vào hoạt động Công ty Liên doanh Bảo hiểm Lào Việt (LVI) tại Lào vào tháng
06/2008 và Công ty Bảo hiểm Cambodia Việt Nam (CVI) tại Campuchia vào tháng
09/2009.
Với 15 năm kinh nghiệm, BIC ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị
trường bảo hiểm Việt Nam. Công ty đã triển khai hơn 100 SPBH trong các lĩnh vực
bảo hiểm xây dựng lắp đặt, cháy, tài sản, bảo hiểm trách nhiệm, hàng hóa, con
người, bảo hiểm xe cơ giới, TNDS tới các đối tượng khách hàng trong nước và
nước ngoài. BIC đã tham gia bảo hiểm cho nhiều cơng trình/dự án trọng điểm quốc
gia, các dự án đầu tư lớn của các Tập đồn, Tổng cơng ty trong các lĩnh vực như
cơng nghiệp, giao thông, thủy lợi, dân dụng, tàu biển… Trong số các nghiệp vụ bảo

hiểm có tốc độ tăng trưởng cao của BIC đó là bảo hiểm xây dựng - lắp đặt, bảo
hiểm cháy và xe cơ giới. Một số dự án BIC đã và đang thu xếp bảo hiểm có giá trị
lớn như nhà máy thủy điện Dăkmi 4, nhà máy thủy điện Nậm Chiến 1, nhà máy
Nhiệt Điện Mông Dương 1, nhà máy xi măng Hạ Long, nhà máy thủy điện Đồng
Nai 2, nhà máy xi măng Bình Phước, tháp 68 tầng Financial Tower của Bitexco,
Crown Plaza, đường ôtô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng…
Với mục tiêu phát triển bền vững và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, trong
những năm qua BIC đã đầu tư mạnh mẽ nguồn lực vào phát triển các kênh phân
phối. Có thể nói hiện nay BIC là DNBH tiên phong phát triển các kênh phân phối
hiện đại như kênh phân phối Bancasurance – bảo hiểm qua ngân hàng, kênh phân
phối trực tuyến qua Internet, SMS, ATM. Đây là những kênh phân phối tiện dụng
và hiện đại để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng mọi lúc, mọi nơi.


Mặt khác, để tạo sự khác biệt và tăng cao khả năng cạnh tranh, BIC đã tập trung
nghiên cứu và triển khai một số SPBH mới như bảo hiểm bảo lãnh, bảo hiểm nhà
chung cư, bảo hiểm cây cao su. Đây chính là minh chứng cho phương châm
“KHÁCH HÀNG LÀ TRUNG TÂM CỦA MỌI HOẠT ĐỘNG” mà BIC luôn
hướng tới trong suốt 15 năm hoạt động.
Để ngày càng đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ cũng như
nâng cao năng lực nhận bảo hiểm cho các dự án đầu tư lớn, BIC đã tăng cường hợp
tác với các nhà TBH hàng đầu thế giới như CCR (Pháp), Swiss Re (Thụy Sĩ),
Sompo (Nhật Bản), ACR (Hàn Quốc), QBE (Úc), Chartis (Mỹ), B.E.S.T RE,
Malaysian Re, và các nhà môi giới quốc tế như Marsh, Gras Savoye Willis
(Anh), AON (Mỹ), Jardine Lloyd Thompson. Các nhà tái và môi giới bảo hiểm
quốc tế đã tích cực hậu thuẫn và tin tưởng chọn BIC là nhà bảo hiểm gốc cho các
hợp đồng lớn trong các lĩnh vực bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm tàu, bảo
hiểm mọi rủi ro tài sản …
Bên cạnh đó, nhằm thực hiện cơng tác bồi thường nhanh chóng và đảm bảo
quyền lợi cho khách hàng khi xảy ra tổn thất, BIC có quan hệ chặt chẽ với các công

ty giám định tổn thất chuyên nghiệp như Crawford, Mc Larens, Raco... và đã nhận
được sự cộng tác hiệu quả của các công ty này trong việc đánh giá tổn thất, giám
định và giải quyết khiếu nại. BIC luôn coi nhiệm vụ bồi thường là nhiệm vụ trọng
tâm hàng đầu trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo quyền lợi cho khách hàng cũng
chính là đảm bảo uy tín của BIC trên thị trường bảo hiểm Việt Nam
Với tôn chỉ hoạt động lấy sự chính trực là kim chỉ nam xuyên suốt mọi hoạt
động, coi trọng sự sáng tạo, tài năng cá nhân và xác định đây là giá trị cốt lõi của sự
thành công và trường tồn của công ty, BIC đã xây dựng được đội ngũ nhân viên trẻ,
năng động và có trình độ chun mơn cao và u nghề. Hàng năm BIC ln dành
kinh phí lớn cho hoạt động đào tạo chuyên môn, đào tạo các kỹ năng trong nước và
ngoài nước để đảm bảo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Năm 2013, trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động, BIC đã hồn thành
xuất sắc kế hoạch năm với tổng doanh thu toàn Tổng Công ty đạt 1.152,984 tỷ


đồng. Trong đó, doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm đạt 792,263 tỷ đồng
tiếp tục duy trì vị trí thứ 6/29 Cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ về thị phần. Tổng tài
sản đến cuối năm 2013 của BIC đạt 1.575,984 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu đạt 777,948
tỷ đồng, tổng quỹ dự phòng nghiệp vụ đạt 440,782 tỷ đồng.
Bảng 1.1: Số liệu tổng hợp của BIC giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị:đồng
TT
1
2
3
4
5
6
7
8


