Tuần : Tiết:
NS: ND
Bài 27 (CB) QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
I.Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học sinh cần :
- Hiểu đựơc quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng cá thể
có kiểu hình thích nghi cũng như hoàn thiện khả năng thích nghi của sinh vật.
- Giải thích được quá trình hình thành đặ điểm thích nghi chòu sự chi phối của quá trình hình
thành và tích luỹ các đột biến, quá trình sinh sản và quá trình CLTN.
- Rèn luyện kỹ năng thu thập só liệu(thu thập các hình ảnh về dặc điểm thích nghi), làm việc
tập thể xây dụng báo cáo khoa học và trình bày báo cáo(giải thích các quá trình hình thành
đặc điểm thích nghi mà mình thu thập được).
II.Chuẩn bò của thầy và trò.
GV: Tranh phóng to về hai dạng thích nghi của sâu sồi. Bướm Biston betularia.
HS: Tham khảo SGK và chuẩn bò các ví dụ tương tự.
III.Các hoạt động dạy và học:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - THẦY HOẠT ĐỘNG - TRÒ
A.ổn đònh - KTBC (5)
B. Vào bài (2)
C. Bài mới:
I. Khái niệm đặc điểm
thích nghi.
1. khái niệm: là các đặc điểm
làm tăng khả năng sống sót và
khả năng sinh sản của sinh vật
2. Qúa trình hình thành đặc
điểm thích nghi thể hiện qua 2
góc độ.
• Hoàn thiện khả năng thích
nghi của sinh vật trong quần
thể từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
• Là tăng số lượng cá thể có
kiểu gen qui đònh kiểu hình
thích nghi trong quần thể từ
thế hệ này sang thế hệ khác.
II. Qúa trình hình thành
quần thể thích nghi:
1. cơ sở di truyền của quá trình
hình thành đặc điểm thích
Nêu câu hỏi cho HS kiểu tra 5’
Kể tên các nhân tố tiến hoávà
cho biết vai trò của từng nhân tố
trong tiến hoá?
Có các dạng thích nghi nào?
Đặc điểm thích nghi được hình
thành như thế nào?
Sâu sồi có hình dạng và màu sắc
thân như thế nào khi ở 2 nơi
khác nhau?
Màu sắc và hình dạng của sâu
bọ hiện nay giúp ích gì cho nó?
Đặc điểm đó còn có tên gọi
chung là gì?
Vậy màu xanh của sâu ăn lá do
đâu?
Quá trình hình thành đặc điểm
thích nghi thể hiẹn qua các góc
độ nào?
Do đâu mà quần thể sinh vật có
thể thích nhi với sự thay đổi của
môi trường?
Có 4 nhân tố tiến hoá: ĐB, GP,
CLTN, Các cơ chế cách li.
Vai trò từng nhântố tiến hoá……
Hình thành đặc điểm thích nghi
giúp thích nghi với môi trường.
Mùa xuân thì có hình dạng và
màu sắc thân giồng hoa sồi.
Mùa hè thì giống cành cay nhỏ.
Giúp nó tồn tại tốt hơn trong
môi trường
Đặc điểm thích nghi.
Thể hiện qua 2 góc độ:
• Hoàn thiện khả năng thích
nghi của sinh vật trong quần
thể từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
• Là tăng số lượng cá thể có
kiểu gen qui đònh kiểu hình
thích nghi trong quần thể từ
thế hệ này sang thế hệ khác.
Do trong quần thể có sự đa dạng
về kiểu gen nên khi môi trương
thay dổi thì sẽ có kiểu gen thích
nghi được ưu thế hơn => số
nghi:
một sv (một số sinh vật) => thể
đột biến hay biến dò tổ hợp) =>
sv thích nghi tốt với môi trường
=> ngày càng phổ biến trong
quần thể.
Quá trình hình thành đặc điểm
thích nghi là quá trình tích luỹ
các alen cùng tham gia kiểu hình
thích nghi.
VD: Khả năng kháng thuốc của
loài tụ cầu vàng gây bệnh cho
người (SGK)
Giải thích: do một số tụ cầu
vàng có gen độ biến làm thay
đổi cấu trúc thành té bào làm
thuốc không bám vào đựơc =>
vk không chết khi gặp thuốc. =>
gen đột biến lan truyền trong
quần thể truyền dọc ( từ vk mẹ
sang vk con) hay theo kiểu
truyền ngang (biến nạp, tải nạp)
**Vi khuẩn có khả năng kháng
thuốc nhanh là do nó chỉ có 1
AND => alen đột biến được biểu
hiện ngay ra kiểu hình và tốc độ
sinh sản nhanh.
Tóm lại: quá trình hình thành
đặc điểm thích nghi xãy ra
nhanh hay chậmtuỳ thuộc vào:
• quá trình ø tích luỹ các gen
đột biến của mỗi loài.
• Tốc độ của loài
• áp lực chọn lọc tự nhiên
2.thí nghiệm chứng minh vai
trò của chọn lọc tự nhiên trong
quá trình hình thành đặc điểm
thích nghi.(sgk)
=> CLTN chỉ đóng vai trò sàng
lọc và giữa lại những cá thể có
kiểu gen thích nghi mà không
tạo ra kiểu hình tích nghi.
III. Sự hợp lí tương đối của
các đặc điểm thích nghi.
Khả năng thích nghi của sinh
vật không phải là hoàn hảo, để
có được một đặc điểm thích nghi
nào đố thì sinh vật phải trả giá ở
một mức độ khác nhau.
