Đề 1 Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1. Bộ NST của ruồi giấm là:
a. 2n = 8 b.2n = 46 c. 2n = 4 d. 2n = 16
2 Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là:
a. Hai ADN con có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia không giống b. Sự nhân đôi chỉ xảy ra trên một mạch của ADN
c. Trong 2 ADN mới mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp
d. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau
3. Tính chất ổn định của NST do:
a. Do NST có số lượng, hình dáng, cấu trúc đặc trưng cho loài. b. Bộ NST trong giao tử là bộ NST n
c. Bộ NST của cá thể đực có cặp XY, của cá thể cái là XX.
d. Do sự tự nhân đôi và phân li đồng đều của NST vào các tế bào con trong quá trình nguyên phân
4. Ý nghĩa sinh học của cơ chế sao mã là:
a. Đảm bảo cho quá trình nhân đôi của NST. b. Đảm bảo cấu trúc đặc trưng của AND qua các thế hệ tế bào.
c. Là cơ chế ở múc độ phân tử của sinh sản và di truyền.
d. Truyền đạt thông tin di truyền từ trong nhân ra tế bào chất để đảm bảo giải mã đúng theo cấu trúc di truyền.
5. Kết thúc quá trình giảm phân:
a. Cho ra 2 tế bào con giống hệt tế bào mẹ. b. Cho ra 2 tế bào con có số lượng NST giảm đi 1 nửa so với tế bào mẹ.
c. Cho ra 4 tế bào con giống hệt tế bào mẹ. d. Cho 4 tế bào con với số lượng NST giảm đi 1 nửa so với tế bào mẹ.
6. Chức năng nào sau đây không phải của mARN
a. Mang thông tin di tryền b. Trực tiếp điều khiển sự tổng hợp prôtêin
c. Tổng hợp nên mARN mới. d. Truyền thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất
7. Hiện tượng nào sau đây xảy ra trong quá trình nhân đôi AND.
a. Hai mạch đơn của AND tách nhau ra dưới tác dụng của enzim đặc hiệu. c. Bị tác động của enzim ARN- polimeraza
b. Mạch đơn của AND liên kết với RibôNu tự do theo nguyên tắc bổ sung. d. Tạo thành rất nhiều ARN trong nhân tế bào.
8. Cặp NST tương đồng là:
a. 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước, cấu trúc đặc trưng. c. 2 sợi crômatit bắt chéo nhau.
b. 2 NST bắt chéo với nhau. d. cả a, b, c, đều đúng.
9. Người ta gọi tên của Nu căn cứ trên:
a. Tên của bazơnitric b. Axit phôtphoric(H
3
PO
4
) c. Số N trong AND d. Loại đường C
5
10. Tính chất nào sau đây không dùng để chứng minh AND là cơ sở vật chất di truyền chủ yếu của hiện tượng di truyền.
a. Là vật chất cấu thành NST b. Tổng hợp được AND con có cấu trúc y hệt AND mẹ
c. Hiện diện trong nhân tế bào d.Cấu trúc lò xo bậc 1,2,3, 4 tạo nhiều hình dạng trong di truyền.
11. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả:
a. A=X; G=T b. A=G; T=X c. A/T=G/X d. (A+T)/(G+X)=1
12. Người đầu tiên công bố mô hình cấu trúc không gian của ADN là:
a. Vanlốp b. Oatxơn và Cric c. Menđen d. Moogan e. Páplốp
13. Trong quá trình nguyên phân NST nhân đôi biến thành NST kép vào:
a. Kì trung gian b. Kì đầu c. Kì giữa d. Kì sau
14. Gen là một đoạn của ADN làm nhiệm vụ:
a. Gen cấu trúc mang thông tin quy định cho việc tổng hợp các prôtêin.
b. Tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp prôtêin qua vai trò của các gen điều hoà, khởi động, vận hành.
c. Tổng hợp các ARN vận chuyển. d. Tất cả đều đúng.