Chỉ tiêu
Phí bảo hiểm gốc
Doanh thu thuần
Lợi nhuận kế toán
Vốn điều lệ
Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
Quỹ dự phòng

Năm 2011
623.821.018.508
462.136.184.199
100.521.077.502
660.000.000.000
749.898.455.734
1.870.011.453.226
1.120.112.997.492
298.101.524.390

Năm 2012
670.376.718.737
529.971.231.131
108.606.998.420
660.000.000.000
760.346.200.914
1.404.536.081.540
644.189.880.626
369.032.764.982


Năm 2013
792.263.387.574
651.059.454.121
113.285.670.163
660.000.000.000
777.947.688.695
1.574.983.908.716
797.036.220.021
440.781.511.697

(Nguồn: Báo cáo tài chính và Báo kết quả hoạt động kinh doanh BIC)
Với những nỗ lực không ngừng của 15 năm xây dựng và trưởng thành, BIC đã
vinh dự được đón nhận được nhiều thành tích và danh hiệu vẻ vang sau:
- Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008 của Tổng cục
tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam QUACERT; chứng nhận “Hãng bảo hiểm
phi nhân thọ tốt nhất năm 2010” do Diễn đàn Kinh tế Việt Nam trao tặng.
- Giải Thương hiệu mạnh Việt Nam các năm 2007, 2008, 2009 và 2013; giải
thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2010; giải Sản phẩm Dịch vụ được ưa thích nhất năm
2008 và 2013 (Top Trade Service) của Bộ Công thương; giải Golden FDI năm 2008
- Bằng khen của Đảng ủy Khối Doanh nghiệp TW năm 2008, 2013; của Bộ
trưởng BTCnăm 2009, 2010, 2013 cơng nhận những đóng góp tích cực của BIC cho
sự phát triển bền vững của thị trường tài chính Việt Nam; của Thủ tướng Chính phủ
năm 2010 cơng nhận đóng góp của BIC cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc; của Chủ
tịch Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công nhận Tổng Giám
đốc BIC là 1 trong 100 doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2010; của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2008, 2010.


- Được công nhận là 1 trong 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt

Nam, là 1 trong 1000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt
Nam liên tục từ năm 2010 đến 2013 (theo kết quả chương trình đánh giá độc lập của
Vietnam Report).
Tự hào với các thành tích trên, BIC quyết tâm phấn đấu đứng trong top 5
công ty bảo hiểm hàng đầu trên thị trường bảo hiểm về thị phần, lợi nhuận, quy
mô hoạt động và tiếp tục khẳng định vị trí là 1 trong 2 trụ cột hoạt động chính
của hệ thống BIDV.
 Cơ cấu tổ chức của BIC được thể hiện qua hình vẽ sau đây:
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của Tổng cơng ty bảo hiểm BIDV

(Nguồn: Phịng Hành chính BIC Thăng Long)


Trong đó:
- Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan quản lý cao nhất của Tổng cơng ty, có
quyền quyết định cao nhất ở Tổng công ty.
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh
công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty, trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
- Tổng giám đốc là người điều hành các hoạt động chung hàng ngày của
Tổng công ty và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của Tổng công ty đối với
Hội đồng quản trị và Đại hội cổ đơng.
- Các Phó Tổng giám đốc: được phân thành các khối, phụ trách các mảng
công việc khác nhau như khối nghiệp vụ, khối quan hệ khách hàng, khối vận hành
và khối các công ty con độc lập.
- Các Ban chức năngđóng vai trị định hướng, điều hành quản lý, hỗ trợ,
nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới, thị trường mới, kiểm tra giám sát các hoạt
động kinh doanh của tồn Tổng cơng ty và thực hiện việc giải quyết các công việc
vượt thẩm quyền của đơn vị thành viên. Các hoạt động đầu tư, nhận và nhượng
TBH chỉ được thực hiện tại trụ sở chính tổng cơng ty, chức năng một số Ban tại trụ

sở chính.
 Ban Khách hàng doanh nghiệp
+ Quản lý, tổ chức khai thác, phát triển quan hệ nhóm khách hàng doanh
nghiệp và tổ chức trong tồn hệ thống (Phịng Dự án)
+ Quản lý, trực tiếp khai thác kênh mơi giới trong tồn hệ thống (Phịng Mội
giới)
 Ban Bán lẻ
+ Quản lý và triển khai kênh Bancassurance (Phòng Bancassurance)
+ Quản lý và phát triển kênh bán bảo hiểm qua đại lý (Phòng Quản lý đại lý
+ Quản lý và phát triển kênh khai thác bảo hiểm trực tuyến (Phòng Ebusiness).
 Ban Marketing
+ Phụ trách hoạt động marketing của Tổng Công ty bao gồm nghiên cứu thị
trường, khách hàng, kênh phân phối, đối thủ cạnh tranh…; triển khai các chiến dịch


khai trương sản phẩm, khuyến mãi, quảng cáo… để thúc đẩy hoạt động kinh doanh
nhằm tăng doanh thu, tăng số lượng khách hàng.
+ Phụ trách tồn bộ cơng tác quan hệ công chúng, quản lý và phát triển thương
hiệu của Tổng Công ty.
 Trung tâm dịch vụ khách hàng
+ Xây dựng, đầu mối chỉ đạo triển khai và giám sát việc thực hiện chính sách
khách hàng, dịch vụ khách hàng trong tồn Tổng Cơng ty.
+ Đầu mối xây dựng, phân loại và quản lý dữ liệu khách hàng (CRM).
+ Quản lý CallCenter.
 Các Ban Nghiệp vụ (Tài sản kỹ thuật, Hàng hải, Phi hàng hải):
+ Danh mục sản phẩm: quy tắc, biểu phí, hướng dẫn khai thác, hợp đồng…
+ Quy trình khai thác.
+ Thẩm quyền chấp nhận rủi ro.
+ Đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ.
+ Tiếp nhận, thẩm định, duyệt/trình duyệt chấp nhận rủi ro các đơn bảo hiểm

