Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Thực hiện nguyên lý “đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ’’ trong đổi mới hệ thống chính trị hiện nay ở huyện minh hóa, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.56 KB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:

THỰC HIỆN NGUYÊN LÝ
“ĐẢNG LÃNH ĐẠO, NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ,
NHÂN DÂN LÀM CHỦ” TRONG ĐỔI MỚI
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ HIỆN NAY Ở
HUYỆN MINH HÓA, QUẢNG BÌNH
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp

VINH – 2011

1

: ThS. Phan Quốc Huy
: Đinh Thị Hoài Thương
: 48B3 – Chính trị - Luật


Lời cảm ơn
Để hoàn thành tốt khoá luận này, ngoài sự nổ lực cố gắng của bản thân, em
còn nhận đợc sự giúp đỡ của Huyện uỷ, UBND, HĐND huyện Minh Hoá, tỉnh
Quảng Bình. Sự quan tâm nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa, Hội đồng
khoa Giáo dục chính trị, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Lịch Sử Đảng.
Với tấm lòng biêt ơn sâu sắc, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo
TH.S Phan Quốc Huy ngời đã trực tiếp hớng dẫn, quan tâm, tạo mọi điều kiện


giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu khoa luận. Từ đáy lòng mình một lần nữa em
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa, gia đình, bạn bè cùng tập thể
lớp 48 B3 Chính trị Luật đã bên em và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành
tốt khoá luận của mình.

2


Mục lục
Trang
A. mở đầu.

1

B. Nội dung.

6

Chơng I. Lý luận chung về nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc

6

quản lý, nhân dân làm chủ trong hệ thống chính trị ở Việt Nam.
1.1.

Nội dung nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý,nhân

6

dân làm chủ

1.2. Sự hình thành nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý,

16

nhân dân làm chủ trong hệ thống chính trị ở Việt Nam.
Chơng II. Thực hiện nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý,

22

nhân dân làm chủ trong đổi mới hệ thống chính trị hiện nay ở
huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
2.1. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện

22

Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
2.2. Thực hiện nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý,

25

nhân dân làm chủ ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
2.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện

53

nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ
C. Kết luận.

63


D. Danh mục tài liệu tham khảo.

65

3


Những cụm từ viết tắt trong đề tài
CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

CNH HĐH : Công nghiệp hóa hiện đại hóa
HĐND

: Hội đồng nhân dân

UBND

: ủy ban nhân dân

TCCSĐ

:Tổ chức cơ sở đảng

HTNV


: Hoàn thành nhiệm vụ

HTTNV

: Hoàn thành tốt nhiệm vụ

YK

: Yếu kém

4


A. Phần Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ là cơ chế
gồm ba chủ thể, là cơ chế vận hành quyền lực của nhà nớc ta hiện nay. Nguyên lý
tổng thể này đợc nêu lên lần đầu tiên tại Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) mà sau
này (cơng lĩnh 1992 đã tiếp tục vận dụng và phát triển). Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VI (1986) đã khẳng định: Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà
nớc quản lý thành cơ chế chung trong quản lý toàn bộ xã hội [4, tr. 109]. Nguyên
lý này chính là mô hình khái quát nhất của hệ thống chính trị ở nớc ta, hệ thống đó
bao gồm: Đảng, Nhà nớc, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức đoàn thể nhân dân (Tổng
liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên
hiệp phụ nữ Việt nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh)
Trong suốt thời gian qua từ năm 1986 đến nay, quá trình đổi mới của chúng
ta trên lĩnh vực hệ thống chính trị là quá trình tìm tòi về mặt lý luận và thực tiễn để
tiếp tục làm rõ hơn, cụ thể hơn nguyên lý: Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân
dân làm chủ. Từ đó đã khẳng định rằng: Nguyên lý trên đóng một vai trò cự kỳ

quan trọng trong việc định hớng phát triển kinh tế - xã hội, không những thế mà còn
là động lực, là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Có thể khẳng định rằng: Việt Nam muốn hớng tới mục tiêu CNH HĐH
đất nớc, muốn phát triển để sánh vai với các cờng quốc năm châu thì yếu tố tiên
quyết đầu tiên là phải có Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ. Cả ba
nhân tố đó phải thực hiện đồng thời không thể tách rời nhau, có nh vậy nó mới phát
huy đợc sức mạnh của hệ thống chính trị Việt Nam trong tiến trình phát triển kinh
tế - xã hội.
Lịch sử Việt Nam từ khi có Đảng cho đến nay đã minh chứng một điều rằng:
Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý nhằm mục tiêu thực thi quyền làm chủ của nhân
dân nhân dân vừa làm chủ, vừa là thành tố không thể tách rời trong cơ chế tổng
thể trên; nhân dân tin tởng trao quyền lãnh đạo cho Đảng để thực hiện khát vọng tự
do, dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân; nhân dân lập ra nhà nớc và tin tởng giao
5


cho nhà nớc quyền quản lý mọi mặt của đời sống xã hội, đẩy mạnh phát triển kinh
tế - xã hội, nhằm đem lại cho nhân dân cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, con ng ời đợc phát triển toàn diện. Nh vậy hiệu quả thực sự của sự lãnh đạo của Đảng, quản
lý của Nhà nớc chính là bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân. Đa đất nớc Việt
Nam đi lên, phát triển về mọi mặt: kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội.
Huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình là một địa bàn trọng yếu của tỉnh, nơi
tiếp giáp với biên giới Lào, với hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh.
Trong những năm qua, việc triển khai thực hiện nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc
quản lý, nhân dân làm chủ trên địa bàn huyện đã đạt đợc những thành quả bớc
đầu; những kinh nghiệm và cả những hạn chế, khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải có
phơng hớng, giải pháp tích cực nhằm đa việc thực hiện nguyên lý đi vào khuôn khổ
và đạt nhiều thành quả cao hơn nữa. Vấn đề này có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình
phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn toàn huyện.
Với tầm quan trọng trên, vấn đề Thực hiện nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà
nớc quản lý, nhân dân làm chủ trong đổi mới hệ thống chính trị hiện nay ở huyện

Minh Hóa, Quảng Bình đợc chúng tôi lựa chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại
học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề Đảng lãnh đạo,
Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ dới nhiều gốc độ khác nhau liên quan đến đề
tài. Trong đó có:
- Nguyễn Khánh: Đảng lãnh đạo xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, cải cách tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nớc Tạp chí cộng sản, số 03,
tháng 2, năm 2000.
- Vị Lê: Đảng lãnh đạo và Nhà nớc quản lý Báo nhân dân, ngày 9/12/1998.
- TS. Nguyễn Văn Mạnh: Đảng lãnh đạo xây dựng Nhà nớc pháp quyền của dân, do
dân, vì dân.
- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng và thực hiện thiết chế dân chủ
cơ sở của đồng chí Lê Khả Phiêu, TCCS số 12, tháng 8, 1988.
6


