Ngày soạn: 19/9/2016
BÀI 6. MOL. TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ (4T)
I. Mục tiêu (TLHDH)
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: - Ôn lại kiến thức về những thiết bị thí nghiệm đã học ở lớp 6.
III. Tiến trình bài học
7A: Ngày 26/9/2016
7B: Ngày 30/9/2016
Tiết 16.
Hoạt động
Thay đổi hình thức,
bổ sung nội dung
A. Hoạt
* Hoạt động nhóm:
động khởi - Thảo luận các nội dung câu hỏi
động
trang 41,42
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý
kiến của các nhóm khác và cô giáo.
B. Hoạt
động hình
thành kiến
thức
I. Mol và
khối lượng
mol
* Hoạt động cặp đôi:
- Nghiên cứu thông tin về số
Avogadro và khái niệm mol.
- Làm BT 1,2,3,4 mục I.1
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý
kiến của các bạn và cô giáo để hoàn
thiện vào vở.
Nội dung
- HS có thể nêu được: không thể
đếm số hạt cát hay số nguyên tử
nhưng có thể dùng tính toán để
biết được trong một khối lượng
cụ thể của mẫu chất có bao nhiêu
phân tử, nguyên tử; khí hidro
nhẹ hơn oxi nên cân sẽ lệch về
bên oxi.
- Có thể có nhiều ý kiến khác
nhau về việc tính toán như thế
nào. GV dùng tính huống đó để
vào bài.
Nêu được:
- Số avogadro cho biết số hạt vi
mô có trong 1 mol chất.
(1)-6,022,1023; (2)-vô cùng nhỏ;
(3)-không nhìn thấy.
- Số mol chất trong mỗi trường
hợp đều là 1 mol.
- không thể dùng đại lượng mol
để tính những vật có kích thước
lớn vì đó là 1 con số rất lớn.
* Hoạt động nhóm:
- Khối lượng mol có cùng trị số
- Thảo luận BT1,2,3 mục I.2
với NTK, PTK, chỉ khác đơn vị
- Trình bày trước lớp.
đo.
- Lắng nghe ý kiến của các bạn và cô (1)-gam; (2)6,022.1023; (3)-một;
giáo để hoàn thiện vào vở.
(4)-gam; (5)-trị số; (6)-đơn vị
đo; (7)-phân tử khối, (8)-khác
nhau.
* Ghi nội dung công việc về nhà:
- Làm BT 1,2 mục C
Ngày dạy:7A: 26/9/2016
7B: 03/10/2016
Tiết 17
B.II. Thể
tích mol
phân tử
của chất
khí.
III. Tỉ
khối khí
* Hoạt động nhóm:
- Nghiên cứu thông tin về thể tích
chất khí và làm BT 1,2,3 mục II.
- Trình bày trước lớp, lấy ý kiến
các nhóm khác và xin ý kiến của
GV.
- Hoàn thiện nội dung vào sách.
* Hoạt động nhóm:
- Nghiên cứu thông tin và làm BT
1,2,3,4 mục III
- Báo cáo kết quả hoạt động tại
nhóm, các nhóm được chuẩn hóa
giúp đỡ các nhóm hoàn thành
chậm.
* 1 mol khí ở đk thường có thể tích
lớn hơn đktc vì nhiệt độ ở đk
thường cao hơn, các khí giãn nở
hơn so với đktc.
(1)-mol; (2)-6,022.1023; (3)-22,4;
(4)-lit; (5)-khác nhau; (6)6,022.1023; (7)-bằng nhau; (8)-24.
1. khối lượng mol
CO
44
2
2. d O =
32
2
3. MX = 14.2 = 28 (gam/mol)
4. a) B.16
b) A.64 gam/mol
Ngày dạy:7A: 30/9/2016
7B: 03/10/2016
Tiết 18
C. Hoạt
động
Luyện tập
* Hoạt động nhóm:
BT1. Bảng trang 48
- Làm BT 1 mục C ra bảng nhóm.
- Trưng bày kết quả và tham quan
kết quả của nhau, nhận xét.
- Lắng nghe nhận xét của GV và
hoàn thành vào vở.
SNT
* Hoạt động cặp đôi:
BT2. Số mol = 6, 022.1023
- Làm BT 2 mục C.
m
- Trình bày trước lớp.