vượt thẩm quyền của các đơn vị kinh doanh trong toàn hệ thống.
 Ban Tái bảo hiểm:
+ Kinh doanh nhận TBH.
+ Xây dựng, quản lý, theo dõi và thực hiện các hợp đồng TBH cố định đã
được ký kết với các Công ty TBH trong nước và nước ngoài.
+ Đầu mối thu xếp năng lực các dịch vụ TBH tạm thời.
 Ban Giám định bồi thường:
+ Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát hoạt động giám định bồi thường.
+ Phân cấp thẩm quyền xử lý bồi thường.
+ Đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ.
+ Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ giám định, bồi thường trong phân cấp ủy quyền.
+ Quản lý việc trích lập dự phịng bồi thường, thu địi TBH.
 Ban Tài chính kế tốn bao gồm phịng Kế tốn TSC và phịng Tài chính –


Kế tốn hệ thống
+ Xây dựng các chính sách tài chính kế tốn của Tổng Cơng ty.
+ Thực hiện hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính kế tốn.
+ Trực tiếp thực hiện cơng tác kế tốn, tài chính lại Trụ sở chính.
+ Tổng hợp, phân tích số liệu, lập báo cáo tài chính của Tổng Cơng ty.
+ Thực hiện việc kiểm soát, lưu trữ, bảo mật các loại chứng từ, sổ sách kế
toán, dữ liệu kế tốn, báo cáo tài chính của Tổng Cơng ty.
+ Lập kế hoạch tài chính của Tổng Cơng ty.
+ Tính tốn, thanh quyết tốn thuế.
 Ban Đầu tư tài chính
+ Thực hiện hoạt động đầu tư tài chính.
+ Phân tích, xúc tiến đầu tư, quản lý danh mục; quản lý, theo dõi, đánh giá các
khoản đầu tư, vốn góp vào các doanh nghiệp khác của Tổng Công ty.
+ Đầu mối thực hiện công tác Quan hệ cổ đông của Tổng Công ty (IR).
 Ban Kế hoạch chiến lượcbao gồm phòng Nghiên cứu phát triển và phòng

Kế hoạch tổng hợp
+ Thực hiện công tác nghiên cứu phát triển. Xây dựng định hướng, hoạch định
chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty.
+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh của tồn Tổng Cơng ty, theo dõi, đánh giá
việc thực hiện kế hoạch của từng đơn vị thành viên.
+ Xây dựng mơ hình, bộ máy tổ chức, các giải pháp cải tiến cơ cấu quản trị,
xây dựng định hướng phát triển, khai thác các nguồn lực bên trong và bên ngoài đạt
hiệu quả.
- Đầu mối phụ trách cơng tác phát triển mạng lưới.
 Văn phịng
+ Quản lý toàn bộ các hoạt động về mua sắm, quản lý tài sản và công cụ lao
động của Tổng Công ty. Trực tiếp thực hiện việc mua sắm tài sản trong thẩm quyền
được giao.
+ Quản lý công tác hành chính, quản trị văn phịng của Tổng Cơng ty.


 Ban Nhân sự
+ Xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực theo định hướng về mơ
hình, bộ máy tổ chức và chiến lược phát triển của Tổng Công ty.
+ Thực hiện cơng tác tuyển dụng, bố trí, sắp xếp nhân sự trong tồn hệ thống.
+ Thực hiện cơng tác đào tạo và phát triển nguồn lực trong toàn hệ thống.
+ Xây dựng tiêu chí đo lường, nâng cao hiệu suất lao động trong tồn Tổng
Cơng ty.
 Ban Quản lý rủi ro
+ Đầu mối thực hiện công tác kiểm tra nội bộ với tồn bộ hoạt động Tổng
Cơng ty (Phòng Kiểm tra nội bộ)
+ Thực hiện chức năng pháp chế nội bộ (Phịng Pháp chế)
 Ban Cơng nghệ thơng tin bao gồm phòng Hệ thống và phòng Phần mềm
+ Phát triển, triển khai các phần mềm ứng dụng, xây dựng hệ thống ứng dụng
công nghệ thông tin.

+ Đào tạo, hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật về công nghệ thông tin
+ Quản trị mạng máy tính của Tổng Cơng ty.
- Các công ty con – đơn vị thành viên thực hiện các hoạt động kinh doanh, cung

cấp dịch vụ trực tiếp cho khách hàng; phát triển thị trường và xử lý sau bán hàng.
1.2 Giới thiệu về BIC Thăng Long.
1.2.1 Giới thiệu.
Công ty Bảo hiểm BIDV Thăng Long
Địa chỉ: Tầng 6, số 197, đường Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội
Số điện thoại: 043 355 0246
Fax: 043 355 0226
Email:
Công ty Bảo hiểm BIDV Thăng Long (BIC Thăng Long) là thành viên của
Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIC).
Ngày 01/01/2009, công ty được thành lập trên cơ sở phát triển mạng lưới hoạt
động của công ty mẹ với tên là Công ty Bảo hiểm BIDV chi nhánh Tây Hà Nội.
Ngày 01/10/2010, được sự chấp thuận của Bộ Tài chính, BIC chính thức


chuyển đổi sang mơ hình Tổng cơng ty Cổ phần và tăng vốn điều lệ lên 660 tỷ
đồng. Cũng từ đây, công ty Bảo hiểm BIDV chi nhánh Tây Hà Nội đổi tên thành
Công ty Bảo hiểm BIDV Thăng Long.
1.2.2 Tổ chức bộ máy hoạt động.
- Cơ cấu tổ chức:
Sơ đồ 1.2: Mơ hình tổ chức Cơng ty Bảo hiểm BIDV Thăng Long