15.Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc đơn phân của ADN và ARN ở vị trí:
a. H
3
PO
4
b. Đường c. Bazơ nitric d. B và C đúng e. A, B và C đều đúng
16. Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc giữa các loại ARN do các yếu tố sau quyết định:
a. Số lượng, thành phần và trật tự các loại ribônuclêôtit trong cấu trúc
b. Số lượng, thành phần, trật tự của các loại ribônuclêôtit và cấu trúc không gian của ARN
c. Thành phần và trật tự của các loại ribônuclêôtit d. Cấu trúc không gian của các loại ARN
17. Phân tử mARN được sao ra từ mạch mang mã gốc của gen được gọi là:
a. Bộ ba sao mã b. Bản mã gốc c. Bộ ba mã gốc d. Bản mã sao
18. Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và sao mã là:
a. Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN . b.Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần
c. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung d. A và C đúng
19. Đặc điểm chung trong cấu trúc cơ bản của axit amin là:
a. Một nhóm cacbôxil (-COOH), một nhóm amin (-NH
2
), một gốc R đặc trưng cho từng loại axit amin
b. Một nhóm amin, một nhóm hiđrôxil và một gốc R đặc trưng cho từng loại axit amin
c. Một nhóm amin (-NH
2
), một nhóm cacbôxil (-COOH), một gốc R đặc trưng cho từng loại axit amin và một bazơ nitric
d. H
3
PO
4
: đường ribô và 1 trong 4 loại bazơ nitric A, U, G, X.
Họ tên…………………………………….
Lớp: 11 A…………….
ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 11
Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
20.Chức năng nào dưới đây không phải của prôtêin:
a. Quy định các đặc điểm hình thái, cấu tạo của cơ thể b. Kháng thể bảo vệ cơ thể tham gia vào chức năng hoạt động
c. Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể khi cần thiết
d. Có khả năng thực hiện nhân đôi để đảm bảo tính đặc trưng và ổn định của prôtêin
21.Những tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của thông tin di truyền :
a. Tính bán bảo tồn b. Tính đặc hiệu c. Tính thoái hoá d. Tính phổ biến
22 Trong quá trình giải mã, khi ribôxôm tiến tới mã bộ ba tiếp theo thì hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:
a. Liên kết peptit giữa 2 axit amin cũ và mới sẽ được hình thành
b. tARN mang axit amin đến ribôxôm tiếp xúc với bộ ba mã sao qua bộ ba đối mã
c. Chuỗi pôlipeptit mới được tổng hợp sẽ tách khỏi ribôxôm
b. Phân tử axit amin tương ứng với bộ ba mã sao mà ribôxôm mới trượt đến sẽ đến ribôxôm và gắn vào chuỗi pôlipeptit đang
được tổng hợp.
23. Tính chất nào sau đây là của gen cấu trúc
a. Một đoạn của mạch xoắn kép AND b. Điều khiển tổng hợp 1 loại prôtêin
c. Mang mật mã di truyền của 1 loại prôtêin d. Cả a, b, c đúng
24. Các axit amin khác nhau ở thành phần:
a. Nhóm amin b. Nhóm cacbôxin c. Gốc hữu cơ d.Khác cả 3 thành phần.
25.Loại enzim nào sau đây tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin:
a. AND-Polimeraza b. ARN-Polimeraza c. Rêductaza d. cả a, b, c đúng
26. Liên kết phôtphodieste là:
a. Liên kết hoá trị giữa axit phốtphoric của Nu này với đường C
5
của Nu kế tiếp trong chuỗi poliNuclêôtit.
b. Liên kêt của đường C
5
trên Nu này với H
3
PO
4
trên Nu tiếp theo trong chuỗi polipeptit
c. Liên kết hoá trị giữa bazơ nitric của Nu này với bazơnitric của Nu bên cạnh trong AND.
d. Là liên kết hidrô giữa Nu này với Nu bên cạnh.
