Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Phân tích chiến lược kinh doanh công ty vinacafé biên hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.6 KB, 20 trang )

Quản trị doanh nghiệp 1 - friendzone
Chủ đề: Phân tích chiến lược kinh doanh cơng ty Vinacafé Biên Hịa

Lớp : Quản trị doanh nghiệp 1 ( thứ 4 ca 2 D6.307 )

Friendzone Team : 1. Đào Đức Mạnh
2. Lê Hoàng Nam
3. Trương Thị Thu Phương
4. Nguyễn Thị Phương
5. Mai Ngọc Anh
6. Bùi Thanh Hiền


I.

Giới thiệu công ty Vinacafe ( Công ty cổ phần Vinacafe Biên Hịa )
1. Giới thiệu chung [1]
- Tên cơng ty: Cơng ty cổ phần Vinacafé Biên Hịa
- Tên giao dịch: Vinacafé Bien Hoa Joint Stock Company
- Vốn điều lệ: 265.791.350.000 đồng tương đương với 26.579.135 cổ
phiếu phổ thông
- Trụ sở chính: Khu cơng nghiệp Biên Hịa 1, Đồng Nai, Việt Nam
- Điện thoại: (84-61) 3836554 – 3834740 Fax: (84-61) 3836108
- Email: - Website:
www.cafebienhoa.com
- Giấy CNĐKKD và đăng ký thuế Công ty Cổ phần số 3600261626 do
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp, đăng kí lần đầu ngày
29/12/2014 số 4703000186, đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 10/11/2010.
Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa có các chức năng hoạt động kinh
doanh sau: sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu cà phê, chè, thức uống
nhanh, và các sản phẩm thực phẩm khác.


2. Lịch sử hình thành cơng ty
Năm 1968 - Nhà máy cà phê CORONEL
Ơng Marcel Coronel, quốc tịch Pháp, cùng vợ là bà Trần Thị Khánh khởi
công xây dựng Nhà máy Cà phê CORONEL tại Khu Kỹ nghệ Biên Hịa
(nay là Khu Cơng nghiệp Biên Hịa 1), tỉnh Đồng Nai với mục đích giảm
thiểu chi phí vận chuyển cà phê về Pháp. Nhà máy Cà phê CORONEL có
cơng suất thiết kế 80 tấn cà phê hịa tan/năm, với tồn bộ hệ thống máy
móc thiết bị được nhập khẩu từ Đức. Nhà máy Cà phê CORONEL tự hào
là nhà máy chế biến cà phê hòa tan đầu tiên trong tồn khu vực các nước
Đơng Dương.
Năm 1975 - Nhà máy Cà phê Biên Hòa
Khi Việt Nam thống nhất, gia đình Coronel trở về Pháp. Họ bàn giao Nhà
máy cho Chính phủ Lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam. Nhà máy
Cà phê Coronel được đổi tên thành Nhà máy Cà phê Biên Hòa và được
giao cho Tổng cục Công nghệ Thực phẩm quản lý. Tại thời điểm bàn
giao, Nhà máy Cà phê Coronel vẫn chưa chạy thử thành công bởi dù rất
đam mê công việc, nhưng vốn là kỹ sư nông nghiệp, ông Marcel Coronel


chưa tìm được cách “thuần phục” được hệ thống dây chuyền phức tạp
gồm rất nhiều máy móc, thiết bị chế biến cà phê hòa tan.
Năm 1977 – Việt Nam sản xuất thành cơng cà phê hịa tan
Vào đúng dịp kỷ niệm 2 năm ngày Việt Nam thống nhất, mẻ cà phê hòa
tan đầu tiên ra lò trước sự vui mừng của tồn thể cán bộ cơng nhân viên
Nhà máy. Trong suốt hai năm trước đó, tập thể các kỹ sư, cơng nhân đã
ngày đêm cùng nhau tìm tịi, nghiên cứu để có thể vận hành thành cơng
nhà máy. Năm 1977 đánh dấu một cột mốc quan trọng của Nhà máy cà
phê Biên Hòa và cũng là của ngành cà phê Việt Nam: lần đầu tiên, Việt
Nam sản xuất thành công cà phê hòa tan.
Năm 1978 – Cà phê Việt Nam xuất ngoại