(Nguồn: Phịng Hành chính BIC Thăng Long)
- Chức năng, nhiệm vụ
+) Ban giám đốc
Chịu trách nhiệm giám sát, điều hành hoạt động tại trụ sở công ty, các phòng

kinh doanh và các phòng ban khác. Định kỳ, Ban giám đốc phải có trách nhiệm
thực hiện báo cáo kết quả kinh doanh cũng như tình hình hoạt động của công ty cho


cơng ty mẹ.
+) Phịng kế tốn
Phịng kế tốn có nhiệm vụ thanh quyết toán các hợp đồng, quản lý thu phí
bảo hiểm gốc, chi trả tiền bồi thường, chi trả lương cho nhân viên, hoa hồng cho đại
lý, quản lý chi cho các hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng như các hoạt động sự
nghiệp của cơng ty,…
+) Phịng giám định, bồi thường
Phịng có trách nhiệm giải quyết những tranh chấp về quyền lợi bảo hiểm cho
khách hàng; giải thích cho khách hàng hiểu rõ quyền lợi của họ được hưởng trong
từng vụ tổn thất của từng loại hợp đồng bảo hiểm. Phòng giải quyết tất cả các thắc
mắc của khách hàng liên quan đến giám định, bồi thường; từ đó xác định trách
nhiệm bồi thường nhanh chóng, đúng đối tượng và chính xác.
+) Phịng nghiệp vụ
Thực hiện việc quản lý và tiến hành phát hành hợp đồng cho khách hàng, quản
lý hệ thống đại lý, quản lý nghiệp vụ bảo hiểm,…
+) Hệ thống phòng kinh doanh
Làm văn phòng đại diện, giải đáp những thắc mắc theo yêu cầu của khách
hàng, phản hồi những ý kiến đống góp của khách hàng về công ty, đồng thời triển
khai hoạt động bán các sản phẩm bảo hiểm.
1.2.3 các nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm của BIC Thăng Long.
- Bảo hiểm phi nhân thọ: BIC Thăng Long kinh doanh khai thác các sản phẩm
bảo hiểm phi nhân thọ thuộc các nhóm nghiệp vụ: Tài sản-Kỹ thuật, Phi hàng hải,
Hàng hải.
Các sản phẩm bảo hiểm bao gồm:
• Bảo hiểm mọi rủi ro trong xây dựng và lắp đặt
• Bảo hiểm máy móc và thiết bị xây dựng

• Bảo hiểm đổ vỡ máy móc
• Bảo hiểm tiền
• Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển
• Bảo hiểm xe cơ giới
• Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt


• Bảo hiểm tàu
• Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh
• Bảo hiểm trách hiệm
• Bảo hiểm tín sụng và rủi ro tài chính
• Bảo hiểm bảo lãnh
• Bảo hiểm tai nạn con người, bảo hiểm kết hợp con người
• Bảo hiểm du lịch
• Bảo hiểm hàng khơng
• Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ khác.
- Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật.
1.2.4 Hoạt động kinh doanh trong thời gian qua.
Mặc dù tính đến thời điểm này, công ty mới thành lập được gần 5 năm nhưng
công ty đã đạt được những kết quả ban đầu nhất định. Doanh thu khai thác bảo hiểm
luôn tăng qua các năm.
Bảng 1.2: Doanh thu phí bảo hiểm gốc của Cơng ty Bảo hiểm BIDV Thăng
Long và Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm BIDV giai đoạn 2010 - 2013
Năm
Doanh thu khai thác của
BIC Thăng Long (tỷ đồng)
Doanh thu khai thác của
BIC (tỷ đồng)
Tỷ trọng doanh thu trong


2010

2011

2012

2013

17,656

25,799

44,610

50,454

406,703

553,067

623,821

670,377

4,192
4,839
7,151
7,526
tổng cơng ty(%)
(Nguồn: Phịng Nghiệp vụ, Báo cáo tổng kết nghiệp vụ 2011, Báo cáo thường niên

2013)
Số liệu bảng trên cho thấy, năm 2010 doanh thu khai thác bảo hiểm gốc của
công ty đạt 17,049 tỷ đồng, chiếm 4,192% tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc của
Tổng Công ty. Đây cũng là năm đầu tiên công ty mới đi vào hoạt động, thiếu cơ sở
khách hàng, đội ngũ đại lý còn non trẻ nên doanh thu vẫn còn tương đối thấp, tập
trung chủ yếu vào hai nghiệp vụ là: tài sản và thiệt hại, xe cơ giới. Sau một thời gian
đi vào hoạt động, công ty đã dần làm quen với thị trường, tiếp cận được với mạng
lưới khách hàng rộng rãi, được sự trợ giúp từ công ty mẹ và ngân hàng BIDV thì
hầu hết các nghiệp vụ đều tăng mạnh. Năm 2011, doanh thu phí bảo hiểm của BIC


