Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đảng lãnh đạo xây dựng quân đội nhân dân việt nam về chính trị từ năm 1965 đến năm 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.11 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------

NGUYỄN THỊ NGÂN

ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN
VIỆT NAM VỀ CHÍNH TRỊ TỪ NĂM 1965 - 1975

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------

NGUYỄN THỊ NGÂN

ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN
VIỆT NAM VỀ CHÍNH TRỊ TỪ NĂM 1965 - 1975

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Hồ Khang

Hà Nội – 2014



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS Hồ Khang, kết quả của luận văn là trung thực có
nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2014
Học viên

Nguyễn Thị Ngân


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
PGS, TS Hồ Khang – Người đã luôn tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, động viên
và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin được gửi lời cám ơn chân thành tới các thầy cô trong
Khoa Lịch sử, bộ môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam đã tạo điều kiện cho
tôi học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã quan tâm,
chia sẻ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Mặc dù rất cố gắng trong quá trình thực hiện, nhưng luận văn của tôi
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả luận văn mong nhận được sự
góp ý của quý thầy cô và các bạn.


MỤC LỤC
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU
Chƣơng 1 CHỦ TRƢƠNG VÀ SƢ̣ CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VỀ

CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1965 – 1968
1.1.
Khái quát về quá trình xây dựng Quân đội về chính trị trƣớc năm 1965
1.1.1. Xây dựng Quân đội về chính tri ̣từ năm 1954 đến năm 1960
1.1.2. Xây dựng Quân đội về chính trị từ năm 1960 đến năm 1965
Lãnh đạo xây dựng Quân đội về chính trị giai đoa ̣n 1965-1968

2
3
10
10
10
16

1.2.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng

26
26

1.2.2. Chỉ đạo thực hiện

35

1.2.

Chƣơng 2 CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VỀ
CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1969 – 1975
2.1.

Bối cảnh lịch sử và chủ trƣơng của Đảng


49
49

2.1.1. Bố i cảnh lich
̣ sử

49

2.1.2. Chủ trương của Đảng

55
67

2.2.

Quá trình chỉ đạo thực hiện

2.2.1. Giáo dục mục tiêu, lý tưởng, nhiệm vụ cho cán bộ, chiến sĩ quân đội

67

2.2.2. Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng, đoàn thể và đội ngũ cán bộ làm công
tác chính trị

81

Chƣơng 3 NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LICH
SƢ̉
̣


98

3.1.1. Về ưu điểm

98
98

3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân

104

3.1.

3.2.

Nhận xét

Kinh nghiêm
̣ lich
̣ sƣ̉

107

3.2.1. Bám sát thực tiễn, đánh giá đúng tình hình, có các chủ trương, biện
107
pháp linh hoạt trong xây dựng quân đội về chính trị
3.2.2. Coi trọng công tác đảng, công tác chính trị, kết hợp chặt chẽ công tác xây
dựng tổ chức Đảng, công tác tổ chức với công tác tư tưởng, công tác
108

đoàn thể với công tác giáo dục chính trị
3.2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác chính trị vững mạnh, đủ về số
111
lượng, đảm bảo về chất lượng
3.2.4. Đánh giá đúng tình hình tư tưởng, kịp thời giải quyết những vấn đề nảy
sinh và thường xuyên chăm lo xây dựng tình đoàn kết giữa cán bộ, chiến
113
sĩ; đồng thời, thực hiện tốt chính sách hậu phương - quân đội
KẾT LUẬN

