ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
PHẠM THỊ TỚI
KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP
CẢNH SÁT VŨ TRANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
HÀ NỘI - 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
PHẠM THỊ TỚI
KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP
CẢNH SÁT VŨ TRANG
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 04 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Mạnh Hà
HÀ NỘI - 2014
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……………………………………………….
7
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ 10
TỰ HỌC VÀ KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN
10
Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………..
Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài ……………….
10
Các công trình nghiên cứu ở trong nƣớc ……………….
14
Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động học và hoạt động tự 16
học của học viên, sinh viên …………………….
Hoạt động học tập ………………………………………
16
Khái niệm hoạt động học tập ………………………….
17
Đặc điểm hoạt động học tập của học viên, sinh viên
18
Hoạt động tự học của học viên …………………………
18
Khái quát chung về hoạt động tự học …………………….
18
Bản chất hoạt động tự học của học viên trƣờng trung cấp Cảnh 20
sát Vũ Trang …………………………………
Lí luận về kỹ năng và kỹ năng tự học của học viên, sinh viên 22
………………………………………………………..
Khái niệm kỹ năng, phân loại kỹ năng, quá trình hình thành 22
phát triển kỹ năng ……………………………….
Kỹ năng tự học và các nhóm kỹ năng tự học của học viên, sinh 27
viên.……………………………………………….
Khái niệm kỹ năng tự học của học viên, sinh viên………...
40
Các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ năng tự học của học viên, sinh 40
viên
Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…
46
Tổ chức nghiên cứu về mặt lý thuyết……………………...
46
1
Nghiên cứu thực trạng……………………………………
46
Mục đích nghiên cứu thực trạng…………………………...
47
Nội dung nghiên cứu thực trạng…………………………
47
Các phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng…………………
48
Chƣơng 3:THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC
50
VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT VŨ TRANG
Đánh giá thực trạng kỹ năng tự học của học viên trƣờng Trung 50
cấp cảnh sát Vũ Trang…………………
Kỹ năng thuộc thành phần định hƣớng…………………….
50
Kỹ năng thuộc thành phần lập kế hoạch học tập…………..
66
Kỹ năng thuộc thành phần thực hiện kế hoạch…………….
71
Kỹ năng thuộc thành phần kiểm tra, đánh giá rút kinh 74
nghiệm……………………………………………………..
Các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ năng tự học của học viên trƣơng 77
TCCSVT………………………………………..
Các yếu tố khách quan…………………………………….
77
Các yếu tố chủ quan……………………………………….
81
Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng tự học cho HV 85
trƣờng TCCSVT………………………………….
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
89
PHỤ LỤC
90
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung và dữ liệu nghiên cứu của luận
văn là trung thực, do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của TS.
Phạm Mạnh Hà. Mọi tham khảo trong luận văn đều đƣợc trích dẫn rõ
nguồn.
Học viên
Phạm Thị Tới
3
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Mạnh Hà, ngƣời đã
tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều thời gian quý báu để trao đổi và định hƣớng
nghiên cứu cho tôi. Thành công của luận văn này, chính là nhờ một phần lớn
sự giúp đỡ của TS Phạm Mạnh Hà.
Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Lãnh
đạo Bộ môn khoa học chính trị xã hội Trƣờng trung cấp Cảnh sát Vũ trang đã
tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học cao học và thực hiện Luận
văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Tâm lý học, trƣờng Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn đã giúp đỡ đã tạo điều kiện cho tôi suốt quá
trình học tập để hoàn thành đề tài luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè luôn
động viên tạo chỗ dựa tinh thần để tôi học tập và thực hiện thành công đề tài
luận văn!