Hướng dẫn học sinh quan sát sơ
đồ => nhớ kỹ hơn vấn đề.
Cho học sinh tham khảo SGK =>
trả lời câu hỏi thảo luận:
1.Trình bày diễn biến quá trình
kháng thuốc của tụ cầu vàng?
2.Tại sao vk lại có khả năng
kháng thuốc nhanh?
Thời gian thảo luận: 5 phút.
Giải thích thêm về hiện tượng
truyền ngang, truyền dọc.
Truyền dọc ( từ vk mẹ sang vk
con)
Kiểu truyền ngang (biến nạp,
tải nạp)
Quá trình hình thành đặc điểm
thích nghi nhanh hay chậm tuỳ
thuộc vào yếu tố nào?
Trong môi trường có những loại
côn trùng có màu sắc nổi bậc .
vd: bọ xích, ong nghệ…… tại sao
nó vẫn tồn tại tốt?
Hãy kể tên một số loài SV có
màu sác lẩn hình dạng hoà lẩn
với môi trường?
Vai trò của CLTN trong quần
thể?
vòt đặc điểm nào giúp nó thích
nghi với môi trường nước.
Nhưng khi lên môi trường cạn thì
sao?
Qua những điều đó ta rút ra kết
luậ gì?
lượng ngày càng đông.
1. Giải thích: do một số tụ cầu
vàng có gen độ biến làm thay
đổi cấu trúc thành té bào làm
thuốc không bám vào đựơc =>
vk không chết khi gạp thuốc. =>
gen đột biến lan truyền trong
quần thể truyền dọc hay theo
kiểu truyền ngang
2. vi khuẩn có khả năng kháng
thuốc nhanh là do nó chỉ có 1
AND => alen đột biến được biểu
hiện ngay ra kiểu hình và tốc độ
sinh sản nhanh.
xãy ra nhanh hay chậmtuỳ thuộc
vào:
• quá trình ø tích luỹ các gen
đột biến của mỗi loài.
• Tốc độ của loài
• áp lực chọn lọc tự nhiên
Nên qua thời gian dài những con
sâu có màu nổi bậc trên lá cây
số lượng ngày càng giảm dần
trong khi đó nghững con sâu có
màu xanh lá thì tồn tại được và
số lượng ngày càng đông càng
ưu thế trong quần
CLTN chỉ đóng vai trò sàng lọc
và giữa lại những cá thể có kiểu
gen thích nghi mà không tạo ra
kiểu hình tích nghi.
Trở nên bất lợi do vòt sẽ đi chận
hơn.
Khả năng thích nghi của sinh vật
không phải là hoàn hảo, để có
Một đặc điểm có thể thích nghi
với môi trường này nhưng trở
nên kém thích nghi trong môi
trường khác.
Vì vậy không thể có một sinh
vật nào có nhiều đặc điểm thích
nghi với nhiều môi trường khác
nhau.
=> trong hoàn cảnh cũ đặc điểm
thích chỉ có tính tương đối
được một đặc điểm thích nghi
nào đố thì sinh vật phải trả giá ở
một mức độ khác nhau.
Ve kêu lên vì tập quá sinh dục
như lại dễ bò bắt.
D.Củng cố (6)
Nêu câu hỏi để củng cố kiến
thức cho HS:
Đặc điểm thích nghi được hình
thành như thế nào?
Giả đáp phần câu hỏi và bài tập
cuối bài.
Dựa vào nội dung vừa học để trả
lời câu hỏi.
Nêu các bài tập khó cần giả đáp.
E.Dặn dò:(2)
Nhắc nhở HS học bàivà làm bài
tập
cho VD và giải thích sự hình
thành đặc điểm thích nghi.
Lắng nghe – thực hiện.
Bài 27 (CB)
Câu 1. Đặc điểm thích nghi là đặc điểm giúp sinh vật:
A. Nổi bật trong môi trường. B. Hoà lẩn với môi trường.
C. Sống sót tốt hơn. D. Sinh trưởng tốt hơn..
Câu 2. Sâu sồi có đặc điểm để thích nghi với đời sống trên cây sồi là:
A. Hình dạng và màu sắc giống với hoa sồi.
B. Hình dạng và màu sắc giống với nhánh sồi.
C. Có màu sắc và hình dạng thay đổi theo mùa.
D. Hình dạng thay đổi theo vò trí sinh sống của nó.
Câu 3. quá trình hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào:
A. Qúa trình phát sinh và tích luỹ các đột biến ở mỗi loài B. Sự sinh sản của loài.
C. Chọn lọc tự nhiên D. Các cơ chế cách li.
Câu 4.vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi của quần
thể:
A. Nhân tố thúc đẩy sự hình thành đặc điỉem thích nghi.
B. Sàng lọc và giữ lại các cá thể có kiểu gen thích nghi
C. Đònh hướng quá trình tích luỹ các đặc điểm thích nghi.
D. Qui đònh nhòp điệu tiến hoá.
Câu 5.Mỗi đặc điểm thích nghi chỉ có tính tương đối là vì:
A. Dễ thay đổi khi điều kiện môi trường không thay đổi.
B. Kiểu gen luôn thay đổi trong một điều kiện môi trường.
C. Mỗi đặc điểm thích nghi chỉ thích nghi với một điều kiện môi trường nhất đònh
D. Mỗi đặc điểm thích nghi có thể thích nghi với nhiều loại môi trường khác nhau.