=
- lắng nghe nhận xét và hoàn thiện
M
V
vào vở.
= 22, 4 với chất khí ở đktc
* Hoạt động nhóm:
- Lần lượt làm các BT 3,4
- Trình bày trước lớp.
- lắng nghe nhận xét và hoàn
thiện.
* Hoạt động tập thể:
- Thảo luận BT5 mục C.
- Kết luận vào vở.
BT3. Bảng trang 49
BT4. a. PTKZ = 22.2 = 44
b. NxOy = 44 → 14x + y = 44 với x,
y nguyên dương → N2O
c. d
Z
44
=
KK
29
BT5. Ý kiến đúng vì ở cùng điều
kiện, tỉ lệ về thể tích chính bằng tỉ
lệ về số mol nên tỉ lệ về m cũng
chính là tỉ lệ về M nếu V bằng
nhau.
Ngày dạy:7A:
03/10/2016
7B: 07/10/2016
Tiết 19
C. Hoạt
động
Luyện tập
* Hoạt động nhóm:
- Lần lượt làm các BT 6,7,8
- Trình bày trước lớp.
- lắng nghe nhận xét và hoàn
thiện.
D. Hoạt
động vận
dụng
* Hoạt động tập thể:
- Trình bày nội dung đã chuẩn bị
từ trước, lắng nghe ý kiến của các
bạn và GV.
BT6. Kim cân lệch về phía CO2 vì
CO2 nặng hơn. Có thể biết khi tính
tỉ khối.
BT7. MKK = 29 g/mol – đây là khối
lượng mol trung bình.
BT8. Cách thu đúng vì CO2 nặng
hơn không khí nên phải thu bằng
cách đặt miệng bình hướng lên
trên.
- Người ta trộn phụ gia có mùi vào
gas để phát hiện sự rò rỉ.
- Nếu phát hiện rò gas, cần mở cửa
phòng, không bật bếp và các thiết
bị điện, dùng quạt tay quạt cho khí
gas thót ra ngoài sau khi đã khóa
gas.
- Xem phim “Kĩ năng thoát hiểm
khi gặp sự cố rò gas”
E. Hoạt
* Nghe và ghi nhớ hướng dẫn
động tìm
của GV:
tòi mở
- Nghiên cứu về khí cầu.
rộng
- Viết báo cáo và chia sẻ tại góc
học tập.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 16/9/2016
BÀI 7. TÍNH THEO CÔNG THỨC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (4T)
I. Mục tiêu (TLHDH)
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bài giảng điện tử, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: - Ôn lại kiến thức về tính m, n.
III. Tiến trình bài học
7A: Ngày 03/10/2016
7B: Ngày 10/10/2016
Tiết 20.
Hoạt động
Thay đổi hình thức,
bổ sung nội dung
A. Hoạt
* Hoạt động nhóm:
động khởi - Thảo luận làm BT trang 52.
động
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý
kiến của các nhóm khác và cô giáo.
B. Hoạt
* Hoạt động cá nhân:
động hình - Đọc và làm theo mẫu bảng trang
thành kiến 53.
thức
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý
1.Xác định kiến của các bạn và cô giáo để hoàn
thành
thiện vào vở.
phần phần
trăm khối
lượng của
các
nguyên tố
trong hợp
chất khi
biết
CTHH
* Hoạt tập thể:
- Thảo luận 2 câu hỏi dưới bảng.
- Nêu ý kiến, lắng nghe ý kiến của
các bạn và cô giáo để hoàn thiện vào
vở.
Nội dung
* HS có thể đưa ra được cách
tính theo thứ tự:
- Tính M theo công thức đã học
- Tính n suy ra m của từng
nguyên tố.
- Tính phần trăm nguyên tố để
biết nguyên tó nào có hàm lượng
lớn nhất.
* Có thể HS đưa ra nhiều
phương án khác nhau, GV dùng
tình huống để giới thiệu bài.