Xin trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, ngày 22 tháng 10năm 2014
Học viên
Phạm Thị Tới
4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT
KÍ HIỆU
Học viên
HV
Điểm trung bình
ĐTB
Kỹ năng
KN
Kỹ năng tự học
KNTH
Thứ bậc
TB
Trung cấp Cảnh sát Vũ trang
TCCSVT
5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Tổng hợp đánh giá nhận thức của học viên Trƣờng trung cấp CSVT
về tự học
Bảng 3.2. Nhận thức về tự học của học viên năm thứ nhất và năm thứ hai
Bảng 3.3. So sánh đánh giá mục đích tự học của HV năm thứ nhất và năm
thứ hai
Bảng 3.4. Đánh giá của HV về các kỹ năng
Bảng 3.5. Đánh giá tách biệt của HV năm thứ nhất và năm thứ hai về các kỹ
năng
Bảng 3.6. Mức độ thực hiện các hoạt động ngoài giờ lên lớp của HV
Bảng 3.7. Tính hƣớng đích của HV trong quá trình học tập tại trƣờng
Bảng 3.8a. Kết quả lựa chọn phƣơng pháp học tập của HV trƣớc mỗi môn học
Bảng 3.8b. So sánh lựa chọn phƣơng pháp học của 2 khóa học
Bảng 3.9. Các môn học đƣợc HV ƣu tiên
Bảng 3.10 Kỹ năng tổng hợp định hƣớng
Bảng 3.11a. Mức độ cần thiết của việc lập kế hoạch tự học
Bảng 3.11b. Đánh giá sự ƣu tiên trong lập kế hoạch tự học của HV
Bảng 3.12. Đánh giá mức độ đã thực hiện việc tự học
Bảng 3.13 Kỹ năng thực hiện kế hoạch tự học
Bảng 3.14. Mức độ thực hiện việc kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm
Bảng 3.15. Mức độ thực hiện việc kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm
Bảng 3.16 Kỹ năng kiểm tra đánh giá dƣới thể hiện dƣới đây
Bảng 3.17a. Các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến kỹ năng tự học của HV
Bảng 3.17b. So sánh mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố chủ quan đến tự học
của hai nhóm học viên riêng biệt.
Bảng 3.18a. Các yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến kỹ năng tự học
Bảng 3.18b. So sánh mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố khách quan đến tự học
6
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chất lƣợng và hiệu quả giáo dục đƣợc nâng cao khi và chỉ khi tạo ra
năng lực sáng tạo của ngƣời học, khi biến đƣợc quá trình giáo dục nhà trƣờng
thành quá trình tự giáo dục. Luật Giáo dục cũng đã ghi rõ “Cải tiến phƣơng
pháp giảng dạy và học tập theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập, phát
huy tính chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của học sinh…” (NQ TW2 –
Luật Giáo dục). Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TƢ Đảng Cộng sản Việt
Nam khóa VIII, đã chỉ rõ “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào
tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của
người học từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại,
đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh
viên Đại học, phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và
rộng khắp trong toàn dân nhất là thanh niên”. Kỹ năng tự học, tự nghiên của
sinh viên đƣợc hình thành chính trong quá trình học tập và ngƣợc lại quá trình
tự học giúp họ hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức, hình thành tƣ duy độc lập, phê
phán, tƣ duy sáng tạo… đây là cơ sở để ngƣời học có thể học suốt đời, nâng
cao trình độ trong cuộc sống.
