Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Chiến lược kinh doanh cho ngành sản xuất bao bì giấy Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 134 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM

H

TRỊNH XUÂN HƢNG

TE

C

CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO
NGÀNH SẢN XUẤT BAO BÌ GIẤY
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 ĐẾN 2020

U

LUẬN VĂN THẠC SỸ

H

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số: 60.34.05

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM

H



TRỊNH XUÂN HƢNG

TE

C

CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO
NGÀNH SẢN XUẤT BAO BÌ GIẤY
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 ĐẾN 2020

U

LUẬN VĂN THẠC SỸ

H

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số: 60.34.05

HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SỸ LƢU THANH TÂM

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2012


CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học


: TS. Lƣu Thanh Tâm

Cán bộ chấm nhận xét 1

: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng

Cán bộ chấm nhận xét 2

: TS. Phan Ngọc Trung

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố.

C

H

Hồ Chí Minh ngày 18 tháng 04 năm 2012

TE

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

– Chủ tịch hội đồng.

2. PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng

– Phản biện 1.

3. TS. Phan Ngọc Trung


– Phản biện 2.

4. TS. Trần Ngọc Đại

– Ủy viên.

H

U

1. PGS.TS Hồ Tiến Dũng

5. TS. Nguyễn Văn Trãi

– Ủy viên thƣ ký.

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Khoa quản lý chuyên ngành
sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Khoa quản lý chuyên ngành


TRƢỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-------------------------

------------------------------------------

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng… năm 2012

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Trịnh Xuân Hƣng

H

Sinh ngày 23 tháng 10 năm 1974

Giới tính: Nam
Nơi sinh: Ninh Bình

C

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

MSHV:1084011011

I- TÊN ĐỀ TÀI: Chiến lƣợc kinh doanh cho ngành sản xuất bao bì giấy Việt

TE

Nam giai đoạn 2012 đến 2020.


II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

U

Luận văn này đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng và hoạch định chiến
lƣợc kinh doanh cho ngành sản xuất bao bì giấy Việt Nam, giai đoạn từ năm 2012

H

đến năm 2020. Nội dung chính của luận văn gồm 3 phần.
-

Cơ sở lý luận: Hệ thống hóa lại toàn bộ các mô hình hoạch định chiến
lƣợc kinh doanh trên lý thuyết và đề xuất mô hình nghiên cứu thích hợp
cho luận văn.

-

Phân tích thực trạng hiện nay của các doanh nghiệp trong ngành: Phân
tích chi tiết các yếu tố bên trong, bên ngoài, các môi trƣờng vi mô, môi
trƣờng vĩ mô có tác động tới chiến lƣợc kinh doanh của các doanh nghiệp
trong ngành sản xuất bao bì giấy Việt Nam. Thông qua việc phân tích dựa
trên các ma trận EFE, IFE, SWOT, QSPM, tìm ra các chiến lƣợc tốt nhất
có thể thay thế để áp dụng cho các doanh nghiệp trong ngành hiện nay.


-

Đề xuất các giải pháp cụ thể, có tính khả thi cao, phù hợp với tình hình

hực tiễn hiện nay để thực hiện các chiến lƣợc kinh doanh đã xây dựng.

III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 15 tháng 08 năm 2011
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 15 tháng 03 năm 2012
V- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: Tiến sỹ Lƣu Thanh Tâm

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)

H

U

TE

C

H

(Họ tên và chữ ký)


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình Cao học Quản trị kinh doanh và luận văn này,
tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:
Quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
(Hutech) đã hết lòng tận tụy, truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời
gian tôi học tại Trƣờng, đặc biệt là Tiến sỹ Lƣu Thanh Tâm – Phó hiệu trƣởng nhà

trƣờng đã tận tình hƣớng dẫn phƣơng pháp nghiên cứu khoa học và nội dung đề tài.
Ban quản trị và toàn thể các thành viên diễn đàn www.caohockinhte.info đã
động viên, khích lệ, trao đổi và cung cấp thông tin, tài liệu trong suốt quá trình tôi

H

thực hiện luận văn.

C

Các nhà lãnh đạo, các anh/chị, các bạn đồng nghiệp hiện đang công tác tại
các Doanh nghiệp sản xuất bao bì giấy trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh lân cận đã

TE

giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu thực tế, thu thập dữ liệu để hoàn thiện luận văn.
Cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình và các bạn học viên cao học Khoá
1, lớp 10SQT đã cùng tôi chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm trong suốt quá trình học

U

tập và thực hiện đề tài.

Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã hết sức cố gắng để hoàn thiện luận văn,

H

trao đổi và tiếp thu những ý kiến đóng góp của Quý Thầy, Cô và bạn bè, tham khảo
nhiều tài liệu, song không tránh khỏi có những sai sót. Rất mong nhận đƣợc những
thông tin góp ý của Quý Thầy, Cô và bạn đọc.

Xin chân thành cảm ơn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 03 năm 2012
Người thực hiện luận văn

Trịnh Xuân Hƣng


LỜI CAM ĐOAN
  

Để thực hiện luận văn “Chiến lƣợc kinh doanh cho các doanh nghiệp nhỏ
và vừa ngành sản xuất bao bì giai đoạn 2012 đến 2020”, tôi đã tự mình nghiên
cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên hƣớng
dẫn, đồng nghiệp, và bạn bè…

C

kết quả trong luận văn này là trung thực.

H

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và

H

U

TE

TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 03 năm 2012

Người thực hiện luận văn

Trịnh Xuân Hƣng


TÓM TẮT LUẬN VĂN

Công trình nghiên cứu “Chiến lƣợc kinh doanh cho ngành sản xuất bao bì
giấy Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020” đƣợc hoàn thành tại trƣờng Đại học Kỹ thuật
Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (Hutech).
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn này là “những giải pháp chiến lƣợc”
nhằm xây dựng và phát triển ngành sản xuất bao bì giấy của Việt Nam. Mục đích
nghiên cứu là nhằm tìm ra những giải pháp chiến lƣợc phù hợp với tình hình thực
tiễn của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Để hoàn thành công việc nghiên

H

cứu theo mục đích đã đề ra, tác giả đã sử dụng những phƣơng pháp nhƣ nghiên cứu

C

tại bàn, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp thống kê đơn giản và phƣơng pháp
chuyên gia để thực hiện. Phạm vi nghiên cứu chính là các doanh nghiệp trong

TE

ngành sản xuất bao bì giấy của Việt Nam, số liệu dùng để phân tích, so sánh đánh
giá trong đề tài là các số liệu có đƣợc thông qua thu thập trực tiếp, thông qua các
niên giám thống kê, qua các báo cáo của các doanh nghiệp và hiệp hội giấy Việt


U

Nam trong khoảng thời gian từ 5 đến 10 năm trở lại đây tính đến hết năm 2011.
Toàn bộ luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng. Chƣơng 1 nêu lên vai trò và các

H

mô hình chiến lƣợc kinh doanh cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp bao bì
giấy Việt Nam. Trong chƣơng này tác giả hệ thống hóa lại các mô hình lý thuyết và
trên cơ sở đó đề xuất mô hình nghiên cứu cho cả đề tài. Chƣơng 2 tập trung phân
tích hiện trạng hiện nay của các doanh nghiệp trong ngành, dựa vào mô hình đã lựa
chọn để xây dựng các chiến lƣợc phù hợp với các doanh nghiệp sản xuất bao bì giấy
hiện nay. Trên cơ sở những nghiên cứu ở chƣơng 1 và chƣơng 2 tác giả đề xuất các
giải pháp nhằm thực hiện chiến lƣợc đến năm 2020 trong chƣơng 3.


ABSTRACT

A study "Business strategy for Vietnam’s manufacturing paper packaging
during the period 2012-2020" was completed at the Hochiminh City University of
Technology (HUTECH).
Objects of this thesis is "the strategy solutions” which is aimed for building
and developing Vietnam’s manufacturing paper packaging. Research goal find
strategic solutions for real situation of enterprises in the current period. To
accomplish the research purpose, author have used some methods such as desk-

H

research, observation, simple statistical methods and methods to implement expert.


C

Scope of research is the paper packaging industry in Vietnam. Database, was used
to analyze, evaluate and compare, was collected directly through the Statistical

TE

Yearbook, reports of enterprises and associations of Vietnam's paper during a
period of 5 to 10 years to the end of 2011.

The thesis is divided into three chapters. Chapter 1 shows the roles and the

U

business strategic model for businesses of paper packaging industry in Vietnam. In
this chapter, the author systematize the theoretical models and propose the model

H

for the study subjects. Chapter 2, author focused on analyzing the current situtation
of the business sector. Based on the model, author build the appropriate strategy
with the business paper packaging production. Based on studies in Chapter 1 and
Chapter 2 the authors propose solutions to implement the 2020 strategy in Chapter
3.


i

MỤC LỤC


Contents
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ............................................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vi
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. vii
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu ......................................................................... vii
2. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... viii
3. Mục đích của đề tài nghiên cứu .................................................................... viii

H

4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. viii
5. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... ix

C

6. Những đóng góp của luận văn ........................................................................ ix
7. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan ..........................................x

TE

8. Kết cấu của luận văn .........................................................................................x
CHƢƠNG 1: VAI TRÒ VÀ CÁC MÔ HÌNH VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT BAO BÌ GIẤY VIỆT NAM .1
Khái niệm, vai trò và mô hình chiến lƣợc kinh doanh ..................................1

1.1.1.