* Làm được:
1. M KMnO = 1.39+1.55+4.16=158
(gam/mol)
2. Trong 1mol KMnO4 có:
nK = 1 mol → mK = 39 (g)
nMn = 1 mol → mMn = 55 (g)
nO = 4 mol → mO = 4.16= 64 (g)
4
39
.100 = 24,68%
158
55
%Mn =
.100 = 34,81%
158
64
%O =
.100 = 40,51%
158
3. %K =
* Rút ra được công thức:
x.M A
%A = x.M + y.M .100
A
B
* Ghi nội dung công việc về nhà:
- Làm BT 1 mục C; 2 mục D
Ngày dạy:7A:
07/10/2016
7B: 10/10/2016
Tiết 21
B.2. Xác
định
CTHH
của hợp
chất khi
biết thành
phần phần
trăm về
khối lượng
của các
nguyên tố
trong hợp
chất.
* Hoạt động cặp đôi:
- Đọc BT 1 và làm theo mẫu BT 2
mục B.2
- Trình bày trước lớp, lấy ý kiến
các cặp khác và xin ý kiến của
GV.
* Làm được:
Trong 1 mol Y có:
85.27, 06
= 23 (g)
100
85.16, 47
mN =
= 14 (g)
100
mNa =
mO = 85 – (23 + 14) = 48 (g)
→ nK =
23
= 1 (mol)
23
14
= 1 (mol)
14
48
nO =
= 3 (mol)
16
nN =
- Hoàn thiện nội dung vào vở.
Suy ra trong phân tử có 1Na; 1N và
3O → CTHH: NaNO3.
* Hoạt tập thể:
* Các bước:
- Thảo luận câu hỏi dưới bài.
- Nêu ý kiến, lắng nghe ý kiến của - Tính m từng nguyên tố trong 1
mol chất.
các bạn và cô giáo để hoàn thiện
- Tính n từng nguyên tố
vào vở.
* Ghi nội dung công việc về nhà: - Viết CTHH đúng.
- Làm BT 2 mục C; 1 mục D
Ngày dạy:7A:
10/10/2016
7B: 14/10/2016
Tiết 22
B.3. Tính
theo
PTHH
* Hoạt động nhóm:
- Đọc BT 1 và làm theo mẫu BT
2 mục B.3
- Trình bày trước lớp, lấy ý kiến
các cặp khác và xin ý kiến của
GV.
- Hoàn thiện nội dung vào vở.
* Làm được:
- PTHH: H2 + Cl2 → 2HCl
6, 72
n H = 22, 4 = 0,3 (mol)
Theo PTHH:
+ 1 mol H2 phản ứng cần 1 mol Cl2.
Vậy: 0,3 mol H2 cần 0,3 mol Cl2
VCl 2 = n.22,4 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
+ Gọi số mol HCl sinh ra là x mol
1 mol H2 p.ứng sinh ra 2 mol HCl
0,3 mol H2 ……………x mol HCl
2
x=
* Hoạt tập thể:
- Thảo luận câu hỏi dưới bài.
0,3.2
= 0,6 (mol)
1
mHCl = 0,6.(1 + 35,5) = 21,9 (g)
* Các bước:
- Viết PTHH
- Nêu ý kiến, lắng nghe ý kiến
của các bạn và cô giáo để hoàn
thiện vào vở.
* Ghi nội dung công việc về
nhà:
- Làm BT 3 mục C; mục E
- Tính n chất bài cho
- Tính n chất cần tìm theo tỉ lệ của
phương trình
- Đổi chất tìm ra đại lượng đề bài
yêu cầu.
Ngày dạy:7A:
10/10/2016
7B: 17/10/2016
Tiết 23
C. Hoạt
động
Luyện tập
D. Hoạt
động vận
dụng
* Hoạt động cặp đôi:
- Trao đổi kết quả BT 1, 2, 3 mục
C đã làm ở nhà.
- Trình bày trước lớp.
- Lắng nghe nhận xét và hoàn
thiện.
BT1. %C = 42%; %H6,43%;
%O = 51,57%
BT2. C3H8
t
BT3. a. S + O2
→ SO2
o
b. VSO 2 = 2,24 (l)
VKK = 11,2 (l)
* Hoạt động nhóm:
BT1.
- Trao đổi bài đã làm ở nhà trong a. CTHH của Nicotin: C10H14N2
nhóm, thống nhất trình bày ra
b. Đề xuất các biện pháp giảm
bảng nhóm.
thiểu thuốc lá.
- Trình bày trước lớp.
- Lắng nghe nhận xét và hoàn
BT2. Chia sẻ bằng bài viết.
thiện.
E. Hoạt
* Hoạt tập thể:
- Tính được lượng CO2 sinh ra khi
động tìm
- Thảo luận và chia sẻ về nội dung đốt 1 tấn than đá là 1773,33 m3
tòi mở
đã làm ở mục E.