117

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

120

PHỤ LỤC

128


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

STT

Chƣ̃ viế t tắ t

Chƣ̃ viế t thƣờng

1


BCHTƯ

Ban Chấ p hành Trung ương

2

CNXH

Chủ nghĩa xã hô ̣i

3

CSVN

Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam

4

LĐVN

Lao Đô ̣ng Viê ̣t Nam

5

QĐNDVN

Quân đô ̣i nhân dân Viê ̣t Nam

MỞ ĐẦU


5


1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử xã hội loài người từ khi xuất hiện giai cấp , nhà nước, quân đô ̣i và
chiế n tranh đến nay đã chứng minh rằng , con người mà trước hế t là yế u tố chính
trị, tinh thầ n của ho ̣ bao giờ cũng là yế u tố quan tro ̣ng nhấ t đố i với viê ̣c ta ̣o nên
sức ma ̣nh chiế n đấ u của quân đô ̣i trong mo ̣i cuô ̣c chiế n tranh . Tổ ng kế t thực tiễn
xây dựng quân đô ̣i, chủ nghĩa Mác – Lênin đã khẳ ng đinh
̣ xây dựng quân đô ̣i về
chính trị là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng quân đội kiểu mới của giai cấp vô
sản.
Trong quá trình xây dựng quân đô ̣i, Đảng CSVN và Hồ Chí Minh đă ̣c biê ̣t
quan tâm xây dựng về chính tri ̣ , coi đó là gố c , là cơ sở để xây dựng QĐNDVN
vững ma ̣nh về mo ̣i mă ̣t , nâng cao sức chiế n đấ u

và chiến thắng . Nhờ vâ ̣y ,

QĐNDVN luôn là lực lươ ̣ng chính tri ̣tuyê ̣t đố i trung thành , tin câ ̣y của Đảng ,
của Nhà nước, của nhân dân.
Thực tiễn cách ma ̣ng Viê ̣t Nam cho thấ y , tùy thuộc vào yêu cầu, tình hình,
nhiê ̣m vu ̣ của cách ma ̣ng và của đấ t nước trong từng thời kỳ

, Đảng luôn có

những giải pháp phù hợp và kịp thời để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối
với quân đô ̣i . Từ ngày thành lâ ̣p đế n nay , sự lañ h đa ̣o trực tiế p toàn diê ̣n của
Đảng đố i với Q uân đô ̣i luôn đươ ̣c giữ v ững, bảo đảm cho Quân đô ̣i hoàn thành
tố t mo ̣i nhiê ̣m vu ̣ đươ ̣c giao.

Đảng lañ h đa ̣o xây dựng c hính trị đối với Quân đội là một bộ phận quan
trọng trong công tác xây dựng Đảng, là quá trình quán triệt, vận dụng đường lố i,
chính sách, nghị quyết của Đảng , đảm bả o cho Quân đô ̣i hoàn thành nhiê ̣m vu ̣
cách mạng . Dưới sự lañ h đa ̣o của Đảng , nhân dân Viê ̣t Nam đã giành đươ ̣c
nhiề u thắ ng lơ ̣i quan tro ̣ng , đă ̣c biê ̣t là trong giai đoạn ác liệt nhất của cuộc
kháng chiến chống Mỹ 1965 – 1975.
Năm 1965, cuô ̣c kháng chiế n chố ng Mỹ của nhân dân Việt Nam bước
vào giai đoạn ác liê ̣t nhấ t. Lúc này, quân đô ̣i Mỹ trực tiế p can thiê ̣p vũ trang vào
Viê ̣t Nam nhằm quét sạch lực lượng quân gi ải phóng Viê ̣t Nam. Trước tình hình
đó, đòi hỏi Đảng LĐVN phải hết sức thậ n tro ̣ng , và không ngừng đẩy mạ nh
6


công tác chin
́ h tri ̣ đối với QĐNDVN. Nhờ những đường lố i đúng đắ n của Đảng
đã ta ̣o nên sức mạnh tinh thần, quyế t chiế n , quyế t thắ ng giành đươ ̣c nhiề u thắ ng
lơ ̣i to lớn . Năm 1973, với những điều khoản quy định tại Hiệp định Pari, Mỹ
buộc phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam. Quân giải phóng Việt Nam đứng
trước cơ hội lớn để lật đổ Chính quyền Sài Gòn, giải phóng miền Nam thống
nhất đất nước.
Nghiên cứu về

quá trình Đảng lañ h đa ̣o xây dựng ch

ính trị đối với

QĐNDVN từ năm 1965 đến năm 1975 có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc.
Từ những lí do đó , tôi quyế t đinh
̣ cho ̣n đề tài “Đảng lãnh đạo xây dƣ̣ng Quân
đô ̣i nhân dân Viêṭ Nam về chính trị từ năm 1965 - 1975” làm đề tài luận văn

