Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Nghiên cứu giải pháp đổi mới hoạt động của Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao Đại học Quốc gia Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 192 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)
(c

td

tt.

vn

NGÔ QUANG HUY

kh

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG
TÂM GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ THỂ THAO



w

.v

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

w

w

n
v
.
t
t
d
t
h
k
v
.
w
w
w

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2016



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

NGÔ QUANG HUY

vn

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)
(c

tt.

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA

td


TRUNG TÂM GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ THỂ THAO

kh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Giáo dục thể chất

Mã số:

62140103

w

.v

Chuyên ngành:

w

n
v
.
t
t
d
t
h
k
v

.
w
w
w

w

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS VŨ THÁI HỒNG

2. PGS.TS VŨ ĐỨC THU

HÀ NỘI - 2016


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên

y
b
t
h
ig
r
y
p
o

C
)
(c

cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày
trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai

tt.

vn

công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.

w

.v

kh

td

Tác giả luận án

w

w

n
v
.

t
t
d
t
h
k
v
.
w
w
w

Ngô Quang Huy


MỤC LỤC
Trang
Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ
Mở đầu

y
b
t
h
ig

r
y
p
o
C
)
(c

vn

1
5

1.1. Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu

5

tt.

Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

dục và đào tạo thế hệ trẻ

td

1.2. Quan điểm, đƣờng lối của Đảng, Nhà nƣớc về công tác giáo

kh

1.2.1. Quan điểm, đƣờng lối của Đảng, Nhà nƣớc về công tác


.v

giáo dục và đào tạo

1.2.2. Vị trí, mục tiêu và các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác

w

GDTC và hoạt động thể thao trong nhà trƣờng

n
v
.
t
t
d
t
h
k
v
.
w
w
w

w

1.3. Vị trí vai trò của ĐHQGHN và chức năng, nhiệm vụ của


w

Trung tâm Giáo dục thể chất và thể thao

7
7

11

14

1.3.1. Vị trí vai trò của Đại học Quốc gia Hà Nội

14

1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm GDTC-TT

17

1.3.3. Những đặc trƣng của ĐHQGHN và của Trung tâm Giáo
dục thể chất và thể thao

1.4. Cơ sở lý luận để nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo của
Trung tâm Giáo dục thể chất và Thể thao
1.4.1 Đào tạo tín chỉ

1.4.2 Sự khác biệt giữa đào tạo truyền thống (niên chế) và đạo
tạo tín chỉ

17


19
19
20


1.4.3 Những lợi thế của phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ

23

1.4.4. Quản lý chƣơng trình môn học

24

1.4.5. Cách tiếp cận xây dựng chƣơng trình môn họctheo học chế
tín chỉ
1.5. Công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong các
cơ sở đào tạo bậc đại học

vn

1.5.2. Hoạt động thể thao trong các cơ sở đào tạo bậc đại học ở
một số nƣớc phát triển

tt.

1.5.3. Công tác giáo dục thể chất của nƣớc ta hiện nay

td


1.6. Các công trình nghiên cứu có liên quan

kh

1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác GDTC và hoạt động thể
thao

.v

1.8. Tiểu kết

26

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)
(c

1.5.1 Công tác giáo dục thể chất trong các cơ sở đào tạo bậc đại
học ở một số nƣớc

25


w

Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

n
v
.
t
t
d
t
h
k
v
.
w
w
w

w

2.1. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

26

28
34
37

39
43
44
44
44

2.1.2. Khách thể nghiên cứu

44

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

44

w

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu

2.2.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

44

2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn tọa đàm

45

2.2.3. Phƣơng pháp chuyên gia

49


2.2.4. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm

50

2.2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

50

2.2.6. Phƣơng pháp toán học thống kê

52

2.3 Tổ chức nghiên cứu

53


2.3.1. Thời gian nghiên cứu

53

2.3.2. Địa điểm nghiên cứu

54

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của Trung tâm Giáo
dục thể chất và Thể thao – ĐHQGHN.
3.1.1. Thực trạng hoạt động GDTC – TT của ĐHQGTPHCM;
Đại học vùng


vn

3.1.3. Thực trạng chƣơng trình môn học giáo dục thể chất trƣớc

tt.

năm 2012

55

55

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)
(c

3.1.2. Thực trạng về tổ chức và hoạt động GDTC-TT của
ĐHQGHN

55


56

62
66

3.1.5. Đội ngũ cán bộ, giảng viên

70

kh

td

3.1.4. Hoạt động phong trào thể dục thể thao trong sinh viên

3.1.6. Cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện phục vụ công tác

w

3.1.7. Nhận xét

.v

GDTC và TT trong ĐHQGHN
3.1.8. Bàn luận

n
v
.

t
t
d
t
h
k
v
.
w
w
w

72
75
76

w

3.2. Đề xuất và ứng dụng các giải pháp đổi mới về nội dung hình

w

thức hoạt động của Trung tâm Giáo dục thể chất và Thể

78

thao ĐHQGHN

3.2.1. Lựa chọn các giải pháp đổi mới hoạt động của Trung tâm


78

3.2.2. Nội dung các giải pháp

82

3.2.3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp

106

3.2.4. Bàn luận

124

Kết luận và kiến nghị

131

Danh mục công trình khoa học đã công bố
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

CB

-

Cán bộ.


CLB

-

Câu lạc bộ.

CLC

-

Chất lƣợng cao.

CTMH

-

Chƣơng trình môn học.

ĐBCL

-

Đảm bảo chất lƣợng.

ĐHQGHN

-

Đại học Quốc gia Hà Nội.


GDĐH

-

Giảng dạy đại học.

GD-ĐT

-

Giáo dục - Đào tạo.

GDTC

-

Giáo dục thể chất.

GDTC&TT

-

Giáo dục thể chất và thể thao.

GV

-

HLTT


td

tt.

vn

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)
(c

kh

Huấn luyện thể thao.

-

Học sinh.

-


Học sinh, sinh viên.

-

sinh viên

w

Giảng viên.

TDTT

-

Thể dục thể thao.



-

Thi đấu.

TT

-

Thứ tự.

VĐV


-

Vận động viên.

XHCN

-

Xã hội chủ nghĩa.

-

Huấn luyện viên.

.v

HLV

-

HSSV

w

HS

w

n
v

.
t
t
d
t
h
k
v
.
w
w
w

SV


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Nội dung bảng

Trang

1.1

Đào tạo niên chế và đào tạo tín chỉ

20

1.2


Phân cấp quản lý CTMH trong chƣơng trình đào tạo

24

1.6
2.1

vn

Huy chƣơng trong đại hội Olympic từ năm 1992 tới năm
2004 của NCAA

tt.

Hội đồng thành lập liên minh các trƣờng đại học Trung
Quốc

Xếp hạng các trƣờng đào tạo giáo viên GDTC ở Hàn Quốc

Các tiêu chí và yêu cầu đánh giá chất lƣợng giảng dạy môn
học GDTC của Trung tâm GDTC-TT ĐHQGHN

Nội dung chƣơng trình môn học GDTC cho SV ĐHQGHN
(thời điểm trƣớc năm 2012)

25

29


32
33
48

62

w

3.1

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)
(c

td

1.5

ĐHQGHN

kh


1.4

Phân cấp quản lý CTMH trong chƣơng trình đào tạo trong

.v

1.3

n
v
.
t
t
d
t
h
k
v
.
w
w
w

w

Đội ngũ giảng viên GDTC của ĐHQGHN giai đoạn 2009 –
2011

64


w

3.2

3.3

Diễn biến số lƣợng SV ĐHQGHN tham gia hoạt động thể
thao từ năm 2009 – 2011

67

Thành tích thi đấu thể thao của SV ĐHQGHN đạt đƣợc qua

3.4

các giải thể thao SV trong khu vực và toàn quốc (giai đoạn

68

2009 – 2011)

3.5

3.6

Thực trạng đội ngũ giảng viên GDTC của Trung tâm
GDTC-TT ĐHQGHN (giai đoạn 2009 – 2011)
Cơ cấu đội ngũ GV GDTC theo độ tuổi của Trung tâm
GDTC &TT ĐHQGHN (giai đoạn 2009 – 2011)


Sau
trang 70
Sau
trang 70


3.7

Thực trạng trình độ đào tạo của giảng viên tại Trung tâm
GDTC của ĐHQGHN giai đoạn 2009 – 2011

Sau
trang 70

Số lƣợng GV Trung tâm GDTC&TT đƣợc tham gia bồi
3.8

dƣỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của ĐHQGHN (giai

71

đoạn 2009–2011)

3.12

vn

cao hoạt động GDTC-TT ĐHQGHN (n = 64)


Danh mục các môn học giáo dục thể chất cho SV
ĐHQGHN

Các chỉ tiêu chủ yếu phát triển phong trào TDTT trong
ĐHQGHN từ năm 2012 đến 2015

.v

3.13

Kết quả phỏng vấn lựa chọn các giải pháp và nhiệm vụ nâng

tt.

3.11

ĐHQGHN trƣớc năm 2012

71

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C

)
(c

Công trình TDTT phục vụ hoạt động GDTC và thể thao của

td

3.10

GDTC&TT năm 2009-2011

kh

3.9

Thực trạng hoạt động NCKH của giảng viên Trung tâm

73

81

90

93

hiện các giải pháp đổi mới cơ cấu tổ chức Trung tâm

n
v
.

t
t
d
t
h
k
v
.
w
w
w

106

w

3.14

w

Kết quả phỏng vấn lựa chọn chỉ tiêu đánh giá nhằm thực

w

GDTC&TT

Kết quả phỏng vấn lựa chọn chỉ tiêu đánh giá nhằm thực hiện

3.15


các giải pháp đổi mới chƣơng trình môn học theo học chế tín 107
chỉ

3.16

3.17

3.18
3.19

Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá nhằm thực hiện
các giải pháp đổi mới hoạt động phong trào thể thao
Số lƣợng, trình độ chuyên môn cán bộ giảng viên GDTC của
ĐHQGHN (giai đoạn 2010 – 2014)
Phát triển công trình TDTT phục vụ giảng dạy GDTC và thể
thao của ĐHQGHN trƣớc năm 2012 và năm 2014
Đánh giá của cán bộ quản lý và chuyên gia về hiệu quả cơ

107

110

111
112


cấu tổ chức theo mô hình Trung tâm GDTC-TT của
ĐHQGHN

3.26


3.27

3.28

115
116

Tổng hợp tần suất đánh giá của giảng viên và cán bộ quản

vn

lý về chƣơng trình môn học GDTC mới của ĐHQGHN

Kết quả học tập các môn thể thao trong chƣơng trình môn

tt.

học GDTC của SV ĐHQGHN năm học 2010 - 2011

Kết quả học tập các môn thể thao trong chƣơng trình môn

116

117

Sau

td


3.25

114

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)
(c

Đánh giá của GV và cán bộ quản lý

trang117

Kết quả học tập các môn thể thao trong chƣơng trình môn

Sau

học GDTC của SV ĐHQGHN năm học 2011 - 2012

kh

3.24


học GDTC theo học chế tín chỉ

học GDTC của SV ĐHQGHN năm học 2012 - 2013

.v

3.23

Tự đánh giá của SV về đổi mới phƣơng pháp giảng dạy môn

Kết quả học tập các môn thể thao trong chƣơng trình môn

w

3.22

GDTC theo học chế tín chỉ

học GDTC của SV ĐHQGHN năm học 2013 - 2014

n
v
.
t
t
d
t
h
k

v
.
w
w
w

w

3.21

Kết quả tự đánh giá của SV về chƣơng trình môn học

Kết quả kiểm tra theo tiêu chuẩn RLTT của sinh viên

w

3.20

ĐHQGHN khi chƣa áp dụng chƣơng trình môn học

trang117
Sau
trang117
119

Kết quả kiểm tra theo tiêu chuẩn RLTT khi đã áp dụng

3.29

chƣơng trình học theo niên chế (N1) và học chế tín chỉ (N2)


120

cho sinh viên ĐHQGHN

3.30

3.31

3.32

So sánh kết quả học tập của sinh viên học theo niên chế và
sinh viên sau khi áp dụng chƣơng trình theo học chế tín chỉ
Hoạt động ngoại khóa thể thao của SV ĐHQGHN từ năm
2009 – 2014
Tổng hợp huy chƣơng của các đội tuyển thể thao 20102014

121

122

123


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu

Nội dung biểu đồ

Trang


3.1

Hoạt động thể thao của SV ĐHQGHN từ năm 2009 – 2011

67

3.2

Thành tích thi đấu thể thao của SV ĐHQGHN

68

3.3

Thực trạng trình độ đào tạo đội ngũ giảng viên GDTC của

Sau

đồ

y
b
t
h
ig
r
y
p
o

C
)
(c

ĐHQGHN và bậc Giáo dục Đại học

trang70

tt.

tâm GDTC và TT ĐHQGHN.

vn

Thực trạng kết quả tham gia NCKH của giảng viên Trung

3.4

Diễn biến kết quả học tập các môn thể thao trong chƣơng

3.5

kh

Diễn biến tỷ lệ SV tập luyện TDTT thƣờng xuyên của

3.6

ĐHQGHN từ năm 2009 – 2014


.v

Sơ đồ

Cơ cấu tổ chức của hội đồng chỉ đạo thể dục thể thao toàn

n
v
.
t
t
d
t
h
k
v
.
w
w
w

w

quốc

Tổ chức hoạt động của các bộ môn GDTC trong các trƣờng

w

3.1


Nội dung sơ đồ

w

1.1

thành viên ĐHQGHN trƣớc năm 2009

3.2

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trung tâm giáo dục thể chất và thể
thao Đại học Quốc gia Hà Nội

3.3

Sơ đồ đổi mới cơ cấu tổ chức Trung tâm giáo dục thể chất
và thể thao Đại học Quốc gia Hà Nội

3.4

trang70
118

td

trình môn học GDTC của SV ĐHQGHN (2011-2014)

Sau


Môn học GDTC ĐHQGHN

122

Trang
32

56

57

82
Sau
trang 91


1

MỞ ĐẦU
Hồ Chủ tịch đã dạy: “Mỗi một người dân yếu ớt, tức là làm cho cả
nước yếu ớt một phần; mỗi một người dân khỏe mạnh, tức là góp phần cho
cả nước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe, tức là góp
phần cho cả nước mạnh khỏe...”. Thấm nhuần lời dạy của Ngƣời, toàn dân

y
b
t
h
ig
r

y
p
o
C
)
(c

tộc Việt Nam, trong đó có lực lƣợng sinh viên (SV) đang ra sức thi đua học

vn

tập, rèn luyện, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thế hệ trẻ ngày nay đƣợc sống học tập và rèn luyện dƣới chế độ xã hội

tt.

chủ nghĩa (XHCN), đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm, tạo mọi điều kiện

td

thuận lợi nhất để phát huy sáng tạo của bản thân, đƣợc thừa kế những thành
quả vĩ đại của nhiều thế hệ trƣớc để lại. Trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và

kh

xây dựng đất nƣớc họ là những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc, sứ mệnh

.v


lịch sử của cả dân tộc đều trông mong vào chính họ. Khi đƣơng thời Bác Hồ
kính yêu thƣờng căn dặn: “Bồi dƣỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một

w

việc làm rất quan trọng và cần thiết” [1]. Thấm nhuần lời căn dặn của Bác,

n
v
.
t
t
d
t
h
k
v
.
w
w
w

w

các thế hệ trẻ Việt Nam trong đó có HS, SV đã và đang ra sức thi đua học tập

w

và rèn luyện không ngừng nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn và hoàn
thiện bản thân xứng đáng với sứ mệnh mà Bác hằng mong ƣớc.

Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã chỉ rõ:
“Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc
đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn
lực con ngƣời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh
và bền vững”; Để phát triển giáo dục đòi hỏi: “Mục tiêu, nội dung chƣơng
trình phải đƣợc đổi mới theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, tiếp cận với
trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới. Chú trọng giáo dục thể chất và bồi
dƣỡng nhân cách ngƣời học. Mau chóng tiếp thu có chọn lọc chƣơng trình
đào tạo của các nƣớc phát triển phù hợp với yêu cầu của đất nƣớc”.


2

Giáo dục thể chất (GDTC) trong các trƣờng là một bộ phận quan trọng
không thể thiếu đƣợc của nền giáo dục XHCN, GDTC có tác dụng tích cực
đối với việc hoàn thiện nhân cách thể chất cho SV nhằm đào tạo con ngƣời
mới phát triển toàn diện phục vụ đắc lực cho sự nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nƣớc, đồng thời giữ vững an ninh quốc phòng. Trong thực
tiễn đã chứng minh rằng:

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)

(c

“Công tác GDTC cho HS, SV có một vị trí vô cùng quan trọng trong
việc giáo dục toàn diện thế hệ trẻ”. Quán triệt vấn đề này trong nhiều năm

vn

qua Bộ Giáo dục - Đào tạo rất quan tâm đến công tác GDTC trong trƣờng

tt.

Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp, thể hiện thông qua việc
thƣờng xuyên ban hành các nội dung, chƣơng trình nội khóa, tổ chức hƣớng

td

dẫn thể dục ngoại khóa cho phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế của

kh

đất nƣớc, không ngừng cải tiến việc đánh giá chất lƣợng GDTC và tiêu
chuẩn rèn luyện thân thể của HS, SV. Song do đặc thù của môn học và mỗi

.v

trƣờng lại có những điều kiện khác nhau, vì vậy việc môn học GDTC trong

w

trƣờng học vẫn chƣa đƣợc thật sự coi trọng.


n
v
.
t
t
d
t
h
k
v
.
w
w
w

w

Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đƣợc thành lập theo Nghị định

w

số 97/CP của Chính phủ, ban hành ngày 12/12/1993, với Quy chế tổ chức
hoạt động riêng. ĐHQGHN là một trung tâm đào tạo đại học, sau đại học và
nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ đa ngành đa lĩnh vực, từng bƣớc
tiếp cận trình độ quốc tế; tiêu biểu cho trí tuệ Việt Nam; đóng vai trò nòng
cốt và đầu tàu đổi mới trong hệ thống giáo dục đại học nƣớc nhà và là trung
tâm giao lƣu quốc tế về khoa học, giáo dục, văn hoá của cả nƣớc.
ĐHQGHN đã ban hành kế hoạch chiến lƣợc phát triển đến năm 2020,
trong đó xác định rõ: Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 của ĐHQGHN là trở

thành đại học theo định hƣớng nghiên cứu, đa ngành đa lĩnh vực ngang tầm
các đại học tiên tiến trong khu vực Châu Á; một số lĩnh vực và nhiều ngành,


3

chuyên ngành đạt trình độ quốc tế, góp phần phát triển nền kinh tế tri thức và
đƣa Việt Nam cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại.
Với những định hƣớng phát triển đó việc xây dựng, đổi mới hoạt động
của Trung tâm GDTC&TT cũng không nằm ngoài mục tiêu phát triển chung
của ĐHQGHN. Chính vì những mục tiêu đó mà Trung tâm GDTC&TT đƣợc
thành lập ngày 4 tháng 5 năm 2009. Trung tâm hoạt động theo cơ chế độc

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)
(c

lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có tƣ cách pháp nhân độc lập, có con dấu,
tài khoản riêng và chịu sự quản lý trực tiếp của ĐHQGHN. Hàng năm Trung

vn


tâm chịu trách nhiệm giảng dạy cho trên 20.000 SV chính quy, hơn 2.000

tt.

học sinh hệ chuyên, ngoài ra còn chịu trách nhiệm xây dựng các Câu lạc bộ
thể thao, tổ chức các giải thể thao trong ĐHQGHN và xây dựng, huấn luyện

td

các đội tuyển thể thao tham gia các giải thi đấu khu vực Hà Nội và toàn

kh

quốc.

Ngay từ khi mới đƣợc thành lập, dựa trên chức năng nhiệm vụ đơn vị,

.v

đồng thời với những điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo

w

còn khó khăn. Số lƣợng, trình độ đội ngũ cán bộ giảng viên còn hạn chế, nội

n
v
.
t

t
d
t
h
k
v
.
w
w
w

w

dung chƣơng trình môn học Giáo dục thể chất theo học chế tín chỉ

w

ĐHQGHN chƣa có, phong trào thể thao trong ĐHQGHN phát triển chƣa thật
sâu rộng trong cán bộ, HS, SV. Căn cứ vào chiến lƣợc phát triển của
ĐHQGHN và định hƣớng phát triển của Trung tâm từ nay đến năm 2020 và
tầm nhìn 2030 thì còn thiếu và nhiều hạn chế.
Đƣợc sự quan tâm ủng hộ của lãnh đạo ĐHQGHN, các trƣờng, khoa
và các tổ chức trong ĐHQGHN, sự đồng lòng của đội ngũ cán bộ Trung tâm,
đồng thời với kinh nghiệm bản thân nhiều năm công tác giảng dạy tại Bộ
môn GDTC Trƣờng đại học Tổng hợp Hà Nội - Đại học Khoa học Tự nhiên,
nay là Trung tâm GDTC & TT ĐHQGHN, đồng thời kết hợp với các phƣơng
pháp hiện đại xây dựng những cơ sở lý luận mới nhằm nâng cao tính hiệu
quả hoạt động của Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao.



4

Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu giải
pháp đổi mới hoạt động của Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao
Đại học Quốc gia Hà Nội” với mong muốn đƣợc góp phần nâng cao chất
lƣợng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao
ĐHQGHN.
Mục đích nghiên cứu

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)
(c

Nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Giáo dục thể chất và Thể
thao ĐHQGHN.

vn

Mục tiêu nghiên cứu

tt.


Với mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài xác định giải quyết các mục
tiêu nghiên cứu sau:

td

Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của Trung tâm

kh

Giáo dục thể chất và Thể thao - ĐHQGHN.

Mục tiêu 2: Đề xuất và ứng dụng các giải pháp đổi mới về nội dung

w

ĐHQGHN.

.v

hình thức hoạt động của Trung tâm Giáo dục thể chất và Thể thao

n
v
.
t
t
d
t
h

k
v
.
w
w
w

w

Giả thuyết khoa học của đề tài

w

Hiệu quả hoạt động của Trung tâm còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc
yêu cầu hiện tại cũng nhƣ định hƣớng phát triển của Trung tâm và của
ĐHQGHN. Nếu có những giải pháp tích cực, cụ thể Trung tâm sẽ hoàn thành
tốt nhiệm vụ của mình và đáp ứng đƣợc các yêu cầu mà ĐHQGHN đã đặt ra.


5

Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu
Khái niệm văn hóa: sản phẩm và sáng tạo của con ngƣời trong hoạt
động thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và
xã hội [66].
Khái niệm giải pháp: Cách giải quyết một vấn đề khó khăn [70].

y

b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)
(c

Khái niệm đổi mới: Thay đổi hoặc làm cho thay đổi tốt hơn, tiến bộ

vn

hơn so với trƣớc, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển [70].

Bất kỳ đổi mới nào cũng phải tạo ra chất lƣợng, hiệu quả cao hơn, sản

tt.

phẩm nhiều hơn, đáp ứng cao hơn nhu cầu phát triển của xã hội, đất nƣớc.

td

Đổi mới không phải là làm khác đi, mà mục tiêu của đổi mới là tạo ra giá trị
mới, chất lƣợng mới hoặc là nâng cao chất lƣợng, hiệu quả cái đang có [53].

kh


Khái niệm giáo dục thể chất

.v

Hoạt động: Tiến hành những việc làm có quan hệ chặt chẽ với nhau
nhằm một mục đích chung, trong một lĩnh vực nhất định [70].

w

Thể chất: Là những đặc trƣng tƣơng đối ổn định về hình thái và chức

n
v
.
t
t
d
t
h
k
v
.
w
w
w

w

năng cơ thể đƣợc hình thành và phát triển do bẩm sinh và di truyền và điều


w

kiện sống (bao gồm cả giáo dục, rèn luyện) [67].
Phát triển thể chất: Là một quá trình hình thành, biến đổi tuần tự theo

quy luật trong cuộc đời từng ngƣời về hình thái, chức năng và cả những tố
chất thể lực và năng lực thể chất [67].

Tác giả Vũ Đức Thu cho rằng: GDTC là quá trình sƣ phạm, đƣợc tổ
chức một cách chặt chẽ và khoa học để truyền thụ và tiếp thu các giá trị của
nền văn hóa thể chất trong hệ thống giáo dục [66].
Tác giả Nguyễn Toán cho rằng: GDTC là một bộ phận của thể dục thể
thao (TDTT), đó còn là một trong những mặt, hình thức hoạt động cơ bản có
định hƣớng rõ của TDTT trong xã hội, là một quá trình hoạt động có tổ chức


6

để truyền thụ và tiếp thu những giá trị của TDTT trong hệ thống giáo dục –
giáo dƣỡng (chủ yếu trong các nhà trƣờng) [68].
Tác giả Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn cho rằng: GDTC là một loại
hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và
phát triển có chủ định các tố chất vận động của con ngƣời [67].
Tổng hợp các quan điểm của các tác giả, đề tài cho rằng: GDTC là

y
b
t
h

ig
r
y
p
o
C
)
(c

một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (động
tác) và phát triển có chủ đích các tố chất vận động của con ngƣời.

vn

Khái niệm thể thao:

tt.

Tác giả Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn cho rằng: Thể thao là một trò
chơi nhƣng ở trình độ cao hơn hẳn so với các trò chơi thông thƣờng, một

td

hình thức thi đấu đặc biệt, chủ yếu bằng hoạt động thể lực để phát huy những

kh

năng lực chuyên biệt nhằm đạt tới những thành tích cao, cao nhất qua sự so
sánh trực tiếp và công bằng trong những điều kiện chuyên môn nhƣ nhau. Sự


.v

vƣơn tới những thành tích cao nhất, tính chuyên biệt, đặc thù của hoạt động

w

thi đấu, công diễn... là những dấu hiệu cơ bản của thể thao [67], [68].

n
v
.
t
t
d
t
h
k
v
.
w
w
w

w

Tác giả Vũ Đức Thu cho rằng: Thể thao là một hoạt động mang tính trò

w

chơi, một hình thức thi đấu đặc biệt, chủ yếu và phần nhiều bằng sự vận

động thể lực, đạt thành tích cao, cao nhất, đƣợc so sánh trực tiếp và công
bằng trong điều kiện chuyên môn nhƣ nhau [66].
Tổng hợp các quan điểm của các tác giả, đồng thời đặt trong bối cảnh
đổi mới hoạt động Trung tâm GDTC&TT ĐHQGHN, chúng tôi thống nhất
cho rằng: Thể thao không chỉ là hoạt động thi đấu biểu diễn đặc biệt mà còn
bao gồm cả sự chuẩn bị cũng nhƣ những mối quan hệ, chuẩn mực và những
thành tựu đạt đƣợc trong hoạt động này.

Trung tâm GDTC&TT ĐHQGHN: Nơi tập trung những hoạt động
GDTC và TT cho cán bộ, HS, SV có ảnh hƣởng lớn đối với những đơn vị
thành viên thuộc ĐHQGHN trong lĩnh vực này [70].


7

Để hiện thực hóa các hoạt động của Trung tâm GDTC&TT ĐHQGHN
cần thiết phải thực hiện chức năng thiết yếu của quy trình quản lý là hoạch
định phát triển. Nó đƣợc coi là một chức năng ƣu tiên hay nền tảng quan
trọng nhất để hƣớng đến tƣơng lai. Hoạch định phát triển Trung tâm là sự thể
hiện ý đồ phát triển trong tƣơng lai bằng các mục tiêu và những giải pháp
chính sách phù hợp, trong đó có việc lựa chọn đƣợc các giải pháp mang tính

y
b
t
h
ig
r
y
p

o
C
)
(c

đột phá, ƣu tiên, trọng điểm, phù hợp với thực tiễn để thực thi và đạt đƣợc
những mục tiêu đã đề ra.

vn

Kế hoạch là quyết định mang tính dự báo các mục tiêu, nhiệm vụ, giải

tt.

pháp cần phải làm; Cụ thể là cần làm gì, làm thế nào, làm lúc nào và ai làm...
Kế hoạch quản lý TDTT là chỉ sự hoạch định, quy chuẩn về lý luận và

td

phƣơng án hoạt động thực tiễn để thực hiện mục tiêu của công tác TDTT. Nó

kh

là nền tảng cơ bản để các nhà quản lý tiến hành và tổ chức thực hiện mọi giải
pháp [12].

.v

Chƣơng trình môn học GDTC thuộc chƣơng trình giáo dục giáo dục


w

mầm non; phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học [9], [16].

n
v
.
t
t
d
t
h
k
v
.
w
w
w

w

đào tạo.

w

1.2 Quan điểm, đƣờng lối của Đảng, Nhà nƣớc về công tác giáo dục và
1.2.1. Quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước về công tác giáo

dục và đào tạo


Quan điểm chỉ đạo của Đảng và nhà nước
- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng,
Nhà nƣớc và của toàn dân. Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu
tiên đi trƣớc trong các chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội;
- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn
đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội
dung, phƣơng pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi
mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nƣớc đến hoạt động quản


8

trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng,
xã hội và bản thân ngƣời học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học;
- Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát
triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của
thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới
phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)

(c

tƣợng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng
điểm, lộ trình, bƣớc đi phù hợp;

vn

- Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dƣỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến

tt.

thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học. Học đi đôi
gia đình và giáo dục xã hội;

td

với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục

kh

- Đổi mới hệ thống giáo dục theo hƣớng mở, linh hoạt, liên thông giữa
các bậc học, trình độ và giữa các phƣơng thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hóa,

.v

hiện đại hóa giáo dục và đào tạo;

w


- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị

n
v
.
t
t
d
t
h
k
v
.
w
w
w

w

trƣờng, bảo đảm định hƣớng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và

w

đào tạo. Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập,
giữa các vùng, miền. Ƣu tiên đầu tƣ phát triển giáo dục và đào tạo đối với
các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng
sâu, vùng xa và các đối tƣợng chính sách. Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa
giáo dục và đào tạo;

Đường lối của Đảng, Nhà nước về công tác giáo dục và đào tạo

Hiến pháp Nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 tại Điều 41 đã
quy định: "Nhà nước và xã hội phát triển nền thể dục, thể thao dân tộc, khoa
học và nhân dân. Nhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp phát triển thể dục,
thể thao; quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học;
khuyến khích và giúp đỡ phát triển các hình thức tổ chức thể dục, thể thao tự
nguyện của nhân dân, tạo các điều kiện cần thiết để không ngừng mở rộng


9

các hoạt động thể dục, thể thao quần chúng, chú trọng hoạt động thể thao
chuyên nghiệp, bồi dưỡng các tài năng thể thao". [56]
Hiến pháp Nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam sửa đổi năm 2013 tại
Điều 37 đã quy định: "Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo
điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo
đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đi đầu trong công cuộc lao động
sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc". [57]

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)
(c


Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội năm 2011 - 2020, Văn kiện Đại

vn

hội Đại biểu toàn quốc lần XI, năm 2011: “Phát triển giáo dục là quốc sách

tt.

hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng
chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong

td

đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ

kh

quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo,
coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành,

.v

khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm

w

định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học” [31]

n

v
.
t
t
d
t
h
k
v
.
w
w
w

w

Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 01 tháng 12 năm

w

2011 về việc tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, tạo bƣớc phát triển mạnh mẽ
về TDTT đến năm 2020: “Mục tiêu của Nghị Quyết này là nhằm tiếp tục
hoàn thiện bộ máy tổ chức, đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ thể dục, thể thao; tăng cường cơ sở vật chất, đẩy mạnh nghiên cứu
khoa học, công nghệ làm nền tảng phát triển mạnh mẽ và vững chắc sự
nghiệp thể dục thể thao; đến năm 2020”[15]
Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị Trung ƣơng lần thứ
6 khóa XI về Đề án Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế: “Đổi mới căn bản, toàn diện

giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách quan và cấp bách của sự nghiệp


10

đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo bao gồm: đổi mới tư duy; đổi mới mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ
chức, loại hình giáo dục và đào tạo; nội dung, phương pháp dạy và học; cơ
chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý; cơ sở vật chất,
nguồn lực, điều kiện bảo đảm…”. [6]

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)
(c

Quan điểm chỉ đạo của Đảng và nhà nước về công tác GDTC trong
trường học

vn


Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31/01/2015 của Thủ tƣớng Chính

tt.

phủ “Quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trƣờng”:
“Giáo dục thể chất trong nhà trường là nội dung giáo dục, môn học bắt

td

buộc, thuộc chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo,

kh

nhằm trang bị cho trẻ em, học sinh, sinh viên các kiến thức, kỹ năng vận
động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao

w

toàn diện”. [16]

.v

sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục

n
v
.
t
t
d

t
h
k
v
.
w
w
w

w

Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 08-

w

NQ/TW ngày 01/12/2011 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng
Đảng khoá XI về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, tạo bƣớc phát triển
mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Nghị quyết
số 16/NQ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ): ”Đổi mới chương trình và
phương pháp giáo dục thể chất, gắn giáo dục thể chất với giáo dục ý chí,
đạo đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục sức khỏe và kỹ năng sống của học
sinh, sinh viên.

Mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động thể dục thể thao quần

chúng: Nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo
gương Bác Hồ vĩ đại”, vận động và thu hút đông đảo nhân dân tham gia tập
luyện thể dục, thể thao…



11

Các cấp uỷ Đảng, chính quyền, mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính
trị - xã hội cần quán triệt sâu sắc các quan điểm của Đảng về công tác thể
dục, thể thao”. [15]
1.2.2. Vị trí, mục tiêu và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác GDTC
và hoạt động thể thao trong nhà trường
Chỉ thị số 36/CT/TW ngày 24-03-1994 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)
(c

Đảng (khóa VII) đã giao trách nhiệm cho Bộ GD-ĐT và Tổng cục TDTT
thƣờng xuyên phối hợp chỉ đạo tổng kết công tác GDTC, cải tiến chƣơng

vn

trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho

tt.


trƣờng học các cấp, tạo những điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất để thực
hiện chế độ GDTC bắt buộc ở tất cả các trƣờng học, làm cho việc tập luyện

td

TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết HS, SV, qua đó phát hiện

kh

và tuyển chọn đƣợc nhiều tài năng thể thao cho quốc gia [30].

Luật Giáo dục (2009) tại điều 39 quy định về mục tiêu của giáo dục

.v

đại học là: Đào tạo ngƣời học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức

w

phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tƣơng

n
v
.
t
t
d
t
h

k
v
.
w
w
w

w

xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ

w

Tổ quốc [58].

Luật Giáo dục đại học (2012) tại điều 5 về mục tiêu của giáo dục đại

học: Đào tạo ngƣời học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, k
năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng
khoa học và công nghệ tƣơng xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả
năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trƣờng làm
việc; có ý thức phục vụ nhân dân [60].

Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31/01/2015 của Thủ tƣớng Chính
phủ về quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trƣờng
đã chỉ rõ: [16]
GDTC trong nhà trƣờng là một nội dung giáo dục, là môn học bắt
buộc, thuộc chƣơng trình giáo dục của các cấp học, nhằm trang bị cho trẻ



12

em, HS, SV các kiến thức, k năng vận động cơ bản, hình thành thói quen
luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc,
góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
Hoạt động thể thao trong nhà trƣờng là hoạt động tự nguyện của học
sinh, SV, đƣợc tổ chức theo phƣơng thức ngoại khóa, câu lạc bộ thể dục, thể
thao, nhóm, cá nhân phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe,

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)
(c

nhằm hoàn thiện các k năng vận động, hỗ trợ thực hiện mục tiêu giáo dục
thể chất thông qua các hình thức luyện tập, thi đấu thể thao, tạo điều kiện cho

vn

HS, SV thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu thể thao;

tt.


phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, tài năng thể thao.

Kết quả phân tích và tổng hợp các tài liệu, công trình nghiên cứu có

td

liên quan về xác định mục đích, vai trò, nhiệm vụ của GDTC của các tác giả

kh

Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ, Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu.

Luận án rút ra một số nhận xét và thống nhất sau: [2], [69]

.v

Về mục đích của GDTC cho SV trong các trƣờng đại học là tiếp tục

w

quá trình GDTC trong hệ thống trƣờng phổ thông, nhằm góp phần đào tạo

n
v
.
t
t
d
t

h
k
v
.
w
w
w

w

đội ngũ cán bộ khoa học k thuật cho đất nƣớc có thể chất cƣờng tráng, có tri

w

thức và tay nghề cao, có nhân cách của con ngƣời Việt Nam, đáp ứng đƣợc
nhu cầu của nền kinh tế thị trƣờng [11].

Về vai trò to lớn của GDTC trong sự nghiệp đào tạo đại học ở nƣớc ta
đƣợc thể hiện rõ ở những đặc điểm sau:

GDTC là một mặt giáo dục toàn diện cho SV, tạo cho đất nƣớc lớp
ngƣời phát triển cao về trí tuệ, cƣờng tráng về thể chất, phong phú về tinh
thần, trong sáng về đạo đức, đáp ứng mọi yêu cầu của sự nghiệp đổi mới,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

GDTC có vai trò chủ động nâng cao sức khỏe, thể chất, năng lực vận
động cho SV, nâng cao hiệu quả học tập chuyên môn nghiệp vụ.


13


GDTC góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, ngăn
chặn tệ nạn xã hội, tăng cƣờng giao lƣu hiểu biết lẫn nhau giữa các trƣờng,
các ngành nghề và các vùng, mở rộng khả năng hòa nhập với SV các nƣớc
trong khu vực và thế giới.
GDTC là môi trƣờng giáo dục, rèn luyện đạo đức và ý chí cho thanh
niên, phát hiện và bồi dƣỡng tài năng thể thao cho đất nƣớc.

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)
(c

Về nhiệm vụ cơ bản của công tác GDTC cho SV các trƣờng đại học
nhằm giải quyết là:

vn

Giáo dục cho SV về đạo đức và nhân cách con ngƣời Việt Nam. Rèn

tt.


luyện tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, năng động và sáng tạo trong
học tập, xây dựng cuộc sống lành mạnh, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ

td

quốc Việt Nam.

kh

Hình thành và hoàn thiện các k năng, k xảo vận động cơ bản của
một số môn thể thao và trang bị cho SV những tri thức chuyên môn nhƣ: lý

.v

luận cơ bản về tập luyện và thi đấu thể thao, trang bị cho những tri thức cần

w

thiết về việc sử dụng các phƣơng tiện, phƣơng pháp trong GDTC để tự tập

n
v
.
t
t
d
t
h
k
v

.
w
w
w

w

và có thể tổ chức hƣớng dẫn tập luyện cho mọi ngƣời.

w

Phát triển cơ thể hài hòa, cân đối, củng cố và tăng cƣờng sức khỏe, phát

triển các tố chất thể lực đạt trình độ thể lực quy định của quốc gia theo lứa tuổi.
Từ các phân tích nêu trên, luận án đánh giá vai trò vị trí của giáo dục
thể chất trong nhà trƣờng nhƣ sau:

Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc trong nhà trƣờng, nó nhằm

trang bị cho ngƣời học các kiến thức, k năng vận động cơ bản, hình thành
thói quen luyện tập TDTT thƣờng xuyên để nâng cao sức khỏe, phát triển thể
lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
Nhiệm vụ cơ bản của GDTC cho SV là hoàn thiện các k năng, k
xảo vận động cơ bản của một số môn thể thao. Giúp SV tăng cƣờng sức
khỏe, phát triển các tố chất thể lực.


14

Hoạt động thể thao trong nhà trƣờng không mang tính bắt buộc cần

đƣợc tổ chức sao cho phù hợp với thời gian nhàn rỗi, thu nhập và sở thích.
Vì vậy, hình thức tổ chức các hoạt động thể thao và giải trí phải đa dạng
(hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ thể thao, giải trí) nhằm hoàn thiện các k
năng vận động, hỗ trợ thực hiện mục tiêu GDTC, phát hiện và bồi dƣỡng
năng khiếu, tài năng thể thao.

y
b
t
h
ig
r
y
p
o
C
)
(c

Nâng cao chất lƣợng GDTC và hoạt động thể thao cần thiết phải đƣợc
xứng đáng với vị trí đã đƣợc khẳng định.

tt.

Nhận xét:

vn

đổi mới một cách có hệ thống để đảm bảo thực hiện đƣợc các mục tiêu và


Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng và đề cao vai trò to lớn của TDTT

td

trƣờng học;

kh

Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách
quan và cấp bách ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay;

.v

GDTC trong nhà trƣờng là môn học thuộc chƣơng trình giáo dục của

w

các cấp học và trình độ đào tạo. GDTC là một mặt giáo dục toàn diện cho
SV, tạo cho đất nƣớc lớp ngƣời phát triển cao về trí tuệ, cƣờng tráng về thể

w

n
v
.
t
t
d
t
h

k
v
.
w
w
w

chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức, đáp ứng mọi yêu cầu

w

của sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
1.3. Vị trí vai trò của ĐHQGHN và chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm
Giáo dục thể chất và thể thao

1.3.1. Vị trí vai trò của Đại học Quốc gia Hà Nội
Đánh giá mô hình đại học, Phó Thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhân đã
khẳng định ĐHQGHN đã đi đúng hƣớng trong việc xây dựng và phát triển
mô hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực chất lƣợng cao theo “Nghị định
07/2001/NĐ-CP của Chính phủ và Quy chế 16/2001/QĐ-TTg của Thủ tƣớng
Chính phủ” (nguồn: Báo điện tử Chính phủ) [19].
Sứ mệnh: Đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, trình độ cao, bồi dƣỡng
nhân tài; Sáng tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đỉnh cao;


×