- Nêu các nguyên nhân làm gia
rộng
- Nêu ý kiến, lắng nghe ý kiến của tăng lượng CO2 và đề xuất các biện
các bạn và cô giáo để hoàn thiện
pháp làm giảm thiểu lượng CO2
vào vở.
trong không khí.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 07/10/2016
CHỦ ĐỀ 3 – SINH HỌC CƠ THỂ
BÀI 8. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG (3T)
I. Mục tiêu (TLHDH)
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bộ đồ chơi: mô hình phân tử đường glucoz, mô hình enzim.
- Bánh mì
- Cốc nước vôi trong, ống hút
- Bài giảng điện tử, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: - Nghiên cứu trước bài mới; ôn lại kiến thức về trao đổi nước và dinh dưỡng
khoáng ở cây xanh.
III. Tiến trình bài học
7A: Ngày 14/10/2016
7B: Ngày 17/10/2016
Tiết 24.
Hoạt
Thay đổi hình thức,
Nội dung
động
bổ sung nội dung
A. Hoạt * Hoạt động tập thể:
động
- Chơi trò chơi đóng vai phản ứng - Thấy được phản ứng hóa học thủy
khởi
enzim xúc tác thủy phân tinh bột phân tinh bột thành đường nhờ enzim:
động
thành đường Glucoz
chất tham gia, sản phẩm, điều kiện.
- Có thể HS nêu được là bánh đã
- HS ăn bánh mì, nhai kĩ và nêu
chuyển hóa thành đường nên thấy vị
cảm giác về vị của bánh khi nhai ngọt từ đó suy ra trong nước bọt có
lâu. Trả lời câu hỏi trong tài liệu. enzim.
- Nghe giới thiệu về enzim trong
nước bọt giúp phân giải bánh mì
thành đường.
* Hoạt động nhóm:
- Nêu lại được: con đường trao đổi
- Trình bày lại những hiểu biết
nước và dinh dưỡng khoáng của cây
của em về trao đổi nước và dinh
xanh; sơ đồ quang hợp; hô hấp ở cây
dưỡng khoáng; quang hợp; hô
xanh.
hấp ở cây xanh mà em đã học từ
lớp 6.
- Thuyết trình trước lớp, lắng
nghe ý kiến của các nhóm khác
và GV.
B. Hoạt * Hoạt động tập thể:
động
- Tổng hợp lại các nội dung về
- Nêu được các vai trò của nước đối
hình
trao đổi nước ở cây xanh, kết hợp với cây: là thành phần cấu tạo chính
thành
kiến
thức
1. Trao
đổi
nước.
với thông tin trong sách, thảo
luận 2 câu hỏi trong tài liệu.
- Nêu ý kiến tranh luận, lắng
nghe các ý kiến góp ý và phản
biện.
- Hoàn thiện nội dung vào vở.
của cây, giúp vận chuyển các chất
trong cây, giúp cây hấp thụ muối
khoáng hòa tan, là nguyên liệu để
tổng hợp chất hữu cơ…
- Vai trò của quá trình thoát hơi nước
qua lá là tạo động lực để cây hút nước
và vận chuyển các chất hòa tan, làm
mát bề mặt lá.
* Hoạt động nhóm:
- Quá trình toát mồ hôi giúp cơ thể
- Đọc thông tin về nhu cầu nước điều hòa thân nhiệt đồng thời đào thải
ở người và các con số về bài tiết một số chất ra khỏi cơ thể.
nước ở người.
- Nếu cơ thể thiếu nước, các quá trình
- Thảo luận 3 câu hỏi trong tài
vận chuyển các chất trở nên khó
liệu, ghi ra bảng nhóm.
khăn, các chất thải không được thải ra
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý ngoài dẫn tới đau đầu, mệt mỏi và nếu
kiến các nhóm khác và nhận xét
thiếu nước nhiều đến 20% thì có thể
của GV để hoàn thiện vào vở.
dẫn tới tử vong do trụy mạch.