tố t nghiê ̣p thạc sỹ.
2. Lịch sử nghiên cứu
Vấn đề Đảng LĐVN lãnh đạo sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ nói
chung, lãnh đạo xây dựng quân đội về chính trị nói riêng, đã có nhiều công trình
khoa học đề cập đến với những mức độ và cách tiếp cận khác nhau, góp phần
quan trọng vào quá trình tổng kết lịch sử chiến tranh cách mạng và khẳng định
truyền thống cách mạng vẻ vang của quân đội ta.
Các công trình tổng kết lịch sử, bao gồm lịch sử cách mạng, lịch sử Đảng,
lịch sử quân đội, lịch sử công tác đ ảng, công tác chính tri ̣viết về thời kỳ này
như: Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) thắng lợi và bài học của
Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh – trực thuộc Bộ Chính trị, Nxb Quân đội nhân
dân, Hà Nội, 2000; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban nghiên cứu Lịch sử
Đảng Trung ương, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981; Lịch sử Quân đội nhân dân Việt
Nam, tập 2 của Ban nghiên cứu lịch sử quân đội thuộc Tổng cục Chính trị, Viện
Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994; Lịch sử công
tác đảng, công tác chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam (1944 – 2000)
của Tổng cục Chính trị, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002. Đây là các công
trình khoa học có giá trị lớn, trình bày trung thực lịch sử theo phạm vi rộng, bao
quát nhiều nội dung, mang tính chất tổng kết, phản ánh nhiều khía cạnh của
7


cuộc kháng chiến chống Mỹ, do Đảng LĐVN lãnh đạo, trong đó có những
vấn đề liên quan đến đề tài, đề cập đến sự hình thành và phát triển của Quân
đội nhân dân Việt Nam nói chung, cùng với những hoạt động công tác đ ảng,
công tác chin
́ h tri ̣ trong các giai đoạn kháng chiến . Các công trình nghiên cứu
khoa ho ̣c này cũng đã đánh giá một số thành tựu và hạn chế về sự lãnh đạo
của Đảng trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng, tiêu biểu như về nhận thức chính
trị, chất lượng công tác giáo dục, tuyên truyền và công tác dân vận , từ đó rút

ra một số bài học kinh nghiệm bổ ích, góp phần giáo dục lý tưởng cách mạng
và truyền thống yêu nước cho các thế hệ mai sau.
Các cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quân đội cũng đã có nhiều công
trình nghiên cứu lịch sử quân đội như: Những kinh nghiệm lớn của Đảng về lãnh
đạo đấu tranh vũ trang và xây dựng lực lượng vũ trang của Võ Nguyên Giáp,
Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961; Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và công tác
chính trị trong quân đội của Nguyễn Chí Thanh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà
Nội, 1960; Luôn luôn giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực
lượng vũ trang nhân dân của Nguyễn Chí Thanh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà
Nội, 1970; Mấy vấn đề trong cách mạng Việt Nam của Trường Chinh, Nxb
Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1983…
Các công trình trên đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam, nêu lên một số yếu tố cơ bản tạo nên sức mạnh của quân đội, trong đó
khẳng định vai trò to lớn của yếu tố chính trị tinh thần và công tác chính trị
trong chiến tranh cách mạng. Đặc biệt, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối
với quá trình xây dựng và phát triển quân đội; rút ra một số kinh nghiệm tổng
quát để Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng xây dựng quân đội nhân dân trong
thời kỳ mới.
Ngoài ra, còn một số tác phẩm, bài viết liên quan đến đề tài như “Chiến
tranh và chính trị - tư duy mới” của Lê Hồng Quang, Tạp chí Quốc phòng toàn
dân, số 3, năm 1990; “Quân đội không thể đứng ngoài chính trị” của Sliaghi N.I,
Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 11, năm 1990; “Xây dựng Quân đội nhân dân