- Ngày 21-10-2009, tại Hà Nội, Hội đồng lý luận Trung ơng, ban chủ nhiệm chơng
trình nghiên cứu khoa học - lý luận chính trị cấp nhà nớc phối hợp học viện chính
trị - hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học về mối quan hệ
giữ Đảng lãnh đạo, nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ.
- Riêng ở huyện Minh Hóa Quảng Bình đã có những văn bản quán triệt chủ trơng và
thống nhất kế hoạch tổ chức, các báo cáo tổng kết về vấn đề Đảng lãnh đạo, nhà n ớc quản lý, nhân dân làm chủ. Tuy nhiên cho đến hiện nay cha có một công trình
khoa học nào đề cập và đi sâu vào nghiên cứu: Thực hiện nguyên lý Đảng lãnh
đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ. Vì vậy chúng tôi đã mạnh dạn tìm hiểu
vấn đề Thực hiện nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ
trong đổi mới hệ thống chính trị hiện nay ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
3.1. Mục đích.
Mục đích của đề tài là tìm hiểu thực trạng công tác thực hiện nguyên lý

Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ trong đổi mới hệ thống chính
trị hiện nay ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Trên cơ sở đó chỉ ra những thuận
lợi, khó khăn, u điểm, khuyết điểm. Từ đó đã đề ra những giải pháp khả thi nhằm
nâng cao hiệu quả việc thực hiện nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân
dâm làm chủ trên địa bàn huyện Minh Hóa trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ.
Để thực hiện tốt mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết những nhiệm vụ
chủ yếu sau đây:
Thứ nhất: Làm rõ những vấn đề lý luận về Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý,
nhân dân làm chủ.
Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng, vạch ra những nguyên nhân làm hạn
chế quá trình thực hiện nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm
chủ trên địa bàn huyện.

7


Thứ ba: Đề xuất những phơng hớng, giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc
thực hiện nguyên lý Đảng lãnh đạo, nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ trên địa
bàn huyện.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Vấn đề thực hiện nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm
chủ là một đề tài rộng lớn, phong phú nhng do trình độ và thời gian có hạn nên
chúng tôi nghiên cứu việc thực hiện nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý,
nhân dân làm chủ ở cơ sở làng, xã, thị trấn thuộc huyện Minh Hóa tỉnh Quảng
Bình trong các năm 2006 - 2010.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
Khóa luận đợc trình bày trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp phân tích tổng hợp.
+ Phơng pháp thống kê.

+ Phơng pháp so sánh.
+ Phơng pháp kết hợp lô gíc và lịch sử.
+ Phơng pháp duy vật biện chứng.
+ Phơng pháp trừu tợng hóa khoa học
Ngoài ra còn sử dụng các kết quả nghiên cứu điều tra xã hội học để tiến hành
luận văn.
6.ý nghĩa của khóa luận.
Qua việc nghiên cứu, phân tích quá trình thực hiện nguyên lý Đảng lãnh
đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ trên địa bàn huyện Minh Hóa - Quảng
Bình, luận văn khái quát một số kết quả bớc đầu, chỉ ra những phơng hớng, giải
pháp cụ thể nhằm tăng cờng thực hiện Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân
làm chủ phù hợp với điều kiện của huyện. Từ đó khóa luận có thể dùng làm tài
liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng trong việc phát huy quyền làm chủ của
nhân dân. Đồng thời luận văn có thể dùng làm tài liệu nghiên tham khảo cho việc
nghiên cứu giảng dạy chuyên đề.
7. Bố cục của khóa luận.
8


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, khóa luận
còn gồm hai chơng:
Chơng I: Lý luận chung về nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân
làm chủ trong hệ thống chính trị ở Việt Nam.
Chơng II: Thực hiện nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm
chủ trong đổi mới hệ thống chính trị hiện nay ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng
Bình.

B. Phần nội dung
Chơng I
9



Lý luận chung về nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc
quản lý, nhân dân làm chủ trong hệ thống chính trị ở
Việt Nam.

1.1. Nội dung nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân
làm chủ
1.1.1. Khái niệm Đảng lãnh đạo, Nhà n ớc quản lý, nhân dân làm chủ 1.1.1.1.
Khái niệm về Đảng lãnh đạo
Khái niệm Đảng lãnh đạo là nội hàm khái niệm Đảng cầm quyền, chính vì
vậy khái niệm Đảng lãnh đạo đợc thể hiện qua các luận điểm sau:
- Đảng cầm quyền là đảng đã lãnh đạo cuộc đấu tranh cách mạng giành chính
quyền về tay nhân dân. Đảng là ngời lãnh đạo chính quyền của dân, do dân và vì
dân.
- Đảng cầm quyền là đảng lãnh đạo chính quyền nhằm tiến hành thắng lợi sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN, vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội
công bằng,văn minh; mọi ngời dân đợc sống trong ấm no, tự do, hạnh phúc và có
điều kiện phát triển toàn diện.
Nguyên phó ban tổ chức Trung ơng Nguyễn Đình Hơng: Đảng lãnh đạo tức
là đảng phải có sức thuyết phục để các đảng viên và những ngời không phải là đảng
viên tâm phục, khẩu phục. Chứ không phải ra quyết định cấp dới thi hành.
Thực tế lịch sử đã chỉ rõ sự lãnh đạo của Đảng là hạt nhân thắng lợi của cách mạng
Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam một đảng duy nhất cầm quyền, lãnh đạo một
cách toàn diện mọi hoạt động của nhà nớc và của nhân dân. Buông lỏng sự lãnh đạo
của Đảng là sai lầm về nguyên tắc, là thủ tiêu sức mạnh của nhà nớc và của cả hệ
thống chính trị trong CNXH, là mở đờng cho các phần tử phản động giành chính
quyền. Nhng khi nhấn mạnh vai trò, vị trí của Đảng Cộng sản trong cách mạng
XHCN, trong sự nghiệp phát triển đất nớc, cần chú ý rằng, đây là vị trí của đội tiên
phong chính trị chứ không phải là một tổ chức quyền lực đứng trên mọi tổ chức xã

hội. Nhìn chung trong 80 năm qua, cơng lĩnh, chính sách, đờng lối của Đảng về cơ
10


