1
A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. MỞ ĐẦU
Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) được thành lập theo Nghị định số
97/CP của Chính phủ, ban hành ngày 12/12/1993, với Quy chế tổ chức hoạt
động riêng, gồm 31 đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc: Trong đó có 6 trường
Đại học thành viên, 5 khoa trực thuộc và 20 Trung tâm, Viện nghiên cứu đào tạo
đại học, sau đại học; ĐHQGHN đóng vai trò nòng cốt và đầu tàu đổi mới trong
hệ thống giáo dục đại học nước nhà, là trung tâm giao lưu quốc tế về khoa học,
vn
giáo dục, văn hoá của cả nước.
ĐHQGHN đã ban hành kế hoạch chiến lược phát triển đến năm 2020,
tt.
trong đó xác định rõ: Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 của ĐHQGHN là trở
td
thành đại học theo định hướng nghiên cứu, đa ngành đa lĩnh vực ngang tầm các
kh
đại học tiên tiến trong khu vực và Châu Á.
Với những định hướng phát triển đó việc xây dựng, đổi mới hoạt động của
.v
Trung tâm GDTC&TT cũng không nằm ngoài mục tiêu phát triển chung của
w
ĐHQGHN.
w
Được sự ủng hộ, giúp đỡ của lãnh đạo ĐHQGHN, các trường, khoa và các
w
cán bộ giảng viên trong Trung tâm, với kinh nghiệm bản thân nhiều năm công
tác giảng dạy tại ĐHQGHN, đồng thời kết hợp với các phương pháp nghiên cứu
hiện đại.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn luận án: “Nghiên cứu giải
pháp đổi mới hoạt động của Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao Đại
học Quốc gia Hà Nội” với mong muốn được góp phần nâng cao chất lượng,
hiệu quả hoạt động của Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao (GDTC&TT)
ĐHQGHN.
Mục đích nghiên cứu
Nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Giáo dục thể chất và Thể thao
ĐHQGHN.
2
Mục tiêu nghiên cứu
Với mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án xác định giải quyết các mục tiêu
nghiên cứu sau:
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của Trung tâm Giáo
dục thể chất và Thể thao ĐHQGHN.
Mục tiêu 2: Đề xuất và ứng dụng các giải pháp đổi mới về nội dung hình
thức hoạt động của Trung tâm Giáo dục thể chất và Thể thao ĐHQGHN.
Giả thiết khoa học của luận án
Hiệu quả hoạt động còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu cũng như
vn
định hướng phát triển của Trung tâm và của ĐHQGHN.
tt.
Nếu có những giải pháp tích cực, cụ thể Trung tâm sẽ hoàn thành tốt nhiệm
vụ của mình và đáp ứng được các yêu cầu mà ĐHQGHN đã đặt ra.
td
2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
kh
Luận án đã đánh giá được thực trạng hoạt động của Trung tâm còn có một
.v
số hạn chế: Cơ cấu tổ chức, quản lý và điều hành công tác giáo dục thể chất cũng
như hoạt động thể thao của Trung tâm còn chưa theo kịp yêu cầu và sự phát triển
w
chung của ĐHQGHN; Việc thực hiện nội dung chương trình Giáo dục thể chất
w
và tổ chức giảng dạy mới chỉ đáp ứng được từng phần yêu cầu của công tác giáo
w
dục thể chất trong nhà trường; Đội ngũ giảng viên còn thiếu, đồng thời chưa
được thường xuyên tham gia học tập để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên
môn; Phong trào thể dục thể thao, các câu lạc bộ thể thao tổ chức chưa khoa học,
thành tích các đội tuyển thể thao chưa đạt được như mong muốn. Đặc biệt là
chưa xây dựng được các đội tuyển thể thao có trình độ cao; Điều kiện cơ sở vật
chất, trang thiết bị còn nhiều khó khăn, kinh phí cho công tác Giáo dục thể chất
và hoạt động thể thao còn nhiều hạn chế.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, luận án đã đề xuất 05 giải pháp đổi mới
hoạt động của trung tâm giáo dục thể chất và thể thao Đại học quốc gia Hà Nội,
3
qua kiểm nghiệm trong thực tiễn đã chứng minh được tính hiệu quả trong việc
đổi mới nội dung và hình thức hoạt động của Trung tâm.
3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Luận án được trình bày trong 132 trang bao gồm: Mở đầu (4 trang); Các
nội dung chính của luận án: Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (39
trang); Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (11 trang); Chương 3:
Kết quả nghiên cứu và bàn luận ( 75 trang); Kết luận – kiến nghị (03 trang).
Trong luận án có 40 bảng, 5 sơ đồ và 6 biểu đồ. Ngoài ra luận án đã sử dụng 78
tài liệu tham khảo trong đó có 77 tài liệu bằng tiếng Việt, 01 tài liệu bằng tiếng
tt.
vn
nga.
B. NỘI DUNG LUẬN ÁN
td
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
kh
1.1. Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu
Tổng hợp các quan điểm của các tác giả, luận án cho rằng:
.v
- GDTC là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận
w
động (động tác) và phát triển có chủ đích các tố chất vận động của con người.
w
- Thể thao không chỉ là hoạt động thi đấu biểu diễn đặc biệt mà còn bao
w
gồm cả sự chuẩn bị cũng như những mối quan hệ, chuẩn mực và những thành
tựu đạt được trong hoạt động này.
- Kế hoạch quản lý TDTT là chỉ sự hoạch định, quy chuẩn về lý luận và
phương án hoạt động thực tiễn để thực hiện mục tiêu của công tác TDTT. Nó là
nền tảng cơ bản để các nhà quản lý tiến hành và tổ chức thực hiện mọi giải pháp.
1.2. Quan điểm, đƣờng lối của Đảng, Nhà nƣớc về công tác giáo dục và
đào tạo thế hệ trẻ
Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng và đề cao vai trò to lớn của TDTT
trường học;
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách quan
và cấp bách ở nước ta trong giai đoạn hiện nay;
4
GDTC trong nhà trường là môn học thuộc chương trình giáo dục của các
cấp học, nhằm tạo cho đất nước những lớp người phát triển cao về trí tuệ, cường
tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức, đáp ứng mọi
yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.3. Vị trí vai trò của ĐHQGHN và chức năng, nhiệm vụ của Trung
tâm Giáo dục thể chất và thể thao
- Vị trí vai trò của Đại học Quốc gia Hà Nội: Trở thành trung tâm đại học
nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực đạt chuẩn quốc tế, nằm trong nhóm các trường
đại học hàng đầu khu vực và Châu Á; Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao,
vn
trình độ cao, nghiên cứu khoa học và công nghệ đỉnh cao đáp ứng yêu cầu phát
tt.
triển của đất nước và xuất khẩu dịch vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học; thu hút
các nhà khoa học xuất sắc về làm việc; tiên phong và làm nòng cốt và đầu tàu
td
đổi mới trong hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam.
kh
- Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm GDTC&TT: Giảng dạy môn giáo
.v
dục thể chất trong tất cả các chương trình đào tạo bậc đại học, trung học phổ
thông chuyên thuộc ĐHQGHN và các chương trình đào tạo khác theo yêu cầu;
w
làm đầu mối phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức các hoạt động thể dục thể
w
thao của ĐHQGHN theo chương trình, kế hoạch và yêu cầu nhiệm vụ. Trung
w
tâm GDTC&TT là đơn vị trực thuộc ĐHQGHN, có quyền tự chủ cao, có tư cách
pháp nhân, có cơ chế hoạt động riêng.