U


1.1.

Khái niệm về chiến lƣợc và chiến lƣợc kinh doanh ...............................1

H

1.1.2. Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh .............................................................2
1.1.3. Mô hình chiến lƣợc ....................................................................................3
1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc ........................................................6

1.2.

Quy trình hoạch định chiến lƣợc kinh doanh ..............................................11

1.2.1. Giai đoạn nghiên cứu ...............................................................................14
1.2.2. Xây dựng chiến lƣợc ................................................................................15
1.2.3. Lựa chọn chiến lƣợc .................................................................................16
1.3. Các công cụ chủ yếu để xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc .............................16
1.3.1. Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE matrix_ External Factor Evaluation
matrix) ................................................................................................................16
1.3.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh .....................................................................18


ii

1.3.3 Ma trận các yếu tố bên trong (IFE marix – Internal Factor Evaluation
matrix) ................................................................................................................19
1.3.4 Ma trận điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – nguy cơ (SWOT: Strength –
Weaknesses, Opportunities – Threaten) .............................................................21
1.3.5. Ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (QSPM: Quantitative

Strategic Planning Matrix) .................................................................................23
1.4.

Kết luận chƣơng 1 .......................................................................................24

CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÁC DOANH
NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT BAO BÌ GIẤY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 –
2020 ...........................................................................................................................26
2.1. Giới thiệu khái quát về ngành sản xuất bao bì giấy........................................26

H

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...............................................................26
2.1.2. Các sản phẩm giấy và bao bì ....................................................................28

C

2.1.3. Cơ cấu theo sở hữu ...................................................................................28

TE

2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc kinh doanh của ngành ........................29
2.2.1. Nguyên liệu giấy sản xuất bao bì .............................................................29
2.2.2 Cung – Cầu nội địa của ngành bao bì giấy ................................................33
2.2.3. Thị phần và thị trƣờng ..............................................................................39

U

2.2.4. Triển vọng ngành bao bì giấy Việt Nam ..................................................41


H

2.3. Phân tích các yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp
ngành sản xuất bao bì giấy.....................................................................................42
2.3.1. Môi trƣờng vĩ mô .....................................................................................42
2.3.2 Môi trƣờng vi mô ......................................................................................49
2.3.3 Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của các doanh
nghiệp trong ngành sản xuất bao bì giấy ............................................................53
2.4 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) .................................................55
2.5 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ...................................................57
2.6 Ma trận hình ảnh cạnh tranh ............................................................................59
2.7 Ma trận SWOT.................................................................................................60
2.8 Ma trận QSPM .................................................................................................62
2.9. Kết luận chƣơng 2 ...........................................................................................68


iii

CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT BAO BÌ GIẤY VIỆT NAM
ĐẾN NĂM 2020 .......................................................................................................70
3.1 Các giải pháp thực hiện chiến lƣợc..................................................................71
3.1.1. Chiến lƣợc đầu tƣ, cải tạo và nâng cấp dây truyền hiện có ......................71
3.1.2 Chiến lƣợc marketing ................................................................................72
3.1.3 Chiến lƣợc tái cấu trúc lại công ty.............................................................74
3.2 Kiến nghị..........................................................................................................76
3.2.1 Đối với các doanh nghiệp trong ngành .....................................................76
3.2.2 Đối với nhà nƣớc .......................................................................................77

H


3.3 Tóm tắt chƣơng 3 .............................................................................................78
KẾT LUẬN ...............................................................................................................79

H

U

TE

C

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................81


iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU

H

U

TE

C

H

Bảng 1.1: Ví dụ về ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.......................................18