Theo Nghị định thư Việt Nam ký kết với các nước trong hệ thống XHCN
về hàng đổi hàng, từ 1978, Nhà máy Cà phê Biên Hòa bắt đầu xuất khẩu
cà phê hịa tan đến các nước thuộc Liên Xơ cũ và Đông Âu.
Năm 1983 – Thương hiệu Vinacafé ra đời
Trong suốt những năm 1980, Nhà máy Cà phê Biên Hòa vừa nghiên cứu
cải tiến kỹ thuật để xây dựng quy trình sản xuất chuẩn, vừa sản xuất cà
phê hịa tan xuất khẩu theo đơn đặt hàng của nhà nước. Cùng với địa chỉ
sản xuất được ghi trên từng bao bì sản phẩm, tên “Vinacafé” bắt đầu xuất
hiện ở thị trường Đông Âu bắt đầu từ 1983, đánh dầu thời điểm ra đời
của thương hiệu Vinacafé.
Năm 1990 – Vinacafé chính thức trở lại Việt NamVào cuối những năm
1980, các đơn đặt hàng cà phê hòa tan Vinacafé ngày cànggiảm, theo
cùng với tốc độ diễn biến bất lợi của hệ thống XHCN ở Liên Xơ và Đơng
Âu. Năm 1990, Vinacafé chính thức quay trở lại thị trường Việt Nam dù
trước đó một số sản phẩm của Nhà máy Cà phê Biên Hòa đã được tiêu
thụ ở thị trường này.
Năm 1993 – Ra đời cà phê hòa tan 3 trong 1
Khi quay lại Việt Nam, các sản phẩm của Nhà máy cà phê Biên Hịa rất
khó tìm được chỗ đứng, do trước đó thị trường cà phê Việt Nam đã được


định hình bởi thói quen uống cà phê rang xay pha tạp (hệ lụy từ chính
sách ngăn sơng cấm chợ dẫn đến thiếu hụt cà phê nguyên liệu, người ta
phải độn ngô và nhiều phụ gia khác vào cà phê).
Cùng với những bước chập chững của Vinacafé, người Việt cũng lần đầu
tiên đến với cà phê hòa tan. Cà phê hòa tan 3 trong 1 Vinacafé ra đời đã
được thị trường đón nhận nhanh chóng. Giải pháp đưa đường và bột kem
vào cà phê đóng sẵn từng gói nhỏ đã giúp người Việt Nam lần đầu tiên
được thoả mãn thói quen uống cà phê với sữa mà không phải chờ cà phê
nhỏ giọt qua phin. Cà phê hòa tan 3 trong 1 thành công nhanh đến mức

thương hiệu Vinacafé ngay lập tức được Nhà máy Cà phê Biên Hòa đăng
ký sở hữu trí tuệ tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới.
Năm 1998 – Nhà máy thứ hai
Năm 1998 đánh dấu một cột mốc quan trọng về sự lớn mạnh vượt bậc.
Nhà máy chế biến cà phê hòa tanthứ hai được khởi công xây dựng ngay
trong khuôn viên của nhà máy cũ. Nhà máy này có cơng suất thiết kế 800
tấn cà phê hòa tan/năm, lớn gấp 10 lần nhà máy cũ. Chỉ sau đó 2 năm,
nhà máy mới đã chính thức được đưa vào vận hành để đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của thị trường nội địa và xuất khẩu.
Năm 2004 – Công ty CP Vinacafé Biên Hòa
Ngày 29 tháng 12 năm 2004, Nhà máy cà phê Biên Hịa chuyển đổi loại
hình doanh nghiệp - từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần.
Yêu quý đứa con tinh thần, cộng với sự nổi tiếng của thương hiệu
Vinacafé, các cổ đông sáng lập (hầu hết là người của Nhà máy Cà phê
Biên Hòa) đã đặt tên mới cho công ty là: Công ty Cổ phần VINACAFÉ
BIÊN HÒA (Vinacafé BH). Đây cũng là thời điểm mở ra một chương
mới cho lịch sử Cơng ty khi mà nó hoạch định lại chiến lược phát triển,
viết lại sứ mệnh, tầm nhìn mới và xác định những giá trị cốt lõi của mình,
trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.

II.

Chiến lược kinh doanh công ty Vinacafe


Xác định chức năng nhiệm vụ
Sứ mệnh:
Vinacafé Biên Hòa sẽ sở hữu các thương hiệu mạnh và đáp ứng thế giới
người tiêu dùng bằng các sản phẩm thực phẩm và đồ uống có chất lượng cao
và độc đáo trên cơ sở thấu hiểu nhu cầu của họ và tuân thủ các giá trị cốt lõi

của cơng ty [1]
1.