bản đã phản ánh đợc ý chí, nguyện vọng và những lợi ích của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc. Nhân dân ta đã tự nguyện thừa nhận sự lãnh
đạo của Đảng rõ ràng là không phải do sự áp đặt, mà xét đến cùng là do tính tất yếu
khách quan của cách mạng nớc ta.
1.1.1.2 Khái niệm về nhà nớc quản lý.
Khái niệm Nhà nớc quản lý theo nghĩa rộng: Là hoạt động tổ chức điều
hành của cả bộ máy nhà nớc, nghĩa là bao hàm cả sự tác động, tổ chức của quyền
lực nhà nớc trên các phơng diện lập pháp, hành pháp và t pháp. Theo cách hiểu này
Nhà nớc quản lý đợc đặt trong cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân
làm chủ
Khái niệm Nhà nớc quản lý theo nghĩa hẹp: Nhà nớc quản lý chủ yếu là
quá trình tổ chức, điều hành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nớc đối với các
quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngời theo pháp luật nhằm đạt đợc
những mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nớc. Đồng thời các cơ quan nhà nớc
nói chung còn thực hiện các hoạt động có tính chất chấp hành, điều hành tính chất
hành chính nhà nớc nhằm xây dựng tổ chức bộ máy và củng cố chế độ công tác nội
bộ của mình, đề bạt, khen thởng, kỷ luật cán bộ, công chức, ban hành quy chế làm
việc nội bộ [21, tr. 65].
Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Nhà nớc là lợc lợng quản lý xã hội bằng
pháp luật, theo pháp luật, mà pháp luật của nhà nớc ta thể hiện quyền lực của nhân
dân nhng về thực chất là sự thể chế hóa đờng lối, chủ trơng quan điểm, t tởng chỉ
đạo của Đảng.
Có thể khẳng định Nhà nớc XHCN là công cụ chủ yếu để quản lý xã hội trên
mọi lĩnh vực. Đó là nhà nớc quản lý tổ chức, điều hành phát triển kinh tế, nhà nớc
tổ chức và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, nhà nớc quản lý xã
hội.

Nh vậy có thể khẳng định rằng: Nhà nớc ta là Nhà nớc XHCN là một bộ phận
quan trọng, một mắt xích đặc biệt của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. Là tổ
chức quyền lực rộng lớn, ngời đại diện chính thức và chân chính cho ý chí, lợi ích
11


của nhân dân. Nhà nớc ta đợc xem là trung tâm của hệ thống chính trị. Nó có sự
liên hệ, tác động qua lại tới tất cả các thiết chế chính trị - xã hội khác của hệ thống
chính trị. ở vị trí trung tâm của hệ thống chính trị, Nhà Nớc Cộng Hòa XHCN Việt
Nam giữ vai trò quyết định quản lý xã hội.
1.1.1.3. Khái niệm về nhân dân làm chủ.
Nhân dân làm chủ là mục tiêu, nền tảng, là quốc hiệu của Việt Nam: Việt
Nam dân chủ cộng hòa.
Hồ Chí Minh đã từng nói dân chủ là dân làm chủ. Đó là chìa khóa để đi
tới tự do, hạnh phúc. Đó là thớc đo cho sự phồn thịnh về tinh thần của một quốc gia.
Vì vậy khái niệm nhân dân làm chủ là khái niệm dân chủ.
Khái niệm Dân chủ có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp demos nghĩa là nhân
dân và kratos chính quyền, quyền lực. Demokratia có nghĩa là quyền lực của
nhân dân, chính quyền của nhân dân. dân chủ là một chính quyền của dân, do dân,
vì dân. Nh vậy dân chủ là một thể chế do dân làm chủ. Và nhân dân làm chủ đợc
bao hàm trong dân chủ. Dân chủ trớc hết là chế độ chính trị trong đó quyền lực
tối cao thuộc về nhân dân, do nhân dân thực thi, tự bản thân thực thi hoặc thông qua
các đại biểu do mình bầu ra.
Trong cơng lĩnh 1991 Đảng ta đã xác định Xã hội XHCN mà nhân dân ta
xây dựng là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ (tr. 8). Đây chính là đặc tr ng của nhà nớc ta, Nhà nớc XHCN đợc đặt ở vị trí đầu tiên, vì dân chủ là bản chất
của CNXH, là mong muốn, nguyện vọng thiết tha của nhân dân. Điều 2 hiến pháp
1992 cũng nêu rõ: Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nớc của
dân, do dân và vì dân. Tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là
liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
Dân chủ gắn liền với công bằng xã hội phải đợc thực hiện trong thực tế cuộc

sống trên tất cả các lĩnh vực chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội thông qua các
hoạt động của nhà nớc do dân cử ra và bằng các hình thức dân chủ trực tiếp [4, tr.
19]. Hồ Chí Minh đã từng nói: chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là ngời
chủ. Ngời luôn mong muốn làm sao cho nhân dân biết hởng quyền dân chủ, biết
12


dùng quyền dân chủ của mình, giám nói, giám làm [13, tr. 508]. Dân chủ đối với
Hồ Chí Minh luôn đợc xác định rất rõ ràng ở hai khía cạnh: Địa vị pháp lý của nhân
dân ta đợc Bác chỉ rõ, nớc ta là nớc dân chủ, địa vị cao nhất là nhân dân, vì dân là
chủ, Bác còn nói Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân [12, tr. 279-592]. Do
đó để hiểu đúng và làm theo ý Bác thì dân chủ phải là dân là chủ và nhân dân làm
chủ.
1.1.2. Mối quan hệ giữa ba nhân tố Đảng, Nhà nớc, nhân dân trong hệ thống
chính trị Việt Nam.
Đảng - Nhà nớc - nhân dân là ba bộ phận cơ bản, ba chủ thể chủ yếu tạo nên
chế độ xã hội và hệ thống chính trị ở Việt Nam. Mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nớc
và nhân dân luôn đợc Đảng ta quan tâm, xây dựng, phát triển và củng cố.
Ngày 21/10/2009, tại Hà Nội, Hội đồng lý luận Trung ơng, ban chủ nhiệm
chơng trình nghiên cứu khoa học, lý luận chính trị, cấp nhà nớc phối hợp Học viện
Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo về mối quan hệ giữa
Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ. Dự hội thảo có đồng chí:
Nguyễn Văn An, nguyên ủy viên Bộ chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc hội và nhà
khoa học, nhà lý luận, nhà hoạt động thực tiễn. Đồng chí Nguyễn Viết Thông, tổng
th ký Hội đồng lý luận Trung ơng, PGS.TS và GS.TS Nguyễn Văn Huyên chủ trì hội
thảo. Với tinh thần dân chủ, khoa học, trách nhiệm, hội thảo tập trung vào ba nội
dung cơ bản mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm
chủ qua hơn 20 năm đổi mới.
Các tham luận tại hội thảo đã đi đến thống nhất, mối quan hệ giữa Đảng lãnh
đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ là một cơ chế vận hành độc đáo của chế độ