Đối với mỗi học viên trƣờng Trung cấp Cảnh sát vũ trang kỹ năng tự
học có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, bởi lẽ hầu hết các môn học của các
chuyên ngành (võ thuật, cơ động, đặc nhiệm, bảo vệ mục tiêu) ở trƣờng TCCSVT
chủ yếu là các môn học thực hành, liên quan đến kỹ, chiến thuật chiến đấu. Vì vậy,
ngoài việc học lý thuyết trên lớp và các giờ thực hành trên lớp cũng nhƣ ngoài thao
trƣờng đòi hỏi học viên phải có năng lực tự học thì mới vận dụng đƣợc khối lƣợng
kiến thức vào thực tiễn công tác sau này. Do đó việc nghiên cứu cả về mặt lý luận
và thực tiễn dƣới góc độ tâm lý có ý nghĩa thiết thực. Xuất phát từ những lí do
7
nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: “Kỹ năng tự học của học viên
trường trung Cấp cảnh sát vũ trang”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu kỹ năng tự học của học viên trƣờng Trung cấp
cảnh sát vũ trang qua đó thấy đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình
hình thành và phát triển kỹ năng này, đề xuất những kiến nghị và biện pháp
nhằm giúp học viên ngày càng hoàn thiện hơn kỹ năng tự học.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Kỹ năng tự học của học viên trƣờng Trung cấp
4. Khách thể nghiên cứu
250 học viên năm thứ I và năm thứ II trƣờng trung Cấp Cảnh sát Vũ
Trang
5. Giả thuyết khoa học
Nhiều học viên trƣờng Trung cấp cảnh sát vũ trang hình thành kỹ năng
tự học ở mức chƣa thành thục. Có nhiều nguyên nhân nhƣng nguyên nhân
chính là do học viên nhƣ chƣa có phƣơng pháp và chƣa tự giác tích cực trong
tự học.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về kỹ năng tự học của học viên trƣờng trung
cấp.
- Nghiên cứu thực trạng kỹ năng tự học của học viên trƣờng trung cấp
Cảnh sát vũ trang.
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần giúp học viên hình thành
đƣợc kỹ năng tự học trong học tập và rèn luyện.
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
7.1. Về đối tượng nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu các thành tố tâm lý của kĩ năng tự học nhƣ
kỹ năng định hƣớng; kỹ năng lập kế hoạch tự học; kỹ năng thực hiện kế hoạch
tự học; kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm tự học và các yếu tố
ảnh hƣởng đến kỹ năng tự học của học viên.
8
7.2. Về khách thể nghiên cứu
Vì thời gian có hạn chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu ở 250 học viên
năm I và năm II trƣờng Trung cấp cảnh sát vũ trang.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết nhiệm vụ nêu trên, đề tài sử dụng hệ thống các phƣơng
pháp sau đây:
8.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Phƣơng pháp phân tích, đánh giá, khái quát hóa tài liệu, văn bản và các
công trình liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở lý luận.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1. Phƣơng pháp chuyên gia
8.2.2. Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu trƣng cầu ý kiến
8.2.3. Phƣơng pháp quan sát thời gian tự học của học sinh
8.2.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
8.3. Phương pháp thống kê toán học
Với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 16.0, nhóm phƣơng pháp này nhằm
thống kê, xử lý kết quả điều tra thu đƣợc bằng phiếu, làm cơ sở để phân tích,
đánh giá thực trạng.
9
Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TỰ HỌC VÀ KỸ NĂNG TỰ HỌC
CỦA HỌC VIÊN
1.1.