Bảng 1.2: Ví dụ về ma trận hình ảnh cạnh tranh.......................................................19
Bảng 1.3: Ví dụ về ma trận đánh giá các yếu tố bên trong. ......................................20
Bảng 1.4: Ma trận SWOT .........................................................................................22
Bảng 1.5 : Ví dụ về ma trận QSPM ..........................................................................24
Bảng 2.1: Cơ cấu sở hữu các loại hình doanh nghiệp ...............................................29
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất và nhập khẩu bột giấy qua các năm ...........................30
Bảng 2.3: Tình hình sử dụng giấy tái chế để sản xuất giấy tại một số nƣớc ............31
Bảng 2.4: Tình hình sử dụng giấy tái chế ở Việt Nam .............................................32
Bảng 2.5: Tình hình sản xuất, tiêu thụ và XNK các sản phẩm giấy (2008) ............35
Bảng 2.6: Kim ngạch nhập khẩu giấy từ các thị trƣờng năm 2011 ..........................38
Bảng 2.7: Cơ cấu doanh nghiệp phân theo công suất năm 2008 ..............................39
Bảng 2.8: Dự báo công nghiệp giấy Việt Nam năm 2010 - 2020 .............................42
Bảng 2.9: Cơ cấu tiêu dùng .......................................................................................50
Bảng 2.10: Cơ cấu nhập khẩu giấy qua các năm ......................................................51
Bảng 2.11: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ........................................56
Bảng 2.12: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ..........................................57
Bảng 2.13: Ma trận hình ảnh cạnh tranh ...................................................................59
Bảng 2.14: Ma trận SWOT .......................................................................................60
Bảng 2.15: Ma trận QSPM (nhóm S + O).................................................................63
Bảng 2.16: Ma trận QSPM (nhóm S + T) .................................................................64
Bảng 2.17: Ma trận QSPM (nhóm W + O) ...............................................................65
Bảng 2.18: Ma trận QSPM (nhóm W +T) ................................................................67


v

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

H


U

TE

C

H

Sơ đồ 1.1: Sự kết hợp giữa các yếu tố.........................................................................2
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hình thành chiến lƣợc ......................................................................5
Sơ đồ 1.3: Các yếu tố tác động bên ngoài doanh nghiệp ............................................7
Sơ đồ 1.4: Việc hình thành một chiến lƣợc ...............................................................12
Sơ đồ 1.5: Mô hình quản trị chiến lƣợc toàn diện.....................................................13
Sơ đồ 2.1: Đóng góp của giá trị ngành giấy trong GDP ...........................................27
Sơ đồ 2.2: Tăng trƣởng và cơ cấu cung – cầu, xuất – nhập khẩu giấy .....................34
Sơ đồ 2.3: Cơ cấu sản phẩm giấy theo sản lƣợng giấy sản xuất. ..............................35
Sơ đồ 2.4: Sản lƣợng sản xuất giấy theo từng sản phẩm (2000 – 2008)...................36
Sơ đồ 2.5: Cơ cấu xuất khẩu các sản phẩm giấy (2008) ...........................................37
Sơ đồ 2.6: Công suất của các doanh nghiệp lớn trong ngành. ..................................40
Sơ đồ 2.7: Thị phần các doanh nghiệp lớn trong ngành 2005 – 2008. .....................41
Sơ đồ 2.8: Biến động giá bột giấy giao ngay, CIF, Châu Á (2005 – 2009) ..............44
Sơ đồ 2.9: Diễn biến giá các sản phẩm giấy 2006 – 2009 ........................................45


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

H


U

TE

C

H

EFE
External Factor Evaluation matrix – Ma trận các yếu tố bên ngoài
IEF
Internal Factor Evaluation matrix – Ma trận các yếu tố bên trong
SWOT Strength – Weaknesses ; Opportunities – Threaten – Ma trận điểm
mạnh, điểm yếu; cơ hội thách thức.
QSPM Quantitative Strategic Planning Matrix – Ma trận hoạch định chiến
lƣợc có thể định lƣợng đƣợc.


vii

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Ngành sản xuất bao bì phát sinh từ lâu đời, từ công việc thủ công, đơn giản
đến nay đã đƣợc cơ giới hóa hoàn toàn. Những tiến bộ trong khoa học kỹ thuật kể
cả những lý thuyết và công nghệ mới nhất, hiện đại nhất đều đƣợc áp dụng vào
ngành sản xuất bao bì. Vì vậy, có ngƣời cho rằng ngành sản xuất bao bì là ngành
khoa học - kỹ thuật tổng hợp. Tuy nhiên ở Việt Nam, ngành này mới thực sự phát
triển trong những năm gần đây nhất là kể từ khi quá trình đổi mới nền kinh tế từ
những năm 90 của thế kỷ trƣớc.


H

Hòa nhập cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, trong những năm

C

gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những bƣớc phát triển đáng kể. Những chính
sách đổi mới của Đảng, Nhà nƣớc và đặc biệt là trƣớc xu thế phát triển của nền kinh

TE

tế - văn hóa - xã hội đã tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và
ngoài nƣớc hòa nhập vào thị trƣờng ngành sản xuất bao bì với những bƣớc phát
triển nhất định.