xã hội và thể chế chính trị Việt Nam. Đây là một sáng tạo của Đảng ta, phù hợp bản
chất, đặc điểm thể chế chính trị - xã hội của đất nớc; thể hiện bản chất dân chủ và
đáp ứng lý tởng, nguyện vọng, mục đích, yêu cầu, lợi ích của nhân dân ta. Cơ chế
này đã phát huy cao độ ý chí và sức mạnh toàn dân tộc đem lại thành tựu trọng đại
và quyết định trong sự nghiệp đấu tranh, giành độc lập thống nhất đất nớc, xây
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời gian qua.
13


Cần phải hiểu cho đúng, hiểu một cách biện chứng mối quan hệ giữa ba nhân
tố Đảng, Nhà nớc, nhân dân trong nguyên lý trên. Phải chăng mối quan hệ ở đây
phải là:
Mối quan hệ biện chứng giữa Đảng và Nhà nớc:
Trong thực tế đời sống và trong nhận thức của nhân dân ta thì Đảng mạnh là
nhà nớc mạnh. Không có Nhà nớc XHCN nếu không có Đảng Cộng sản lãnh đạo;
ngợc lại nếu Đảng cầm quyền không mạnh, thì nhà nớc do Đảng lãnh đạo không
trong sạch và vững mạnh. Nh vậy có thể khẳng định rằng Đảng và Nhà nớc ta có
mối quan hệ biện chứng và tác động lẫn nhau. Cả hai nhân tố này chính là động lực
thực hành mục tiêu dân chủ.
Đảng ta là Đảng cầm quyền, lãnh đạo một cách toàn diện mọi hoạt động của
nhà nớc, lãnh đạo việc xây dựng, củng cố và hoàn thiện Nhà nớc XHCN. Hồ Chí
Minh đã từng khẳng định: Đảng có vai trò lãnh đạo nhà nớc và nhà nớc phải đặt dới sự lãnh đạo của Đảng để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng. Ngời
khẳng định, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nớc không phải chỉ đem lại lợi
ích cho riêng Đảng, cho các đảng viên mà với mục tiêu phục vụ nhân dân ngày càng
tốt hơn [18, tr. 115].
Đảng lãnh đạo nhà nớc là một tất yếu khách quan. Sự lãnh đạo của Đảng là
nhằm phát huy vai trò quản lý của nhà nớc, phát huy vai trò và sức mạnh tổng hợp
của các thành tố khác trong hệ thống chính trị. Đảng lãnh đạo phải đảm bảo phát
huy vai trò chủ động, sáng tạo, sức mạnh và hiệu lực của nhà nớc. Tính hiệu lực và
sức mạnh của nhà nớc chính là thể hiện hiệu quả vai trò lãnh đạo của Đảng. Nh vậy,

không có mâu thuẫn giữa việc nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng với tăng cờng
hiệu lực quản lý của nhà nớc.
Đảng lãnh đạo nhà nớc để nhà nớc đi đúng phơng hớng, đờng lối chính trị và
giải quyết các vấn đề quản lý kinh tế - xã hội đúng với lập trờng chính trị của Đảng,
làm cho nhà nớc thực sự là cơ quan đại biểu cho ý chí và quyền lực của nhân dân,
làm cho nhân dân thực sự nắm lấy quyền lực xã hội, chứ Đảng không bao biện, làm

14


thay công việc của nhà nớc. Cơng lĩnh của Đảng ta đã chỉ rõ: Đảng không làm
thay công việc của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị.
Sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng đối với nhà nớc đợc thể hiện trên một số nội
dung chủ yếu sau:
+ Lãnh đạo nhà nớc thể chế hóa đờng lối của Đảng sao cho quá trình lập pháp, lập
quy, các kế hoạch, chính sách của nhà nớc thể hiện đúng t tởng, quan điểm của
Đảng và bảo đảm thực hiện có kết quả đờng lối, chủ trơng của Đảng..
+ Lãnh đạo xây dựng bộ máy nhà nớc và bố trí đội ngũ cán bộ nhà nớc. Đảng định
ra các nguyên tắc và phơng hớng chỉ đạo việc tổ chức các bộ máy nhà nớc , góp ý
kiến về các đề xuất của nhà nớc. Trong công tác cán bộ Đảng đề ra các tiêu chuẩn,
chính sách, nhà nớc thể chế hóa thành luật, quy chế. Đảng giới thiệu những cán bộ
chủ chốt có năng lực quản lý có phẩm chất tốt, có uy tín trong quần chúng để giữ
các chức vị chủ chốt trong bộ máy nhà nớc.
+ Đảng lãnh đạo nhà nớc thông qua các tổ chức Đảng và đảng viên làm việc trong
cơ quan nhà nớc, chứ không trực tiếp ra lệnh, chỉ thị cho cơ quan nhà nớc phải thi
hành một cách cỡng bức. Thông qua các tổ chức Đảng và các Đảng viên, Đảng đa t
tởng, quan điểm của mình vào hoạt động của bộ máy nhà nớc, đồng thời lắng nghe
ý kiến của các thành viên khác.
+ Đảng lãnh đạo nhà nớc thông qua việc kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy
nhà nớc.

Quan hệ giữa Đảng với nhà nớc , đó là quan hệ giữa bộ phận lãnh đạo và bộ
phận tiếp nhận sự lãnh đạo. Xét ở góc độ cấu trúc đó là quan hệ bình đẳng. Để giải
quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Đảng với nhà nớc , Đảng cần phải tập trung trí tuệ
vào việc nghiên cứu và đa ra các định hớng chính xác về phát triển kinh tế, xã hội,
giáo dục, văn hóachứ không đảm nhiệm chức năng quản lý xã hội. Đảng phải
tuyệt đối phục tùng pháp luật, chứ không phải đứng trên pháp luật. Đảng phải đặt dới sự kiểm tra, giám sát của nhân dân chứ không phải đứng trên nhân dân.
Mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân.
15