Thăng Long đạt 25,799 tỷ đồng tăng 51,32% so với năm 2010. Năm 2012, doanh
thu khai thác của công ty đạt 44,610 tỷ đồng, tăng 72,91% so với năm 2011, chiếm
7,151% tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc của Tổng công ty. Năm 2013, do bị ảnh
hưởng bởi khủng hoảng kinh tế nên doanh thu khai thác tăng chậm lại với tốc độ
13,10% so với năm 2012.
Những nghiệp vụ thế mạnh của công ty bao gồm: tài sản và thiệt hại, xe cơ
giới, thân tàu và TNDS chủ tàu. Các nghiệp vụ này luôn chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng doanh thu phí bảo hiểm của cơng ty.
Bảng 1.3: Doanh thu phí bảo hiểm gốc của BIC Thăng Long theo nghiệp
vụ giai đoạn 2010-2013 (đơn vị:tỷ đồng)
Năm

2010
Nghiệp vụ
Tài sản và thiệt hại
10,070
Xe cơ giới
5,662
Thân tàu và TNDS chủ tàu 0,049

Hàng hóa vận chuyển
0,311
Xây dựng – lắp đặt
0,593
Hỗn hợp
0,331
Khác
0,033
Tổng
17,049
(Nguồn: Phòng Nghiệp vụ)

2011

2012

2013

10,788
10,374
3,624
0,389
0,476
0,113
0,035
25,799

17,626
18,370
2,969

1,830
1,938
1,738
0,138
44,610

16,419
22,534
4,125
2,578
2,923
1,515
0,360
50,454

- Nghiệp vụ Tài sản và thiệt hại: Đây là một trong những nhiệp vụ thế mạnh

của công ty mẹ. Năm 2013, BIC là một trong sáu DNBH có doanh thu dẫn đầu thị
trường về mảng nghiệp vụ này và liên tục là nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc của BIC. Từ bảng số liệu 2.2, doanh thu phí
bảo hiểm của BIC Thăng Long về nghiệp vụ này năm 2010 là 10,070 tỷ đồng chiếm
59,07% tổng doanh thu; năm 2011 là 10,788 tỷ đồng chiếm 41,82% tổng doanh thu
và tăng 7,13% so với năm 2010. Năm 2012, doanh thu khai thác của nghiệp vụ này
đạt 17,626 tỷ đồng tăng 63,39% so với năm 2011; năm 2013 doanh thu của nghiệp
vụ này giảm xuống còn 16,419 tỷ đồng. Sở dĩ tốc độ tăng trưởng của nghiệp vụ này
chậm lại trong năm 2012, thậm chí cịn giảm xuống trong năm 2013, vì nghiệp vụ
tài sản và thiệt hại chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế 2011-


2012, thị trường bảo hiểm tài sản-kỹ thuật gặp nhiều khó khăn trong các lĩnh vực

truyền thống như: xây dựng-lắp đặt, bất động sản, … bị thu hẹp.
- Nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới: Đây là nhóm sản phẩm tăng trưởng tốt cùng
với việc triển khai nhiều sản phẩm mới cùng với việc điều chỉnh linh hoạt các điều
khoản bảo hiểm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng như bảo hiểm vật chất xe máy,
bảo hiểm cháy nổ xe máy,… Trong thời gian qua, nghiệp vụ này luôn tăng trưởng
ổn định và góp phần đáng kể trong tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc của BIC Thăng
Long. Doanh thu phí bảo hiểm của nghiệp vụ này năm 2010 là 5,662 tỷ đồng, năm
2011 đạt 10,374 tỷ đồng tăng 83,22% so với năm 2010 và chiếm 40,21% tổng
doanh thu phí bảo hiểm. Năm 2012, cùng với sự đổi mới sản phẩm và chất lượng
dịch vụ, kênh bancassurance phát triển, nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tăng trưởng
mạnh với doanh thu 18,370 tỷ đồng, tăng gấp gần 2 lần so với năm 2011, chiếm
41,18% tổng doanh thu. Đến năm 2012, doanh thu phí của nghiệp vụ này đạt 22,534
tỷ đồng tăng 22,67% so với năm 2012, chiếm 44,62% tổng doanh thu phí bảo hiểm.
Nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới là một trong số ít những nghiệp vụ của cơng ty ít
chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 2011-2012, vì vậy mà nghiệp vụ này
duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao qua các năm.
- Nghiệp vụ thân tàu và TNDS chủ tàu: Với lợi thế tiếp cận với các chủ tàu
tham gia vay vốn tại BIDV nói riêng và những khách hàng lớn trong lĩnh vực hàng
hải của BIDV, thêm vào đó là uy tín của cơng ty trên thị trường, sản phẩm này luôn
tăng trưởng trong thời gian qua mặc dù tốc độ tăng trưởng có chậm lại vào năm
2013. Năm 2010, doanh thu phí bảo hiểm của nghiệp vụ này mới chỉ đạt 0,049 tỷ
đồng. Đến năm 2011, doanh thu nghiệp vụ này tăng trưởng ấn tượng với doanh thu
là 3,624 tỷ đồng. Sở dĩ như vậy, năm 2010 công ty mới thành lập nên việc nắm bắt
khách hàng và tiếp cận với khách hàng là các chủ tàu cịn gặp nhiều khó khăn. Sau
một thời gian đi vào hoạt động, dù chưa thể nói là dài, nhưng với sự hỗ trợ đắc lực
từ công ty mẹ và ngân hàng BIDV, công ty đã gặt hái đáng kể trong nghiệp vụ này
với doanh thu có xu hướng tăng trưởng mạnh qua các năm. Năm 2012, doanh thu
của nghiệp vụ này đạt 2,929 tỷ đồng giảm 18,07% so với năm 2011. Do mới đi vào
hoạt động, gặp nhiều khó khăn nên doanh thu phí bảo hiểm từ nghiệp vụ này chưa