Sơ lƣợc nghiên cứu vấn đề
Tự học là vấn đề đƣợc rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu,
đặc biệt các nhà giáo dục học, tâm lý học. Nhìn lại lịch sử nhân loại, từ xa xƣa
ngƣời ta đã quan tâm đến việc tự học của con ngƣời. Tuy chƣa nhấn mạnh vai
trò của tự học nhƣ ngày nay song các nhà nghiên cứu đã khẳng định ngƣời
học đóng vai trò đặt biệt quan trọng trong quá trình dạy học, tự học đƣợc xem
là một bộ phận không thể tách rời qui trình đào tạo trong các nhà trƣờng. Đã
có một số nghiên cứu đề cập đến kỹ năng tự học của học viện nhƣ sau
1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài
Khổng Tử (551- 479) nhà giáo dục kiệt xuất trong lịch sử Trung quốc
cổ đại, ngƣời đƣợc mệnh danh là “vạn thế sƣ biểu” , tuy chƣa đề cập trực tiếp
đến vấn đề tự học nhƣng ngƣời đã khẳng định vai trò to lớn của nó. Trong
việc dạy học, ông yêu cầu học sinh phải tự tìm hiểu, tự phát hiện vấn đề “
không tức giận vì không muốn biết thì không gợi cho, không bực tức vì không
rõ thì không bày cho. Vật có bốn góc bảo cho biết một góc mà không suy ra
ba góc kia thì không dạy nữa”. Nhƣ thế học trò của ông phải tự thân vận
động, cố gắng phát huy nội lực của mình, phát triển tƣ duy trí tuệ cao trong
học tập. Ông vẫn thƣờng nói “trong ba ngƣời đồng hành, tất có một ngƣời là
thầy ta”. Theo ông, học bất cứ ai, học bất cứ nơi nào, lúc nào, yếu tố quyết
định sự thành công là ở ngƣời học. Trong quá trình dạy học, ngƣời học phải
biết tƣ duy theo kiến thức, dạy một phải biết mƣời “kẻ nào không cố công tìm
hiểu ta chẳng dạy cho, kẻ nào không bộc lộ tƣ tƣởng ta chẳng khai sáng cho,
kẻ nào ta dạy một mà chẳng biết hai, ta chẳng dạy nữa”[22]. Điều này chứng
tỏ ông đã yêu cầu học trò phải thực sự nổ lực, phải phát huy năng lực của bản
thân trong qúa trình tự học
10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Khánh Bằng (1999), “Góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của
quá trình tự học theo quan điểm giáo dục hiện đại”, Kỷ yếu hội thảo khoa
học.
2. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Duy Cần (1975), Tôi tự học, NXB Khai Trí Sài Gòn.
4. Nguyễn Duy Cần - Thu Giang (1999), Tôi tự học, NXB Thanh niên, Hà Nội.
5. V.A.Cruchetxki (1978), Những cơ sở tâm lý học tập 2, NXB Giáo dục
6. Vũ Dũng (cb) (2002), Từ điển tâm lý học, Trung tâm khoa học và xã hội nhân
văn Quốc gia – Viện tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà nội.
7. Hồ Ngọc Đại (1996), Tâm lý học dạy học, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
8. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội.
9. Phạm Hoàng Gia (1982), Giáo trình Tâm lý học dùng cho các trường Đại
học Cao đẳng Sư phạm, NXB Giáo dục, Hà nội.
10. Hội Khai Trí Tiến Đức, Việt Nam văn hóa hiệp hội (1954), Việt Nam từ điển, văn
Mới, Sài Gòn.
11. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội
12. Phạm Minh Hạc, (chủ biên) (1978), Tâm lý học tập 1và 2, NXB Giáo dục, Hà
nội.
13. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lý học
tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội.
14. Trần Thị Minh Hằng (2003), Một số yếu tố tâm lý cơ bản trong tự học của
sinh viên Cao đẳng Sư phạm, Luận án tiến sĩ Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
11
15. Trần Văn Hiếu (2002) Xây dựng hệ thống kỹ năng tự học cho sinh viên,
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Huế
16. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1997), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư
phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
(2001), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
18. Đặng Thành Hƣng (2004), Hệ thống kỹ năng học tập hiện đại, Viện chiến lƣợc
và chƣơng trình giáo dục, Tạp chí giáo dục số 78.
19. Bùi Văn Huệ (1995), Giáo trình tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Khôi, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Bính (1999), Phương pháp
dạy học kỹ thuật công nghiệp tâp 1, NXB Giáo dục.
21. V.O.Kôn (1987), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, tƣ liệu trƣờng
Đại học sƣ phạm Hà Nội.
22. Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, NXB Tp Hồ Chí Minh.
23. Nguyễn Kỳ (1998), Qúa trình dạy tự học, tự đào tạo. tư tưởng chiến lược
phát triển giáo dục việt nam, NXB Giáo dục.