8


Việt Nam về chính trị trong thời kỳ mới” của Văn Cương, Tạp chí Quốc phòng
toàn dân, số 11, năm 1993; “Mấy vấn đề xây dựng quân đội về chính trị đấu
tranh chống diễn biến hoà bình” của Nguyễn Nam Khánh, Tạp chí Quốc phòng
toàn dân, số 2, năm 1994; “Kinh nghiệm xây dựng nhân tố chính trị tinh thần

cho quân đội” của Lê Xuân Lựu, Tạp chí Cộng sản, số 9, năm 2000; ... Những
bài viết này đưa ra nhiều luận điểm, nhận định khoa học sắc sảo, nhiều tư liệu quý
đề cập đến những vấn đề riêng lẻ trong xây dựng quân đội về chính trị, trong đó
tiêu biểu là xây dựng bản chất giai cấp công nhân, xây dựng mối quan hệ giữa quân
đội và nhân dân, quân đội với Đảng, chống “phi chính trị hoá quân đội”; đồng thời,
đề xuất những giải pháp có giá trị, có thể vận dụng trong tình hình mới.
Bên cạnh đó, còn có một số công trình nghiên cứu công phu của các nhà
khoa học nước ngoài đã đề cập nhiều vấn đề liên quan đến chiến tranh của Mỹ ở
Đông Dương, trong đó các tác giả đưa ra những so sánh và đánh giá rất cao vai
trò sức mạnh nhân tố chính trị, tinh thần của quân đội nhân dân Việt Nam.
Kết quả của các công trình khoa học trên đã góp phần làm sáng tỏ một số
vấn đề cơ bản về chính trị của quân đội, khẳng định vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh trong xây dựng quân đội một cách
toàn diện. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một công trình khoa học nào nghiên
cứu một cách hệ thống về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với
Quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
(1965 - 1975) dưới góc độ khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Làm rõ chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng đối với xây dựng quân đội về
chính trị trong giai đoa ̣n 1965 – 1975; qua đó, rút ra những kinh nghiệm chủ yếu
có giá trị tham khảo trong xây dựng quân đội hiện nay.
3.2. Nhiê ̣m vụ
- Khái quát quá trình xây dựng quân đội về chính trị trước năm 1965.

9


- Trình bày, phân tích những chủ trương xây dựng quân đội về chính trị từ
năm 1965 đến năm 1975; làm rõ những thay đổi, những bước phát triển trong

chủ trương đó qua hai giai đoạn: 1965-1968; 1969-1975.
- Phân tích, làm rõ sự chỉ đạo của Đảng trong thực hiện chủ trương xây
dựng quân đội về chính trị từ năm 1965 đến năm 1975.
- Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và rút ra một số kinh nghiệm
chủ yếu để có thể vận dụng vào quá trình xây dựng quân đội về chính trị trong
giai đoạn hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Xây dựng Quân đô ̣i về chiń h tri ̣có mô ̣t nô ̣i hàm rấ t rô ̣ng, tùy từng giai đoạn
lịch sử, tùy từng mục đích mà các học giả có thể nghiên cứu ở những nội dung ,
khía cạnh khác nhau. Xây dựng quân đô ̣i nhân dân Viê ̣t Nam vững ma ̣nh về chiń h
trị mà tác giả luận văn muốn đề cập ở đây là chính trị tư tưởng
, chính trị tổ chức và
chính trị thực tiễn chứ không phải chính trị chung chung trừu tượng
, Chính vì vậy:
Đối tượng của luận văn chỉ tâ ̣p trung vàochủ trương và sự chỉ đạo của Đảng
trên ba mă ̣t : Về công tác giáo dục mục tiêu , lý tưởng, nhiê ̣m vu ̣ cách ma ̣ng ; Về
công tác xây dựng hê ̣ thố ng tổ chức đảng và đô ̣i ngũ cánbô ̣ làm công tác chiń h tri; ̣
Về xây dựng và củng cố mối quan hê ̣ chiń h tri- ̣ xã hội đối với Quân đô ̣i.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian từ năm 1965 đến năm 1975, với quá trình Đảng lañ h đa ̣o xây
dựng quân đô ̣i về chính tri ̣trong toàn quân , trên pha ̣m vi cả nước . Trong quá
trình nghiên cứu có liên hê ̣ thời gian trước và sau giai đoa ̣n 1965 - 1975 để làm
rõ vấn đề.
5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u và nguồ n tƣ liêụ
Trong quá trin
̣
̀ h nghiên cứu và trình bày luận văn, các phương pháp lich
sử, phương pháp logic , phương pháp t ổng hợp , phân tić h , khái quát hóa… đã
được sử dụng phù hợp với các nội dung nghiên cứu của luận văn.