27. Thành phần đơn phân cấu tạo nên chuỗi polipeptit là:
a. Axit phôtphoric, đường ribô, 1 bazơ nitric c.- NH
2
, gốc hữu cơ, - COOH
b. Đường đêôxiribô, axit phôtphoric, axit amin d. -NH
2
, H
3
PO
4
, -COOH.
28. Các mã bộ ba khác nhau bởi:
a. Số lượng các nuclêôtit b. Thành phần các nuclêôtit c. Trật tự các nuclêôtit d. B và C đúng.
29. ADN là vật chất mang thông tin di truyền đặc trưng cho mỗi loài, thông tin này có nhiệm vụ:
a. Thông tin về cấu trúc của ADN qua các thế hệ để duy trì tính đặc trưng của ADN
b. Thông tin về trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trên mỗi mạch của phân tử ADN qua quá trình nhân đôi
c. Thông tin quy định cấu trúc của các loại prôtêin trong tế bào và do đó quy định mọi tính trạng và tính chất của cơ thể
d. Quy định thời điểm và vị trí tổng hợp các loại ARN cũng như chi phối cơ chế điều hoà sinh tổng hợp prôtêin
30. Hoạt động sao mã phục vụ cho việc:
a. Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào b. Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể
c. Duy trì thông tin di truyền từ trong ra ngoài nhân d. Tổng hợp các mARN, tARN và rARN.
31. Một gen thực hiện 1 lần sao mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp ribônuclêôtit, các loại: A=400, U=360, G=240, X=480. Số
lượng từng loại nuclêôtit của gen:
a. A=T= 760; G= X=720 b. A=360; T=400; X=240; G=480 c.A =T = 640; G = X = 840 d. A=200; T=180; G=120; X=240
32. Một gen có chiều dài 0,612 micromet số nu loại X= 20%. số Nu loại A bằng:
a. 1800 b.720 c. 1080 d.3600
33. Một gen có 3600 liên kết hidro. Số Nu loại A chiếm 30%. Số Nu từng loại của gen đó là:
a. A=T =900, G = X =600 b. A=T =600, G = X =900 c. A=T =1800, G = X = 1200 d. A=T =1200, G = X =1800
34. Gen B có 3.10
5
Nu. Gen trên có chiều dài là:
a. 3.10
5
A
0
b. 9.10
5
A
0
c. 51.10
4
A
0
d. 102.10
4
A
0
35. Một phân tử AND có hiệu số % của G với A là 10%. Tỷ lệ % mỗi loại Nu là:
a. A% = T% = 30%, G% =X% = 40% b.A% = T% = 20%, G% =X% = 30%
c. A% = T% = 30%, G% =X% = 20% d. A% = T% = 40%, G% =X% = 10%
36. Một phân tử mARN có chiều dài 5100Å, phân tử mang thông tin mã hoá cho:
a. 600 axit amin b. 499 axit amin c. 498 axit amin d. 502 axit amin
37. Một phân tử ADN có chiều dài 1,02mm. Khi phân tử này thực hiện một lần nhân đôi, số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào
cung cấp sẽ là:
a. 6x10
6
b. 3x10
6
c. 1,02x10
5
d. 6x10
5
38.Một phân tử m ARN có chiều dài 6375A
0
. Trên mARN này có tỷ lệ các rNlà: A =2U, A =3G, A=4X. Số N mỗi loại trên gen là:
a. A = T = 900, G = X = 900 b. A = T = 450, G=X = 225 c. A =T = 525, G = X = 1350 d. A=T= 1350, G=X = 525
39 Chiều dài của mARN quy định sự tổng hợp prôtêin có 798 axit amin là:
a. 4080 A
0
b. 8139 A
0
c. 8160A
0
d 8119 A
0
40. Một gen có 120 chu kì xoắn, số liên kết hoá trị giữa các Nu trong gen là :
a. 2398 b. 2399 c. 2396 d. 3000
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A C D D D C A A A D C B A A D C D C A D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A B D C B B C D C C A D B C B C D A C A