- Cần uống đủ nước (6-8 cốc một
ngày); uống vào sáng sớm lúc mới
ngủ dậy, nửa buổi sáng, trước và sau
khi ăn trưa 30 phút, giữa buổi chiều,
trước khi ăn tối 1 giờ và trước khi đi
ngủ nửa giờ; không: uống nước đun
lại nhiều lần, nước đun để quá 2 ngày,
nước ngọt có ga, uống trong khi ăn và
ngay sau khi vận động, uống nhiều
trước khi đi ngủ.
* Ghi nội dung về nhà:
- Chuẩn bị nội dung mục D, E để
chia sẻ trước lớp.
(7A chỉ chuẩn bị mục D)
Ngày dạy:7A:
17/10/2016
7B: 21/10/2016
Tiết 25.
2. Sự
dinh
dưỡng
* Hoạt động nhóm:
- Đọc thông tin trang 63
- Thảo luận và ghi thông tin vào
bảng theo mẫu trong tài liệu.
- Cử đại diện trình bày trước lớp,
lắng nghe ý kiến của các nhóm
khác và GV, hoàn thiện vào vở.
* Hoạt động cặp đôi:
- Đọc thông tin trang 63
- Trao đổi, trả lời câu hỏi bên
dưới
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý
kiến của các cặp khác và GV,
- Nêu được:
+ Thực vật “ăn”: nước, phân bón, ánh
sáng; người ăn: cơm, thịt, rau, trứng,
sữa, nước, hoa quả…
+ Khí hít vào là không khí nên có
thành phần như không khí còn khí thở
ra sau khi đã trao đổi khí thì có hàm
lượng oxi thấp và hàm lượng CO2 cao
do con người đã lấy khí O2 và thải khí
hoàn thiện vào vở.
CO2.
+ Hệ hô hấp thực hiện quá trình trao
đổi khí.
+ Khi vận động mạnh hoặc tập thể
dục, cơ thể đã sử dụng nhiều năng
lượng nên cần tăng cường trao đổi khí
để giải phóng năng lượng bù cho
năng lượng đã sử dụng dẫn tới nhịp
hô hấp tăng.
Ngày dạy:7A:
17/10/2016
7B: 24/10/2016
Tiết 26.
C. Hoạt
động
Luyện
tập
* Hoạt động nhóm:
- Làm thí nghiệm thổi vào nước
vôi trong để thấy được hàm
lượng CO2 trong khí thở cao hơn
trong không khí.
* Hoạt động nhóm:
- Thảo luận BT2,3 mục C
- Báo cáo kết quả tại nhóm, một
số nhóm làm hoàn thiện trợ giúp
các nhóm chưa hoàn thiện.
D. Hoạt * Hoạt động tập thể:
động vận - Báo cáo nội dung BT 1,2,3
dụng
- Lắng nghe nhận xét và hoàn
thiện vào vở.
E. Hoạt
động tìm
tòi mở
rộng
- Chia sẻ nội dung chuẩn bị ở
nhà.
* Ghi nội dung công việc ở nhà:
- Nghiên cứu trước bài 9 “Sinh
- Bài 2. Năng lượng được tích lũy khi
tổng hợp các chất và được giải phóng
khi phân giải các chất.
- Bài 3. Nhờ quá trình chuyển hóa vật
chất mà cơ thể tích lũy các chất và
sinh trưởng đồng thời tích lũy năng
lượng để sử dụng cho các hoạt động
sống.
Quá trình chuyển hóa năng lượng
giúp cơ thể tích lũy và giải phóng
năng lượng để hoạt động.
Hai quá trình thể hiện đặc trưng cơ
bản của cơ thể sống.
- B1: giun đất chết vì da khô, không
hô hấp được.
- B2: Phải thường xuyên tắm gội và
giữ vệ sinh cơ thể để tạo điều kiện
cho cơ thể trao đổi nước thuận lợi.
- B3: Ăn uống khoa học là ăn uống đủ
và cân đối các chất, ăn uống đúng lúc,
đúng cách….
Với lớp 7A: Cần gợi ý: giun hô hấp
bằng cơ quan nào? Da có chức năng
gì với TĐC? Ăn thiếu chất hoặc thừa
chất có tác hại gì?...
Nêu được: những loài ăn thức ăn thô
có ruột dài hơn các loài ăn tạp, những
loài ăn thức ăn tinh có ruột ngắn nhất.
trưởng và phát triển ở sinh vật”
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 19/10/2016
BÀI 9. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT (3T)
I. Mục tiêu (TLHDH)
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Phim về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
- Bài giảng điện tử, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: - Nghiên cứu trước bài mới; ôn lại kiến thức về trao đổi nước và dinh dưỡng
khoáng ở cây xanh.