10


Nguồ n tư liê ̣u chủ yế u trong luâ ̣n văn này chủ yếu là các văn kiê ̣n của Ban
Chấ p hành Trung ương Đảng , Bô ̣ Chiń h tri ̣, Bô ̣ Quố c phòng. Và các công trình
nghiên cứu như sách , báo, bản tổng kết , tạp chí và các đề tài nghiên cứu khoa
học.
6. Nhƣ̃ng đóng góp của luâ ̣n văn
Luâ ̣n văn trình bày tương đối toàn diện và hệ thống về sự lañ h đa ̣o của
Đảng đố i vớ i xây dựng QĐNDVN về chính trị những năm 1965 – 1975. Đó là
chủ trương và sự chỉ đạo trên các phương diện giáo dục lý tưởng, mục tiêu, nhiệm
vụ cách mạng; xây dựng hệ thống tổ chức Đảng, đoàn thể và đội ngũ cán bộ làm
công tác chính trị; củng cố quan hệ quân- dân.

Luâ ̣n văn bước đầ u nêu lên ý nghiã và bài ho ̣c kinh nghiê ̣m về sự lañ h đa ̣o
của Đảng đố i với QĐNDVN về chiń h tri ̣và vâ ̣n du ̣ng trong giai đoa ̣n mới.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và
giảng dạy những vấn đề, môn học có liên quan.
7. Bố cu ̣c luâ ̣n văn
Luận văn gồm phần mở đầ u , kế t luâ ̣n và danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo ,
phầ n nô ̣i dung luâ ̣n văn gồ m 3 chương như sau:
Chương 1: Chủ trương và sự chỉ đạo xây dựng Quân đội về chính trị của
Đảng giai đoa ̣n 1965 - 1968.
Chương 2: Chủ trương và sự chỉ đạo xây dựng Quân đội về chính trị của
Đảng giai đoa ̣n 1969 – 1975.
Chương 3: Nhâ ̣n xét và kinh nghiệm lịch sử

11



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến
tranh cách mạng Việt Nam – thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội
2. Ban nghiên cứu lịch sử quân đội thuộc Tổng cục chính trị, Viện lịch sử
quân sự Việt Nam(1999), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 1,
Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
3. Ts Nguyễn Văn Bạo (2000), Nghệ thuật lãnh đạo kết hợp đấu tranh chính
trị, quân sự, ngoại giao trong kháng chiến chống mỹ cứu nước của Đảng
Cộng sản Việt Nam (1965-1973), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Ts Lê Bình (2003), Tăng cường sức mạnh tư tưởng của Quân đội nhân
dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Bộ Quốc Phòng – Viện lịch sử quân sự (1999), Lịch sử kháng chiến chống
Mĩ cứu nước 1954 -1975, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Bộ Quốc Phòng – Viện lịch sử quân sự (1994), Lịch sử nghệ thuật chiến
dịch Việt Nam trong 30 năm chiến tranh chống Pháp, chống Mĩ (1945 1975), tập 3, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
7. Bộ Quốc Phòng – Viện lịch sử quân sự (1999), Mấy vấn đề chỉ đạo chiến
lược trong 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 -1975), Nxb Quân độ
nhân dân, Hà Nội.
8. Bộ Quốc Phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2013), Lịch sử kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 – 1975, tập II, chuyển chiến lược, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Bộ Quốc Phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2013), Lịch sử kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 – 1975, tập V, Tổng tiến công và nổi dậy
năm 1968, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12



10. Bộ Quốc Phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2013), Lịch sử kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 – 1975,tập VI, Thắng Mỹ trên chiến
trường ba nước Đông Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Bộ Quốc Phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2013), Lịch sử kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 – 1975, tập VII, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
12. Bộ Quốc Phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2013), Lịch sử kháng
chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, tập VIII, Toàn thắng, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
13. Bộ Quốc Phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2013), Lịch sử kháng
chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, tập IX, Tính chất, đặc điểm, tầm
vóc và bài học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14.G. CônCô (1991), Giải phẫu một cuộc chiến tranh, tập 2, Nxb Quân độ
nhân dân, Hà Nội.
15.Lê Duẩn (1976), Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội.
16. Lê Duẩn (1989), Thư vào Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội.
17. Lê Duẩn (1993), Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc
gia Hà Nội.
18. Văn Tiến Dũng (1989) Bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, Nxb
Sự thật, Hà Nội.
19. Văn Tiến Dũng (1991), Cuộc kháng chiến chống Mĩ toàn thắng, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
20. Đại tướng Văn Tiến Dũng (2004), Đi theo con đường của Bác, Nxb Quân
đội nhân dân, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13