1.4. Cơ sở lý luận nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo của
Trung tâm Giáo dục thể chất và Thể thao
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, luận án đã thực hiện nghiên cứu một cách
có hệ thống, làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về: Chương trình môn học: Khái
niệm về đào tạo tín chỉ; quản lý, cách tiếp cận xây dựng chương trình, đây là
những cơ sở lý luận quan trọng để luận án xây dựng chương trình môn học
GDTC theo học chế tín chỉ riêng cho Trung giáo dục Thể chất và Thể thao – Đại
học Quốc gia Hà Nội.
5
1.5. Công tác GDTC và hoạt động thể thao trong các cơ sở đào tạo bậc
đại học
Công tác GDTC trong các trường đại học đã đạt được những thành tựu
đáng kể, song bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục. Đặc biệt
là việc thu hút HS, SV tham gia tập luyện thể thao thường xuyên chiếm tỷ lệ
chưa cao. So với các hoạt động thể thao của một số trường đại học ở một số
nước phát triển cho thấy định hướng cho thể thao của các trường ở nước ta hiện
nay có nhiều yếu tố tương đồng, song trong triển khai thực tế còn gặp nhiều trở
ngại và thách thức cần vượt qua. Vì vậy, cần thiết phải có các giải pháp đổi mới
vn
đồng bộ hoạt động GDTC&TT trong từng trường. Điều này là hết sức cần thiết
tt.
đối với các trường đại học vùng, đại học đa ngành trong đó có ĐHQGHN.
1.6. Các công trình nghiên cứu có liên quan
td
Từ kết quả nghiên cứu của các tác giả, luận án rút ra những cơ sở lý luận
kh
quan trọng trong việc lựa chọn giải pháp đổi mới hoạt động của Trung tâm
.v
GDTC&TT ĐHQGHN.
1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác GDTC và hoạt động thể thao
w
Qua phân tích kết quả của các công trình đã nghiên cứu trước đây, cũng có
w
nhiều điểm tương đồng với nội dung mà luận án đang nghiên cứu, nhưng kết quả
w
nghiên cứu của các luận án ở trên chủ yếu tập trung nghiên cứu các vấn đề có
liên quan đến quản lý giáo dục, công tác đảm bảo chất lượng của các cơ sở đào
tạo, chương trình đào tạo, mô hình phát triển. Kết quả nghiên cứu của các công
trình nghiên cứu là những luận cứ quan trọng để luận án phân tích, đánh giá, lựa
chọn được các giải pháp đổi mới hoạt động của Trung tâm GDTC&TT
ĐHQGHN.
1.8. Tiểu kết
Trên cơ sở lý luận và phân tích đánh giá các công trình nghiên cứu có liên
quan, luận án đã xem xét các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến công tác GDTC và
6
hoạt động thể thao của Trung tâm. Đây là những căn cứ quan trọng để xây dựng
các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm
Khi xây dựng các giải pháp luận án cần xác định các giải pháp phải mang
tính đột phá và giải pháp lâu dài, đồng thời các giải pháp phải đảm bảo được tính
khả thi.
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
vn
Giải pháp đổi mới hoạt động của Trung tâm GDTC&TT ĐHQGHN.
tt.
2.1.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm GDTC&TT
td
ĐHQGHN theo quyết định số 1652/QĐ-TCCB ngày 04/5/2009 của Giám đốc
kh
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đối tượng phỏng vấn: Các cán bộ chuyên môn, các nhà sư phạm, các nhà
.v
quản lý TDTT tại các cơ sở, các trường đại học. Mục tiêu nhằm khảo sát nhu cầu
w
của xã hội cũng như các yêu cầu về hiệu quả hoạt động mô hình Trung tâm mới
w
trong giai đoạn hiện nay. Số lượng đối tượng phỏng vấn gồm 65 người thuộc các
w
đơn vị quản lý nhà nước về giảng dạy môn học GDTC và 3000 sinh viên đang
theo học tại ĐHQGHN.
Đối tượng chuyên gia: Bao gồm các nhà sư phạm, các nhà khoa học (số
lượng 65 người). Mục đích của nhóm đối tượng này là tham khảo ý kiến các
chuyên gia trong việc đánh giá cơ cấu hoạt động của Trung tâm GDTC&TT và
nội dung chương trình môn học đồng thời chương trình đào tạo nội khóa và
phong trào TDTT của Trung tâm GDTC&TT ĐHQGHN.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phục vụ cho công tác nghiên cứu luận án đã sử dụng 6 phương pháp
nghiên cứu: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏng
7
vấn tọa đàm; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp phỏng kiểm tra sư phạm
Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toán học thống kê.
2.3. Tổ chức nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Luận án được tiến hành từ tháng 10/2011 đến tháng
10/2015 và được chia thành 3 giai đoạn nghiên cứu.
Địa điểm nghiên cứu: Luận án được tiến hành nghiên cứu tại: Viện Khoa
học Thể dục thể thao. Trung tâm GDTC & TT ĐHQGHN. Các Trung tâm
GDTC của các trường; các trường Đại học có Khoa; Bộ môn GDTC.
vn
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1 Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của Trung tâm Giáo dục thể
Thực
trạng
hoạt
động
GDTC&TT
td
3.11.1.
tt.
chất và Thể thao – ĐHQGHN.
của:
ĐHQGHN;
kh
ĐHQGTPHCM; Đại học vùng: Các khoa, bộ môn GDTC của các trường đại học
trong toàn quốc. Qua nghiên cứu cho thấy sự khác biệt về cơ cấu tổ chức, chức
.v
năng nhiệm vụ được giao, sự khác biệt đó là Trung tâm GDTC&TT ĐHQGHN
w
có quyền tự chủ cao hơn, có tư cách pháp nhân, có cơ chế hoạt động riêng và
w
trực thuộc ĐHQGHN quản lý. Nhưng đây cũng là cơ sở khoa học để luận án cần
w
tham khảo khi xây dựng chức năng nhiệm vụ của các đơn vị trong Trung tâm.