U

Tuy vậy, trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và khu vực
ngày nay, sự gia nhập vào các tổ chức quốc tế của nền kinh tế Việt Nam nhƣ:

H

AFTA, WTO v.v…thì ngành sản xuất bao bì phải đối diện với một môi trƣờng kinh
doanh mới, một sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trƣờng cả trong và ngoài nƣớc.
Chính vì lý do này, vấn đề cấp bách ngay từ bây giờ ngành sản xuất bao bì cần làm
là phải xây dựng cho mình một chiến lƣợc sản xuất - kinh doanh thích hợp để tiếp
tục phát triển trong tƣơng lai.
Với mong muốn góp phần vào sự phát triển của ngành sản xuất bao bì giấy
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và tại Việt Nam nói chung, dựng xây
ngành sản xuất bao bì giấy trở thành một ngành phát triển nhanh chóng trên cả

nƣớc, luận văn này sẽ trình bày những chiến lƣợc trong sản xuất - kinh doanh của
ngành sản xuất bao bì giấy giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020.


viii

Luận văn này có lẽ là công trình nghiên cứu hoàn toàn mới về chiến lƣợc
kinh doanh cho ngành sản xuất bao bì giấy tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và
cả nƣớc nói chung.

2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu trong luận văn này là “Những giải pháp chiến lƣợc”
nhằm dựng xây ngành sản xuất bao bì giấy, nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt
động sản xuất - kinh doanh, góp phần tăng thu nhập quốc dân cho nền kinh tế Việt
Nam, tích lũy vốn để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

H

3. Mục đích của đề tài nghiên cứu
Làm rõ những giải pháp chiến lƣợc nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh

C

doanh ngành sản xuất bao bì giấy từ năm 2012 cho đến năm 2020. Qua đó, các
doanh nghiệp trong ngành, các cơ quan chủ quản… có thể tham khảo trong quá

TE

trình hoạt động và phát triển.


4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Việc nghiên cứu của tác giả dựa trên các tài liệu hƣớng dẫn quản trị chiến

U

lƣợc kinh doanh, tài liệu dự báo nhu cầu về sản phẩm bao bì đóng gói mà tác giả thu
thập đƣợc qua quá trình khảo sát thực tế, tham khảo trên internet, số liệu lƣu trữ của

H

cơ quan thống kê và của các doanh nghiệp trong ngành sản xuất bao bì giấy, cũng
nhƣ nguồn dự báo của các chuyên gia.
Để có thông tin làm nền tảng nhằm đề xuất những giải pháp, ngƣời nghiên
cứu sử dụng những phƣơng pháp cơ bản nhƣ:
 Phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn: Các thông tin thứ cấp đƣợc thu thập và sử
dụng chủ yếu từ các nguồn thống kê của hiệp hội bao bì Việt Nam, nguồn
thông tin nội bộ từ các báo cáo của các doanh nghiệp trong ngành số liệu
đƣợc tập hợp từ năm 2000 đến năm 2011.


ix

 Phƣơng pháp quan sát: Quan sát hoạt động thực tế của các dây chuyền sản
xuất tự động, bán tự động của các nhà máy trên địa bàn khu kinh tế trọng
điểm phía nam và cả nƣớc.
 Phƣơng pháp thống kê đơn giản và sử dụng lý luận triết học duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử nhằm phân tích các yếu tố thuộc môi trƣờng ảnh
hƣởng đến ngành sản xuất bao bì giấy.
 Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia trong ngành sản

xuất bao bì nói chung và bao bì giấy nói riêng.
Luận văn này sử dụng phƣơng pháp chuyên gia bởi vì trong quá trình khảo

H

sát, tìm hiểu, điều tra và thu thập số liệu thực tế không thể thực hiện đƣợc do đặc
điểm của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay không muốn công bố các số liệu

C

trong doanh nghiệp ra bên ngoài, một số doanh nghiệp có cung cấp nhƣng là những
số liệu không đáng tin cậy. Chính vì lý do đó mà tác giả sử dụng phƣơng pháp

TE

chuyên gia để thực hiện.

5. Phạm vi nghiên cứu

U

Ngành sản suất bao bì có rất nhiều sản phẩm khác nhau nhƣ bao bì Giấy, Bao
bì nhựa, bao bì kim loại, bao bì thủy tinh, bao bì gỗ… Đề tài này chọn nghiên cứu

H

một phân khúc nhỏ trong ngành bao bì đó là ngành sản xuất bao bì Giấy.
Trong nghiên cứu, luận văn đã sử dụng các tài liệu, số liệu qua niên giám

thống kê, thông tin của sở Công nghiệp các tỉnh, thành phố trực thuộc TW, Hiệp hội

các nhà sản xuất bao bì, các tạp chí, các đề tài, các sách tham khảo đã phát hành.
Các số liệu thu thập đƣợc qua quá trình khảo sát thực tế tại các nhà máy sản
xuất bao bì giấy. Số liệu nghiên cứu trong phạm vi từ 5 đến 10 năm trở lại đây tính
từ năm 2011.