Tầm nhìn chiến lược ( đến năm 2020 ).
Về trung hạn: Phấn đầu nằm trong top 10 cơng ty có giá vốn hóa lớn nhất
Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực chế biến thực phẩm.
- Về dài hạn: Mở rộng kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm, giữ vững vị trí
là một hãng café hòa tan hàng đầu tại Việt Nam với thị phần áp đảo.
Chinh phục thị trường thế giới với chất lượng, hương vị café vượt trội,
trở thành hành động thúc đẩy sự phát triển của café Việt.
Mục tiêu chiến lược :
Về sản xuất:
Tạo ra các sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao, có năng lực cạnh
tranh ở thị trường nước ngoài
- Phát huy tối đa thế mạnh về công nghiệp hiện đại, kinh nghiệm sản xuất
lâu năm để đẩy mạnh sản xuất café hòa tân.
Tập trung vào hàng có nhãn hiệu.
- Cơng nghệ sản xuất xanh.
-



Về marketing:
-

Thương hiệu số 1 Việt Nam về café hòa tan

Xuất khảu thành công các sản phẩm mang thương hiệu Vinacafe
Kênh phân phối hiệu quả cả trong và ngoài nước.
Hiểu rõ thị trường và người tiêu dùng bằng nghiên cứu có hệ thống.

Về quản trị và tổ chức:
-

Đạt tới trình độ quản trị tiên tiến theo các thông lệ quản trị doanh nghiệp
tốt nhất, đồng thời phù hợp với Luật Doanh nghiệp.
Thu hút vốn đầu tư bên ngồi.
Đầu tư tài chính an toàn và hiệu quả

Về nguồn nhân lực:



-

Có nguồn nhân lực chất lượng và đủ mạnh
Tạo động lực phấn đấu và phát triển cho nhân viên.
Mục tiêu trong năm 2016 [2]
Doanh thu thuần 2.850 tỷ đồng
Lợi nhuận sau thuế 250 tỷ đồng
Giữ vững vị trí đầu ngành cà phê hòa tan với hai nhãn hiệu chủ lực là
Vinacafe và Wake - up
Đầu tư và phát triển sản phẩm phẩm mới đáp ứng thị hiếu người tiêu
dùng yêu cà phê
2.

Môi trường kinh doanh

2.1 Môi trường vĩ mô
Yếu tố kinh tế
Yếu tố hội nhập

Yếu tố chính trị
pháp luật

Mơi trường vĩ

Yếu tố tự
nhiên
Yếu tố văn hóa
xã hội
Yếu tố khoa học kĩ
thuật



Yếu tố kinh tế
- Kinh tế năm 2015 đầy biến động, bối cảnh kinh tế tồn cầu cịn có những
bất ổn, kinh tế thế giới đối mặt với nhiều rủ ro lớn với những nhân tố bất
thường. Thương mại toàn cầu sụt giảm do tổng cầu yếu. Kinh tế thế giới
chưa lấy lại được đà tăng trưởng và phục hồi chậm


- Riêng với Việt Nam, so với năm ngoái, nền kinh tế năm nay tuy đã có
những biến chuyển khởi sắc: tốc độ tăng trưởng GDP ước tính tăng 6,68%
so với năm 2014, chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng 0,635 so với bình quân năm
2014, lạm phát được kiểm soát chặt chẽ, tăng 2,05% so với năm trước nhưng
kinh tế đất nước vẫn bộc lộ những khó khăn, yếu kém và mất cân đối khi

nền kinh tế đang cơ cấu lại. Cán cân thương mại năm 2015 có chiều hướng
thâm hụt trở lại, nợ công vượt quá 60% GDP…Điều này sẽ giúp các doanh
nghiệp, trong đó có Vinacafe tiếp tục ổn định sản xuất, đẩy mạnh tốc độ
trong sản xuất kinh doanh.
- Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đang phụ thuộc lớn vào vốn
vay của ngân hàng, sức ép nợ xấu còn nặng nề, năng lực quản lý và cạnh
tranh của doanh nghiệp thấp, mức độ cạnh tranh giữa doanh nghiệp nội địa
và doanh nghiệp nước ngoài ngày càng gia tăng và doanh nghiệp nội địa dễ
dàng đứng trước nguy cơ lép vế hơn ngay trên thị trường nhà khiến nhiều
doanh nghiệp phải phá sản hoặc thu hẹp quy mơ sản xuất. Theo thống kê,
tính đến cuối năm 2015, cả nước có đến 71.291 doanh nghiệp gặp khó khăn
phải chấm dứt hoạt động, tăng 22,4% so với năm 2014. Điều này tác động
không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt
Nam, trong đó có Vinacafe.