III. Tiến trình bài học
7A: Ngày 26/10/2016
7B: Ngày 27/10/2016
Tiết 28.
Hoạt
Thay đổi hình thức,
động
bổ sung nội dung
A. Hoạt * Hoạt động nhóm:
động
- Trình bày lại những hiểu biết
khởi
của em về bệnh còi xương, suy
động
dinh dưỡng và béo phì ở trẻ em
Việt Nam
- Nêu những vấn đề mà em muốn
biết về sự lớn lên và phát triển ở
SV.
- Thuyết trình trước lớp, lắng
nghe ý kiến của các nhóm khác
và GV.
B. Hoạt * Hoạt động cá nhân:
động
- Đọc các thông tin trong SHDH
hình
trang 67.
thành
- Ghi tóm lược nội dung thông tin
kiến
* Hoạt động nhóm:
thức
- Trao đổi và hoàn thành bảng 9.1
1. Thế
- Thảo luận làm BT bảng 9.2.
nào là
- Trình bày trước lớp theo kĩ
sinh
thuật phòng tranh, lắng nghe ý
trưởng
kiến các nhóm khác và nhận xét
và phát
của GV để hoàn thiện vào vở.
triển ở
- Các nhóm nêu ý kiến theo kĩ
sinh vật. thuật 123
* Hoạt động cá nhân:
Nội dung
- Có thể HS nêu được các bênh còi
xương, suy dinh dưỡng và béo phì là
do sự sinh trưởng và phát triển không
bình thường của trẻ em, do môi
trường, chế độ ăn uống và sinh
hoạt…
- Tóm lược được bản chất và hình
thức biểu hiện của sinh trưởng, phát
triển theo nội dung thông tin.
- Nêu được mối quan hệ giữa sinh
trưởng và phát triển: hai quá trình có
mối quan hệ mật thiết, đan xen; ST
làm tiền đề cho PT.
- Các sơ đồ:
2. Các
giai
đoạn
sinh
trưởng
và phát
triển ở
sinh vật,
- Quan sát kênh hình sơ đồ phát
triển của cây đậu, người, chấu
chấu và ếch;
- Ghi lại các sơ đồ bằng chữ.
* Hoạt động nhóm:
- Trao đổi và hoàn thành bảng 9.3
- Trả lời các câu hỏi bên dưới
thông tin trang 71.
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý
kiến các nhóm khác và nhận xét
của GV để hoàn thiện vào vở.
* Ghi nội dung về nhà:
- Chuẩn bị nội dung mục D, E để
chia sẻ trước lớp.
(7A chỉ chuẩn bị mục D)
+ Cây đậu: Hạt → cây con → cây
trưởng thành.
+ Người: Phôi → bào thai → trẻ em
→ người trưởng thành
+ Châu chấu: Trứng → ấu trùng →
con trưởng thành
+ Ếch: Trứng → nòng nọc →con
trưởng thành
- Giống nhau: đều trải qua các giai
đoạn con non với hình dạng, kích
thước có điểm khác với con trưởng
thành.
- khác nhau: ở cây đậu và người
không qua giai đoạn ấu trùng; ở châu
chấu và ếch có những giai đoạn trứng
và ấu trùng có hình thái khác hẳn so
với cơ thể trưởng thành.
Ngày dạy:7A:
27/10/2016
7B: 02/11/2016
Tiết 29.
3. Các
nhân tố
ảnh
hưởng
đến sinh
trưởng
và phát
triển của
sinh vật.
C. Hoạt
động
Luyện
tập
27/10/2016
* Hoạt động tập thể:
- Cá nhâ trả lời các câu hỏi mục
3.
- Nêu ý kiến trước lớp lắng nghe
ý kiến của các bạn khác và GV,
hoàn thiện vào vở.
* Hoạt động nhóm:
- Thảo luận thiết kế thí nghiệm
theo yêu cầu trong SHD
- Báo cáo kết quả tại nhóm, một
số nhóm làm hoàn thiện trợ giúp
các nhóm chưa hoàn thiện.
- Nêu được:
+ TV: chịu ảnh hưởng của ánh sáng,
nhiệt độ, nước… VD: kém ánh sáng,
cây không ra hoa.