6. Những đóng góp của luận văn
 Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận có liên quan đến chiến lƣợc sản xuất –
kinh doanh.


x

 Phân tích đánh giá một cách toàn diện về tác nhân môi trƣờng ảnh hƣởng đến
chiến lƣợc kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành sản xuất bao bì
giấy Việt Nam.
 Xây dựng một số quan điểm làm cơ sở cho việc hoàn thiện các chiến lƣợc
trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành sản
xuất bao bì giấy.
 Luận văn đề xuất một số các chiến lƣợc trong hoạt động sản xuất - kinh
doanh của các doanh nghiệp trong ngành sản xuất bao bì giấy Việt Nam
nhằm đáp ứng với yêu cầu cạnh tranh, xu hƣớng phát triển và toàn cầu hóa

H

của thị trƣờng ngành bao bì hiện nay.

7. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

C


Theo tìm hiểu sơ bộ của tác giả, hiện nay chƣa có công trình nào nghiên cứu

TE

một cách tổng thể và toàn diện về chiến lƣợc kinh doanh cho các doanh nghiệp
ngành sản xuất bao bì giấy tại Việt Nam. Mới chỉ có một số công trình nghiên cứu
riêng lẻ về ngành in (trong đó có in ấn bao bì).

U

8. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Luận

H

văn gồm 3 chƣơng chính nhƣ sau:
Chƣơng 1: Các mô hình chiến lƣợc kinh doanh và vai trò của nó đối với các

doanh nghiệp ngành sản xuất bao bì giấy Việt Nam.
Chƣơng 2: Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho các doanh nghiệp ngành sản
xuất bao bì giấy Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020.
Chƣơng 3: Các giải pháp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh cho các doanh
nghiệp ngành sản xuất bao bì giấy Việt Nam đến năm 2020.
Mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết sức để nghiên cứu thực hiện đề tài này, do đây
là một đề tài mới, số liệu cần phải thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, nhƣng quan
trọng hơn cả là các số liệu không đƣợc công bố công khai do đặc tính “bảo mật” của


xi


các doanh nghiệp tại Việt Nam nên chắc chắn rằng luận văn còn rất nhiều khiếm
khuyết, kính mong đƣợc Thầy hƣớng dẫn, các Thầy Cô trong hội đồng chấm luận

H

U

TE

C

H

văn các bạn đọc chân thành góp ý để luận văn này đƣợc hoàn thiện hơn.


1

CHƢƠNG 1: VAI TRÕ VÀ CÁC MÔ HÌNH VỀ CHIẾN LƢỢC KINH
DOANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT BAO BÌ
GIẤY VIỆT NAM
1.1.

Khái niệm, vai trò và mô hình chiến lƣợc kinh doanh

1.1.1. Khái niệm về chiến lược và chiến lược kinh doanh
Chiến lƣợc là một thuật ngữ đã xuất hiện từ rất lâu, lúc đầu nó thƣờng gắn
liền với lĩnh vực quân sự và đƣợc hiểu là: “Chiến lƣợc là những phƣơng tiện đạt tới
những mục tiêu dài hạn”. Chiến lƣợc kinh doanh thì gắn liền trong lĩnh vực kinh tế

tƣơng đối là phổ biến:

H

và nó đƣợc hiểu theo rất nhiều cách khác nhau, tuy nhiên những cách hiểu sau đây

C

 Theo Fred David1: “Chiến lƣợc là những phƣơng tiện đạt đến những mục
tiêu dài hạn. Chiến lƣợc kinh doanh có thể gồm sự phát triển về địa lý, đa

TE

dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phat triển sản phẩm, thâm nhập thị trƣờng,
cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh”
 Theo Alfred Chadler2: “Chiến lƣợc là xác định các mục tiêu cơ bản và lâu

U

dài của một doanh nghiệp và đề ra một quá trình hành động và phân phối các
nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu đó”.