-

Yếu tố chính trị pháp luật
- Nhà nước ln ưu tiên, khuyến khích cho các doanh nghiệp cà phê xuất
khẩu cà phê trong nước ra nước ngoài, bên cạnh đó cũng giảm thuế nhập
khẩu cà phê vào trong nước, điều này vừa là cơ hôi vừa là thách thức cho
các doanh nghiệp trong nước. Các doanh nghiệp trong nước sẽ có cơ hội
nhập khẩu cà phê với giá thấp, nhưng lại đe dọa vào thị trường cà phê khi
các doanh nghiệp cà phê trong nước còn non trẻ, không thể cạnh tranh lại
các thương hiệu cà phê
- Là công ty cổ phần nên hoạt động của công ty cổ phần vinacafe Biên hòa
chịu tác động của luật doanh nghiệp, luật chứng khoán, luật và các quy
định khác liên quan đến ngành nghề hoạt động của công ty

Yếu tố văn hóa xã hội
Với ưu thế là một doanh nghiệp có lịch sử hơn 30 năm trong lĩnh vực cà phê
tại việt Nam, doanh nghiệp đầu tiên chế biên cà phê hịa tan, vinacaffe được
người tiêu dùng cơng nhận rộng rãi về chất lượng và uy tín. Đây chính là


-





một lợi thế quan trọng của Vinacaffe đối với các đối thủ cạnh tranh trong
ngành
Cà phê là thức uống đặc thù và được nhiều người Việt Nam ưa chuộng. Đây
là cơ hội lớn đối với những doanh nghiệp kinh doanh cà phê nói chung là
cơng ty cổ phần Vina cà phê Biên Hịa nói riêng,
Yếu tố khoa học kĩ thuật
Máy móc sản xuất của ngành cà phê Việt Nam cịn thơ sơ, lạc hậu và q
đơn giản. Điều đó địi hỏi một sự cải tiến, đầu tư nhất định của các doanh
nghiệp, trong đó có cả Vinacafe
Yếu tố tự nhiên
- Là doanh nghiệp kinh doanh cà phê, Vina cà phê chịu tác động rất lớn từ
các yếu tố môi trường như thời tiết khí hâu, mưa bão, thiên tai.... sự thay đổi
yếu tố môi trường gây ảnh hưởng lớn tới nguồn cung ứng nguyên liệu cảu
doanh nghiệp
- Các yếu tố bất ngờ như hỏa hoạn, nằm ngồi tầm kiểm sốt cảu công ty,
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản, con người và hoạt động kinh doanh
của công ty




Yếu tố hội nhập
Sau WTO, Việt Nam vừa tham gia kí kết hiệp định đối tác xuyên Thái
Bình Dương TPP. Điều này đã đem lại cho ngành cà phê rất nhiều cơ hội
cũng như thách thức trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay.
2.2 Môi trường ngành


Mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh





Áp lực từ nhà cung cấp
Nguồn ngun liệu chính của cơng ty chủ yếu là từ vựa cà phê lớn nhất
cả nước – Buôn Mê Thuật. Cà phê là sản phẩm nông sản nên chịu ảnh hưởng
rất nhiều từ mơi trường bên ngồi như thời tiết, khí hậu, chính vì thế giá
nơng sản cũng thay đổi, khó có thể kiểm sốt được. Năm 2015, giá cà phê
liên tục thay đổi bất thường gây khó khăn cho cơng ty trong việc mua đầu
vào.
Ngồi ra, Vinacafe Biên Hịa cịn nhập khẩu sản phẩm thơ từ các quốc
gia khác như Ấn Độ, Brazil. Tuy nhiên, áp lực này không lớn do thị trường
nguyên liệu phong phú với giá cả cạnh tranh
Áp lực từ khách hàng
- Khách hàng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của
doanh nghiệp
- Là một đất nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 trên thế giới, ngành cà phê
Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ. Mở rộng đối tượng khách hàng cả

trong nước lẫn ngoài nước là một cơ hội cũng như thách thức lớn đối với các
doanh nghiệp kinh doanh cà phê nói chung và Vinacafe nói riêng do thị hiếu
khách hàng thay đổi từng ngày và yêu cầu về sản phẩm cũng ngày một khắt
khe hơn