+ ĐV: chế độ dinh dưỡng, các điều
kiện nhiệt độ, độ ẩm của MT. VD:
nếu thiếu dinh dưỡng, gà sẽ không đẻ
trứng.
+ Sự ST và PT phụ thuộc vào loài:
Cùng đk ánh sáng tán xạ, cây ưa sáng
có thể kém PT trong khi cây ưa bóng
vẫn PT tốt.
+ Sự ST của con người chịu ảnh
hưởng của dinh dưỡng: nếu thiếu dinh
dưỡng, trẻ em chậm dậy thì, thấp
còi…
- Trồng 2 chậu cây, một chậu để
ngoài vườn, 1 chậu để trong nhà và
theo dõi.
- Em cần ăn uống đầy đủ các nhóm
chất: tinh bột, chất đạm, chất béo,
chất xơ và vitamin, muối khoáng.
Ngày dạy:7A:
7B: 03/11/2016
Tiết 30.
C. Hoạt
động
Luyện
tập
* Hoạt động tập thể:
- Xem phim về chu trình ST và
PT của con người, muỗi, ếch…
- Ghi lại sơ đồ
- Thảo luận chỉ ra các giai đoạn
- Chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng.
- Nêu ý kiến đề xuất về việc đảm
bảo cho vật nuôi ST và PT nhanh
nhưng vẫn đảm bảo ATTP
D. Hoạt * Hoạt động tập thể:
động vận - Báo cáo nội dung BT 1,2,3,4
dụng
- Lắng nghe nhận xét và hoàn
thiện vào vở.
E. Hoạt
động tìm
tòi mở
rộng
- Cần cho vật nuôi ăn đủ dinh dưỡng
và sống trong một tiểu khí hậu
chuồng trại thuận lợi, không sử dụng
chất kích thích ST
- B1: Phải tiêu diệt ruồi muỗi ở các
giai đoạn khác nhau vì mỗi giai đoạn
chúng sống trong một môi trường
khác nhau.
- B2: Vì chu trình ST và PT của cá
chỉ trong khoảng 1 năm, nếu không
thu hoạch thì cá cũng không tăng
trọng thêm nhiều mà lại sinh sản tăng
cá thể làm cho mật độ không phù hợp.
- B4: Thiết kế tượng tự B3: Trồng 2
chậu cây đối chứng ở 2 MT khác
nhau.
- Chia sẻ nội dung chuẩn bị ở
nhà.
* Ghi nội dung công việc ở nhà:
- Nghiên cứu trước bài 10 “Sinh
sản ở sinh vật”
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 26/10/2016
BÀI 10. SỰ SINH SẢN Ở SINH VẬT (3T)
I. Mục tiêu (TLHDH)
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Phim về sinh sản ở sinh vật.
- Bài giảng điện tử, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: - Nghiên cứu trước bài mới; ôn lại kiến thức về cơ quan sinh sản của cây
xanh, kiến thức về sinh sản trong môn khoa học lớp 5.
III. Tiến trình bài học
7A: Ngày 02/11/2016
7B: Ngày 03/11/2016
Tiết 31.
Hoạt
Thay đổi hình thức,
Nội dung
động
bổ sung nội dung
A. Hoạt * Hoạt động nhóm:
động
- Thảo luận làm bảng 10.1
- Có thể HS nêu được khái niệm sinh
khởi
- Trả lời câu hỏi mục A.
sản nhưng chưa chính xác, đề xuất
động
- Thuyết trình trước lớp, lắng
các kiểu sinh sản khác nhau, và có
nghe ý kiến của các nhóm khác
những giải thích khác nhau về việc
và GV.
cây chiết cành cho quả nhanh hơn cây
* Đặt vấn đề vào bài mới.
trồng từ hạt.
B. Hoạt * Hoạt động cá nhân:
- Nêu được:
động
- Làm BT bảng 10.2
+ Phân đôi: xáy ra ở trùng roi, một
hình
* Hoạt động nhóm:
TB tách thành 2 TB giống nhau
thành
- Trao đổi nội dung đã làm ở
+ Mọc chồi: xảy ra ở thủy tức, trên cơ
kiến
bảng 10.2.
thể mẹ mọc ra chồi rồi tách ra thành
thức
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý con
1. Tìm
kiến các nhóm khác và nhận xét
+ Tái sinh: xảy ra ở giun dẹp, cơ thể
hiểu
của GV để hoàn thiện vào vở.