Trong mối quan hệ này Đảng là lãnh tụ chính trị của quần chúng, Đảng là trí
tuệ, là lơng tri, Đảng là đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân và của dân tộc.
Đảng không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của giai cấp và dân tộc. Mục tiêu lý t ởng của Đảng là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải
phóng con ngời.
Theo Hồ Chí Minh Đảng vừa là ngời lãnh đạo, vừa là ngời đầy tớ trung
thành của nhân dân. Đó là hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau. Hồ Chí Minh nhấn
mạnh, lãnh đạo chính là đầy tớ, đó là một luận điểm lớn đợc ngời nhắc đi, nhắc lại
nhiều lần.
Đảng cầm quyền nhng nhân dân là chủ. Đảng không có quyền lợi của riêng
mình, ngoài quyền lợi của giai cấp, dân tộc. Vì vậy Đảng phải thờng xuyên chăm
lo, củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân. Đảng không ở ngoài dân, trên
dân mà ở trong dân, trong lòng dân. Không chỉ có nớc mới lấy dân làm gốc, mà
Đảng cũng phải lấy dân làm gốc. Không có Đảng lãnh đạo với đờng lối đúng đắn và
sáng tạo thì dân tộc không có đợc những vinh quang, hiển hách ở thế kỷ này và
nhân dân ta không có đợc những thành quả sáng tạo của chính mình, nhân dân sẽ
không có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Mặt khác có truyền thống anh hùng
bất khuất và sức mạnh đoàn kết cộng đồng của dân tộc làm nền tảng, không có
nhân dân một lòng ủng hộ đi theo Đảng, chở che, đùm bọc và bảo vệ Đảng thì Đảng
không thể thực hiện đợc trọng trách thiêng liêng mà dân tộc ký thác.
Mối quan hệ giữa Đảng với dân và dân với Đảng là một mối quan hệ biện

chứng. Do đó chúng ta luôn tâm niệm một điều rằng, không có phong trào cách
mạng của quần chúng nhân dân thì không có sự ra đời của Đảng. Đúng nh đồng chí
Lê Khả Phiêu đã tâm niệm Công ơn của nhân dân đối với Đảng sâu nặng nh công
ơn sinh thành của cha mẹ, Đảng tồn tại và phát triển đợc là nhờ nhân dân [17].
Trong tác phẩm nổi tiếng Dân vận chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát bản chất mối
quan hệ giữa dân và Đảng trong 7 câu rất hàm súc nh sau:

16


Bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công việc
đổi mới và xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là
công việc của dân, chính quyền từ xã đến trung ơng do dân cử ra. Đoàn thể từ trung
ơng đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại quyền hành và lực lợng đều ở nơi dân
[11, tr. 198].
Nhân dân ta rất yêu Đảng, tin Đảng và biết phân biệt rạch ròi đúng sai, song
Đảng không để cho những kẻ lợi dụng danh nghĩa đảng viên để làm hại uy tín của
Đảng, làm giảm sút lòng tin của dân với Đảng. Nếu Đảng xa rời quần chúng, quần
chúng không thừa nhận vai trò lãnh đạo của Đảng thì Đảng sẽ mất cơ sở xã hội
chính trị và do vậy, vai trò lãnh đạo của Đảng sẽ không còn trên thực tế. Đó là một
hiểm họa đối với Đảng với dân tộc.
Mối quan hệ giữa Nhà nớc với nhân dân.
Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam là nhà nớc của nhân dân, vì nhân dân,
tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân, nhà nớc bảo đảm và không ngừng phát
huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, nghiêm trị mọi hành động xâm phạm
lợi ích của tổ quốc và của nhân dân; xây dựng đất nớc giàu mạnh, thực hiện công
bằng xã hội, mọi ngời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển
toàn diện. Đây là nhà nớc cùng thống nhất các dân tộc cùng sinh sống trên đất nớc
Việt Nam .
Nh vậy có thể khẳng định giữa nhà nớc với nhân dân là hai nhân tố không

thể tách rời. Nhà nớc đợc nhân dân trao cho quyền lực và chịu trách nhiệm trớc
nhân dân, quản lý mọi mặt của đời sống xã hội. Trong nhà nớc mới nhân dân ở vị trí
tối thợng và quyền của vị trí đó đợc bảo đảm trong thực tế, chứ không chỉ trong lời
nói. Nhà nớc phải bằng mọi nỗ lực, hình thành đợc các thiết chế dân chủ để thực thi
quyền làm chủ của ngời dân. Cũng trên ý nghĩa đó, các vị đại diện của dân, do dân
cử ra chỉ là ngời đợc ủy quyền của dân. Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Chính phủ là Chính
phủ của nhân dân chỉ có một mục đích là phụng sự cho lợi ích của nhân dân. Chính
phủ rất mong đồng bào giúp đỡ, đôn đốc, kiểm soát và phê bình để làm tròn nhiệm
vụ của mình, là ngời đầy tớ trung thành và tận tụy của nhân dân. Nh vậy nhà nớc
17


cũng là ngời đầy tớ của nhân dân, có nhiệm vụ quản lý mọi mặt của đời sống nhân
dân. Thúc đẩy kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội phát triển, đảm bảo cho ngời dân
đợc phát triển toàn diện. Có thể nói rằng quan điểm này của Hồ chí minh là sợi chỉ
đỏ xuyên suốt quá trình xây dựng nhà nớc kiểu mới ở nớc ta. Các hiến pháp 1946,
1959, 1980, 1992 đều thể hiện tinh thần đó. Hiến pháp 1992 ghi rõ: Các cơ quan
nhà nớc, cán bộ, viên chức nhà nớc phải tôn trọng nhân dân , lắng nghe ý kiến và
chịu sự giám sát của nhân dân(điều 8, hiến pháp 1992).
Có thể khẳng định rằng nhân dân là ngời tổ chức ra nhà nớc và có nhiệm vụ
xây dựng và bảo vệ nhà nớc, là lực lợng quyết định sự mạnh yếu, thịnh suy của nhà
nớc. Bởi vì Chính phủ do nhân dân bầu ra, nhân dân lập nên nhà nớc dới hình thức
phổ thông đầu phiếu, dân chủ trực tiếp. Cho nên nhân dân có quyền kiểm soát nhà
nớc, quyền kiểm soát, giám sát và bãi miễn Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng
nhân dân các cấp khi những ngời đợc bầu không hoàn thành nhiệm vụ nhân dân
giao phó. Nhà nớc là do nhân dân đóng thuế để nhà nớc chi tiêu hoạt động (sản xuất
ra của cải vật chất, cung cấp tiền của cho nhà nớc hoạt động). Do dân ủng hộ, giúp
đỡ (lực lợng thực hiện các chủ trơng kế hoạch của nhà nớc đề ra). Do dân phê bình
xây dựng (đóng góp của cải, tinh thần, nguồn trí tuệ của nhà nớc là dân). Dân có
sáng kiến, nhà nớc phát hiện và hoàn chỉnh những sáng kiến ấy để làm thành luật lệ