3.1.2 Thực trạng về tổ chức và hoạt động GDTC&TT của ĐHQGHN
Việc đánh giá thực trạng hoạt động của Trung tâm GDTC&TT được tiến
hành ở thời điểm trước năm 2012:
Cơ cấu tổ chức Trung tâm GDTC&TT ĐHQGHN.
Lịch sử và phát triển Trung tâm GDTC&TT ĐHQGHN.
3.1.3. Thực trạng chương trình môn học giáo dục thể chất trước năm 2012
Chương trình môn học GDTC trong ĐHQGHN: Tiến hành trong cả quá
trình học tập của sinh viên và được trình bày ở bảng 3.1.
8
Bảng 3.1 Nội dung chƣơng trình môn học GDTC cho SV ĐHQGHN
(trƣớc năm 2012)
1. NỘI KHÓA (bắt buộc)
Học
phần
I
Lý thuyết chung và lý thuyêt chuyên môn
10
về GDTC
Thể dục cơ bản & chạy cự ly ngắn
0
Bóng rổ
02
Bóng đá
02
Cầu lông (Khiêu vũ, Võ thuật)
02
Bóng chuyền
02
2. NGOẠI KHÓA (tự nguyện)
Câu lạc bộ
Đội tuyển
0
20
28
28
28
28
30
30
30
30
30
150
vn
II
III
IV
V
Nội dung (tiết)
Tổng
Lý thuyết Thực hành Tổng cộng
Môn học
tt.
Từ kết quả thống kê ở bảng 3.1 cho thấy: Nội dung trong chương trình môn học
td
GDTC của ĐHQGHN trước năm 2012 đã đảm bảo đúng quy định của Bộ GD & ĐT.
kh
Về biên chế lớp học và phân công giảng dạy tổ chức quá trình giáo dục
như trình bày ở bảng 3.2.
.v
Luận án đã tiến hành thu thập các số liệu có liên quan và kết quả thu được
w
Bảng 3.2. Đội ngũ giảng viên GDTC của ĐHQGHN
w
(giai đoạn 2009 – 2011)
w
TT
Nội dung
I Giảng viên/SV
1 Giảng viên (GV)
2 SV (SV)
Tỷ lệ (GV/SV)
Tỷ lệ % vượt chuẩn
II Giảng viên/lớp
1 Số lượng 01 lớp GDTC (SV)
2 Số lượng GV/lớp (GV)
Tỷ lệ (GV/SV)
III Khối lƣợng giờ vƣợt (%)
2009
2010
2011
28
18.409
1/657
28
18.122
1/648
28
18320
1/655
31.1
29.6
31.0
45
1
1/45
209.00
45
1
1/45
205.20
45
1
1/45
207.60
9
Kết quả thu được ở bảng 3.2 cho thấy: Tỷ lệ giảng viên TDTT trên số SV
của ĐHQGHN đã vượt quá quy định.
3.1.4. Hoạt động phong trào thể dục thể thao trong sinh viên
Thực trạng phong trào thể dục thể thao trong sinh viên: Kết quả thống kê các
hoạt động thể thao cho SV ĐHQGHN từ năm 2009 – 2011 cụ thể như sau:
Bảng 3.3. Diễn biến số lƣợng SV ĐHQGHN tham gia hoạt động thể thao từ năm
2009 – 2011
TT
Năm
1
2009
18.409
3.315
16.45
3.030
65
2
2010
18.122
3.440
18.98
vn
220
3.142
231
67
3
2011
18.320
3.602
19.66
3.315
215
72
4
Tổng
54.851
10.357
18.36
9.487
666
204
Ngoại
khóa
tt.
Tỷ lệ
(%)
CLB, Đội
tuyển
Thi đấu
thể thao
kh
td
Số
lƣợng
SV tham gia hoạt động thể thao
Tổng số
SV
Thành tích thi đấu thể thao ở các giải khu vực và toàn quốc được trình bày
.v
ở bảng 3.4
w
Bảng 3.4. Thành tích thi đấu thể thao của SV ĐHQGHN đạt đƣợc qua các
TT
w
w
giải thể thao SV trong khu vực và toàn quốc (giai đoạn 2009 – 2011)
Giải thi đấu
HCV
HCB
HCĐ
Tổng số
1
Năm 2009
10
18
29
57
2
Năm 2010
11
17
32
60
3
Năm 2011
14
24
35
73
35
59
96
190
4
Tổng cộng
Kết quả tại bảng 3.4 cho thấy các đội tuyển thể thao của ĐHQGHN tuy đã
có nhiều chuyển biến tích cực, song hoạt động vẫn còn mang tính tự phát.
10
Việc triển khai chủ trương xã hội hoá TDTT còn chậm, thiếu kinh
nghiệm. Việc kêu gọi hoặc mời các nhà tài trợ cho các đội tuyển cũng như các
phong trào thể thao chưa đạt được nhiều kết quả.
Công tác tổ chức truyền thông còn chưa thật tốt nên chưa lôi cuốn được
đông đảo SV tham gia.
3.1.5. Đội ngũ cán bộ, giảng viên
- Thực trạng đội ngũ cán bộ, giảng viên
Bảng 3.5. Thực trạng đội ngũ cán bộ giảng viên của Trung tâm GDTC&TT
TT
Cán bộ, giảng viên (GV)
.v
Giảng viên kiêm nhiệm
kh
Cán bộ hành chính
SV (SV)
w
2
2010
2011
28
28
28
17
17
17
4
4
4
7
7
7
18.409
18.122
18.320
1/657
1/648
1/655
td
Giảng viên cơ hữu
2009
tt.