thực sự ổn định. Mặt khác, năm 2012, nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, thị trường
đóng tàu suy giảm, giá tàu biển giảm, các cơng ty đóng tàu gặp nhiều khó khăn, bàn
giao tàu bị chậm so với kế hoạch ban đầu khiến việc thu xếp trở nên khó khăn hơn.
Năm 2013, doanh thu phí bảo hiểm của nghiệp vụ này là 4,125 tỷ đồng tăng 38,94%
so với năm 2012 và tăng 13,82% so với năm 2011. Đây là kết quả rất đáng ghi
nhận trong bối cảnh bảo hiểm thân tàu và TNDS chủ tàu toàn thị trường năm 2013
giảm 3,67% so với năm 2012.
Bên cạnh những nghiệp vụ được coi là thế mạnh của công ty, công ty cũng có
một số nghiệp vụ có sức tăng trưởng mạnh như: hàng hóa vận chuyển, xây dựng lắp
đặt, hỗn hợp với tốc độ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn trên lần lượt là:
102,38%; 70,19% và 66,03%.
1.3 Sản phẩm bảo hiểm xây dựng – lắp đặt tại BIC.
1.3.1 Nội cung của bảo hiểm xây dựng
1.3.1.1 người được bảo hiểm
Một công trình xây dựng có rất nhiều chủ thể tham gia, bảo gồm:
-Chủ đầu tư hoặc chủ cơng trình ( Bên A trong hợp đồng xây dựng)
-Nhà thầu chính (Bên B trong hợp đồng xây dựng).
-Các nhà thầu phụ.
Các kiến trúc sư, kỹ sư tư vấn, cố vấn chuyên môn.
Trong bảo hiểm xây dựng, tất cả các chủ thể tham gia tới cơng việc xây dựng và
có quyền lợi trong cơng việc xây dựng và được nêu tên hay chỉ định trong bản phụ lục
bảo hiểm đều có thể là người bảo hiểm. Tuy nhiên, trong hợp đồng bảo hiểm xây dựng
không bảo hiểm cho trách nhiệm nghề nghiệp của các kiến trúc sư, cố vấn chuyên
môn, các kỹ sư tư vấn mặc dù họ có liên quan đến cơng trình xây dựng.
Do có rất nhiều bên được bảo hiểm nên việc đơn bảo hiểm sẽ ghi tên ai , hay
ai sẽ là người được ghi tên đầu tiên cũng là một vấn đề cần được giải quyết . Thông
thường người đứng ra ký hợp đồng bảo hiểm và đóng phí bảo hiểm sẽ là người
đứng ra đại diện cho các bên trong hợp đồng bảo hiểm. Vì vậy trên hợp đồng sẽ ghi
tên người đứng ra đại diện kèm theo danh sách những người có quyền lợi liên quan



đến cơng trình.
1.3.1.2 Đối tượng được bảo hiểm .
Đối tượng của bảo hiểm xây dựng bao gồm tất cả các cơng trình dân dụng
,cơng trình cơng nghiệp…bao gồm tất cả các cơng trình xây dựng mà kết cấu của nó
có sử dụng bê tông và xi măng cốt thép. Bao gồm các nhóm cơng trình sau:
-Nhà ở, trường học, bệnh viện, trụ sở làm việc, rạp hát, rạp chiếu phim, các
cơng trình văn hố khác…
-Nhà máy, xí nghiệp, các cơng trình phục vụ sản xuất.
- Đường xá(bao gồm các đường bộ, đường sắt) đường băng sân bay.
-Cầu cống, đê đập, cơng trình thốt nước, kênh đào…
Mỗi cơng trình xây dựng bao gồm nhiều hạng mục riêng biệt được xác định và
dự tính thơng qua sơ đồ tổng thể, bản vẽ thiết kế cùng các máy móc trang thiết bị
cần thiết phục vụ cho công tác xây dựng cũng như các cơng việc có liên quan trong
q trình xây dựng. Để thuận tiện cho việc tính phí bảo hiểm cũng như giải quyết
khiếu nại trong trường hợp tổn thất xảy ra, nên một cơng trình xây dựng được chia
thành các hạng mục sau:
Cấu trúc chủ yếu của cơng trình xây dựng: Hạng mục này chiếm phần lớn giá
trị cơng trình. Nó bao gồm tất cả các công việc thực hiện bởi chủ thầu chính ( bên
B) và tất cả các thầu phụ của chủ thầu chính theo quy định của hợp đồng xây dựng
ký kết giữa bên A và bên B. Từ công tác chuẩn bị, dọn dẹp mặt bằng, xây dựng
cáccơng trình tạm thời phục vụ cho cơng tác thi cơng cho đến cơng việc đóng cọc,
làm móng và xây dựng cấu trúc chính của cơng trình.
Trang thiết bị xây dựng: Bao gồm các thiết bị cố định phục vụ thi cơng như
các cơng trình phụ trợ, giàn giáo, hệ thống băng tải, thiết bị cung cấp điện nước, rào
chắn…Khi yêu cầu bảo hiểm cho các trang thiết bị này cần phải có danh sách kèm
theo đơn bảo hiểm.
Máy móc xây dựng: Bao gồm máy móc có động cơ tự hành hoặc không tự
hành phục vụ công tác thi công thuộc quyền sơ hữu của người được bảo hiểm hoặc