Họ và tên: ………………………………… ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH 11 ĐI ỂM
Lớp: 11A……………………… Thời gian: 45 phút
Đề 2 Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1. Chức năng nào dưới đây không phải của prôtêin:
a. Quy định các đặc điểm hình thái, cấu tạo của cơ thể b. Kháng thể bảo vệ cơ thể tham gia vào chức năng hoạt động
c. Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể khi cần thiết
d. Có khả năng thực hiện nhân đôi để đảm bảo tính đặc trưng và ổn định của prôtêin
2. Những tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của thông tin di truyền :
a. Tính bán bảo tồn b. Tính đặc hiệu c. Tính thoái hoá d. Tính phổ biến
3. Trong quá trình giải mã, khi ribôxôm tiến tới mã bộ ba tiếp theo thì hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:
a. Liên kết peptit giữa 2 axit amin cũ và mới sẽ được hình thành
b. tARN mang axit amin đến ribôxôm tiếp xúc với bộ ba mã sao qua bộ ba đối mã
c. Chuỗi pôlipeptit mới được tổng hợp sẽ tách khỏi ribôxôm
b. Phân tử axit amin tương ứng với bộ ba mã sao mà ribôxôm mới trượt đến sẽ đến ribôxôm và gắn vào chuỗi pôlipeptit.
4. Tính chất nào sau đây là của gen cấu trúc
a. Một đoạn của mạch xoắn kép AND b. Điều khiển tổng hợp 1 loại prôtêin
c. Mang mật mã di truyền của 1 loại prôtêin d. Cả a, b, c đúng
5. Các axit amin khác nhau ở thành phần:
a. Nhóm amin b. Nhóm cacbôxin c. Gốc hữu cơ d.Khác cả 3 thành phần.
6. Loại enzim nào sau đây tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin:
a. AND-Polimeraza b. ARN-Polimeraza c. Rêductaza d. cả a, b, c đúng
7. Liên kết phôtphodieste là:
a. Liên kết hoá trị giữa axit phốtphoric của Nu này với đường của Nu kế tiếp trong chuỗi poliNuclêôtit.
b. Liên kêt của đường C
5
trên Nu này với H
3
PO
4
trên Nu tiếp theo trong chuỗi polipeptit
c. Liên kết hoá trị giữa bazơ nitric của Nu này với bazơnitric của Nu bên cạnh trong AND.
d. Là liên kết hidrô giữa Nu này với Nu bên cạnh.
8. Thành phần đơn phân cấu tạo nên chuỗi polipeptit là:
a. Axit phôtphoric, đường ribô, 1 bazơ nitric c.- NH
2
, gốc hữu cơ, - COOH
b. Đường đêôxiribô, axit phôtphoric, axit amin d. -NH
2
, H
3
PO
4
, -COOH.
9. Các mã bộ ba khác nhau bởi:
a. Số lượng các nuclêôtit b. Thành phần các nuclêôtit c. Trật tự các nuclêôtit d. B và C đúng.
10. ADN là vật chất mang thông tin di truyền đặc trưng cho mỗi loài, thông tin này có nhiệm vụ:
a. Thông tin về cấu trúc của ADN qua các thế hệ để duy trì tính đặc trưng của ADN
b. Thông tin về trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trên mỗi mạch của phân tử ADN qua quá trình nhân đôi
c. Thông tin quy định cấu trúc của các loại prôtêin trong tế bào và do đó quy định mọi tính trạng và tính chất của cơ thể
d. Quy định thời điểm và vị trí tổng hợp các loại ARN cũng như chi phối cơ chế điều hoà sinh tổng hợp prôtêin
11. Hoạt động sao mã phục vụ cho việc:
a. Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào b. Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể
c. Duy trì thông tin di truyền từ trong ra ngoài nhân d. Tổng hợp các mARN, tARN và rARN.