Áp lực từ đối thủ cạnh tranh
Các thương hiệu lớn đang thống trị ngành cà phê nước ta hiện nay là
Vinacafe, nestle, Trung Nguyên,...
Trước đây, Trung Nguyên được coi là doanh nghiệp có sự trỗi đậy mạnh
mẽ trong ngành cà phê Việt Nam. Trong vòng 10 năm từ năm 1996, Trung
Nguyên từ một nhãn hiệu cà phê non trẻ đã nhanh chóng tạo được uy tín, trở
thành 1 tập đồn hùng mạnh với 6 công ty thành viên. Ban đầu, Trung
Nguyên tập trung vào thị trường cà phê rang xay nhưng từ tháng 9/2009,
Trung nguyên mua lạ nhà máy sản xuất cà phê hịa tan của Vinamilk. Điều
này làm tình hình cạnh tranh thị phần giữa các cơng ty ngày càng gay gắt
Một đối thủ đáng gờm khác là Nestle. Nescafe của nestle là nhãn hiệu cà
phê hàng đầu thế giới với bề dày lịch sử 70 năm. Tại Việt Nam, thương hiệu
này đã trở nên quen thuộc với hầu hết mọi người và là một trong những
thương hiệu có thị phần cao tại Việt Nam. Hiện tại, Nescafe có một nhà máy
sản xuất cà phê với công suất 1000 tấn 1 năm cho phép cơng ty có khả năng
đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng
Bên cạnh những đối thủ như Trung Nguyên và nestle- nescafe, Vinacafe
còn phải đối mặt với các doanh nghiệp khác trong nước trong điều kiện
ngành cà phê Việt Nam đang phát triển mạnh như hiện nay.




Áp lực từ sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là những sản phẩm dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu
tương đương với sản phẩm dịch vụ trong ngành
Dù có tính đặc thù rất khac biệt song thị trường cà phê vẫn có nhiều sản
phẩm thay thế cho nhau. Có thể nỏi sự đa dạng trong thị trường nước giải
khát cũng là một áp lực không nhỉ đối với các nhà sản xuất cà phê.
2.3 Mơi trường nội bộ



Tài chính
- Tổng tài sản: 2.529.460.454.803 đồng
- Doanh thu thuần năm 2015 đạt 3000 tỷ đồng , bằng 101% so với năm
2014
- Lợi nhuận sau thuế đạt 295 tỷ đồng, giảm 26% đối với năm 2014




Nhân sự

Công ty vinacafe nhận định “ con người là tài sản quý giá nhất tạo nên giá trị cho
doanh nghiệp” . Vinacafe Biên Hòa sở hữu một nguồn lao động lớn, mạnh về cả số
lượng và chất lượng. Công ty có những chính sách về tiền lương, bảo hiểm,… cho
nhân viên nhằm đảm bảo nhu cầu về lao động, tạo cho nhân viên một môi trường
làm việc tốt nhất



Thương hiệu


Ra đời từ năm 1980 và chính thức được cơng nhận sở hữu trí tuệ vào năm 1993,
thương hiệu Vinacaffe ngày càng trở thành một thương hiệu lớn, đầy sức hấp đẫn
đối với ngành cà phê Việt Nam


Chất lượng sản phẩm

Sản phẩm cà phê hịa tan của cơng ty nổi tiếng với chất lượng đậm đà, công thức
chế biến rất khó sao chép. Mặc dù phải cạnh tranh với các daonh nghiệp khác
nhưng Vinacaffe vẫn giữ được vị thế của mình trong ngành cà phê Việt Nam

Nguồn: thecafe.vn




Công nghệ

Thế mạnh của Vinacaffe không chỉ nằm ở năng lực chế biến mà còn nằm ở kinh
nghiệm lâu năm về chế biến cà phê hịa tan với cơng nghệ mới nhất cùng đội ngũ
kĩ thuật viên lành nghề. Vinacafe sở hữu hương vị tự nhiên của hạt cà phê không
cần phải sử dụng hương nhân tạo và phụ gia để che đậy khiếm khuyết về kĩ thuật.
Điều nay đã giúp Vinacaffe trở thành 1 đầu tàu chế biến cà phê tại Việt Nam
3. Chiến lược kinh doanh của công ty Vinacafe
3.1 Thiết lập ma trận SWOT

Các điểm mạnh (S)







Ma trận SWOT




Kinh nghiệm lâu
năm về chế biến
cà phê
Có uy tín trên
thị trường Việt
Nam
Am hiểu thị
trường Việt
Nam
Nhận được sự
hỗ trợ từ phía
Chính Phủ
Có hệ thống
phân phối rộng