đứt ra làm nhiều mảnh, mỗi mảnh tái
sinh sản
sinh thành 1 cơ thể mới.
vô tính ở
+ Bào tử: xảy ra ở dương xỉ, túi bào
sinh vật
tử hình thành trên cây mẹ rồi tách ra
* Hoạt động cá nhân:
mọc thành cây con
- Đọc thông tin trang 78
+ Sinh dưỡng: xảy ra ở cây thuốc
- Làm BT bên dưới.
bỏng, lá cây mọc ra cây con.
* Hoạt động cặp đôi:
- Hiện tượng tái sinh đuôi của thằn
- Trao đổi kết quả bài tập
lằn không phải sinh sản vì không hình
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý thành cơ thể mới.
kiến các bạn khác và nhận xét của
GV để hoàn thiện vào vở.
* Ghi nội dung về nhà:
- Chuẩn bị nội dung mục D, E để
chia sẻ trước lớp.
Ngày dạy:7A:
03/11/2016
7B: 09/11/2016
Tiết 32.
2. Sinh
sản hữu
tính ở
sinh vật
C. Hoạt
động
Luyện
tập
* Hoạt động cá nhân:
- Quan sát hình 10.6, vẽ sơ đồ
sinh sản hữu tính ở sinh vật.
- Làm bảng 10.3
* Hoạt động nhóm:
- Trao đổi kết quả bảng 10.3 và
nêu các yếu tố ảnh hưởng đến
sinh sản ở sinh vật
- Trình bày trước lớp, lắng nghe
các ý kiến góp ý và phản biện.
- Đánh giá kết quả thảo luận theo
kĩ thuật 321.
* Hoạt động cá nhân:
- Làm bảng 10.4
- So sánh với đáp án để tự đánh
giá và hoàn thiện vào vở.
* Hoạt động nhóm:
- Xem phim về sinh sản vô tính.
- Ghi tóm lược nội dung đoạn
phim.
- Thảo luận chung về nội dung
phim: đại diện, hình thức, đặc
điểm…
- Nêu được:
+ Giống: đều hình thành cơ thể mới,
làm tăng số lượng cá thể, duy trì nòi
giống.
+ Khác: sinh sản vô tính không có sự
kết hợp giữa giao tử đực và giao tử
cái, con giống mẹ, xảy ra ở 1 số đại
diện thực vật và động vật bậc thấp,
NSV
Sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa
giao tử đực và giao tử cái, con giống
cả bố và mẹ, xảy ra ở thực vật hạt
trần, hạt kín và đa số động vật, 1 số
NSV.
- Những yếu tố của môi trường đều
ảnh hưởng đến sinh sản của SV. VD:
đa số các sinh vật có mùa sinh sản là
mùa xuân và mùa hè, khi đó khí hậu
ấm và ẩm, thuận lợi.
Ngày dạy:7A:
03/11/2016
7B: 10/11/2016
Tiết 33.
C. Hoạt
động
Luyện
tập
* Hoạt động tập thể:
- Xem phim về sinh sản hữu tính ở
sinh vật
- Ghi tóm lược nội dung đoạn phim.
- Thảo luận chung về nội dung
phim: đại diện, hình thức, đặc
điểm…
- Đánh giá sự tiến hóa trong sinh
sản ở sinh vật.
Thảo luận vai trò của sinh sản.
- Sự tiến hóa: từ vô tính tới hữu
tính; từ đẻ trứng tới đẻ con; từ
trứng đơn giản và nhỏ tới trứng
phức tạp và to….
- vai trò của sinh sản:
+ Với bản thân sinh vật: là cách
thức duy trì nòi giống, đảm bảo sự
phát triển liên tục của loài
+ Với con người: làm cơ sở cho
trồng trọt và chăn nuôi; chọn
giống…
D - E.
Hoạt
động vận
dụng và
tìm tòi
mở rộng
* Hoạt động tập thể:
- Báo cáo nội dung đã chuẩn bị ở
mục D – E
- Lắng nghe ý kiến của các bạn và
cô giáo.
* Ghi nội dung công việc ở nhà:
- Nghiên cứu trước bài 11 “Cảm
ứng ở sinh vật”