12. Một gen thực hiện 1 lần sao mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp ribônuclêôtit, các loại: A=400, U=360, G=240, X=480. Số
lượng từng loại nuclêôtit của gen:
a A =T = 640; G = X = 840. b. A=360; T=400; X=240; G=480 c. A=T= 760; G= X=720 d. A=200; T=180; G=120; X=240
13. Một gen có chiều dài 0,612 micromet số nu loại X= 20%. số Nu loại A bằng:
a. 3600 b.720 c. 1080 d. 1800
14. Một gen có 3600 liên kết hidro. Số Nu loại A chiếm 30%. Số Nu từng loại của gen đó là:
a. . A=T =600, G = X =900 b A=T =900, G = X =600 c. A=T =1800, G = X = 1200 d. A=T =1200, G = X =1800
15. Gen B có 3.10
5
Nu. Gen trên có chiều dài là:
a. 3.10
5
A
0
b. 9.10
5
A
0
c. 51.10
4
A
0
d. 102.10
4
A
0
16. Một phân tử AND có hiệu số % của G với A là 10%. Tỷ lệ % mỗi loại Nu là:
a. A% = T% = 10%, G% =X% = 40% b.A% = T% = 20%, G% =X% = 30%
c. A% = T% = 30%, G% =X% = 20% d. A% = T% = 40%, G% =X% = 10%
17. Một phân tử mARN có chiều dài 5100Å, phân tử mang thông tin mã hoá cho:
a. 600 axit amin b. 499 axit amin c. 498 axit amin d. 502 axit amin
18. Một phân tử ADN có chiều dài 1,02mm. Khi phân tử này thực hiện một lần nhân đôi, số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào
cung cấp sẽ là:
a. 6x10
6
b. 3x10
6
c. 1,02x10
5
d. 6x10
5
19.Một phân tử m ARN có chiều dài 6375A
0
. Trên mARN này có tỷ lệ các rNlà: A =2U, A =3G, A=4X. Số N mỗi loại trên gen là:
a. A=T= 1350, G=X = 525 b. A = T = 450, G=X = 225 c. A =T = 525, G = X = 1350 d. A = T = 900, G = X = 900
20 Chiều dài của mARN quy định sự tổng hợp prôtêin có 798 axit amin là:
a. 4080 A
0
b. 8160A
0
c. 8139 A
0
d 8119 A
0
21. Một gen có 120 chu kì xoắn, số liên kết hoá trị giữa các Nu trong gen là :
a. 2398 b. 2399 c. 2396 d. 3000
22. Bộ NST của ruồi giấm là:
a. 2n = 46 b. 2n = 8 c. 2n = 4 d. 2n = 16
23Trong quá trình nguyên phân NST nhân đôi biến thành NST kép vào:
a. Kì trung gian b. kì đầu c. kì giữa d. kì sau
24 Tính chất ổn định của NST do:
a. Do NST có số lượng, hình dáng, câu strúc đặc trưng cho loài. b. Bộ NST trong giao tử là bộ NST n
c. Do sự tự nhân đôi và phân li đồng đều của NST vào các tế bào con trong quá trình nguyên phân.
d. Bộ NST của cá thể đực có cặp XY, của cá thể cái là XX
25. Cặp NST tương đồng là:
a. 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước, cấu trúc đặc trưng. c. 2 sợi crômatit bắt chéo nhau.
b. 2 NST bắt chéo với nhau. d. cả a, b, c, đều đúng.
26. Kết thúc quá trình giảm phân:
a. Cho ra 2 tế bào con giống hệt tế bào mẹ. b. Cho ra 2 tế bào con có số lượng NST giảm đi 1 nửa so với tế bào mẹ.
c. Cho ra 4 tế bào con giống hệt tế bào mẹ. d. Cho 4 tế bào con với số lượng NST giảm đi 1 nửa so với tế bào mẹ.