Các điểm yếu (W)










khả năng cạnh
tranh chưa thực
sự vượt trội
Cơ sở vật chất
yếu kém, công
nghệ kĩ thuật lạc
hậu.
Xuất chủ yếu
dưới dạng thô,
chất lượng chưa
cao.
Khả năng tiếp
cận với thị




Các cơ hội (O)










Hội nhập quốc
tế, Việt Nam
được hưởng
những lợi ích từ
tự do hóa
thương mại .
Sự phát triển
như vũ bão của
Công nghệ
thông tin.
Nhu cầu sản
phẩm café trên
thế giới ngày
càng tăng.
Thị trường máy
móc để sản xuất
cafe khơng đa
dạng vì hầu như
khơng xuất hiện
cơng nghệ mới.

Các nguy cơ (T)

khắp.
Có đội ngũ nhân
viên hùng hậu,
lớn mạnh cả về
số lượng và chất
lượng


trường mới chưa
cao

Chiến lược SO

Chiến lược WO

Chiến lược tăng
trưởng tập trung theo
hướng phát triển và
thâm nhập thị trường.

Chiến lược củng cố,
sắp xếp lại bộ máy
nhằm tập trung tài
chính, tận dụng cơ hội.

Chiến lược ST

Chiến lược WT








Sản phẩm thay

Chiến lược tăng
thế đa dạng.
trưởng theo hướng
Áp lực từ đối
phát triển sản phẩm.
thủ cạnh tranh
Chất lượng ngày
càng yêu cầu
tăng cao.
Biến động của
khí hậu tới
nguồn nguyên
liệu chính

Chiến lược đầu tư phát
triển sản xuất, đa dạng
hóa và nâng cao chất
lượng sản phẩm xuất
khẩu.

3.2 Chiến lược cụ thể cho Doanh nghiệp
3.2.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển và
thâm nhập của thị trường.
Hiện nay, khi đã là một công ty hàng đầu về sản phẩm Café trên
thị trường Việt Nam, Vinacafe Biên Hịa lại có thêm cơ hội thâm
nhập vào thị trường quốc tế nhiều hơn nữa khi đất nước ta đã hội
nhập và tham gia vào WTO.
Thị trường phát triển và mở rộng, lượng tiêu thụ sản phẩm của
người tiêu dùng ngày càng dồi dào hơn , chính vì vậy điểm mạnh về
giống café tốt mang đến một chất lượng hài lòng với nhu cầu của

khách hàng. Tuy nhiên cần nghiên cứu kĩ về thị hiếu của người tiêu
dung khi tham gia thị trường mới.
Vinacafe cần xúc tiến mạnh mẽ và trang bị đầy đủ thông tin nhờ
sự phát triển của công nghệ, và cần cả nghệ thuật kinh doanh để
tránh thua thiệt khi tham gia vào thị trường buôn bán, đặc biệt là
buôn bán với nước ngồi.
Nhờ sự tiến bộ của cơng nghệ thơng tin nên Vinacafe cần đặc
biệt coi trọng chất lượng sản phẩm,cập nhật tiêu chuẩn hóa sản
phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế.


Khi thâm nhập vào thị trường mới Vinacafe cần có chiến lược
ưu đãi với các khách hàng lớn và ổn định, tăng cường quan hệ với
các Công ty lớn, xúc tiến mở rộng tiêu dung ở các quốc gia đông
dân như Trung Quốc và Liên bang Nga.
3.2.2 Chiến lược tăng trưởng theo hướng phát triển sản phẩm
- Tìm ra giá trị sử dụng mới của sản phẩm: có thể phối kết hợp với
các sản phẩm khác để tạo ra nhiều dòng sản phẩm mang hương
vị cà phê của Vinacafe như bánh kẹo cà phê, kem cà phê, nước
ngọt cà phê… Đây có thể là một cách hiệu quả giúp Vinacafe có
thêm nhiều dịng sản phẩm mới, vừa có thể mở rộng thị trường
mới ngay trong thị trường nội địa.
-

-

-

Tạo ra nhiều dòng sản phẩm mới bằng cách thay thế hoặc bổ
sung thêm những tính năng mới của sản phẩm làm đa dạng hóa

hơn, an tồn hơn, tiện lợi hơn cho người tiêu dung.
Cải tiến chất lượng sản phẩm:Khi đã có kinh nghiệm lâu năm
trong ngành sản xuất cà phê, Vinacafe ngày càng phải nỗ lực
nâng cao chất lượng sản phẩm, giúp giữ vững lòng tin với người
tiêu dùng khi lựa chọn sản phẩm của Vinacafe.
Cải tiến kiểu dáng, bao bì sản phẩm: Thay đổi hình dáng, hình
thức sản phẩm như kiểu dáng, màu sắc, … tạo nên sự độc đáo và
khác biệt cho sản phẩm.