H

 Hoặc là: “Chiến lƣợc là phƣơng hƣớng và quy mô của một tổ chức trong dài
hạn: chiến lƣợc sẽ mang lại lợi thế cho tổ chức thông qua việc sắp xếp tối ƣu
các nguồn lực trong một môi trƣờng cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thị
trƣờng và kỳ vọng của các nhà góp vốn”.
Vậy, chiến lƣợc kinh doanh là một tập hợp những mục tiêu và các chính sách
cũng nhƣ các kế hoạch chủ yếu để đạt đƣợc các mục tiêu đó, nó cho thấy rõ công ty

đang hoặc sẽ thực hiện các hoạt động kinh doanh gì? và công ty sẽ hoặc sẽ thuộc

1

Fred David (2006), Bản dịch khái luận về chiến lược, nhà xuất bản thống kê, trang 20.
Nguyễn Khoa Khôi và Đồng Thị Thanh Phương (2007), Quản trị chiến lược, nhà xuất bản Thống
Kê, trang 4.

2


2

vào lĩnh vực kinh doanh nào? Nhìn chung, những định nghĩa về chiến lƣợc kinh
doanh tuy có sự khác biệt nhƣng về cơ bản thì gồm các nội dung sau:
 Xác định các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của tổ chức.
 Đề ra và chọn lựa các giải pháp để đạt đƣợc các mục tiêu.
 Triển khai và phân bổ các nguồn lực để thực hiện mục tiêu.
Ngoài ra chiến lƣợc còn là sự kết hợp hài hòa giữa ba yếu tố “R” (Ripenness,
Resources, Reality), do đó chiến lƣợc kinh doanh là sản phẩm của sự sáng tạo và là

R2 – Reality

TE

C

H

một bƣớc đi của những công việc sáng tạo phức tạp.


R1 – Ripeness

R3 – Resources

H

U

R1 – Ripeness: Chọn đúng điểm dừng (điểm chín muồi).
R2 – Reality: Khả năng thực thi chiến lược (hiện thực).
R3 – Resources: Khai thác tiềm năng (nguồn lực).
Sơ đồ 1.1: Sự kết hợp giữa các yếu tố.

1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh
Thứ nhất: Chiến lƣợc kinh doanh giúp các doanh nghiệp thấy rõ mục đích và
hƣớng đi của mình. Nó buộc các nhà quản trị xem xét và xác định xem tổ chức đi
theo hƣớng nào và khi nào thì đạt tới vị trí nhất định.
Thứ hai: Chiến lƣợc kinh doanh buộc các nhà quản lý phân tích và dự báo
các điều kiện trong môi trƣờng tƣơng lai gần cũng nhƣ tƣơng lai xa.
Thứ ba: Nhờ có chiến lƣợc kinh doanh, doanh nghiệp sẽ gắn liền các quyết
định đề ra với điều kiện môi trƣờng kinh doanh.


3

Thứ tƣ: Chiến lƣợc kinh doanh giúp các nhà quản trị sử dụng một cách có
hiệu quả các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp và phân bổ chúng một cách hợp
lý.
Thứ năm: Chiến lƣợc kinh doanh giúp các nhà quản trị phối hợp các chức

năng trong tổ chức một cách tốt nhất trên cơ sở đạt đến mục tiêu chung của tổ chức.

1.1.3. Mô hình chiến lược
1.1.3.1.Chiến lược kinh tế tổng quát
Vào những năm 1950, 1960, phần lớn các nƣớc đang phát triển xây dựng

H

chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội thì Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc và
Singapore lựa chọn chiến lƣợc tăng trƣởng kinh tế. Thực chất của chiến lƣợc này là

C

khai thác tối đa lợi thế so sánh để tăng trƣởng kinh tế. Chiến lƣợc này không đặt các
mục tiêu toàn diện nhƣ chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, nó chú ý đến các
với tốc độ nhanh.

TE

ngành cụ thể có lợi thế so sánh, có khả năng đột phá tạo ra sự tăng trƣởng kinh tế

Cơ sở thực tế của chiến lƣợc tăng trƣởng kinh tế là thời kỳ đầu công nghiệp

U

hóa đất nƣớc, vốn đầu tƣ của Chính phủ và tƣ nhân trong nƣớc chƣa nhiều nên cần
lựa chọn trọng tâm, trọng điểm đầu tƣ trƣớc để tránh tình trạng vốn bị dàn trải đều,

H


đầu tƣ manh mún. Mặt khác, khi tập trung đầu tƣ trên quan điểm lợi thế so sánh sẽ
mang lại hiệu quả kinh tế cao, khả năng tái đầu tƣ lớn. Đây chính là chiến lƣợc
khôn ngoan của “ngƣời nghèo”, “liệu cơm gắp mắm” hay “liệu bò lo chuồng”.
Chiến lƣợc này là bài học kinh nghiệm lớn nhất, bao trùm nhất mà các nƣớc đang
phát triển có thể và cần rút ra khi nghiên cứu các nƣớc công nghiệp mới phát triển.