23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 30, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập , tập 33, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) , Văn kiện Đảng về chống Mĩ, cứu nước,
tập 1 (1954 -1965), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đảng về chống Mĩ, cứu nước,
tập 2 (1965 -1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (1951), Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát
triển Dân tộc Dân chủ nhân dân tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Văn kiện Đảng
toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Tổ chức sự lãnh đạo của Đảng trong
Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
31. Phùng Khắc Đăng (2005), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quân đội
nhân dân Việt Nam trong giai đoạn mới của cách mạng, Nxb Quân đội
nhân dân, Hà Nội.
32. Phùng Khắc Đăng (1999), “Sự lãnh đạo của Đảng – Nhân tố quyết định
quá trình trưởng thành vững mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam
trong 55 năm qua”, 55 Quân đội nhân dân Việt Nam miền đất khai sinh
và quá trình phát triển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
33. Phạm Văn Đồng (1975), Thắng lợi vĩ đại, tương lai huy hoàng, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
34.Trần Bá Đệ (2008), Giáo trình lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975, tập
VII, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.


14


35. Nguyễn Hữu Đức (2001), Việt Nam những cuộc chiến chống xâm lăng
trong lịch sử, Nxb quân đội nhân dân, Hà Nội
36. Võ Nguyên Giáp (1954), Làm gì trong việc bổ sung chấn chỉnh bộ đội,
Báo Quân đội nhân dân ngày 23/4/ 1954.
37.

Võ Nguyên Giáp (1970), Những năm tháng không thể nào quên, Nxb
Quân đội nhân dân , Hà Nội.

38. Võ Nguyên Giáp (1973) Đường lối quân sự của Đảng là ngọn cờ trăm
trận, trăm thắng của chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân
dân, Hà Nội.
39. Nguyễn Đức Hạnh, “Rèn luyện phẩm chất người cán bộ chính trị theo tư
tưởng Hồ Chí Minh”, Báo Quân đội nhân dân ngày 22/2/2014.
40.

Lê Mạnh Hùng (2003), “Tăng cường công tác tư tưởng lí luận trong
Quân đội góp phần vào cuộc đấu tranh bảo vệ trận địa tư tưởng của
Đảng”,
Công tác tư tưởng lí luận trong Quân đội trước tình hình mới, Nxb Quân
đội nhân dân, Hà Nội.

41. Nguyễn Ngọc Hồi (2005), Một số vấn đề cơ bản về lí luận và thực tiễn
Đảng lãnh đạo quân đội nhân dân Việt Nam trong giai đoạn mới của
Cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
42. Hồ Khang (2005), Tết Mậu Thân 1968 bước ngoặt lớn của cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân , Hà Nội.

43. Lênin toàn tập, tập 31 (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Lênin toàn tập, tập 37 ( 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Lênin toàn tập, tập 41 (1977), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Lênin toàn tập, tập 44 (1978), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
47. Lênin (1966), tầm quan trọng của hậu phương trong chiến tranh cách
mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội.

15


48. Lê Văn Mạnh (2012), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quân ta chống
chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mỹ 1969 – 1975, Nxb Quân đội
nhân dân, Hà Nội.
49. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12 (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. Hồ Chí Minh (1959), “Con đường cứu nước và giải phóng dân tộc trong
thời đại ngày nay”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
51. Hồ Chí Minh (1930), “ Chánh cương vắn tắt của Đảng”, Hồ Chí Minh
toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội.
52. Đỗ Mười(1995), Hãy xứng danh Bộ đội Cụ Hồ, Tạp chí quốc phòng toàn
dân.
53. Phạm Thanh Ngân (1997), Bản lĩnh chính trị Bộ đội cụ Hồ trong thời kỳ
mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
54. Nguyễn Hoàng Nhiên (2005), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây
dựng quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược 1945 – 1954, Luận án tiến sĩ.
55. Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Chính trị (1999), Đảng lãnh đạo,
chỉ đạo xây dựng Quân đội về chính trị trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước 1954 – 1975, Nxb Quân đội nhân dân.
56. Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Chính trị, Viện lịch sử quân sự