1
Nội dung
vn
ĐHQGHN (giai đoạn 2009 – 2011)
w
Tỷ lệ GV/SV
w
Bảng 3.6. Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi của Trung tâm GDTC &TT
ĐHQGHN (giai đoạn 2009 – 2011)
TT
Độ tuổi
2009
2010
2011
1
< 30 tuổi
4
4
3
2
30-40 tuổi
18
17
17
3
41-50 tuổi
4
5
5
4
51-60 tuổi
2
2
3
Tổng số
28
28
28
Bảng 3.7. Thực trạng trình độ đào tạo của giảng viên tại Trung tâm GDTC&TT
ĐHQGHN (giai đoạn 2009 – 2011)
TT
Trình độ
Trung tâm GDTC-TT (ngƣời)
GDĐH
(%)
2009
%
2010
%
2011
%
1
Tiến sĩ
4,1
1
3.57
1
3.57
1
3.57
2
Thạc sĩ
51,5
17
60.71
18
64.28
20
71.42
3
Đại học
42,3
10
35.71
09
32.14
07
25.00
4
Trình độ khác
2.1
Tổng số
28
28
28
vn
Bảng 3.8. Số lƣợng giảng viên Trung tâm GDTC&TT đƣợc tham gia bồi
dƣỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của ĐHQGHN
2009
td
Lớp/Nội dung học tập
2010
2011
3
2
1
2
Lý luận chính trị (GV)
2
Ngoại ngữ (GV)
3
Tin học (GV)
2
4
Nghiệp vụ TDTT (GV)
3
2
4
5
Bồi dưỡng Quốc phòng an ninh
1
2
2
Tổng số lƣợt GV
6
8
10
Tỷ lệ (%)
21.43
28.57
35.71
w
w
w
kh
1
.v
TT
tt.
(giai đoạn 2009 – 2011)
Kết quả đánh giá về mức độ NCKH của giảng viên GDTC năm học 2010 – 2011.
Bảng 3.9. Thực trạng hoạt động NCKH của giảng viên
Trung tâm GDTC&TT năm 2009 – 2011 (n=28)
TT
1
Năm học
2009 -2010
2010- 2011
Tỷ lệ (%)
Rất
thƣờng
xuyên
4
4
14.29
Thƣờng
xuyên
Thỉnh
thoảng
Hiếm khi
Không
bao giờ
3
4
12.5
6
6
21.43
7
6
23.21
8
8
28.57
11
Kết quả từ bảng 3.6 đến 3.9 cho thấy: 1) Số lượng, cơ cấu đội ngũ GV chưa
đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao, đặc biệt là thiếu đội ngũ cán bộ có
trình độ chuyên môn cao. 2) Chất lượng đội ngũ GV của Trung tâm còn yếu, chưa
thực sự tương xứng với đòi hỏi phát triển của Trung tâm và của ĐHQGHN, nếu
so sánh với trình độ giảng viên các chuyên ngành khác trong ĐHQGHN là rất
thấp. 3) Thành tích nghiên cứu khoa học của giảng viên Trung tâm còn hạn chế.
3.1.6. Cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện phục vụ công tác GDTC và
TT trong ĐHQGHN
Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện
vn
Bảng 3.10. Công trình TDTT phục vụ hoạt động GDTC & TT
của ĐHQGHN trƣớc năm 2012
Công trình thể thao và mục đích sử dụng
Khu Thể chất Đại học Ngoại Ngữ
A.1
Sân vận động
kh
td
A
tt.
TT
1 Sân bóng chuyền
.v
2 Sân bóng rổ
5 Xà đơn
Nhà tập đa năng
w
A.2
w
4 Hố nhảy xa
w
3 Đường chạy cự ly 60m
Số lƣợng
Diện
(cái)
tích (m2)
11
7.400
6.400
02
01
02
02
01
01
1 Mặt sân nhà tập đa năng
2 Sân cầu long
500
500
02
B
Công trình TDTT tại ký túc xá Mễ Trì
7
2.450
1
Phục vụ giảng dạy môn GDTC và hoạt động ngoại
khóa
01
2.450
2
Sân tập Cầu lông ngoài trời (Giảng dạy và ngoại khóa)
02
3
Sân bóng chuyền (Giảng dạy và ngoại khóa)
02
4
Sân bóng rổ (Giảng dạy và ngoại khóa)
01
5
Sân thể dục, Arobic, KVTT,Võ (Giảng dạy, ngoại
khóa)
01
12
C
Tỷ lệ đáp ứng
1
Tỷ lệ đáp ứng công trình TDTT so với nhu cầu (%)
2
Diện tích trung bình (m2/SV) năm 2009
50%
47.13%
0.81
Tính cả công trình TDTT phải đi thuê
2.52
Đối với giáo dục Đại học
2.08
vn
Chỉ tính công trình TDTT của Đại học Quốc gia Hà
Nội
tt.
Kết quả thu được ở bảng 3.10 cho thấy: Các công trình TDTT của
mới đáp ứng được gần 50% yêu cầu.
kh
3.1.7. Nhận xét
td
ĐHQGHN trước năm 2012 còn rất hạn chế, so với nhu cầu học tập của SV chỉ
Cơ cấu tổ chức, quản lý và điều hành công tác GDTC & TT của Trung tâm
.v
còn chưa theo kịp yêu cầu và sự phát triển chung của ĐHQGHN.
w
Chương trình môn học GDTC đang thực hiện theo đào tạo niên chế, chưa
w
chuyển đổi sang học chế tín chỉ;
w
Đội ngũ giảng viên tập trung vào công tác giảng dạy giờ chính khóa là chủ
yếu, chưa tích cực tham gia các phong trào thể thao.
Hoạt động của các Câu lạc bộ thể thao còn hạn chế về số lượng và chất
lượng; Thành tích các đội tuyển thể thao chưa đáp ứng được kỳ vọng của Trung
tâm cũng như của ĐHQGHN.
Trình độ chuyên môn của các đội tuyển, đặc biệt là thể thao thành tích cao,
đầu tư kinh phí cho các đội tuyển thể thao còn hạn chế.
Các công trình thể thao phục vụ giảng dạy và tập luyện chưa đáp ứng được
yêu cầu của thực tế của Trung tâm và của ĐHQGHN.
Trung tâm cần thiết phải có các giải pháp mang tính chiến lược, đồng bộ
để nâng cao hiệu quả hoạt động GDTC&TT.
13
3.1.8. Bàn luận
Cơ cấu tổ chức, đội ngũ giảng viên và hoạt động GDTC&TT: Luận án đã
tiến hành phân tích thực trạng hoạt động GDTC&TT ĐHQGHN gồm: Cơ cấu tổ
chức của Trung tâm; Chương trình môn học GDTC; Hoạt động ngoại khóa và
phong trào TDTT; Đội ngũ giảng viên; Cơ sở vật chất kỹ thuật TDTT. Ở mỗi
lĩnh vực đi sâu vào 4 khía cạnh chính: Thực trạng; ưu điểm; tồn tại cần khắc
phục và giải pháp. Từ đó căn cứ trên các điểm mạnh, điểm yếu để lựa chọn các
giải pháp có tính chiến lược nhằm giải quyết được các thách thức đặt ra, từng
bước nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm.
vn
Về thực hiện chương trình môn học GDTC:Trong những năm qua Trung
tâm đã triển khai thực hiện chương trình môn học bước đầu đạt được một số kết
tt.
quả, tạo hướng đi đúng, Về công trình TDTT phục vụ giảng dạy môn học GDTC
td
và hoạt động thể thao: Các công trình TDTT trước năm 2012 của ĐHQGHN so
với các trường đại học trên toàn quốc còn nhiều hạn chế.
kh
Tóm lại: Thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng và các công trình
.v
nghiện cứu của các tác giả khác, luận án đã làm sáng tỏ được các vấn đề có ảnh hưởng
mạnh mẽ đến chất lượng và hiệu quả hoạt động GDTC&TT của Trung tâm.
w
Việc xác định được các ưu điểm chính và những vấn đề còn tồn tại cần
w
khắc phục đã trở thành cơ sở, luận cứ quan trọng để luận án đề xuất và xây dựng
w
các giải pháp đổi mới hoạt động Trung tâm GDTC&TT ĐHQGHN.
