Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

phân tích ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp và tác động tới môi trường tại đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 57 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------

BÁO CÁO
THỰC TẬP KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO
TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG
TẠI ĐÀ LẠT

GVHD: PGS.TS Đặng Thanh Hà
SVTH: Nhóm 2

Thành phố Hồ chí Minh
Tháng 5/2016
1


DANH SÁCH NHÓM 2
STT
1

Họ lót
Nguyễn Hướng

Tên
Dương

MSSV
13120172



2
3
4
5
6
7

Nguyễn Thị Tuyết
Đỗ Văn
Nguyễn Đỗ Vĩnh
Lê Sỹ
Nguyễn Thị Mỹ
Đỗ Thạch Kim

Kha
Đông
Nghiệp
Tuấn
Hằng
Tuyết

13120241
13120021
13120061
13120446
13120029
13120112

8


Phạm Minh

Tuyên

13120453

9

Đặng Thị Lệ

Huyền

13120223

10

Nguyễn Như

Phương

13120345

11

Trịnh Thị Thanh

Quyên

13120355


12

Hồ Thị Kim

Trang

13120419

13

Trịnh Thị Ngọc

Ánh

13120149

14

Phan Trần Anh

Thư

13120408

15

Trần Thị Thu

Phương


13120505

16

Đặng Trí

Tài

13120365

17

Trần Trung

Điển

13120185

18

Lê Bảo

Vy

13120479

19

Bùi Thị Minh


Khuê

13120249

20

Nguyễn Hoài Mai

Trâm

13120431

21

Nguyễn Thị Thùy

Nguyên

13120314

22

Lê Ngọc Lan

Khuê

13120498

MỤC LỤC


2


Nội dung

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được đề tài “Phân tích ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông
nghiệp và tác động tới môi trường tại Đà Lạt” trong đợt thực tập chuyên ngành, chúng em
đã được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của quý thầy, cùng với sự nhiệt tình, thân thiện
của người dân tại Đà Lạt, nhất là người dân tại làng hoa Vạn Thành.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy đã tận tâm, nhiệt tình truyền đạt kiến thức
và nhắc nhở những sai sót trong quá trình thực tập. Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời
cảm ơn chân thành đến thầy Đặng Thanh Hà - giáo viên hướng dẫn nhóm, thầy đã nhiệt
tình giúp đỡ, hướng dẫn cả nhóm về quy trình làm việc, thu thập số liệu và luôn động viên
cả nhóm cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Chúng em xin cảm ơn thầy.
Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể nhóm, mọi người đã luôn đoàn kết, nỗ lực để cả nhóm
có thể làm việc tốt trong quá trình thực tập đầu tiên.
Đây là lần thực tập chuyên ngành đầu tiên của các bạn trong lớp nói chung và của
nhóm chúng em nói riêng, nên trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài không tránh
được sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy và các bạn. Xin chân thành cám
ơn.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016

3


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Lâm Đồng...........................................................4
Hình 1. Công nghệ chiếu sáng..................................................................................45
Hình 2. Công nghệ nhà kính.....................................................................................45
Hình 3. Công nghệ tưới nhỏ giọt..............................................................................45
Hình 4. Công nghệ tưới phun sương ........................................................................45
Hình 5. Hoa hồng sau thu hoạch..............................................................................45
Hình 6. Hệ thống ống bơm.......................................................................................45
Hình 7. Phỏng vấn tại vườn hoa hồng.......................................................................46
Hình 8. Hiện tượng sâu bệnh trên lá hoa hồng.........................................................46

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

4


PTNT

Phát Triển Nông Thôn

CNC

Công Nghệ Cao

NNCNC

Nông Nghiệp Công Nghệ Cao

KH-CN


Khoa Học – Công Nghệ
DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Hình ảnh tại làng hoa Vạn Thành............................................................46
Phụ lục 2. Mẫu câu hỏi điều tra................................................................................47

5


6


Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1.

Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây nền kinh tế ở Việt Nam đang trên đà phát

triển, không chỉ ở những ngành công nghiệp, dịch vụ mà còn ở ngành nông
nghiệp. Hơn nữa, nước ta là một nước nông nghiệp, do đó việc phát triển
nông nghiệp là một việc mang tính chiến lược và áp dụng lâu dài, đặc biệt là
việc sử dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất và
nuôi trồng.
Nông nghiệp công nghệ cao là một khái niệm đã không còn xa lạ trong
thời gian gần đây. Nông nghiệp công nghệ cao áp dụng những công nghệ mới
vào sản xuất bao gồm: công nghiệp hóa nông nghiệp (cơ giới hóa các khâu
của quá trình sản xuất), tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu
mới, công nghệ sinh học và các giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất

và chất lượng cao, đạt hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích và phát
triển bền vững trên cơ sở canh tác hữu cơ. (Theo Vụ Khoa học Công nghệ Bộ Nông nghiệp và PTNT) Nông nghiệp công nghệ cao hiện phát triển mạnh
mẽ ở các nước Isarel, Hoa Kỳ, Phần Lan, Trung Quốc…và tại Việt Nam
nông nghiệp công nghệ cao dần phổ biến và phát triển tại các địa phương như
Lâm Đồng, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh
Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên sinh thái đa dạng và phong
phú, đã và đang là điểm đến lý tưởng của bạn bè quốc tế. Tài nguyên du lịch
sinh thái là điều kiện cần thiết để tạo ra những sản phảm du lịch đặc sắc. Tuy
nhiên điều đó vẫn chưa đủ nếu không có những cánh hoa khoe sắc trên những
con đường ven phố hay trong những khu chợ nhộn nhịp. Và trên thực tế, tại
những điểm dành cho du lịch vẫn chưa được phổ biến việc trồng các vườn
hoa , thiếu tầm nhìn chiến lược trong quy hoạch các khu sản xuất , bỏ nhẹ
công tác áp dụng khoa học công nghệ…Vì vậy, các giống hoa còn thiếu sự đa
dạng và chi phí sản xuất khá cao. Cho nên ngành công nghiệp này đặt ra
7