do họ đi thuê. Các loại máy móc này chỉ được bảo hiểm trong thời gian sử dụng trên
công trường. Khi yêu cầu bảo hiểm cho các loại máy móc này cần phải có danh


sách kèm theo đơn bảo hiểm.
Các tài sản có sẵn trên và xung quanh khu vực công trường thuộc quyền sở
hữu, quản lí, trơng nom hay coi sóc của người được bảo hiểm: Trong trường hợp
này chúng thường không thuộc phạm vi bảo hiểm của đơn bảo hiểm xây dựng. Vì
vậy nên nếu người bảo hiểm có nhu cầu thì người bảo hiểm có thể xem xét và mở
rộng phạm vi bảo hiểm theo điều khoản bổ sung.
Chi phí dọn dẹp hiện trường: Bao gồm các chi phí phát sinh do việc thu dọn
mảnh vụn, đất đá do các rủi ro được bảo hiểm xảy ra trên phạm vi công trường.
Trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với bên thứ ba: Bao gồm
trách nhiệm pháp lý do thiệt hại về tài sản và/ hoặc thương tật thân thể của bên thứ
ba phát sinh trong quá trình tại hoặc xung quanh khu vực công trường. Tuy nhiên
các tổn thất đối với người làm công, người thân hoặc người đại diện của người được
bảo hiểm kông thuộc phạm vi bảo hiểm của phần này.
1.3.1.3 Phạm vi bảo hiểm:
* Những rủi ro được bảo hiểm:
Các đơn bảo hiểm xây dựng do công ty bảo hiểm cung cấp thường là đơn bảo
hiểm mọi rủi ro nên phạm vi được bảo hiểm thường rất rộng, chỉ trừ các rủi ro loại
trừ được nêu rõ trong đơn ( theo thông lệ quốc tế) cịn hầu hết các rủi ro bất ngờ và
khơng lường trước được đều được bảo hiểm theo đơn bảo hiểm xây dựng.
Trách nhiệm của công ty bảo hiểm đối với người được bảo hiểm chỉ phát sinh
khi tổn thất xảy ra cho các đối tượng được bảo hiểm do các rủi ro chính sau:
+ Cháy, sét đánh , nước chữa cháy hay phương tiện chữa cháy;
+Lũ luạt, mưa, tuyết rơi, tuyết lở, sóng thần.
+ Các loại bão.
+ Động đất, sụt lở đất đá.
+Trộm cắp.

+Thiết kinh nghiệm, gất cẩn, hành động ác ý hay do lỗi con người.Tuy nhiên
trong mỗi đơn bảo hiểm mà các cong ty bảo hiểm cấp còn có các điều khoản bổ
sung thêm đối với các rủi ro phụ để phù hợp với từng loại cơng trình và từng nội
dung công việc .


*Những rủi ro loại trừ.
Rủi ro loại trừ được phân ra làm 3 phần như sau:
Phần 1: Những rủi ro loại trừ chung cho cả phần bảo hiểm vật chất và
trách nhiệm:
+Chiến tranh hay những hoạt động tương tự, đình công, nổi loạn, ngừng trên
công việc, yêu cầu của bất cứ cơ quan có thẩm quyền nào.
+hành động cố ý hay sự cầu thả cố ý của người đượcb ảo hiểm hoặc đại diện
của họ.
+Phản ứng hạt nhân, phóng xạ hay ơ nhiễm phóng xạ
Phần2: Những rủi ro loại trừ áp dụng đối với phần bảo hiểm thiệt hại vật chất:
+Bất kỳl oại tổn thất nào có tính chất hậu quả;
+hỏng hóc cơ khí điện hay sự trực trặc của máy móc, trang thiết bị xây dựng.
+Lỗi thiết kế;
+Chi phí thay thế, sửa chữa hay khắc phục các khuyếttật của nguyên vật liệu
và hoặc do tay nghề ( các tổn thất hư hại do hậu quả thì được bảo hiểm);
Phần 3:Các loại trừ đối với phần bảo hiểm trách nhiệm .
+KHiếu nại tổn thất liên quan đến tai nạn được bảo hiểm hay có thể được bảo
hiểm trong phạm vi của phần bảo hiểm vật chất của đơn bảo hiểm xây dựng.
+Khiếu nại phát sinh do dịch chuyển, rung động hay suy yếu của cột chống.
1.3.1.4 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm.
*Giá trị bảo hiểm:
Việc xác định chính xác giá trị bảo hiểm rất phức tạp. Các giá trị phải xác định
trong bảo hiểm xây dựng bao gồm:
-Giá trị bảo hiểm của phần công tác xây dựng: Thường là giá trị ước tính và có

thể là một trong các giá trị sau:
+Tổng giá trị khôi phục lại cơng trình trong trường hợp có tổ thất tồn bộ và
phải tiến hành xây dựng lại.
+Giá trị dự tốn cơng trình theo hợp đồng xây dựng.
+ Giá trị nhỏ hơn hoặc tổn thất lớn nhất có thể xảy ra .
Tuy nhiên việc xác định giá trị của phần công tác xây dựng theo giá trị dự toán