3.2. Đề xuất và ứng dụng các giải pháp đổi mới về nội dung hình thức
hoạt động của Trung tâm Giáo dục thể chất và Thể thao ĐHQGHN
3.2.1. Lựa chọn các giải pháp đổi mới hoạt động của Trung tâm
Căn cứ các quan điểm về phát triển giáo dục thể chất trong trường học ở
Việt Nam nói trung và trong ĐHQGHN nói riêng ; Căn cứ cơ sở pháp lý để xây
dựng giải pháp; Căn cứ thực tiễn của Trung tâm GDTC&TT; Thông qua tọa đàm
và trao đổi trực tiếp, phỏng vấn chuyên gia, các nhà khoa học và các giảng viên để
nâng cao hiệu quả hoạt động GDTC&TT của Trung tâm. Lựa chọn giải pháp đổi
mới hoạt động của Trung tâm được trình bày tại bảng 3.11 :
14
Bảng 3.11 Kết quả phỏng vấn lựa chọn các giải pháp và nhiệm vụ nâng cao hoạt
động GDTC-TT ĐHQGHN (n = 64)
2
3
4
5
Giải pháp
Đổi mới cơ cấu tổ chức Trung
tâm GDTC-TT.
Đổi mới chương trình đào tạo
môn học GDTC theo học chế
tín chỉ.
Thành lập Hội Thể thao Đại
học và chuyên nghiệp
ĐHQGHN.
Đẩy phong trào TDTT
ĐHQGHN (câu lạc bộ )
Xây dựng các đội tuyển thể
thao thành tích cao trong
ĐHQGHN
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
5
4
3
2
1
Giá trị
trung bình
5
6
4
3
1
0
4.80
0.992
5
4
3
2
2
3
4.61
0.989
5
5
4
3
1
1
4.73
0.991
5
2
4
3
2
3
4.56
0.988
5
9
2
1
1
1
4.83
0.993
vn
1
Mức độ
tt.
T
T
Cronbach’s Alpha = 0.995
td
6
kh
Từ kết quả bảng 3.11 cho thấy: Tất cả các giá trị trung bình của 5 giải pháp đều
lớn hơn 4.21 cho thấy 5 giải pháp mà luận án lựa chọn đều nhận được ý kiến đánh giá
.v
của các đối tượng phỏng vấn đều ở mức rất đồng ý. Đồng thời giá trị của Cronbach's
w
Alpha if Item Deleted của 5 giải pháp giữa 2 lần phỏng vấn đều nhỏ hơn Cronbach’s
w
Alpha = 0.995). Điều này cho thấy 5 giải pháp có hệ số tin cậy cao và không có giải
w
pháp nào phải loại bỏ.
Như vậy, nhờ sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu và xác định
độ tin cậy, luận án đã lựa chọn được 5 giải pháp nhằm nâng cao hoạt động GDTC&TT
cho ĐHQGHN.
Giải pháp 1: Đổi mới cơ cấu tổ chức của Trung tâm GDTC&TT.
Giải pháp 2: Đổi mới chương trình đào tạo môn học GDTC theo học chế tín chỉ.
Giải pháp 3: Thành lập Hội Thể thao Đại học và chuyên nghiệp ĐHQGHN.
Giải pháp 4: Phát triển phong trào TDTT trong ĐHQGHN (câu lạc bộ TDTT) .
Giải pháp 5: Xây dựng một số đội tuyển thể thao theo định hướng thể thao thành
tích cao trong ĐHQGHN.
3.2.2. Nội dung các giải pháp
15
Giải pháp 1: Đổi mới cơ cấu tổ chức Trung tâm GDTC&TT ĐHQGHN.
Xây dựng cơ cấu tổ chức mới của Trung tâm thêm 02 bộ môn và thêm phòng thể
w
w
.v
kh
td
tt.
vn
thao theo sơ đồ 3.3.
w
Sơ đồ 3.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trung tâm giáo dục thể chất và thể thao Đại học Quốc
gia Hà Nội
- Thành lập thêm 02 bộ môn bao gồm:
Bộ môn lý luận và các môn thể thao cá nhân (Tiếng Anh: Department
of theory and individual sports).
Bộ môn các môn thể thao tập thể (Tiếng Anh: Department of team
sports).
- Thành lập thêm phòng thể thao: (Tiếng Anh: Sports Office).
Giải pháp 2: Đổi mới chương trình đào tạo môn học GDTC theo học
chế tín chỉ. Chương trình GDTC theo học chế tín chỉ được xây dựng gồn 04
tín chỉ được cụ thể hoá theo từng nhóm sức khoẻ: Nhóm cơ bản (có sức khoẻ
16
tốt) nội dung học: 01 môn bắt buộc và các môn tự chọn; Nhóm đặc biệt (với
sinh viên có sức khoẻ yếu) nội dung học: Lý thuyết chung, lý thuyết các môn
chuyên môn; cờ vua và các môn tự chọn theo khả năng và năng lực của
người học.
Giải pháp 3: Xây dựng, phát triển phong trào TDTT trong ĐHQGHN
Tiến hành xây dựng đề án phát triển phong trào TDTT trong ĐHQGHN
Mục tiêu: Mở rộng và nâng cao hiệu quả, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ
toàn diện phong trào thể dục thể thao trong cán bộ học sinh sinh viên, góp
phần ổn định, giữ gìn an ninh chính trị và đẩy lùi các tệ nạn xã hội.
vn
Nhiệm vụ và giải pháp của đề án là: Xây dựng phong trào thể thao ở
cơ sở (trong ĐHQGNH); xây dựng bộ máy, cơ chế hoạt động của các tổ
tt.
chức thể thao cơ sở; Xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên cơ sở; Xây dựng cơ
td
sở vật chất, sân bãi tập luyện và thi đấu phục vụ hoạt động thể thao cơ sở.