và chính sách của mình, góp phần hoàn thiện nhà nớc Vì lẽ đó nhà nớc phải phục
vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không đặc quyền, đặc lợi, thực sự cần
kiệm, liêm, chính. Để là nhà nớc của dân, do dân, vì dân thì nhà nớc đó phải thực
hiện những nội dung sau:
+ Về yêu cầu thiết chế tổ chức: Đó là bộ máy lo cho dân, trớc hết là những lợi ích
thiết thân hằng ngày, làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, đợc học hành và phát
triển toàn diện. Nhà nớc đó phải là việc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm. Việc gì
hại đến dân, ta phải hết sức tránh[14, tr. 56-57].
+ Về đội ngũ cán bộ nhà nớc: Đó là bộ máy mà đội ngũ cán bộ nhà nớc không phải
là quan cách mạng, đè đầu cỡi cổ dân, thu vén lợi ích riêng, mà là đầy tớ cho nhà
nớc, công bộc của dân; là công bộc của dân, đồng thời là ngời lãnh đạo của dân;
18


vừa là ngời lãnh đạo vừa là ngời đầy tớ thật trung thành của nhân dân. nếu không
có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lợng. Nếu không có Chính phủ thì nhân
dân không ai dẫn đờng, vì lẽ đó giữa Nhà nớc và nhân dân có mối quan hệ không
thể tách rời.
Nh vậy, trong hệ thống chính trị ở nớc ta, Đảng là lực lợng lãnh đạo để đảm
bảo quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân lại thực hiện quyền lực của mình chủ
yếu và trớc hết thông qua bộ máy nhà nớc. Sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của
nhà nớc là nhằm thực hiện và bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân. Nhân dân coi
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN, xây dựng Đảng và Nhà nớc trong
sạch, vững mạnh là sự nghiệp của mình. Mặt khác nhân dân chủ động xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc, đấu tranh với những hiện tợng không lành
mạnh; tích cực thực hiện đờng lối của Đảng, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật và
chủ trơng, chính sách của nhà nớc để xây dựng Đảng trong sạch, nhà nớc vững
mạnh.
Trong mối quan hệ này Đảng và Nhà nớc đều phục vụ nhân dân, mục đích
hoạt động là nhằm đem lại lợi ích cho nhân dân. Cán bộ Đảng hay cán bộ nhà nớc

đều là đầy tớ của nhân dân. Nh vậy Đảng và Chính phủ đều có một đối tợng phục
vụ đó là nhân dân. Dù trong giai đoạn nào thì Đảng và Nhà nớc đều có một cái
chung căn bản đó là phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc. Trong phơng thức hoạt
động, Đảng và Nhà nớc cũng có nhiều điểm chung, Đảng lấy ý kiến của dân, Chính
phủ cũng lấy ý kiến của dân. Bản thân Đảng và Nhà nớc tự thân nó cũng không có
quyền lực, quyền lực chính trị của Đảng cầm quyền và quyền lực của nhà nớc đều
do nhân dân trao cho. Và nhân dân chỉ trao cho Đảng cầm quyền và Nhà nớc quyền
thực thi quyền lực, quyền sử dụng quyền lực để lãnh đạo, quản lý đất nớc, còn
quyền sở hữu quyền lực vẫn nằm trong tay nhân dân. Nh vậy, nhân dân làm chủ
trên cơ sở sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nớc và sự lãnh đạo, quản lý đó
phải tuân thủ một nguyên lý tối cao là thực thi và tôn trọng dân là gốc, dân làm
chủ. Các Nghị quyết của Đảng đã nhiều lần khẳng định: Đảng lãnh đạo nhà nớc
nhng phải tôn trọng nhà nớc, tôn trọng pháp luật của nhà nớc. Tôn trọng nhà nớc
19


tức là tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, đợc biểu hiện chủ yếu thông qua nhà
nớc.

1.2. Sự hình thành nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà n ớc quản lý,
nhân dân làm chủ trong hệ thống chính trị ở Việt Nam.
1.2.1 Quá trình hình thành nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà n ớc quản lý, nhân
dân làm chủ trong hệ thống chính trị ở Việt Nam.
Từ năm 1858, sau khi thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên xâm lợc nớc ta,
nhân dân Việt Nam đã không ngừng đứng lên chống lại ách đô hộ, bất chấp sự bạc
nhợc của triều đình nhà Nguyễn. Đầu thế kỷ XX đã xuất hiện những ý tởng về giải
phóng dân tộc, bằng các biện pháp cải lơng mang màu sắc t sản nh: phong trào
Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, Cuộc khởi nghĩa Yên Bái.Nh ng tất
cả nổ lực lớn của nhân dân Việt Nam đều bị đè bẹp.
Trớc tình hình đó Nguyễn ái Quốc đã đi tìm đờng cứu nớc, trong hành trình

đó Nguyễn ái Quốc đã sớm phát hiện ra rằng, phong trào yêu nớc Việt Nam muốn
đi đến thắng lợi phải gắn với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế chống kẻ
thù chung là chủ nghĩa thực dân, phong kiến. Bản luận cơng các vấn đề dân tộc và
thuộc địa của Lênin khi đến tay đồng chí Nguyễn ái Quốc đã soi sáng cho Ngời về
con đờng giải phóng dân tộc. Khi tiếp thu đợc những t tởng cách mạng của chủ
nghĩa Mác-Lênin, Nguyễn ái Quốc đã chủ trơng thành lập ra Đảng Cộng Sản Việt
Nam.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3-2-1930 là một bớc ngoặt vô
cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam và từ thời điểm đó lịch sử đã
chấm dứt thời kỳ bế tắc, khủng hoảng và thất bại của các phong trào cứu nớc từ lập
trờng Cần Vơng đến lập trờng t sản, tiểu t sản. Cách mạng Việt Nam từ đây có Cơng lĩnh đúng đắn với việc xác định mục tiêu, chiến lợc, lực lợng và phơng pháp
cách mạng rất rõ ràng; có đội tiên phong lãnh đạo mang bản chất cách mạng của
giai cấp công nhân và tiêu biểu cho phong trào giải phóng dân tộc, quyết tâm lãnh
đạo toàn dân giành độc lập hoàn toàn cho dân tộc để tiến tới xã hội cộng sản .
20


Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành một bộ phận của phong trào Cộng
sản và công nhân quốc tế, thì Đảng ta đã trở thành Bộ tham mu chinh trị, đội tiên
phong giữ vai trò lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo nhân dân, lãnh đạo nhà nớc.
Từ khi ra đời năm 1930 cho đến nay, Đảng ta trên thực tế đã trở thành lực l ợng độc
tôn lãnh đạo cách mạng nớc ta. Mọi thắng lợi của cách mạng nớc ta, 80 năm qua
đều gắn liền với vai trò lãnh đạo của Đảng. Nhân dân ta suy tôn Đảng là ng ời lãnh
đạo của mình. Đảng ta ! Đảng của chúng ta ! Bởi nhân dân thấy rõ chỉ có Đảng mới
có khả năng lãnh đạo nhân dân xây dựng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.
Tuy nhiên, phải từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 trở đi, Đảng ta mới trở
thành Đảng cầm quyền, Đảng nắm chính quyền, chấp chính. Và chỉ sau khi cuộc
kháng chiến chống đế quốc Mỹ thắng lợi, đất nớc thống nhất, Đảng mới trở thành
Đảng cầm quyền trên quy mô cả nớc, đa đất nớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Chủ tịch
Hồ Chí Minh khẳng định Đảng ta là một Đảng cầm quyền.

Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo đánh giấu sự chuyển biến cách mạng
của nớc ta và cũng đặt ra vấn đề mới, yêu cầu mới đối với Đảng xét về quy mô, tầm
vốc, chiều sâu tính phức tạp của vấn đề. Đảng lãnh đạo đánh dấu sự thay đổi của
cách mạng Việt Nam. Và từ đó Đảng phải gánh trên vai vận mệnh của dân tộc, của
nhân dân, của toàn xã hội. Nh vậy có thể khẳng định rằng, ngay từ khi ra đời 1930,
Đảng ta đã giữ vai trò lãnh đạo nhà nớc và xã hội.
ở việt nam, tháng 8/1945 nắm vững thời cơ khi phát xít Nhật đầu hàng đồng
minh, Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đã phát động nhân dân ta vùng
dậy làm cách mạng tháng 8 thành công, lập ra Nhà nớc đầu tiên ở Đông Nam Châu
á. Từ ngày 2-9-1945, sau khi Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân tuyên bố nền độc
lập, thì lúc đó vai trò của nhà nớc đã đợc khẳng định. Nhà nớc dân chủ nhân dân ra
đời lần đầu tiên ở Đông Nam á, đã đánh dấu một bớc ngoặt lịch sử cho nhân dân
việt nam, nhân dân việt nam giờ đây đã có nhà nớc quản lý. Nhà nớc mới do Hồ
chí minh sáng lập và đứng đầu nêu cao khẩu hiệu: Độc lập - tự do - hạnh phúc. Đó
là nhà nớc của dân tộc việt nam độc lập, là nhà nớc khẳng định quyền tự do của
21


nhân dân, phụng sự cho hạnh phúc của đồng bào. Đó là bản chất mới của nhà nớc
dân chủ, mà ngay từ buổi đầu đợc lập nên bằng phổ thông đầu phiếu. Dới sự lãnh
đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ chí minh, hiến pháp 1946 và 1959 đợc soạn thảo và
thông qua, đã đặt nền móng vững chắc cho một thiết chế chính trị tiên tiến và dân
chủ, cho một kiểu nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Đặc biệt hiến pháp đã nhấn
mạnh đến vai trò của nhà nớc trong đời sống xã hội.
Nh vậy, từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 Hồ chí minh đã dày công xây
dựng và điều hành một kiểu nhà nớc mang tinh thần đại đoàn kết toàn dân. Đó là
một kiểu nhà nớc Bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều là của
dânchính quyền từ xã đến chính phủ trung ơng do dân cử ranói tóm lại, quyền
hành và lực lợng đều ở nơi dân [11, tr. 698].
Tóm lại, nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ ra

đời từ rất sớm. Đảng nắm quyền lãnh đạo sau khi Đảng ra đời vào ngày 3-2-1930,
nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ đợc xác định sau khi cách mạng tháng 8/1945
thành công và lập ra nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên và một chính quyền non trẻ
bắt đầu nắm quyền quản lý, nhân dân bắt đầu giành quyền làm chủ. Tuy nhiên phải
đến Đại hội lần thứ VI (1986) thì nguyên lý trên mới đợc hợp thành nguyên lý
chung Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nớc quản lý,. (Xin lu ý: tại Đại hội
VI, cụm từ nhân dân làm chủ đợc đặt ở vị trí thứ hai, sau Đảng lãnh đạo; trong các
văn kiện sau này đã chuyển xuống thứ ba trở thành Đảng lãnh đạo, nhà nớc quản
lý, nhân dân làm chủ).
1.2.2. Những thành tựu của cách mạng Việt Nam trong việc thực hiện nguyên
lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ .
Dới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta đã đoàn kết một lòng lập nên những
kỳ tích của dân tộc trong thế kỷ XX. Nhờ có sự thống nhất cao độ giữa ý Đảng,
lòng dân, phép nớc, nên trong điều kiện một nớc nghèo nàn, lạc hậu; chịu sự thống
trị tàn bạo của thực dân, phong kiến; dù chỉ có gần 5000 Đảng viên, nhng Đảng ta

22


đã lãnh đạo toàn dân, đoàn kết toàn dân tiền hành một cuộc cách mạng long trời,
lở đất vào tháng 8 năm 1945.
Ngày 19-8-1945 cả dân tộc ta đã vùng dậy giành chính quyền, cách mạng
tháng 8 là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, xóa bỏ chính quyền nhà
nớc của chủ nghĩa thực dân và phong kiến, lập nên nhà nớc Việt Nam dân chủ Cộng
hòa, là nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam á. Nhà nớc Việt Nam là nhà nớc
độc lập, dân chủ thật sự của dân, do dân và vì dân. Chính vì vậy, thắng lợi của cách
mạng tháng 8 là thành công rực rỡ của việc phát huy quyền lãnh đạo của Đảng và
quyền làm chủ của nhân dân. Đó là thắng lợi của đờng lối cách mạng dân tộc dân
chủ đúng đắn do Đảng ta vạch ra và lãnh đạo nhân dân cả nớc ta thực hiện.
Ngay sau khi nhà nớc dân chủ nhân dân ra đời, Đảng và nhà nớc đã gắn kết chặt