27. Chức năng nào sau đây không phải của mARN
a. Mang thông tin di tryền b. Trực tiếp điều khiển sự tổng hợp prôtêin
c. Tổng hợp nên mARN mới. d. Truyền thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất
28. Hiện tượng nào sau đây xảy ra trong quá trình nhân đôi AND.
a. Hai mạch đơn của AND tách nhau ra dưới tác dụng của enzim đặc hiệu. c. Bị tác động của enzim ARN- polimeraza
b. Mạch đơn của AND liên kết với RibôNu tự do theo nguyên tắc bổ sung. d. Tạo thành rất nhiều ARN trong nhân tế bào.
29. Ý nghĩa sinh học của cơ chế sao mã là:
a. Đảm bảo cho quá trình nhân đôi của NST. b. Đảm bảo cấu trúc đặc trưng của AND qua các thế hệ tế bào.
c. Là cơ chế ở múc độ phân tử của sinh sản và di truyền.
d. Truyền đạt thông tin di truyền từ trong nhân ra tế bào chất để đảm bảo giải mã đúng theo cấu trúc di truyền.
30. Người ta gọi tên của Nu căn cứ trên:
a. Tên của bazơnitric b. Axit phôtphoric(H
3
PO
4
) c. Số N trong AND d. Loại đường C
5
31. Tính chất nào sau đây không dùng để chứng minh AND là cơ sở vật chất di truyền chủ yếu của hiện tượng di truyền.
a. Là vật chất cấu thành NST b. Tổng hợp được AND con có cấu trúc y hệt AND mẹ
c. Hiện diện trong nhân tế bào d.Cấu trúc lò xo bậc 1,2,3, 4 tạo nhiều hình dạng trong di truyền.
32. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả:
a. A=X; G=T b. A=G; T=X c. A/T=G/X d. (A+T)/(G+X)=1
33. Người đầu tiên công bố mô hình cấu trúc không gian của ADN là:
a. Vanlốp b. Oatxơn và Cric c. Menđen d. Moogan e. Páplốp
34. Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là:
a. Hai ADNcon có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia không giống b. Sự nhân đôi chỉ xảy ra trên một mạch của ADN
c. Trong 2 ADN mới mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp
d. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau
35. Gen là một đoạn của ADN làm nhiệm vụ:
a. Gen cấu trúc mang thông tin quy định cho việc tổng hợp các prôtêin.
b. Tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp prôtêin qua vai trò của các gen điều hoà, khởi động, vận hành.
c. Tổng hợp các ARN vận chuyển. d. Tất cả đều đúng.
36. Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc đơn phân của ADN và ARN ở vị trí:
a. H
3
PO
4
b. Đường c. Bazơ nitric d. B và C đúng e. A, B và C đều đúng
37. Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc giữa các loại ARN do các yếu tố sau quyết định:
a. Số lượng, thành phần và trật tự các loại ribônuclêôtit trong cấu trúc
b. Số lượng, thành phần, trật tự của các loại ribônuclêôtit và cấu trúc không gian của ARN
c. Thành phần và trật tự của các loại ribônuclêôtit d. Cấu trúc không gian của các loại ARN
38. Phân tử mARN được sao ra từ mạch mang mã gốc của gen được gọi là:
a. Bộ ba sao mã b. Bản mã gốc c. Bộ ba mã gốc d. Bản mã sao
39. Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và sao mã là:
a. Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN . b.Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần
c. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung d. A và C đúng
40. Đặc điểm chung trong cấu trúc cơ bản của axit amin là:
a. Một nhóm cacbôxil (-COOH), một nhóm amin (-NH
2
), một gốc R đặc trưng cho từng loại axit amin
b. Một nhóm amin, một nhóm hiđrôxil và một gốc R đặc trưng cho từng loại axit amin
c. Một nhóm amin (-NH
2
), một nhóm cacbôxil (-COOH), một gốc R đặc trưng cho từng loại axit amin và một bazơ nitric
d. H
3
PO
4
: đường ribô và 1 trong 4 loại bazơ nitric A, U, G, X.