Giải pháp 4: Thành lập Hội Thể thao Đại học và chuyên nghiệp
kh
ĐHQGHN
.v
Mục tiêu: Tập trung các nguồn lực nâng cao chất lượng, hiệu quả, đẩy
mạnh phong trào thể dục thể thao ở các đơn vị, phát huy thế mạnh từng đơn
w
vị trong tổ chức các hoạt động thể dục thể thao.
w
Giải pháp 5: Xây dựng một số đội tuyển thể thao theo định hướng thể
w
thao thành tích cao trong ĐHQGHN. Xây dựng các đội tuyển thể thao tham
gia các giải thể thao của ngành và Toàn quốc, phấn đấu là đơn vị đi đầu
trong cả nước về việc xây dựng mô hình thể thao thành tích cao trong hệ
thống giáo dục đại học.
3.2.3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp
Để đánh giá hiệu quả của các giải pháp đã lựa chọn, căn cứ nội dung các
giải pháp và đề án của Trung tâm đã được ĐHQGHN phê duyệt. Luận án đã đề
xuất một số các tiêu chí để đánh giá, các tiêu chí này đã được phỏng vấn các nhà
quản lý, chuyên gia, cán bộ, giảng viên trong và ngoài ĐHQGHN. Kết quả như
trình bày ở bảng 3.14; 3.15; 3.16.
Bảng 3.14. Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá nhằm thực hiện các giải
pháp đổi mới cơ cấu tổ chức Trung tâm GDTC-TT (n=65)
Kết quả phỏng vấn
Tiêu chí và chỉ tiêu
TT
n
%
Thành lập Trung tâm GDTC-TT
65
100
2
Thành lập phòng chuyên môn (thể thao)
65
100
3
Thành lập bộ môn
65
100
4
Một số chỉ tiêu cơ bản (giảng viên, trình độ, NCKH, cơ
sở vật chất kỹ thuật TDTT)
63
96.92
vn
1
Bảng 3.15 Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá nhằm thực hiện các giải
tt.
pháp đổi mới chƣơng trình môn học
td
theo học chế tín chỉ (n=65)
kh
Tiêu chí và chỉ tiêu
w
w
3
Đánh giá chất lượng giảng dạy môn học thông qua ý kiến
SV
Đánh giá chương trình môn học GDTC thông qua ý kiến
giảng viên và cán bộ quản lý
Kết quả học tập môn học GDTC
w
2
.v
TT
1
Kết quả phỏng
vấn
n
%
62
95.39
65
100
64
98.46
Bảng 3.16. Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá nhằm thực hiện các giải
pháp đổi mới hoạt động phong trào thể thao (n=65)
Kết quả phỏng vấn
TT
Tiêu chí và chỉ tiêu
n
%
1
Kết quả tập luyện ngoại khóa, các đội tuyển và câu
lạc bộ thể thao
65
100
2
Giải thi đấu và thành tích thể thao
65
100
3
Thành lập Hội thể thao ĐHQGHN
65
100
17
Từ kết quả thu được ở bảng 3.14 - 3.16 luận án đã lựa chọn được 3 tiêu chí
và 10 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các giải pháp đổi mới hoạt động Trung tâm.
3.2.3.1. Đánh giá hiệu quả của đổi mới cơ cấu tổ chức của Trung tâm:
Mô hình hoạt động của Trung tâm GDTC&TT: Cơ cấu tổ chức của
Trung tâm có 03 phòng chức năng: Phòng Hành chính - Tổ chức; Phòng Đào
tạo; Phòng thể thao; 02 bộ môn.
Cơ cấu tổ chức của Trung tâm được thể hiện ở sơ đồ 3.3.
Thành lập bộ môn và phòng thể thao
Việc thành lập và đi vào hoạt động của các bộ môn, phòng thể thao
vn
trực thuộc Trung tâm đã dần đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của
ĐHQGHN. Với cơ cấu tổ chức mới đã giải quyết được một số hạn chế và
tt.
giảm thiểu các ảnh hưởng không tốt tới công tác giảng dạy và nghiên cứu
td
khoa học của Trung tâm cũng như của đội ngũ giảng viên. Giải quyết được
việc các giảng viên được phân công giảng dạy theo đúng chuyên ngành, nên
kh
chất lượng giảng dạy chuyên môn được nâng cao. Hoạt động của bộ môn,
.v
phòng đã đáp ứng nhu cầu phát triển của Trung tâm hiện tại cũng như tương
lai.
w
Các hình thức tổ chức và nội dung tập luyện ngày càng đa dạng và dần
w
đi vào nền nếp, có người hướng dẫn ngày càng được phát triển, đặc biệt là
w
các môn thể thao mà ĐHQGHN có thế mạnh.
Đổi mới nội dung chương trình môn học: Xây dựng nội dung chương
trình môn học theo học chế tín chỉ vào quá trình giảng dạy môn học GDTC
cho SV trong toàn ĐHQGHN; đã chủ động phân công giảng viên xây dựng
đề cương môn học, tiến hành đổi mới phương pháp giảng dạy và cách thức
kiểm tra, đánh giá phù hợp với hình thức đào tạo tín chỉ theo chủ trương
chung của ĐHQGHN; bước đầu đã đưa vào chương trình giảng dạy một số
môn học mới như: Khiêu vũ Thể thao, Thể dục Aerobic, Võ thuật… nhằm đa
dạng hóa môn học cho sinh viên lựa chọn.
18
Một số tác động tích cực đến đội ngũ giảng viên và phát triển cơ sở vật
chất: Về sự gia tăng số lượng, chất lượng giảng viên, kết quả cụ thể như
trình bày ở bảng 3.18; bảng 3.19.
Bảng 3.18 Phát triển công trình TDTT phục vụ giảng dạy GDTC và thể
thao của ĐHQGHN trƣớc năm 2012 với năm 2014
TT
Công trình thể thao và mục đích sử dụng
Số lƣợng
Diện tích
(cái)
(m2)
NĂM 2011
11
7.400
B
NĂM 2014
19
13.060
I
Khu Thể chất tại số 01 đƣờng Phạm Văn Đồng
11
10.610
1
Phục vụ giảng dạy môn GDTC và hoạt động ngoại khóa
01
7.550
01
1.560
1.500
vn
A
7
tt.