cơng trình theo hợp đồng xây dựng thường là hợp lý nhất. Khi cơng trình hồn
thành, giá trị này được điều chỉnh lại theo giá thực tế và phí bảo hiểm cũng được
điều chỉnh cho phù hợp.
Giá trị dự toán cơng trình theo hợp đồng xây dựng thường bao gồm chi phí lập
cơng trình, giá trị các ngun vật liệu do nhà thầu cungcấp, chi phí nhân cơng của
chủ thầu, những chi phí trả cho khối lượng cơng việc thầu phụ hay dịch vụ, chi phí
liên quan đến việc sử dụng máy móc thi cơng xây dựng, nhà xưởng thiết bị và các
cơng trình tạm thời, kỹ thuật và giám sát, chi phí hành chính, lợi nhuận.
-Giá trị bảo hiểm của máy móc và trang thiết bị xây dựng: được xác định theo
giá trị thay thế tương đương của các máy móc trang thiết bị đó mua tại thời điểm thi
cơng cơng trình và có thể bao gồm cả chi phí vận chuyển , lắp đặt.
-Giá trị bảo hiểm cho các cơng trình hoặc tài sản có sẵn trong hoặc xung
quanh khu vực thi công thuộc quyền sở hữu, trông nom hoặc coi sóc của người
được bảo hiểm: được xác định theo giá trị thực tế của các tài sản đó tại thời điểm
yêu cầu bảo hiểm.
-Múc trách nhiệm bảo hiểm cho trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm
đối với bên thứ 3 do việc thi công công trình :Thường được xác định trên cơ sở giá
trị tổn thất tối đa có thể. Đây là giới hạn thoả thuận cho mỗi tai nạn nhưng không
giới hạn trong suốt thời gian bảo hiểm .
Thông thường, công ty bảo hiểm thường thuyết phục người được bảo hiểm
tham gia bảo hiểm ngang giá trị. Trong trường hợp người được bảo hiểm tham gia
bảo hiểm dưới giá trị bảo hiểm sẽ áp dụng phương pháp bảo hiểm theo tỷ lệ đối với

các thiệt hại xảy ra.
*Số tiền bảo hiểm:
Số tiền bảo hiểm được xác định theo giá trị bảo hiểm, bao gồm:
- Cấu trúc chủ yếu của cơng trình: Giá trị đầy đủ của cơng trình theo hợp
đồng tại thời điểm hồn thành việc xây dựng, bao gồm:
+ Chi phí cho cơng tác chuẩn bị mặt bằng (khơng tính chi phí giải phóng mặt
bằng)
+ Chi phí các hạng mục cơng trình xây dựng;
+ Giá trị các cơng trình tạm phục vụ thi công như kênh dẫn nước, đê bảo vệ,


hệ thống chiếu sáng…
Trong trường hợp chi phí phát sinh làm tăng giá trị bảo hiểm người được bảo
hiểm phải khai báo kịp thời và nộp thêm phí bảo hiểm. Nếu không công ty bảo hiểm
sẽ áp dụng quy tắc tỷ lệ như đối với trường hợp bảo hiểm dưới giá trị.
-

Giá trị trang thiết bị máy móc phục vụ xây dựng.

-

Tài sản sẵn có hoặc xung quanh cơng trường.

-

Chi phí dọn dẹp tổn thất (5-10 % hợp đồng xây dựng)

1.3.1.5. Phí bảo hiểm và thời hạn bảo hiểm:
Phí bảo hiểm của một cơng trình xây dựng bao gồm 2 phần chính là: Phí bảo
hiểm tiêu chuẩn và phụ phí mở rộng.

- Phí bảo hiểm tiêu chuẩn: Phí bảo hiểm tính cho các rủi ro tiêu chuẩn (các rủi
ro tiêu chuẩn theo đơn bảo hiểm của Munich Re đang được áp dụng tại Việt Nam)
bao gồm: các rủi ro thiên tai, các rủi ro bất ngờ và các rủi ro khác như tay nghề
kém, thiếu kinh nghiệm. Phí bảo hiểm có ba phần chính:
+ Phí cơ bản tối thiểu: là mức phí tối thiểu trong một cơng trình xây dựng,
được tính bằng tỷ lệ phần nghìn của số tiền bảo hiểm.
+ Phụ phí rủi ro động đất: là mức phụ phí được tính cho từng loại cơng trình,
phụ thuộc vào độ nhạy cảm của cơng trình đối với rủi ro động đất. Trong kỹ thuật
mức độ nhạy cảm của công trình được chia làm 5 loại C, D, E, F và G (được xếp
theo độ nhạy cảm rủi ro động đất từ thấp đến cao). Tỷ lệ phí động đất được tính
bằng phần nghìn/năm. Nếu một cơng trình xây dựng có thời gian xây dựng trên
hoặc dưới 1 năm được tính như sau:
Phụ phí động đất (trong

=

Phí cho 1 năm

x

Thời hạn bảo hiểm(tháng)/12 tháng

thời gian xây dựng)
+ Phụ phí rủi ro lũ lụt: được tính cho 1 năm căn cứ vào tính chất của từng loại
cơng trình chịu tác động của rủi ro lũ lụt. Tỷ lệ phí xác định bằng phần nghìn/ số
tiền bảo hiểm và tuỳ thuộc vào thời gian thi công (mùa mưa hay mùa khô).
- Phụ phí mở rộng: Là phần phí bảo hiểm xác định cho phần trang thiết bị xây
dựng, máy móc xây dựng, tài sản sẵn có trên và xung quanh khu vực cơng trường,
chi phí dọn dẹp hiện trường, trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba.
* Thời hạn bảo hiểm:

Thời hạn bảo hiểm được ghi rõ trong đơn bảo hiểm. Thời hạn bảo hiểm


×