chẽ với nhau để lãnh đạo và quản lý đất nớc, nhắm phát huy cao độ quyền làm chủ
của nhân dân. Khi có chính quyền rồi Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền cùng với
các tổ chức quần chúng, Đảng sử dụng chính quyền chăm lo cho lợi ích của nhân
dân, lợi ích toàn xã hội.
Với sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nớc, dân tộc ta đã tiến hành
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc trở lại, đã làm nên chiến thắng lịch
sử Điện Biên Phủ. Đây là một kỳ tích của chiến tranh cách mạng, là sự cáo chung
chủ nghĩa thực dân cũ và đa miền Bắc quá độ lên CNXH. Cũng dới sự lãnh đạo của
Đảng và quản lý của nhà nớc, dân tộc ta đã đánh bại chủ nghĩa thực dân mới và
chiến tranh xâm lợc tàn bạo của Đế quốc Mỹ, đã hoàn thành trọn vẹn mục tiêu của
cách mạng dân tộc dân chủ, thực hiện thống nhất nớc nhà và đa đất nớc quá độ tới
chủ nghĩa xã hội. Với thắng lợi này thế giới đã tôn vinh dân tộc ta trong hàng ngũ
các dân tộc tiên phong của loài ngời.
Cũng dới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nớc cùng với việc phát
huy quyền làm chủ của nhân dân, dân tộc ta đã giành đợc những thành tựu quan
trọng trong sự nghiệp xây dựng CNXH, đồng thời vợt qua thời kỳ khủng hoảng, vợt
qua những thử thách hiểm nghèo trong bối cảnh chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
và Đông Âu sụp đổ.
23


Đảng là ngời khởi xớng và lãnh đạo, nhà nớc là ngời trực tiếp quản lý, nhân
dân là chủ thể thực hiện công cuộc đổi mới ở nớc ta. Thắng lợi của sự nghiệp đổi
mới đất nớc hơn 20 năm qua đã giành đợc nhiều thành tựu to lớn đó là: giành đợc
nhiều thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, đa đất nớc bớc vào
thời kỳ CNH - HĐH đất nớc, thực hiện tốt hơn mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ văn minh tiến tới xây dựng thành công CNXH trên đất nớc ta.
Trong những năm đổi mới vừa qua, Nhà nớc ta đã trởng thành về nhiều mặt,
đã thể hiện rõ bản chất của một nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Nổi
bật nhất là những thành tựu xây dựng hệ thống pháp luật để quản lý đất nớc, về xây

dựng nền dân chủ XHCN, nhất là dân chủ ở cơ sở. Hoạt động của nhà nớc đã thể
hiện đợc t tởng lấy dân làm gốc, biết dựa vào dân, thực hiện việc dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra. Nhà nớc cũng tích cực đấu tranh chống tệ nạn xã hội, xử lý
nghiêm minh những vụ việc tiêu cực, tham nhũng. Những thành tựu, tiến bộ trên
đây đã tạo nền tảng cho công tác quản lý đất nớc. Nhờ vậy đất nớc đợc ổn định về
kinh tế chính trị - văn hóa - xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
đợc nâng lên rõ rệt, định hớng xã hội chủ nghĩa cũng đợc giữ vững.

Tiểu kết chơng I
Nhìn lại những bớc đầu phấn đấu đầy gian khổ, hy sinh đã qua và những
thành tựu, thắng lợi vẻ vang đã giành đợc của toàn dân tộc. Chúng ta có thể tự hào
về vai trò lịch sử của Đảng ta, ngời lãnh đạo và tổ chức thắng lợi cách mạng việt
nam, chúng ta tự hào về vai trò quản lý của nhà nớc trên tất cả các lĩnh vực đã đa
đất nớc việt nam đi lên, ổn định về mọi mặt: kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội
và càng tự hào về quyền làm chủ của nhân dân. Chính khát khao làm chủ của nhân
dân là cội nguồn làm nên mọi thắng lợi của cách mạng

Chơng II

24


Thực hiện nguyên lý Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản
lý, nhân dân làm chủ trong đổi mới hệ thống chính trị
hiện nay ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Minh Hóa
- Quảng Bình.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và dân c.
Minh Hóa là một huyện vùng cao của tỉnh Quảng Bình, nơi trập trùng đèo

cao, vực sâu của gió đại ngàn biên giới. Có tọa độ địa lý 17 o2830 đến 18o0213
vĩ độ Bắc và từ 105 o0625 đến 105o2030 kinh độ Đông. Phía Tây giáp hai
huyện Bua-La-Pha và Nhòm-Ma-Lạt của tỉnh Khăm Muộn, nớc Cộng hòa nhân
dân Lào với 89 Km đờng biên giới, phía Bắc giáp với huyện Tuyên Hóa; phía Nam
và Đông Nam giáp với huyện Bố Trạch; diện tích tự nhiên la 1410 km 2. Toàn huyện
có 15 xã, 1 thị trấn. Trung tâm huyện lỵ đợc đặt tại thị trấn Quy Đạt, trên trục đờng
Quốc lộ 12A, cách thành phố Đồng Hới 120km về phía Tây Bắc.
Huyện Minh Hóa có diện tích lớn nhất tỉnh, tuy nhiên diện tích canh tác ít,
địa hình phần lớn là núi cao, độ cao trung bình trên 600m so với mặt nớc biển,
nghiêng dần từ Tây sang Đông. Phía Tây Nam bị chia cắt mạnh mẽ bởi khe suối
chảy ra từ khối núi đá vôi Kẻ Bàng - Nin Nậm Nô lớn nhất thế giới mà hiện nay đợc
UNESCO công nhận là vờn quốc gia, danh lam thắng cảnh thế giới. Phần còn lại
chủ yếu là đồi núi đất đá.
Dân số huyện tính đến ngày 24-12-2010 là 47.217 ngời, trong đó dân số
trong độ tuổi lao động là gần 21.240 ngời; Minh Hóa là huyện có nhiều dân tộc
nhất tỉnh, toàn huyện có năm tộc ngời thiểu số đó là: Sách, Khùa, Mày, Arem, Rục
sống tập trung ở các xã biên giới (Dân Hóa, Trọng Hóa, Thợng Hóa, Hóa Sơn).
Với địa hình nh vậy có thể thấy rõ tài nguyên chủ yếu của Minh Hóa là rừng.
Trữ lợng rừng rất lớn, có nhiều loại gỗ quý hiếm, tuy nhiên do phần lớn rừng ở đầu
nguồn nên chủ yếu là rừng phòng hộ đợc bảo vệ và phát triển. Huyện Minh Hóa vốn
đợc bao bọc bởi các dãy núi đá cổ, với nguồn đá vôi vô tận có thể khai thác đá xây
25


×