24. Nguyễn Thị Mai Lan (2003), Nghiên cứu hoạt động tự học của sinh viên
trường Cao đẳng Sư phạm Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học
sƣ phạm Hà Nội.
25. Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học để thành công, NXB Thành Phố Hồ Chí
Minh.
26. A. N. Lêônchiev (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, NXB Giáo dục.
27. N. Đ. Lêvitôv (1970), Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
28. A.M. Machiuskin (1986), Các tình huống có vấn đề trong tư duy và trong
dạy học, Tƣ liệu trƣờng ĐHSP Hà Nội I.
12
29. T. Makiguchi (1994), Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo, NXB trẻ Sài Gòn
và trƣờng Đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh.
30. A.P.Tri Mackôvxki (1976), Phương pháp đọc sách, NXB Giáo dục, Hà
Nội.
31. Lƣu Xuân Mới (2003), Rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên Đại học.
Tạp chí khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội số 02/2002
32. Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục (1990), NXB Sự thật, Hà Nội.
33. Nguyền Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quỳnh, Bùi Ngọc Oánh (1993), Tâm lý học
tập II, trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM xuất bản.
34. Lê Tôn Nghiêm (1975), Socrate (496-399 TCN),NXB Ca dao Sài Gòn.
35. Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người,
NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
36. Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia, Hà
nội.
37. Hoàng Phê (2000) , Từ điển tiếng Việt Trung tâm Từ điển học, Hà Nội.
38. A.V. Pêtrôxvki (1988), Tự đào tạo để dạy học, NXB Giáo dục.
39. A.V. Pêtrôvxki (chủ biên) (1982), Tâm lí học sư phạm và tâm lí học lứa
tuổi tập1, NXB Giáo dục.
40. A.V. Pêtrôvxki và M.G. Iarôsaxki (1990), Từ điển tâm lý học, Matxcơva
41. K.K. Platônôv – G.G Gơlubev (1977), Tâm lý học, Matxcơva.
42. A.P. Primacôv (1976), Phương pháp đọc sách, NXB Giáo dục, Hà Nội.
43. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN Luật Giáo dục năm (2005), NXB Chính trị
Quốc gia.
44. Xavier Roegiers (1996), Làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà
trường, Khoa sƣ phạm tích hợp NXB Giáo dục.
45. N. A. Rubakin (1973), Tự học như thế nào, NXB Thanh niên.
13
46. Trần Quốc Thành (1992), Kỹ năng tổ chức trò chơi của chi đội trưởng
Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Luận án phó tiến sĩ Đại học Sƣ
phạm Hà Nội.
47. Nguyễn Thạc (1983), Nghiên cứu quá trình hình thành tính độc lập trong
hoạt động học tập của sinh viên Việt Nam, Luận án PTS khoa học
Leningrat.
48. Nguyễn Thạc – Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm đại học, NXB
giáo dục, Hà Nội
49. Trần Trọng Thuỷ (1992), Tâm lý học Lao động, NXB Trƣờng Đại học sƣ
phạm Hà Nội.
50. Trần Trọng Thủy (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan (1988),
Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
51. Nguyễn Cảnh Toàn (1995), Luận bàn về kinh nghiệm tự học, NXB Viện
Đại học mở Hà Nội.
52. Nguyễn Cảnh Toàn – Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo (1998), Quá trình dạy tự
học, NXB Giáo dục.
53. Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học (1998), Tự học tự đào tạo – tƣ
tƣởng chiến lƣợc của phát triển giáo dục Việt Nam.
54. Nguyễn Ánh Tuyết (2004), Giáo dục Mầm Non những vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
55. Nguyễn Quang Uẩn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề học tập
(Bách khoa toàn thƣ Hồ Chí Minh tập 1), NXB Từ điển bách khoa.
56. Nguyễn Thị Hoàng Yến (1990), “Tự học một tƣ tƣởng lớn của Chủ Tịch
Hồ Chí Minh về dạy học”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 3/1990.
14