3.2.3 Chiến lược củng cố sắp xếp lại bộ máy nhằm tập trung tài chính,
tận dụng các cơ hội.
- Về mặt quản trị, ngay sau khi Masan thâu tóm Vinacafé từ cuối năm
2011, hệ thống điều hành và kiểm soát ở hãng cà phê này đã có sự
thay đổi rất lớn. Có tới 3 tiểu ban mới đã được ban quản trị Vinacafé
lập ra nhằm tư vấn chiến lược và kiểm soát tất cả các vấn đề của ban
điều hành; cũng như kiểm soát quyền lực của Tổng Giám đốc. Đây
là điều mà hệ thống quản trị cũ của Vinacafé cũng như nhiều doanh
nghiệp nội khác vẫn chưa làm được.
- Tiểu ban Chiến lược Kinh doanh xây dựng chiến lược phát triển của
Vinacafé và đặt ra các mục tiêu kinh doanh và hoạch định chiến lược
nhằm đạt được những mục tiêu đó. Trong khi đó, tiểu ban Chiến
lược Tài chính xem xét kế hoạch tài chính từng năm và phối hợp với
tiểu ban Chiến lược Kinh doanh để tối ưu hóa mức lãi gộp của các


dịng sản phẩm. Ngồi ra cịn có tiểu ban Đầu tư chịu trách nhiệm
kiểm tra và đánh giá các khoản đầu tư của Vinacafé.
3.2.4 Chiến lược tập trung phát triển sản xuất, đa dạng hóa các sản
phẩm và nâng cao sản phẩm xuất nhập khẩu.
- Thời điểm trước năm 2010, sản phẩm chủ lực của Vinacafé khi đó

chỉ là cà phê hòa tan 3 trong 1 và bột ngũ cốc dinh dưỡng. Sang năm
2011, công ty này mới chập chững bước vào mảng cà phê rang xay
với 3 phân nhóm sản phẩm: Black, Heritage và Mundo.
- Hơn 1 năm sau khi về với Masan Consumer (từ quý III/2011),
Vinacafé đã thay đổi ngoạn mục từ diện mạo cho đến kết quả kinh
doanh.Vinacafé sau sự thành cơng của dịng sản phẩm "Wake up Sài
Gịn" tại thành phố Hồ Chí Minh hồi giữa năm 2012 đã tiếp tục tiến
công sang thị trường miền Trung và miền Bắc với dòng sản phẩm
Wake up hương chồn" và "New Vinacafe" được tung ra cuối tháng
11/2012.
- Vinacafe đầu tư một tập san chuyên ngành café cung cấp thơng tin
về thị trường trong và ngồi nước, thơng qua các hội thảo, hội chợ
giới thiệu về sản phẩm của cơng ty tại nước ngồi

4. Đánh giá, nhận xét và đưa ra một số kiến nghị cho chiến lược kinh
doanh của công ty Vinacafe
4.1 Đánh giá, nhận xét

 Sự gắn kết giữa sứ mệnh và phần thực thi chiến lược:

Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Vinacafe Biên Hịa là chiến lược
đa dạng hóa sản phẩm và chiến lược tăng trưởng tập trung. Chiến lược này hoàn
toàn phù hợp với sứ mệnh và các giá trị cốt lõi của cơng ty. Vinacafe Biên Hịa
trong năm 2015 đã ra mắt thành cơng hai dịng sản phẩm cà phê hịa tan mới mang
hương vị độc đáo, đến nay vẫn là một trong những thương hiệu mạnh được người
tiêu dùng ưu tiên lựa chọn. Do đó, xét về sự gắn kết với q trình thực thi chiến
lược của cơng ty hiện nay ta thấy rằng công ty đang đi đúng hướng, ý tưởng và
hành động đang hỗ trợ nhau rất rõ ràng.
 Tính hiệu quả của chiến lược:


Nếu thực thi được đúng các phần của kế hoạch hành động thì chắc chắn sẽ
mang lại hiệu quả tích cực. Cơng ty đề ra mục tiêu là trở thành thương hiệu cà phê


hòa tan số 1 tại Việt Nam, với những sản phẩm chất lượng, công nghệ sản xuất
hiện đại, thân thiện với môi trường. Những kết quả mà Vinacafe bước đầu đạt được
đã tạo được ấn tượng tốt trên thị trường. Kế hoạch mở rộng thị trường không
những ở trong nước mà toàn thế giới sẽ giúp Vinacafe trở thành một thương hiệu
mạnh, chiếm thị phần lớn, giúp ngành cà phê Việt Nam vươn ra tồn thế giới.
 Các khó khăn trong việc triển khai chiến lược:


Thứ nhất: Tình hình bất ổn về giá cà phê nguyên liệu đầu vào: Giá cà phê
trong năm liên tục thay đổi bất thường gây khó khăn cho cơng ty trong việc
mua đầu vào, trữ hàng nguyên liệu và giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó là
chất lượng cà phê hạt khơng ổn định.



Thứ hai: Sức mua thị trường giảm so nền kinh tế khó khăn, thu nhập không
tăng, người tiêu dùng thường chi tiêu vào những mặt hàng thiết yếu.



Thứ ba: Chi phí Marketing, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm tăng cao.



Thứ tư: Sự cạnh tranh gay gắt giữa các đối thủ trong và ngoài nước.


4.2 Một số kiến nghị:






Do giá cà phê trên thế giới thường xuyên biến động bất thường
nên để không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh thì
doanh nghiệp cần có chiến lược dự trữ nguyên vật liệu để đảm
bảo cho q trình sản xuất khơng bị ngưng trệ.
Doanh nghiệp cần có chiến lược để điều phối nguồn nguyên
liệu, chủ động các nguồn nguyên liệu trong nước, hạn chế nhập
khẩu nguồn ngun liệu nước ngồi để tránh tình trạng bị các
doanh nghiệp nước ngoài ép giá, gây thiệt hại cho bản thân
doanh nghiệp nói riêng và nhà nước nói chung.
Gia tăng kiểm sốt mua ngun vật liệu thơng qua các cơng ty
cung cấp thiếu tính ổn định, chủ động kiểm sốt nguồn ngun
vật liệu. Cơng ty có thể xây dựng các trạm thu mua nguyên vật
liệu cà phê xanh trực tiếp từ nơng dân. Bên cạnh đó kết hợp với
việc tư vấn nhân giống, kỹ thuật chăm sóc cây trồng và chế biến












bao tiêu sản phẩm. Thực hiện thành công việc này, khơng
những cơng ty sẽ có nguồn cung cấp ổn định, chủ động hơn mà
chất lượng cà phê tốt hơn, giá thành rẻ hơn.
Nâng cấp, đầu tư dây chuyền sản xuất, đầu tư mới hiện đại và
đồng bộ hóa dây chuyền sản xuất.
Duy trì đội ngũ quản lý, đồng thời đào tạo thêm đội ngũ nhân
viên, tạo nên sự đồng đều về chuyên môn và kỹ thuật trong đội
ngũ công nhân viên. Nâng cao văn hóa cơng ty để xây dựng
mối quan hệ bền vững và đồn kết giữa các phịng ban tạo nên
sức mạnh tập thể bên trong doanh nghiệp.
Chú trọng vào công tác quảng cáo - marketing, về vấn đề này
doanh nghiệp còn nhiều yếu kém trong khi đây là cách giúp
doanh nghiệp chiếm được nhiều thị phần nhất và giúp doanh
nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh. Cần chú tâm hơn nữa đến
việc liên kết với các siêu thị, trung tâm thương mại, nâng cao
diện tích, số lượng, chủng loại sản phẩm.
Tìm kiếm, khai thác địa bàn thị trường mới. Địa bàn thị trường
mới có thể là nước ngoài, những địa bàn chưa khai thác trong
nước. Thị trường nước ngoài là thị trường tiềm năng mà doanh
nghiệp cần hướng đến, thị trường này có nhiều khó khăn do có
nhiều đối thủ cạnh tranh có thương hiệu và chất lượng cao.
Quan tâm đến việc cải tiến sản phẩm như là: cải tiến tính năng
của sản phẩm, cải tiến chất lượng sản phẩm, cải tiến kiểu dáng
sản phẩm để tạo ra sự khác biệt chỉ có riêng của Vinacafe Biên
Hịa.

Tài liệu tham khảo
[1] website công ty cổ phần Vinacafe Biên Hịa

[2] Báo cáo thường niên năm 2015 cơng ty cổ phần Vinacafe Biên Hòa
[3] Dấu ấn Masan ở Vinacafe



×