MỘT SỐ CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG
GV: Nguyễn Thị Minh Phương-Trường THPT Ngô Quyền
I. ADN cấu trúc .
1 phân tử ADN có số nuclêôtít là : N
Số Nu từng loại : A = T ; G= X .
1. Tổng số Nu : N = 2A+ 2G → A + G =
2
N
2. Chiều dài gen : L =
2
N
x 3,4 Å → N=
4,3
2L
( 1Å =
4
10
−
Mm =
7
10
−
mm)
3.Khối lượng phân tử : M= N x 300 đvc. → N =
300
M
4. Số vòng xoắn : C=
20
N
=
34
L
5. Tỷ lệ % Nu trong gen : 2A% + 2G% = 100% → A% + G %= 50 %.
6. Liên kết hyđrô trong gen : H = 2A + 3G = N + G .
7. Liên kết hóa trị hình thành giữa các Nu trong gen : HT = N - 2 .
8. Liên kết hóa trị trong gen : HT = 2 (N - 1).
9. Số Nu trong mỗi mạch gen :
__ A1____ T1_______ G1______X1____mạch 1 ; Số Nu của 1 mạch gen =
2
N
___T2____A2________X2______G2___ mạch 2
A1= T2
T1= A2 → A1 +T1 = T2+A2 = A1 + A2 = T1+T2 = A =T
G1= X2
X1 = G2 → G1+ X1 =X2+ G2 = G1 +G2 = X1+ X2 = G =X
A1+T1 +G1+X1 = T2+A2+X2 +G2 =
2
N
Tỷ lệ % Nu từng loại mỗi mạch:
2
%2%1 AA
+
= A% = T% ;
2
%2%1 GG
+
= G% =X%.
II. ADN tự sao .
1. Gọi x là số lần tự sao của gen (x >0 ) → Số gen con sinh ra là :
X
2
2. Tổng số Nu của các gen con là : N
X
2
3. Số gen con sinh ra có 2 mạch hoàn toàn mới :
X
2
- 2
4. Số nuclêôtít tự do cần dùng :
CC
N
= N (
X
2
- 1 )
5. Số Nu tự do từng loại cần dùng :
CC
A
=
CC
T
= A (
X
2
- 1)
=
CC
G
CC
X
= G (
X
2
-1 )
6. Số liên kết Hyđro (H) bị phá vỡ : H( pv) = H (
X
2
-1 )
7. Số liên kết hyđrô (H) hình thành : H( ht) = H
X
2
8. Số liên kết hóa trị được hình thành: HT( ht) = (N-2) (
X
2
- 1)
III. ARN : được tổng hợp từ khuôn mẫu của ADN theo NTBS A-U ; G-X .
1. Tổng số Ribônuclêôtít (Rn ): Rn =
2
N
2. Chiều dài ARN : L= Rn x 3,4 Å
3. Khối lượng phân tử (M) : M = Rn x 300 đ.v.c
4. Liên kết hóa trị hình thành trong ARN (HT) : HT = Rn – 1 .
5. Số liên kết hóa trị của ARN (HT ): HT = 2 Rn – 1
1
6. Mối liên quan giữa ADN – ARN : __A_____T______G______X____
__T_____A______X______G____ mã gốc của gen
__Am___Um___ Gm_____Xm__ mARN
Am = Tgốc
Um = Agốc → Am + Um = A= T
Gm = X gốc
Xm = Ggốc → Gm + Xm = G = X
7. Tỷ lệ % Rn (ARN ) Am% + Um% +Gm% +Xm% = 100%
2
%% UmAm
+
= A% = T% ;
2
%% XmGm
+
= G% = X%
8. Gọi k là số lần sao mã của gen (k > 0) → Số phân tử ARN tạo ra là : k
9. Số Rn tự do cần dùng : Rn (cc) = Rn . k = k .
2
N
10. Số Rn tự do từng loại cần dùng : Am(cc) = Am . k = Tgốc .k
Um(cc)= Um . k = Agốc . k
Gm (cc)= Gm . k= Xgốc .k
Xm (cc) = Xm . k = Ggốc . k → k =
Rn
ccRn )(
=
)(
)(
gôcT
ccAm
….
11. Số liên kết Hyđrô bị phá vỡ khi sao mã : H(pv) = k. H(ADN)
12. Số liên kết hóa trị hình thành khi sao mã : HT (ht) = k (RN -1)
13. Số bộ ba mã sao của ARN =
3
Rn
=
6
N
IV. Prôtêin :( 1aa có chiều dài bậc 1 là 3Å,có KLPT =110đ.v.c)
1. Số axitamin (aa) cung cấp cho tổng hợp 1 PT protêin =
=−
1
6
N
1
3
−
Rn
2. Số aa tạo thành 1PT prôtêin hoàn chỉnh : aa =
6
N
- 2 =
3
Rn
- 2 .
3. Số PT protêin tạo thành =
X
2
.k. n ( k:số lần sao mã , n : số riboxôm, x :số lần tự sao của gen )
4. Số aa môi trường cung cấp cho các PT prôtêin = (
6
N
- 1 )
X
2
.k .n = (
3
Rn
- 1)
X
2
.k.n
5. Số aa tạo thành các PT prôtêin hoàn chỉnh = (
6
N
-2 )
X
2
.k.n
6. Thời gian tổng hợp xong 1 PT prôtein (t) : t =
V
ARNL )(
V : vận tốc trượt của ribôxôm ;
V = L / t
7. Thời gian hoàn tất dịch mã (T) : T= t + ( n - 1) ∆t ∆t: thời gian cách đều trên ribôxôm .
∆L : Khoảng cách đều của riboxôm trên mARN .
NTBS :
Trong cấu trúc và trong tự sao của ADN : A - T ; G – X
Trong sao mã ( tổng hợp mARN ) : A – U ; G – X ; T – A và X – G
Trong dịch mã ( tổng hợp prôtêin ): A – U ; G – X
2