Phục vục cho: Giảng dạy, CLB, tổ chức các giải thi đấu
trong và ngoài ĐHQGHN; tổ chức các sự kiện khác
3
Sân bóng đá (Giảng dạy và ngoại khóa)
01
4
Sân bóng chuyền (Giảng dạy và ngoại khóa)
02
5
Sân bóng rổ (Giảng dạy và ngoại khóa)
01
6
Sân cầu lông (Giảng dạy và ngoại khóa)
02
7
Đường chạy (Giảng dạy và ngoại khóa)
02
8
Hố nhẩy xa (Giảng dạy và ngoại khóa)
01
II
Sân đa năng Khu KTX Mễ trì
8
2.450
1
Phục vụ giảng dạy môn GDTC và hoạt động ngoại khóa
01
2.450
2
Sân tập Cầu lông ngoài trời (Giảng dạy và ngoại khóa)
02
3
Sân bóng chuyền (Giảng dạy và ngoại khóa)
02
4
Sân bóng rổ (Giảng dạy và ngoại khóa)
01
5
Sân thể dục, Arobic, KVTT,Võ (Giảng dạy và ngoại khóa)
01
6
Đường chạy (Giảng dạy và ngoại khóa)
01
w
w
w
.v
kh
td
2
So sánh mức độ tăng giữa năm 2014 với năm 2011 (lần)
1.73
1.77
19
Bảng 3.19. Đánh giá của cán bộ quản lý và chuyên gia về hiệu quả cơ cấu tổ chức
theo mô hình Trung tâm GDTC-TT của ĐHQGHN (n=65)
Nguyên tắc
Nguyên tắc cơ
bản
2
Tính tối ưu
3
Tính linh hoạt
4
Tính tin cậy
5
Tính kinh tế
Đáp ứng yêu cầu hoạt động GDTC và thể
thao
Giữa các cấp thiết lập được mối quan hệ
hợp lý, năng động, luôn đi sát và phục vụ
mục đích đề ra
Đảm bảo thích ứng linh hoạt với các hoạt
động GDTC-TT trong và ngoài ĐHQGHN
Đảm bảo tính chính xác của thông tin về
hoạt động GDTC-TT
Chi phí xây dựng và sử dụng các nguồn
lực TDTT thấp song đạt hiệu quả cao
Kết quả
n
%
65
100
64
98.5
63
96.9
65
100
63
96.9
tt.
1
Nội dung phỏng vấn
vn
TT
td
Kết quả của việc đổi mới cơ cấu tổ chức được thể hiện thông qua kết quả
phỏng vấn khi xây dựng Trung tâm GDTC&TT và được thể hiện ở bảng 3.20.
kh
Bảng 3.20. Kết quả tự đánh giá của SV về chƣơng trình môn học GDTC theo học
Phƣơng án trả lời
w
TT
.v
chế tín chỉ (n=3.000)
Tần suất
Tỷ lệ (%)
696
23.20
1.438
47.93
Rất đồng ý
2
Đồng ý
3
Phân vân
534
17.80
4
Không đồng ý
264
8.80
5
Rất không đồng ý
68
2.27
3.000
100
w
w
1
Tổng
Từ kết quả thu được ở bảng 3.20 cho thấy: Về cơ cấu tổ chức việc
thành lập bộ môn và phòng chuyên môn của Trung tâm đã phát huy tính
chuyên sâu trong từng lĩnh vực chuyên môn và tính chuyên nghiệp của đội
ngũ cán bộ giảng dạy trong từng lĩnh vực cũng được nâng cao.
Đánh giá chất lượng, hiệu quả chương trình môn học GDTC theo học
chế tín chỉ: Nhờ sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, phương pháp
20
thông kê, phương pháp thực nghiệm sư phạm như đã trình bày ở chương 2,
luận án đã thu thập được kết quả đánh giá chất lượng giảng dạy môn học
GDTC thông qua:
Đánh giá chất lượng giảng dạy môn học GDTC thông qua ý kiến phản
hồi của sinh viên;
Đánh giá chương trình môn học GDTC thông qua ý kiến giảng viên và
cán bộ quản lý;
Đánh giá chất lượng, hiệu quả chương trình môn học GDTC theo học
chế tín chỉ thông qua thông qua kết quả học tập;
vn
Đánh giá hiệu quả ngoài của chương trình môn học theo học chế tín chỉ.
Đánh giá kết quả tập luyện ngoại khóa, các đội tuyển và CLB thể
tt.
thao: Từ kế hoạch và kết quả thu được như trình bày tại bảng 3.31
td
Bảng 3.31. Hoạt động ngoại khóa thể thao của SV ĐHQGHN
từ năm 2009 – 2014
1
2009
18.409
2
2010
18.122
3
2011
4
Ngoại
khóa
kh
Tổng số
SV
Tỷ lệ (%)
.v
Năm
w
TT
SV
Số
Số lượng đội
Số lƣợng
lượng tuyển do TT
CLB
tổ chức
4
2
3.115
16.45
3.142
7
3
3.440
18.98
18.320
3.315
9
4
3.602
19.66
2012
18.452
3.891
11
6
4.348
23.56
5
2013
18.792
5.014
13
7
5.563
30.00
6
2014
19.227
6.104
15
8
6.719
34.95
w
w
3.030
Từ bảng 3.31 cho thấy ngoài hoạt động học tập môn học GDTC trong
chương trình đào tạo, SV Đại học QGHN đã tham gia các hoạt động thể thao, tỷ
lệ SV tham gia các hoạt động thể thao có sự tăng trưởng mạnh mẽ và tích cực từ
năm 2009 cho đến năm 2014. Về các đội tuyển thể thao: Như đã trình bày trong
nội dung giải pháp về xây dựng các đội tuyển thể thao thành tích cao trong
21
ĐHQGHN. Tính đến năm 2014, Trung tâm GDTC-TT đã xây dựng được 04 đội
tuyển tiêu biểu và đi vào hoạt động thường xuyên được trình bày ở bảng 3.32.
Bảng 3.32. Tổng hợp huy chƣơng của các đội tuyển thể thao
từ năm 2010 – 2014 của ĐHQGHN
4
“Người giáo viên nhân”, Giải bóng
3h/tuần
bàn các trường đại học khu vực Hà
Nội; Giải các CLB Hà Nội
Giải SV toàn quốc, các trường đại
Bóng rổ
01 năm/
4h/tuần
học khu vực Hà Nội, Giải các CLB
(nữ)
lần
Hà Nội
Giải SV toàn quốc, các trường đại
Bóng rổ
01 năm/
4h/tuần
học khu vực Hà Nội, Giải các CLB
(nam)
lần
Hà Nội
Bóng
bàn
CBGV
21 vàng;
25 bạc;
18 đồng
03 vàng;
4 bạc;
2 đồng
03 vàng;
05 bạc;
03 đồng
3 giải nhất toàn
Giải SV toàn quốc, các trường đại đoàn; 02 giải nhì
01 năm/
3h/tuần
học khu vực Hà Nội, Giải các CLB toàn đoàn; tổng số:
lần
Hà Nội, Đại hội TT sinh viên
10 huy chương
vàng; 8 bạc, 4 đồng
vn
3
Huy chƣơng đạt
đƣợc
Cờ vua
tt.