1.1.3.2. Chiến lược cấp Công ty
Là một kiểu mẫu của các quyết định trong một công ty, nó xác định và vạch
rõ mục đích, các mục tiêu của công ty, xác định các hoạt động kinh doanh mà công
ty theo đuổi, tạo ra các chính sách và các kế hoạch cơ bản để đạt các mục tiêu của
công ty. Chiến lƣợc cấp Công ty đề ra nhằm xác định các hoạt động kinh doanh mà


4

trong đó công ty sẽ cạnh tranh và phân phối các nguồn lực giữa các hoạt động kinh
doanh đó.

1.1.3.3. Chiến lược cấp kinh doanh (SBU)
Chiến lƣợc cấp kinh doanh (SBU_ Strategic Business Unit) trong một công
ty có thể là một ngành kinh doanh hay một chủng loại sản phẩm… chiến lƣợc này
nhằm định hƣớng phát triển từng ngành hay từng chủng loại sản phẩm góp phần
hoàn thành chiến lƣợc cấp công ty, phải xác định rõ lợi thế của từng ngành so với
đối thủ cạnh tranh để đƣa ra chiến lƣợc phù hợp với chiến lƣợc cấp công ty. Trong
nền kinh thế thƣờng có sự cạnh tranh gay gắt thì chiến lƣợc Marketing đƣợc xem là

H

chiến lƣợc cốt lõi của cấp kinh doanh, đóng vai trò liên kết với các chiến lƣợc của


C

các bộ phận chức năng khác.

Chiến lƣợc cấp kinh doanh đƣợc hoạch định nhằm xác định việc lựa chọn

TE

sản phẩm hoặc dạng cụ thể thị trƣờng cho hoạt động kinh doanh riêng trong nội bộ
Công ty và nó xác định xem một Công ty sẽ cạnh tranh nhƣ thế nào với một hoạt
động kinh doanh cùng với vị trí đã biết của bản thân Công ty giữa những ngƣời

U

cạnh tranh của nó.

1.1.3.4 Chiến lược cấp chức năng

H

Chiến lƣợc kinh doanh đƣợc hoạch định nhằm tập trung hỗ trợ vào việc bố trí

của chiến lƣợc Công ty và tập trung vào các lĩnh vực tác nghiệp, những lĩnh vực
kinh doanh.
Các công ty đều có các bộ phận chức năng nhƣ: Marketing, nhân sự, tài
chính, sản xuất, nghiên cứu và phát triển… các bộ phận này cần có chiến lƣợc để hỗ
trợ thực hiện chiến lƣợc cấp đơn vị kinh doanh và cấp công ty. Ví dụ: Bộ phận
Marketing có chiến lƣợc 4Ps, bộ phận nhân sự có chiến lƣợc thu hút ngƣời tài giỏi,
bộ phận tài chính có chiến lƣợc giảm thiểu chi phí, chiến lƣợc đầu tƣ cho sản phẩm
mới… chiến lƣợc cấp chức năng thƣờng có giá trị trong từng thời đoạn của quá

trình thực hiện chiến lƣợc cấp đơn vị kinh doanh và cấp công ty.


5

Nhƣ vậy, các chiến lƣợc của ba cấp cơ bản này không độc lập mà có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau, chiến lƣợc cấp trên là tiền đề cho chiến lƣợc cấp dƣới,
đồng thời chiến lƣợc cấp dƣới phải thích nghi với chiến lƣợc cấp trên thì tiến trình
thực hiện chiến lƣợc mới có khả năng thành công và đạt hiệu quả.
Dù ở mức nào, các chiến lƣợc đƣợc hình thành cũng tuân thủ theo một quy
trình cơ bản sau:

H

Thông tin

TE

C

Cấp Công ty
- Phân tích môi trƣờng
- Xác định nhiệm vụ và mục tiêu
- Phân tích lựa chọn chiến lƣợc
- Thực hiện
- Kiểm soát

Thông tin

H


U

Cấp kinh doanh
- Phân tích môi trƣờng
- Xác định nhiệm vụ và mục tiêu
- Phân tích lựa chọn chiến lƣợc
- Thực hiện
- Kiểm soát

Cấp chức năng
- Phân tích môi trƣờng
- Xác định nhiệm vụ và mục tiêu
- Phân tích lựa chọn chiến lƣợc
- Thực hiện
- Kiểm soát

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hình thành chiến lƣợc


×