(1998), Lịch sử công tác đảng, công tác chính trị chiến dịch trong kháng
chiến chống Pháp và chống Mỹ 1945 – 1975, Nxb Quân đội nhân dân,
Hà Nội.
57. Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Chính trị (2000), Lịch sử công
tác đảng, công tác chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam (1944 –
2000), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

16


58. Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Chính trị (1999), Những vấn đề lí
luận và thực tiễn xây dựng Quân đội về Chính trị trong giai đoạn cách
mạng mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
59. Nguyễn Quyết (1991), Sự nghiệp đổi mới và vấn đề xây dựng lực lượng
vũ trang về chính trị, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
60. Lê Quốc Sản (1991), Cuộc đọ sức thần kỳ, Nxb Quân đội nhân dân Việt
Nam, Hà Nội.
61. J. Stalin (1975), Sức mạnh của quân đội ta, Nxb Quân đội nhân dân, Hà
Nội
62. J. Stalin (1965), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
63. J. Stalin (1965), Về cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của Liên Xô, Nxb
Quân đội nhân dân, Hà Nội.
64. Nguyễn Chí Thanh (1959), Những kinh nghiệm lớn của công tác chính trị
trong mười lăm năm xây dựng quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà
Nội.
65. Nguyễn Chí Thanh (1950 – 1960), Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và
công tác chính trị trong quân đội (tuyển chọn những bài nói và viết), Nxb
Quân đội nhân dân, Hà Nội.
66. Nguyễn Vĩnh Thắng (chủ biên) (2007), Xây dựng quân đội nhân dân Việt
Nam về chính trị, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

67. Nguyễn Vĩnh Thắng (2000), “Xây dựng quân đội về chính trị trước những
tác động của biến đổi kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay” , Thông tin giáo
dục lí luận quân sự.
68. Nguyễn Vĩnh Thắng (chủ biên) (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân
đội nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
69. Hoàng Văn Thái (1983), Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào –
Campuchia, Nxb Sự Thật, Hà Nội.

17


70. Nguyễn Công Thục (2006), Phong trào đấu tranh chống phá ấp chiến
lược, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
71. Nguyễn Huy Thục (2005), Cuộc tổng tiến công chiến lược Xuân 1975 và
sự cáo trung của chế độ Sài Gòn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
72. Nguyễn Xuân Tú (2009), Hậu phương miền Bác trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
73. Tổng cục Chính trị (2003), Tổ chức sự lãnh đạo của Đảng trong quân đội
nhân dân Việt Nam, tập 2, (1954 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà
Nội.
74. Trần Xuân Trường (2001), “Tư duy đổi mới về Bảo vệ Tổ quốc Xã Hội
Chủ Nghĩa và việc tăng cường mạnh mẽ xây dựng quân đội ta về chính
trị, Tạp chí quốc phòng toàn dân, (3), tr.25 – 28.
75. Lê Khả Phiêu (1994), Xây dựng quân đội về chính trị trong giai đoạn
cách mạng mới, Tạp chí cộng sản, số 12, tr.15 – 19.
76. Lê Hồng Quang (1990), Chiến tranh và chính trị - Tư duy mới, Tạp chí
quốc phòng toàn dân, số 3, tr.40 – 41.
77. Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1995), Lược sử Mặt trận
dân tộc thống nhất trong cách mạng Việt Nam, Nxb, Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

78. Viện Mác – Lênin – Viện Lịch sử quân sự, (1986), Nghiên cứu văn kiện
của Đảng về chống Mỹ, cứu nước, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
79. Viện khoa học xã hội nhân văn quân sự (2007), Từ điển công tác đảng,
công tác chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân
dân.
80. Việt Nam (1990), Con số và sự kiện (1945 – 1989), Nxb Sự Thật, Hà Nội.

18



×