2
Tham dự giải
2010-2014
td
1
Đội
tuyển
kh
TT
Thời
Đánh
gian tập giá,
luyện/ tuyển
tuần
chọn
3.2.4. Bàn luận
.v
Về cơ cấu tổ chức: Việc thành lập thêm 02 bộ môn theo nhóm chuyên
w
môn và phòng Thể thao nêu trên là bước đột phá trong việc nâng cao năng lực
w
quản lý, chất lượng và hiệu quả công tác giảng dạy các môn GDTC và tổ chức
w
các hoạt động thể thao cho toàn thể CBVC và HSSV của ĐHQGHN; phát huy
tối đa năng lực chuyên môn, sở trường của đội ngũ giảng viên hiện có; tăng
cường công tác tham mưu, giúp việc cho Trung tâm trong việc triển khai các
hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, tổ chức hoạt động thể thao được
thuận lợi và mang tính chuyên môn hóa cao.
Hơn nữa, việc thành lập 02 bộ môn và phòng Thể thao sẽ cho phép Trung
tâm định hướng chiến lược phát triển của Trung tâm theo định hướng phát triển
chung của ĐHQGHN.
Về đổi mới nội dung chƣơng trình môn học GTDC theo học chế tín
chỉ: Nâng cao chất lượng đào tạo cũng chính là khẳng định “thƣơng hiệu” của
Trung tâm trong giai đoạn phát triển khoa học công nghệ và hội nhập hiện nay.
22
Đổi mới chương trình nội dung môn học GDTC của Trung tâm mà luận án
thiết kế được xây dựng theo phương thức đào tạo tín chỉ và kết quả bước đầu đã
đạt được:
Lợi thế thứ nhất: Tự học, tự nghiên cứu, của sinh viên được coi trọng phát
huy được tính chủ động, sáng tạo của người học.
Lợi thế thứ hai: Độ mềm dẻo và linh hoạt của chương trình (chương trình
được thiết kế bao gồm môn học bắt buộc và nhiều môn học tự chọn).
Lợi thế thứ ba: Do chính đặc điểm “tích lũy tín chỉ” trong phương thức đào
tạo theo tín chỉ mang lại, sinh viên được cấp chứng chỉ môn học ngay khi đã tích
vn
lũy được đầy đủ số lượng tín chỉ do Trung tâm quy định, do vậy sinh viên có thể
hoàn thành môn học tùy theo khả năng và nguồn lực (thời lực, tài lực, sức khỏe,
tt.
v.v.) của cá nhân.
td
Lợi thế thứ tư: Phản ánh được những mối quan tâm và những yêu cầu của
người học như là những người sử dụng kiến thức tiếp thu được .
kh
Lợi thế thứ năm: Cho phép Trung tâm dễ dàng sửa đổi, bổ xung môn học
.v
vào chương trình môn học một cách thuận lợi khi thấy cần thiết.
Lợi thế thứ sáu: Mở rộng sự lựa chọn môn học của sinh viên, nó không chỉ
w
có lợi cho giảng viên và sinh viên mà còn có lợi cho cả hoạt động đào tạo của
w
Trung tâm: Thứ nhất, nó vừa là thước đo khả năng học tập của người học, vừa là
w
thước đo hiệu quả và thời gian làm việc của giảng viên. Thứ hai, nó là cơ sở để
các Trung tâm tính toán ngân sách chi tiêu, nguồn nhân lực. Thứ ba, nó là cơ sở
để xây dựng chiến lược phát triển của Trung tâm.
Về thành lập Hội thể thao đại học chuyên nghiệp ĐHQGHN
- Xây dựng, phát triển phong trào tập luyện TDTT trong CB-HSSV nhằm
góp phần ổn định, giữ gìn an ninh chính trị và đẩy lùi các tệ nạn xã hội.
- Phối hợp với các đơn vị các tổ chức trong ĐHQGHN tổ chức, xây dựng
các đội tuyển thể thao mạnh tham gia các giải thể thao của ngành và Toàn quốc.
Xây dựng các đội tuyển thể thao thành tích cao trong ĐHQGHN: So
sánh số lượng câu lạc bộ và sự đầu tư của ĐHQGHN với các trường đại học
trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam cho thấy ĐHQGHN đã có sự đầu tư
23
lớn cho hoạt động thể thao sinh viên. Đặc biệt là xu hướng đào tạo thể thao
thành tích cao trong sinh viên là hướng đi mới trong các trường đại học và cao
đẳng ở Việt Nam.
So sánh với đại học trên thế giới thì mức độ phát triển như vậy vẫn còn rất
hạn chế, chưa tương xứng với ĐHQGHN. Vì vậy, sự đầu tư này bước đầu đã thể
hiện rõ sự mong muốn của ĐHQGHN cho sự phát triển của phong trào TDTT
trong sinh viên và kỳ vọng để tương xứng với các trường đại học trong khu vực
và trên thế giới.
Về lựa chọn và đánh giá hiệu quả các giải pháp: Việc đánh giá hiệu quả
vn
các giải pháp đổi mới hoạt động của Trung GDTC&TT ĐHQGHN mà luận án
đã lựa chọn cũng đồng thời là các giải pháp đã và đang triển khai tại Trung tâm
tt.
GDTC&TT. Vì vậy, hiệu quả của các giải pháp mang lại là trung thực và khách
td
quan. Đồng thời, kết quả trình bày trong luận án chỉ là một phần hệ thống các
giải pháp hiện đang được áp dụng. Ví dụ với giải pháp đổi mới nội dung chương
kh
trình môn học GDTC theo học chế tín chỉ đã thực sự là một công trình có hàm
.v
lượng khoa học lớn và việc áp dụng đem lại hiêu quả, chất lượng cao.
Tóm lại: So sánh với các công trình khoa học khác về nâng cao hiệu quả hoạt
w
động GDTC&TT, luận án đã có những điểm khác biệt và có nhiều điểm mới
w
trong cách thức xây dựng và đánh giá hiệu quả trên cả cơ sở lý luận và thực tiễn
w
vận hành tại Trung tâm GDTC&TT ĐHQGHN.
C. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu của luận án, cho phép đi đến những kết
luận sau:
1. Thực trạng hoạt động của Trung tâm GDTC&TT ĐHQGHN giai đoạn
trước năm 2012 đã đáp ứng được mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra. Tuy nhiên,
bên cạnh đó còn tồn tại một số vấn đề cần khắc phục, đổi mới để nâng cao hiệu
quả hoạt động của Trung tâm, các điểm tồn tại chủ yếu bao gồm: