Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tiết 37 38 tin Học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.8 KB, 6 trang )

Sở GD & ĐT Lai Châu Trờng THPT số 2 TU
Ngày soạn: 15/01/2008
Ngày giảng:
Lớp giảng:10A110A7
Tiết: 37, 38
Chơng III: Soạn Thảo văn bản
Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
- Biết các đơn vị xử lí trong văn bản ( kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang).
- B iết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
Giáo án, SGK, máy chiếu
Học sinh
Vở nghi chép, SGK, SBT
III. Phơng pháp:
Sử dụng phơng pháp mô phỏng trực quan phân tích diễn giải.
IV. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số:
Hoạt động 2: Viết tên chơng, tên bài,
dẫn dắt vấn đề vào bài mới:
Trong cuộc sống có rất nhiều việc
liên quan đến soạn thảo văn bản, em
nào có thể kể cho thầy một số công
việc soạn thảo văn bản trong công
việc- đời sống hàng ngày?
Hỏi: Em biết gì về soạn thảo


văn bản trên máy tính?
Qua câu hỏi này để biết kiến
thức sơ bộ của các em về soạn
thảo văn bản trên máy tính.
( Câu hỏi này dành cho lớp
10A1,2 ).
Viết bảng
1. Các chức năng chung của hệ soạn
thảo văn bản.
SLide(B14)
a. Nhập và lu trữ văn bản
Nếu có HS đã biết về soạn thảo văn bản
có thể đặt câu hỏi: Có nhất thiết
- Chào thầy
- Cán bộ lớp báo cáo sĩ số
- Ghi bài
- Trả lời: Nhanh, sạch, đẹp, không
chỉ riêng có chữ mà còn thêm hình
ảnh, chữ nghệ thuật, hình ảnh.........
- Ghi bài
Hệ soạn thảo văn bản( HSTVB) là một
phần mềm ứng dụng cho phép thực
hiện các công việc liên quan đến soạn
thảo văn bản: Nhập văn bản, sửa đổi,
trình bày, kết hợp với các văn bản
khác, lu trữ và in văn bản.
- Nghe trả lời câu hỏi và ghi bài.
Giáo án Tin Học 10 Ma Văn Kiểm
Sở GD & ĐT Lai Châu Trờng THPT số 2 TU
phải vừa soạn thảo vừ trình bày

văn bản hay không?,
GV sử dụng kiến thức của học sinh tạo
tình huống cho HS đã biết về soạn
thảo văn bản ( dành cho lớp 10A1, 2
).
- Trong những đặc trng của hệ soạn
thảo văn bản bằng máy tính là cho
phép tách rời việc gõ văn bản và
việc trình bày văn bản riêng.
Dẫn dắt:
Trong khi soạn thảo không thể
tránh khỏi việc sai sót ngôn từ, cấu
trúc từ...Trong cách soạn thảo truyền
thống bằng bút giấy thì có thể sửa
không. Nhng đối với cách soạn thảo
bằng máy tính và phần mềm này cho
phép làm đợc điều đó.
Viết bảng
b. Sửa đổi văn bản
HSTVB cung cấp các công cụ cho
phép thực hiện sửa đổi một cách
nhanh chóng.
Viết bảng
c. Tr ình bày văn bản
GV dẫn bài:
Đây là là một điểm mạnh u Việt
của HSTVB so với các công cụ soạn
thảo truyền thống, nhờ nó ta có thể
chọn cách trình bày sao cho phù hợp
và đẹp mắt cho văn bản ở mức kí tự,

đoạn trang văn bản.
HSTVB cho phép:
- Nhập va bản nhanh chóng mà cha
cần đến việc trình bày
- Trong khi gõ hệ sọan thảo tự động
xuống dòng khi hết dòng.
- Có thể lu trữ lại để tiếp tục hoàn
thiện, lần sau dùng lại hay in ấn.
Ghi bài
- Sửa đổi kí tự: Xóa, chèn, thêm hoặc
thay thế kí tự, từ hay cụm từ nào đó.
- Sửa đổi cấu trúc văn bản: xóa, sao
chép, di chuyển, chèn thêm một
đoạn văn bản hay hình ảnh đã có
sẵn.
Nghe, qua n sát và ghi bài:
- Khả năng định dạng kí tự:
+ Phông chữ
+ Cỡ chữ
+ Kiểu chữ( đậm, nghiêng, gạch chân)
+ Màu sắc chữ
+ Vị trí tơng đối giữa các dòng kẻ
+ Khoảng cách giữa các kí tự hãy từvới
nhau.
- Khả năng định dạng đoạn văn bản:
+ Vị trí lề trái, lề phải
+ Căn lề trái, phải, giữa hai bên.
+ Dòng đầu tiên thụt vào hay nhô ra so
với cả đoạn văn bản.
+ Khoảng cách giữa các đoạn văn bản tr-

Giáo án Tin Học 10 Ma Văn Kiểm
Sở GD & ĐT Lai Châu Trờng THPT số 2 TU
* Dẫn bài: Ngoài các tính năng u Việt
HSTVB còn cung cấp một số công
cụ giúp tăng hiệu qủa của công việc
soạn thảo văn bản.

SLide(B14)
Viết bảng
d. Một số chức năng khác của hệ soạn
thảo văn bản:
GV: Lấy VD nh:
+ Mở một trang soạn thảo mới bằng
công cụ( Trên thanh công cụ) chứ
không cần vào File.
+ Công cụ lệnh in hoặc công cụ xem
trang in ......
SLide(B14)
2. Một số quy ớc trong việc gõ văn
bản:
SLide(B14)
a. Các đơn vị xử lí trong văn bản:
Dẫn dắt vấn đề: Khi soạn thảo văn bản
trên máy tính có nhiều đơn vị xử lí
giống so với chúng ta soạn thảo trên
giấy thông thờng, nhng cũng có
nhiều đơn vị xử lí khác.
ớc sau.
+ Khoảng cách dòng trong cùng một
đoạn.

- Khả năng định dạng trang in:
+ Lề trên, dới, trái, phải trang in.
+ Hớng giấy( ngang, dọc)
+ Tiêu đề( đầu trên, đầu dới).
Nghe, quan sát và ghi bài
- Tìm kiếm và thay thế tự động.
- Cho phép gõ tắt hay tự động sửa lỗi
khi gõ sai.
- Tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp
xếp dữ liệu trong bảng.
- Tạo mục lục, chú thích, tham chiếu
tự động.
- Chia văn bản thành các phần với
cách trình bày khác nhau.
- Tự động đánh số trang, phân biệt
trang chẵn và trang lẻ.
- Chèn hình ảnh và kí hiệu đặc biệt
vào văn bản.
- Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, tìm từ
đồng nghĩa, thống kê....
- Hiển thị văn bản dới nhiều góc độ
khác nhau.
Nghe, quan sát, ghi bài
- Kí tự ( Character): đơn vị nhỏ nhất
tạo thành văn bản.
VD: a, b, 1, 2, 3, +, -, *, /
- Từ ( Word): Là tập hợp các kí tự
nằm giũa hai dấu.
- Dòng văn bản ( Line ): Là tập hợp
các từ theo chiều ngang trên cùng

một dòng.
- Câu ( Sentence ):
Giáo án Tin Học 10 Ma Văn Kiểm
Sở GD & ĐT Lai Châu Trờng THPT số 2 TU
Viết bảng
Là tập hợp các từ đợc kết thúc bằng
dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu
chấm than ( !)...
Là tập hợp các câu có liên quan đến
nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa, các
đoạn đợc cách nhau bởi dấu xuống
dòng ( dấu xuống dòng đợc sinh ra
bởi phím Enter).
GV: Vừa viết bảng vừa chỉ ra trên máy
chiếu từng chi tiết.
b. Một số quy ớc trong việc gõ văn
bản.
Dẫn dắt vấn đề:
Ngày nay chúng ta tiếp xúc nhiều
với các văn bản đó là sản phẩm của
những hệ soạn thảo văn bản, trong số
đó cũng có những văn bản không tuân
theo quy ớc chung của hệ soạn thảo,
không tôn trọng ngời đọc và gây khó
chịu cho ngời đoc. một yêu cầu quan
trọng khi bắt đầu học soạn thảo văn
bản là tôn trọng các quy định chung
này, để văn bản soạn ra đợc nhất quán
và khoa học hơn.
GV trình bày một đoạn văn bản

trên máy chiếu rồi xuống dòng rồi hỏi
HS xem có hợp lý không?
Tuy nhiên vì lí do thẩm mỹ có thể
không theo quy tắc này 100%.
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
- Đoạn văn ( Paragraph):
- Trang, trang màn hình: Toàn bộ văn
bản đợc thiết kế để in ra trên một
trang giấy đợc gọi là trang ( Page),
Trang màn hình là phần văn bản đ-
ợc hiện trên màn hình tại một thời
điểm
-
Nghe trả lời và ghi bài
- Các dấu ngắt câu nh: (.), (!), (,), (:),
(;), (?)....phải đặt sát từ đứng trớc
nó, tiếp theo là dấu cách nếu sau nó
còn nội dung.
- Giữa các từ chỉ đợc ngăn cách nhau
bởi một kí tự trống, giữa các đoạn
cũng chỉ xuống dòng bằng phím
Enter.
- Các dấu mở ngoặc ( gồm (, {,
], < và dấu mở nháy ( gồm ,
) phải đợc đặt sát vào kí tự đầu
tiên của từ tiếp theo và cách kí tự tr-
ớc một dấu cách. Tơng tự với các
dấu đóng ngoặc, dấu đóng nháy
phải đợc đặt sát vào kí tự phải cuối
cùng của từ ngay trớc đó.

Nghe, ghi bài
Một số công việc chính cần phân biệt:
- Nhập văn bản chữ Việt vào MT
- L trữ, in ấn văn bản chữ Việt vào
MT.
- Truyền VB chữ Việt qua mạng MT.
Giáo án Tin Học 10 Ma Văn Kiểm
Sở GD & ĐT Lai Châu Trờng THPT số 2 TU
SLide(B14)
a. Xử lí chữ Việt trong máy tính:
Hiện nay đã có một số phần mềm xử lí
đợc các chữ nh: chữ quốc ngữ, chữ
Nôm, chữ Thái,... Để xử lí tiếng Việt
trong máy tính cần phân biệt một số
công viêc chính.
Viết bảng
b. Gõ chữ Việt
Dẫn dắt vấn đề: Ngời dùng đa
văn bản vào máy tính, nhng trên bàn
phím không có một số kí tự trong tiếng
Việt vì vậy cầ có các chơng trình hố
trợ.
-> Một số chơng trình hố trợ gõ chữ
Việt nh: Viêtkey, Unikey....
GV giới thiệu kiểu gõ Viêtkey phổ
biến hiện nay để HS sử dụng.
Viết bảng
GV đa các cách gõ lặp dấu nh: dd=
ddd, ee= eee
c. Bộ mã cho chữ Việt

Giới thiệu: Hai bộ mã sử dụng phổ
biến hiện nay dựa trên bộ mã ASCII là
TCVN3 và VNI, ngoài ra còn bộ mã
Unicode dùng chung cho một ngôn
ngữ cho mọi quốc gia trên thế giới bộ
mã này đợc quy định để sử dụng chung
cho các văn bản hành chính quốc gia.
Viết bảng
d. Bộ phông chữ Việt
Dẫn dắt vấn đề: Để hiển thị
và in đợc chữ Việt, chúng ta cần có các
bộ phông chữ Việt tơng ứng với từng
Nghe, quan sát và ghi bài
- Quy ớc, ý nghĩa của các phím theo
kiểu gõ TELEX:
f= huyền
s = sắc
r = hỏi
x = ngã
j = nặng
aa = â
aw =ă
ee = ê
oo = ô
w, u w, ] =
ow,[ =ơ
dd = đ
z = xóa dấu.
- Lặp dấu:
ddd = dd

ooo = oo
eee = ee
[[ = [
]] =]
Nghe, ghi bài
Bộ mã chữ Việt dựa trên bộ mã ASCII:
- TCVN3 hay ( ABC)
- VNI
- Bộ mã chung cho các ngôn ngữ
quốc gia: Unicode
Nghe, quan sát và ghi bài
Phông dùng cho bộ mã TCVN3
- Phông chữ thờng: Vntime
- Phông chữ hoa: VntimeH
Phông dùng cho bộ Unicode: Times
new roman....
Giáo án Tin Học 10 Ma Văn Kiểm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×