nhiều vấn đề cấp bách là phải tạo ra môi trường sản xuất hiện đại, đồng thời
đi đôi với bảo vệ cảnh quan và môi trường.
Việc phát triển ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp là
một định hướng lớn của Đảng và Nhà nước ta để "tạo bước đột phá trong
chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn" (Nghị quyết
TW5, khoá IX), "Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông
thôn, hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, phát triển
nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao..."
(Nghị quyết Đại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam). Sản xuất nông nghiệp ứng
dụng công nghệ cao sẽ giúp cho việc tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung,
khai thác hợp lý đất đai, tiết kiệm đất cho nông nghiệp, giải quyết công việc
làm, hình thành tập quán canh tác theo hướng nông nghiệp hàng hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp nông thôn. Đặc biệt ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất

nông nghiệp đem lại lợi ích rất lớn trong việc phát huy cao độ tiềm năng năng
suất, chất lượng của giống, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho các sản
phẩm nông nghiệp, giá thành hạ, hiệu quả kinh tế, đảm bảo môi trường sinh
thái. Đây cũng là xu thế hội nhập mà chúng ta phải đi theo.Tuy nhiên phải
phù hợp với điều kiện của Việt nam cả về tự nhiên, kinh tế xã hội, môi
trường.
Hiện nay, Lâm Đồng là một địa phương dẫn đầu trong cả nước về khả
năng ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là ở Đà
Lạt, nơi hội tụ những điều kiện cần và đủ cho khu công nghệ cao trong nông
nghiệp hoạt động có hiệu quả cao nhất. Ở thành phố Đà Lạt có nhiều vùng
chuyên canh sản xuất hoa phục vụ cho thị trường nội địa. Đà Lạt hiện có 3
làng hoa lớn nhất là làng hoa Vạn Thành, làng hoa Hà Đông và làng hoa Thái
Phiên . Trong đó, làng hoa nơi nhóm tiến hành nghiên cứu đã có những bước
tiến bộ trong việc áp dụng công nghệ cao vào sản xuất cũng như phân phối
sản phẩm ra thị trường, để giúp người dân quen thuộc hơn và hiểu rõ lợi ích
của việc áp dụng công nghệ cao trong sản xuất, nhóm đã thực hiện đề tài
“Phân tích ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp và tác
động tới môi trường tại Đà Lạt”.
8


1.2.Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung

Đánh giá tính hiệu quả của mô hình ứng dụng công nghệ cao trong nền nông nghiệp
nước ta nói chung và thành phố Đà Lạt nói riêng. Từ đó định hướng phát triển mô hình
ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất một cách bền vững trong nền nông nghiệp nhằm
nâng cao chất lượng, năng suất và giảm thiểu các tổn hại đến môi trường, sức khỏe con
người.
1.2.2. Mục tiêu cụ thế


Phân tích tình hình, thực trạng và mức độ áp dụng công nghệ cao trong sản xuất nông
nghiệp.
Xác định tầm quan trọng của các ứng dụng này trong việc tăng năng suất, giảm thiểu
chi phí cho nhà vườn.
Xác định ảnh hưởng việc ứng dụng công nghệ cao đến môi trường.
Đề xuất các Biện pháp, chính sách phù hợp nhằm khuyến khích nông dân chuyển giao
công nghệ sản xuất theo hướng Bền vững.
1.3.

Phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Phạm vi thời gian

Thời gian thu thập số liệu:
+ Số liệu sơ cấp: các số liệu được thu thập vào ngày 24/5/2016.
+ Số liệu thứ cấp: Các số liệu thứ cấp về đặc điểm kinh tế, xã hội được thu thập từ
các cơ quan tổ chức có liên quan và qua các số liệu trên các loại sách báo, đề tài
nghiên cứu, báo cáo khoa học.
Thời gian thực hiện báo cáo: đề tài được chuẩn bị từ ngày 20/5/2016 đến ngày
23/5/2016, thực hiện đề tại thành phố Đà Lạt từ ngày 23/5 đến ngày 26/5/2016.
1.3.2. Không gian

 Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp và
tác động đến môi trường.
9


 Đối tượng khảo sát: các hộ gia đình sản xuất nông nghiệp tại làng hoa Vạn
Thành.


 Nghiên cứu được thực hiện tại làng hoa Vạn Thành, thành phố Đà Lạt.
 Số lượng mẫu thu thập được: 70 mẫu

10


Chương 2
TỔNG QUAN
2.1. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
2.2. Tổng quan về Lâm Đồng
2.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Lâm Đồng thuộc Nam Tây Nguyên, có tọa độ địa lý từ 11˚12’- 12˚15’ vĩ độ Bắc
và 107˚45’ kinh độ đông.
Phía Bắc giáp với tỉnh Đắk Lắk
Phía Đông-Bắc giáp với tỉnh Khánh Hòa
Phía Đông giáp với tỉnh Ninh Thuận
Phía Tây giáp Đắk Nông
Phía Tây-Nam giáp tỉnh Đồng Nai và Bình Phước
Phía Nam và Đông nam giáp tỉnh Bình Thuận

Hình 2.1.Bản đồ hành chính tỉnh Lâm Đồng
*Địa hình
11


Đặc điểm chung của Lâm Đồng là địa hình cao nguyên tương đối phức tạp, chủ yếu là
Bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung lũng nhỏ Bằng phẳng đã tạo nên
những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật... và những cảnh
quan kỳ thú cho Lâm Đồng.

Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân Bậc khá rõ ràng từ Bắc
xuống nam.
Phía nam Tây Nguyên, trên 3 cao nguyên và là khu vực đầu nguồn của hệ thống sông
suối lớn, địa hình đa số là núi và cao nguyên với độ cao trung Bình từ 800 đến 1.000 mét
so với mực nước Biển, đồng thời cũng có những thung lũngnhỏ Bằng phẳng. Đặc điểm
nổi Bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân Bậc khá rõ ràng từ Bắc xuống nam
Phía Bắc tỉnh là dãy núi Yang Bông có đỉnh cao 1749 mét. Dãy núi phía nam có
đỉnh Đan Sê Na cao 1950 mét, đỉnh Lang Biang cao 2163 mét, Hòn Giao cao 1948 mét.
Phía nam hai dãy núi là cao nguyên Lang Biang, trên đó có thành phố Đà Lạt ở độ cao
1475 mét. phía đông và nam tỉnh có cao nguyên Di Linh cao 1010 mét, địa hình khá Bằng
phẳng và đông dân cư, là nơi đầu nguồn của sông La Ngà
Phía đông và tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 – 1.000m).
*Khí hậu
Do chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa Biến thiên theo độ cao, chính vì vậy
khí hậu Lâm Đồng được chia làm 2 mùa riêng Biệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa
mưa thường Bắt đầu từ tháng 5 kéo dài đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng
4 năm sau.
Nhiệt độ cũng thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Nhiệt
độ trung Bình năm của tỉnh dao động từ 18 – 250C, thời tiếtôn hòa và mát mẻ quanh năm,
thường ít có những Biến động lớn trong chu kỳ năm.
Lượng mưa trung Bình 1.750 – 3.150 mm/năm, độ ẩm tương đối trung Bình cả năm 85
– 87%. Đặc Biệt Lâm Đồng có khí hậu ôn đới ngay trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình
và nằm không xa các trung tâm đô thị lớn và vùng đồng Bằng đông dân.
*Thổ nhưỡng
Lâm Đồng có diện tích đất 977.219,6 ha, chiếm 98% diện tích tự nhiên, Bao gồm 8
nhóm đất và 45 đơn vị đất:Nhóm đất phù sa (fluvisols), nhóm đất glây (gleysols), nhóm
đất mới Biến đổi (camBisols), nhóm đất đen (luvisols), nhóm đất đỏ Bazan (ferralsols),
12



hóm đất xám (acrisols), nhóm đất mùn alit trên núi cao (alisols), nhóm đất xói mòn mạnh
(leptosols)
Đất có độ dốc dưới 25o chiếm trên 50%, đất dốc trên 25 o chiếm gần 50%. Chất lượng
đất đai của Lâm Đồng rất tốt, khá màu mỡ, toàn tỉnh có khoảng 255.400 ha đất có khả
năng sản xuất nông nghiệp, trong đó có 200.000 ha đất Bazan tập trung ở cao nguyên Bảo
Lộc Di Linh thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như
cà phê, chè, dâu tằm. Diện tích trồng chè và cà phê khoảng 145.000 ha, tập trung chủ yếu
ở Bảo Lâm, Bảo Lộc, Di Linh, Lâm Hà; diện tích trồng rau, hoa khoảng 23.800 ha tập
trung tại Đà Lạt, Đơn Dương, Đức Trọng; chè, cà phê, rau, hoa ở Lâm Đồng đa dạng về
chủng loại, có những loại giá trị phẩm cấp cao. Đất có khả năng nông nghiệp còn lại tuy
diện tích khá lớn nhưng nằm rải rác xa các khu dân cư, khả năng khai thác thấp vì Bị úng
ngập hoặc Bị khô hạn, tầng đất mỏng có đá lộ đầu hoặc kết vón, độ màu mỡ thấp, hệ số sử
dụng không cao... Trong diện tích đất lâm nghiệp, đất có rừng chiếm 60%, còn lại là đất
trồng đồi trọc (khoảng 40%).
*Thủy văn
Nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rất phong phú, mạng lưới suối khá
dày đặc, tiềm năng thuỷ điện rất lớn, với 73 hồ chứa nước, 92 đập dâng.
Sông suối trên địa Bàn Lâm Đồng phân Bố khá đồng đều, phần lớn sông suối chảy từ
hướng đông Bắc xuống tây nam, hầu hết các sông suối ở đây đều có lưu vực khá nhỏ và
có nhiều ghềnh thác ở thượng nguồn.
Ba con sông chính là: Đa Dâng, Đa Nhim, La Ngà.
Một số sông khác: Đa Queyon, Đạ Huoai, Đạ Tẻh...
Lâm Đồng có nhiều hồ: hồ Đơn Dương, Đan Kia - Suối Vàng, Xuân Hương, Đa
Thiện, Than Thở, Tuyền Lâm, Đạ Tẻh...
Trên địa Bàn của tỉnh đã phát hiện được một số nguồn nước khoáng như Gougah
(huyện Đức Trọng), Đạ Long (Lạc Dương), Trại Mát...
Nguồn nước sinh hoạt chính được dẫn về từ hồ Dankia. Hồ Dankia và hồ Suối Vàng
(Ankroet) ở phía Tây Bắc Đà Lạt có ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt của cư dân thành phố.
Hồ Dankia có diện tích lưu vực khoảng 141 km 2, lượng nước Bình quân chảy vào hồ trên
dưới 4,1 m3/s. Lượng nước trung Bình lấy cho sinh hoạt vào khoảng 0,46 m 3/s. Hồ Suối


13


vàng có diện tích lưu vực 145 km 2 với dung tích hữu ích khoảng 1 triệu m 3, cung cấp
nước cho thủy điện Ankroët, với sản lượng điện trên 15 triệu kWh/năm.
2.2.2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội
a) Điều kiện kinh tế

Về tăng trưởng kinh tế
Trong những năm gần đây, kinh tế của tỉnh Lâm Đồng có nhiều biến động song
nền kinh tế vẫn có những chuyển biến tích cực trên nhiều mặt. Ước 6 tháng đầu năm
2015, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) theo giá so sánh 2010 đạt 16.632,5 tỷ đồng,
tăng 8,37% so cùng kỳ (cao hơn 0,17 điểm phần trăm so với tốc độ tăng 6 tháng đầu
năm 2014 chỉ 8,2%). Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản (KVI) đạt
4.501,1 tỷ đồng, tăng 5,75%, với mức đóng góp 1,6% trong mức tăng chung của
GRDP; khu vực công nghiệp và xây dựng (KVII) đạt 4.165,6 tỷ đồng, tăng 8,24%, với
mức đóng góp 2,07%; trong đó, ngành công nghiệp đạt 3.077,9 tỷ đồng, chiếm 73,89%
trong KVII, với mức đóng góp 1,45% do tác động của ngành khai khoáng tăng
27,23%, công nghiệp chế biến tăng 16,34%, riêng Sản xuất và phân phối điện, khí đốt,
nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí chỉ tăng 2,8% đã kéo tăng trưởng chung
của ngành công nghiệp xuống còn 7,79%; khu vực dịch vụ đạt 7.259,8 tỷ đồng, tăng
9,88%, với mức đóng góp cao nhất 4,25% trong mức tăng GRDP; một số ngành chiếm
tỷ trọng lớn trong khu vực III có mức tăng khá so cùng kỳ là dịch vụ lưu trú và ăn
uống tăng 14,63%; hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 16,78% do chính sách của
Nhà nước về hỗ trợ ngành bất động sản đang dần phát huy tác dụng và các điều kiện
cho vay mua nhà cũng được nới lỏng; hoạt động y tế và cứu trợ xã hội tăng 18,85%;
nghệ thuật, vui chơi giải trí tăng 19,38% so cùng kỳ.
Tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn 6 tháng đầu năm 2015 theo giá hiện hành
đạt 22.452 tỷ đồng, tăng 11,08% so cùng kỳ. Trong đó, khu vực I đạt 6.421,9 tỷ đồng,

tăng 9,75%; khu vực II đạt 5.696,9 tỷ đồng, tăng 9,97%; khu vực III đạt 9.280,1 tỷ
đồng, tăng 12,54%; Thuế nhập khẩu, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm đạt 1.053,1
tỷ đồng, tăng 12,67% so cùng kỳ. Do trong 6 tháng đầu năm đối với ngành nông
nghiệp chủ yếu là cây hàng năm như rau, hoa…không tính sản phẩm chủ lực của địa
phương là cà phê nên cơ cấu kinh tế có khác với cơ cấu cả năm là khu vực III chiếm
14


cao nhất 43,37%, tiếp đến khu vực I chiếm 30,01% và khu vực II chiếm 26,62%
(Thông thường cơ cấu cả năm là khu vực I, khu vực III, khu vực II).
Về hoạt động tài chính, tín dụng
Trong 6 tháng đầu năm 2015, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn từ đầu
năm đến ngày 15/6/2015 đạt 1.837,5 tỷ đồng, bằng 26,25% so dự toán, giảm 2,66% so
cùng kỳ. Tổng chi ngân sách địa phương từ đầu năm đến ngày 15/6/2015 đạt
6.870,9 tỷ đồng, bằng 65,06% so dự toán, tăng 1,75% so cùng kỳ. Kho bạc nhà nước
tỉnh Lâm Đồng tiếp tục phối hợp với các cơ quan thu trên địa bàn tổ chức thu nộp các
nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí vào quỹ ngân sách nhà nước kịp thời, chính xác, phân
cấp ngân sách đúng tỷ lệ quy định. Bên cạnh đó, Kho bạc nhà nước Lâm Đồng cũng đã
quan tâm, chú trọng công tác quản lý kho quỹ, luôn tuân thủ, giữ vững nguyên tắc, chế
độ đáp ứng nhu cầu thu nộp và trả Ngân sách nhà nước bằng tiền mặt cho các cá nhân,
đơn vị; đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra hoàn thuế đảm bảo thực hiện đúng quy định của
pháp luật; hạn chế nợ đọng thuế; xử lý nghiêm các trường hợp trốn thuế, kê khai không
trung thực các khoản phải nộp Ngân sách nhà nước.
b) Xã hội

Qui mô dân số sơ bộ năm 2012 là 1.234.599 người, dân số trong độ tuổi lao
động là 758.266 người, trong đó 670.761 người đang làm việc trong các ngành kinh tế.
Trong năm đã giải quyết việc làm cho 28.560 lao động, đạt 95,2% kế hoạch, giảm
5,27% so cùng kỳ, trong đó lao động nước ngoài là 580 lao động, lao động trong nước
là 27.980 lao động. Tỷ lệ thất nghiệp trong năm 2012 là 0,72%, trong đó khu vực

thành thị là 1,02%. Nguyên nhân do nhiều doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, giảm chỗ
việc làm, lao động khó tìm việc làm mới, thị trường xuất khẩu lao động gặp nhiều khó
khăn, một số thị trường bị thu hẹp. Tuyển mới dạy nghề cho lao động nông thôn đã tổ
chức được 179 lớp dạy nghề với 6.740 lao động tham gia, tỷ lệ lao động qua đào tạo
nghề là 41%.
Đời sống dân cư ở nông thôn năm 2012 đã phần nào được nâng lên, được cải
thiện cả về vật chất lẫn tinh thần, từ khi có chủ trương xây dựng nông thôn mới đến
nay, các huyện đã và đang tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xây dựng kết cấu
hạ tầng nông thôn, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao hiệu quả
sản xuất nông nghiệp, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần cho người nông dân. Công tác chăm sóc sức khỏe cho vùng nông thôn cũng được
quan tâm như cấp thẻ y tế miễn phí cho nông dân nghèo, cho đối tượng bảo trợ xã hội,
15


miễn giảm học phí cho con em nhà nghèo hiếu học, gia đình chính sách, gia đình có
công và đặc biệt cho vay vốn từ quy hỗ trợ việc làm, tạo công ăn việc làm cho nhiều
lao động ở nông thôn.
2.3. Thành Phố Đà Lạt
2.3.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội
-

Vị trí địa lý: Thành phố Đà Lạt rộng 394,64 km², nằm trên cao nguyên Lâm Viên,
nơi có độ cao khoảng 1.500 mét so với mực nước biển. Phía Đông giáp: huyện
Đơn Dương, phía Tây giáp: huyện Lâm Hà, phía Nam giáp: huyện Đức Trọng,

-

phía Bắc giáp: huyện Lạc Dương.
Địa hình: được chia làm 2 dạng rõ rệt


Địa hình núi và địa hình bình nguyên trên núi.
-

Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới Xavan, Đà Lạt có hai mùa rõ rệt: mùa
mưa và muà khô. Mùa mưa từ tháng 5 – 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm

-

sau.
Thỗ nhưỡng: Gồm có các loại đất chính sau: đất feralit, đất phù sa, đất than bùn,

-

đất bồi tụ, đất lầy.
Sinh vật: Lâm Đồng có 238 loài cây thường gặp thuộc 214 chi, 112 họ và 7 ngành.
Trong số này có khoảng 20 loài quý hiếm thuộc 18 chi, 14 họ và 4 ngành, mà tiêu
biểu là sâm Ngọc Linh.

Đến năm 2001, Lâm Đồng có 618,5 nghìn ha rừng. Rừng được chia thành 4 dạng
chính:
+ Rừng kín lá rộng thường xanh ẩm nhiệt đới phân Bố ở độ cao khoảng 1000m với sự
đa dạng về sinh học.
+ Rừng cây thưa lá kim hơi khô á nhiệt đới núi thấp ở độ cao 600 – 1.000m.
+ Rừng kín hỗn hợp cây lá rộng và lá kim ẩm á nhiệt đới núi thấp gồm rừng hỗn giao
giữa thông và các loài họ dẻ, họ re ở độ cao hơn 1.000m.
+ Rừng hỗn giao gỗ, tre và rừng tre nứa phân Bố ở các vùng ẩm ướt và ven sông suối.
Động vật đa dạng, gồm 128 họ thuộc 31 Bộ, gồm các nhóm côn trùng, lưỡng thê, Bò
sát, chim, thú. Riêng động vật xương sống ở cạn đã có 254 loài thuộc 67 họ, 24 Bộ. Trong
số này có 16 loài Bò sát và ếch nhái, 164 loài chim và 74 loài thú.

-

Giao thông
16


Về giao thông, trung tâm Đà Lạt cách Biển Đông không xa, khoảng 80 km đường
chim Bay. Du khách từ các tỉnh miền trung có thể đi theo quốc lộ 20 nối dài lên Đà Lạt.
Từ đồng Bằng lên cao nguyên, du khách có thể chiêm ngưỡng sự thay đổi đột ngột của
cảnh quan. Đèo Ngoạn Mục dài trên 20 km là một trong những đèo hiểm trở và hùng vĩ
của Việt Nam, kế tiếp là đèo Dran. Trước đây, người ta có thể sử dụng đường xe lửa răng
cưa như một phương tiện du lịch và chuyên chở độc đáo, nhưng hệ thống vận chuyển này
ngày nay đã Bị hư hỏng, chỉ mới được tu sửa một đoạn ngắn từ Đà Lạt đi Trại Mát.
Từ Đà Lạt có thể đi về hướng quốc lộ 27 Bằng đường qua Tà Nung ngang qua sân Bay
Cam Ly (cách Đà Lạt 5 km). Việc nâng cấp quốc lộ 27 nối dài qua ngả Đức Xuyên (Đức
Trọng - Lâm Hà) đã mở ra một viễn cảnh giao lưu với các tỉnh Tây Nguyên, Đông Bắc
Campuchia và Nam Lào.
Nối với Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm thương mại và công nghiệp lớn nhất của
cả nước - là quốc lộ 20 qua hai đèo lớn là Prenn và Bảo Lộc. Theo quốc lộ này, du khách
có thể đến sân Bay Liên Khương và các thành phố Biển khác như Vũng Tàu – Bà Rịa, các
tỉnh miền Đông Nam Bộ như Đồng Nai, Tây Ninh, Sông Bé.
Ngoài ra, từ phía Bắc Đà Lạt, có đường cấp phối độc đạo nối Đà Lạt với Đa Mrong,
khó đi lại vào mùa mưa. Ở phía Đông còn có một con đường dở dang hướng về Khánh
Sơn (Khánh Hoà).
2.3.2. Đặc điểm sản xuất trong nông nghiệp tại Đà Lạt
Đà Lạt là một thành phố đã nổi tiếng về sản phẩm hoa cao cấp từ những năm 1960
cho đến nay.
Theo số liệu của các ngành chuyên môn, hiện nay thành phố Đà Lạt có gần 9.600
ha đất sản xuất nông nghiệp và trong đó chỉ có khoảng 420 ha đất sản xuất hoa (chiếm
gần 4,4 % diện tích nông nghiệp).

Trong những năm gần đây Đà lạt đang dần hình thành một số khu vực trồng hoa
chuyên loại như khu vực Thái Phiên – phường 12 và Xuân Thọ trồng các loại hoa Cúc;
phường 4, phường 5 chuyên trồng các loại hoa Hồng và một số loại hoa cao cấp như Lily,
Cát Tường; phường 8 có hoa Cẩm Chướng; vùng ven như phường 11, Xuân Trường
chuyên trồng hoa Glayơn.

17


Người nông dân không tập trung cao về một loại giống hoa nào mà thường là trồng
xen kẻ nhiều chủng loại nên khi thu hoạch và xuất Bán cũng nhỏ lẻ. Bên cạnh đó mỗi
vùng sản xuất lại có tập quán sản xuất và áp dụng quy trình canh tác khác nhau nên sản
phẩm hoa thường là không đồng nhất về mặt chất lượng.
Nhờ thổ nhưỡng và khí hậu thuận lợi, Đà Lạt có điều kiện để phát triển nhiều loại
cây ôn đới. Đà Lạt được Biết đến như vùng đất của những loài hoa, với các giống Mai anh
đào Đà Lạt, hoa lan, hoa hồng, hoa ly, hoa lay ơn, hoa cẩm tú cầu, hoa Bất tử, hoa cẩm
chướng... Các giống lan nhập nội vào Đà Lạt thuộc các chi Lan kiếm, Lan hoàng
thảo, Lan hài, Lan hoàng hậu... với trên 300 giống. Từ năm 2000, một số giống lan vùng
nhiệt đới và á nhiệt đới cũng được trồng thành công như giống lai trong chi Hồ
điệp, Hoàng y Mỵ Nương, Lan nhện.. Các loài lay ơn, hoa hồng, hoa lys đều được trồng ở
Đà Lạt từ khoảng giữa thế kỷ 20. Trên các vùng đất ngoại ô thành phố, còn có thể thấy
những vườn cây ăn trái như đào, mận, hồng, dâu tây... các vùng trồng cây công nghiệp
như chè, cà phê, hay atisô, loài cây dược liệu nổi tiếng của Đà Lạt. Vào năm 2011, thành
phố có 7.123 hecta gieo trồng rau,441 hecta trồng cây ăn quả, 25 hecta trồng lúa, và gần
3.500 hecta diện tích trồng hoa, trong đó khoảng 1.500 hecta nhà kính.
Trước đây, tham gia sản xuất nông nghiệp ở Đà Lạt là các gia đình nông dân và
một số điền trang tư nhân quy mô nhỏ. Thời kỳ sau năm 1975, với chính sách kinh tế kế
hoạch tập trung, ở Đà Lạt xuất hiện các hợp tác xã nông nghiệp và các tập đoàn sản xuất.
Sản xuất nông nghiệp khi đó được thực hiện theo kế hoạch đến từng khóm dân cư, việc
thu mua rau do Công ty Nông sản Thực phẩm và Công ty Ngoại thương đảm nhận.

Nhưng đến cuối thập kỷ 1980, hầu hết các tập đoàn sản xuất và hợp tác xã đều
ngừng hoạt động và tự tan rã, phần lớn đất sản xuất được giao khoán đến từng gia đình
nông dân Những năm gần đây, Đà Lạt xuất hiện nhiều công ty nông nghiệp tư nhân và
nước ngoài, như Dalat Hasfarm Agrivina, Bonnie Farm, Rừng Hoa Đà Lạt, LangBiang
Farm... trong lĩnh vực trồng hoa im Bằng, cùng với đó là những làng hoa như Vạn Thành,
Thái Phiên, Hà Đông. Với mục đích ổn định, phát triển ngành sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, vào năm 2006, Hiệp hội hoa Đà Lạt lần lượt được thành lập. Nhờ mở rộng diện
tích canh tác và áp dụng những tiến Bộ kỹ thuật, sản lượng nông nghiệp của thành phố
tăng mạnh mẽ trong những năm gần đây.

18


Ngành sản xuất hoa Đà Lạt cũng tăng trưởng trung Bình 20% một năm, sản lượng
hoa cắt cành ở mức 150 triệu cành năm 2001 đã tăng lên trên 900 triệu cành vào năm
2009 và 1,5 tỷ cành vào năm 2011.Sản phẩm hoa của thành phố được tiêu thụ chủ yếu ở
thị trường Việt Nam, trong hơn 10 năm gần đây, chỉ khoảng 5% hoa Đà Lạt xuất khẩu ra
nước ngoài.
2.3.3. Đặc điểm sử dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại Đà Lạt
Nghiên cứu phát triển công nghệ cao trong nông nghiệp, trong đó lĩnh vực trồng trọt
tập trung nghiên cứu phát triển quy trình công nghệ tổng hợp và tự động hóa quá trình
trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng trong nhà lưới, nhà kính như: giá thể, công nghệ
thủy canh, tưới nước tiết kiệm, điều tiết tự động việc cung cấp dinh dưỡng, ánh sáng,
chăm sóc, thu hoạch;
Nghiên cứu phát triển quy trình công nghệ thâm canh và quản lý cây trồng tổng hợp,
quy trình công nghệ sản xuất an toàn theo Việt GAP, GloBalGAP.
Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp: Điển hình như mô hình trồng
lan cắt cành; mô hình trồng hoa kiểng Sa Đéc (Đồng Tháp); mô hình phòng nuôi cấy mô
Bán cây giống; ứng dụng công nghệ cao trong canh tác cà chua Bán thủy canh; mô hình
ứng dụng hệ thống tưới Bán tự động trong vườn lan, mô hình trồng hoa trong nhà kính,

Công nghệ thủy canh; công nghệ giá thể tổng hợp; công nghệ tự động hóa chiếu sáng và
điều tiết dinh dưỡng; công nghệ chẩn đoán xét nghiệm phân tử; công nghệ gây tạo đột
Biến; công nghệ chuyển gene…
Đến nay toàn tỉnh có 58 cơ sở ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô thực vật (riêng tại
thành phố Đà Lạt có 50 cơ sở), hàng năm cung cấp cho thị trường trên 20 triệu cây giống
cấy mô thực vật chủ yếu là sản xuất các giống, rau hoa cao cấp.
Tính trong giai đoạn 2011-2015, nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) tại tỉnh Lâm
Đồng đã có sự phát triển vượt Bậc về năng suất, thu nhập và chất lượng sản phẩm trở
thành “điểm sáng” về sản xuất NNCNC trong cả nước. Tư duy làm nông kiểu mới đã lan
tỏa đến những vùng sâu, vùng đồng Bào dân tộc thiểu số địa phương.
Doanh thu trên đơn vị diện tích gia tăng nhanh, từ 27 triệu đồng/ha năm 2004 lên 70
triệu năm 2009. Gía trị xuất khẩu nông sản năm 2004 khoảng 90 triệu USD đến năm 2009
là 231 USD, chiếm 84% giá trị xuất khẩu của tỉnh. Nhờ Biết ứng dụng khoa học- công
19


nghệ (KH-CN) vào sản xuất, nông dân Đà Lạt có thu nhập từ 300 triệu đến 2 tỷ đồng/ha
đất canh tác
Các tài liệu có liên quan đến ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất:
Tưới nhỏ giọt-ứng dụng của công nghệ cao- là kỹ thuật tưới cung cấp nước vào đất
dưới dạng các giọt nước nhỏ ra đều đều từ công cụ hay thiết Bị tạo giọt đặt tại một số
điểm trên mặt đất gần gốc cây. Hệ thống tưới nhỏ giọt đơn giản Bao gồm Bồn chứa nước,
hệ thống ống dẫn và đầu tưới nhỏ giọt hay dây nhỏ giọt. Phần điều khiển tự động Bao
gồm van điện điều khiển khu vực tưới, Bộ lọc, Bộ điều khiển số lần và thời gian tưới
trong ngày.
Phát triển công nghệ cao trong nông nghiệp cần tập trung vào các nhiệm vụ chủ yếu
là: chọn giống, lai tạo, nhân giống, cây trồng, giống vật nuôi cho năng suất, chất lượng
cao, Bảo quản chế Biến sản phẩm nông nghiệp. Hình thành các khu nông nghiệp công
nghệ cao hoạt động có hiệu quả tại những vùng nông nghiệp trọng điểm
Đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ cao trong chọn, lai tạo giống, chuyển giao công

nghệ đến với người dân là các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu rau quả. Đơn vị này đã
thành công với mô hình trồng lan công nghệ cao thông qua việc đầu tư thiết Bị nhà lưới
hiện đại dạng kín, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi.
Công nghệ nhà kính.
Canh tác nhà kính được xem như một giải pháp công nghệ chìa khoá trong phát triển
nông nghiệp công nghệ cao. Theo các nhà khoa học nông nghiệp, nhà kính nông nghiệp
công nghệ cao (Hi-tech greenhouses) là loại hình nhà kính ứng dụng các công nghệ cao,
hiện đại để tạo lập ra một môi trường sinh thái thuận lợi nhất có thể cho cây trồng sinh
trưởng phát triển; để thực hiện các công nghệ thâm canh cao; để tối thiểu hoá thậm chí có
thể loại trừ các yếu tố ngoại cảnh Bất lợi cho sản xuất; để sản xuất ra loại nông sản thực
phẩm mà thiên nhiên không ưu đãi (trái vụ), thậm chí không sản xuất được ngoài môi
trường tự nhiên (như sản xuất nấm mỡ trên sa mạc); để tối đa hoá năng suất chất lượng
sản phẩm và hiệu quả sản xuất; tối thiểu hoá các khoản chi phí sản xuất và đặc Biệt là để
tiết kiệm nước.
-

Ưu Điểm:

Giảm hoặc quản lý rủi ro là một chìa khóa để kinh doanh thành công. Tất cả các doanh
nghiệp phải chịu "rủi ro kinh doanh. điều này Bao gồm các đối thủ cạnh tranh, chi phí đầu
20


vào Biến đổi và lợi nhuận chắc chắn. Trong vườn, một vấn đề xảy ra thêm là "rủi ro môi
trường 'gây mức độ không chắc chắn của sản xuất, khó khăn trong việc dự Báo khi Bạn sẽ
có sản phẩm để Bán và thậm chí sản xuất khi giá có thể sẽ cao hơn.
Một sản phẩm có chất lượng tốt hơn có thể đạt được Bằng cách loại Bỏ các điều kiện
môi trường Bất lợi sử dụng một nhà kính:
+ Cung cấp một môi trường phát triển tối ưu
+ Tạo ra mùa sinh trưởng dài hơn

+ Trồng cây trái mùa
+ Có được tốc độ tăng trưởng nhanh hơn và năng suất cao hơn
+ Trồng giống khác nhau
+ Bảo vệ cây trồng từ thời tiết lạnh, mưa đá, gây thiệt hại gió và mưa
+ Giữ sâu Bệnh cho cây trồng.
Nhà Bóng được sử dụng để Bảo vệ cây trồng và cây mẫn cảm với ánh sáng mặt trời dữ
dội, nhiệt và gió.
-

Các Loại Cơ Cấu Nhà Kính

Hình dạng của nhà kính có ảnh hưởng đến cấu trúc:
+ Lượng ánh sáng truyền
+ Lượng thông gió tự nhiên
+ Không gian nội Bộ sử dụng được
+ Sử dụng hiệu quả các vật liệu cấu trúc
+ Ngưng tụ run-off
+ Yêu cầu về sưởi ấm.
Một mái đầu hồi là thiết kế tốt nhất cho thông gió tự nhiên, kết hợp với lỗ thông hơi
được cung cấp đầy đủ
-

Chi phí
Một nhà kính kiểu nhiều đường hầm (nhà mái vòm) cơ Bản có giá khoảng 9 $ /

m2. Giá cả có thể cao nhưng có thể cung cấp lợi ích sản xuất và tiết kiệm lao động. khí
hậunhà kính được kiểm soát tốt. Nhà kính Bằng kính là tốn kém hơn, nhưng có một loạt
các lợi thế, cũng như tấm polycarBonate.

21



Số tiền đầu tư vào một cấu trúc phải được xem xét trong Bối cảnh là Bao nhiêu mùa
vụ hu hoạch sẽ thu được trong những năm tiếp theo chứ không chỉ đơn thuần dừng lại ở
chi phí đầu tư Ban đầu.
Công nghệ tưới tiêu tự động, tiết kiệm nước
Ưu việt nổi Bật của công nghệ tưới tiết kiệm nước là ít tốn nước, quản lý vận hành
đơn giản, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, giảm công tưới, thuận tiện cho việc cơ
giới hoá và tự động hoá...vv. Đây cũng là kỹ thuật quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế tưới nước cho các loại cây trồng thông qua việc lựa chọn và áp dụng phương pháp,
kỹ thuật tưới thích hợp vì các phương pháp tưới tại mặt ruộng đóng vai trò thiết yếu trong
việc cung cấp, phân Bố nước trực tiếp đến cây trồng và quyết định lượng nước tổn thất
mặt ruộng nhiều hay ít.
Tưới nhỏ giọt
Tưới nhỏ giọt (Drip Irrigation/Strickle Irrigation) là một dạng cơ Bản của kỹ thuật tưới
tiết kiệm nước (hay vi tưới micro irrigation). Đây là hình thức đưa nước trực tiếp trên mặt
đất đến vùng gốc cây trồng một cách liên tục dưới dạng từng giọt nhờ các thiết Bị đặc
trưng là các vòi tạo giọt (được cấp nước Bởi hệ thống đường ống dẫn cấp nước áp lực).
-

Các ưu điểm:

Tưới nhỏ giọt đảm bảo phân bố độ ẩm đều trong tầng đất canh tác (phần có Bộ rễ cây
trồng) tạo nên điều kiện thuận lợi về chế độ không khí, nhiệt độ, độ ẩm, chế độ tiêu hóa
thức ăn và quang hợp cho cây trồng.
Cung cấp nước một cách đều đặn nhưng tránh được hiện tượng tập trung muối trong
nước và trong đất, khắc phục được hiện tượng Bạc màu, rửa trôi đất trên đồng ruộng.
Tưới nhỏ giọt tiết kiệm nước đến mức tối đa (hơn cả ở tưới phun mưa) vì nó tránh triệt
tiêu đến mức tối thiểu các loại tổn thất nước (do thấm và Bốc hơi), ở hệ thống tưới nhỏ
giọt đất tưới cũng được tiết kiệm tối đa.

Không gây ra xói mòn đất, không tạo nên váng đất đọng trên Bề mặt và không phá vỡ
cấu tượng đất do tưới nhỏ giọt được thực hiện một cách liên tục với mức tưới rất nhỏ dưới
dạng từng giọt.
22


Đảm Bảo năng suất tưới, năng suất lao động được nâng cao không ngừng vì có khả
năng cơ khí hóa, tự động hóa cao độ khâu nước tưới. Tạo điều kiện cơ giới, tự động hóa
thực hiện tốt một số khâu khác như: phun thuốc trừ sâu, Bón phân hóa học kết hợp tưới
nước.
Việc thực hiện tưới nhỏ giọt thực tế đã rất ít phụ thuộc vào các yếu tố thiên nhiên: độ
dốc địa hình, thành phần và cấu trúc đất tưới, mực nước ngầm ở nông hay sâu, điều kiện
nhiệt độ và không Bị chi phối Bởi ảnh hưởng của gió như là tưới phun mưa và có thể thực
hiện tưới liên tục suốt ngày đêm.
Kỹ thuật tưới nhỏ giọt sử dụng cột nước áp lực làm việc thấp và lưu lượng nhỏ nên tiết
kiệm năng lượng giảm chi phí quản lý vận hành. Nói chung áp lực tưới nhỏ giọt chỉ Bằng
10% - 15% ở tưới phun mưa và lượng nước bơm lại ít hơn 70% - 80%.
Tưới nhỏ giọt đã góp phần ngăn chặn được sự phát triển của cỏ dại quanh gốc cây và
sâu Bệnh, vì nước tưới chỉ làm ẩm quanh gốc cây.
Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước cho phép cung cấp nước trực tiếp đến tận rễ cây và khống
chế phân bố độ ẩm vùng hoạt động của Bộ rễ cây nên rất tiết kiệm nước tưới. Thực tế kỹ
thuật tưới này dùng nước ít hao từ 20 - 30% so với tưới phun mưa toàn bộ, thậm chí có
thể tiết kiệm từ 50 đến 80% so với kỹ thuật tưới thông thường.
Cung cấp nước thường xuyên, tạo ra môi trường ẩm trong đất gần độ ẩm tối đa đồng
ruộng. Lượng nước tưới có thể được khống chế và điều khiển dễ dàng để Bảo đảm nước
tưới được phân bố đều trong vùng đất có bộ rễ hoạt động, duy trì chế độ ẩm thích hợp
theo nhu cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Nhờ khả năng cung cấp nước và chất
dinh dưỡng trực tiếp tới rễ cây nên cây trồng sinh trưởng, phát triển nhanh, đạt năng suất
cao.
-


Các nhược điểm:

Nhược điểm chủ yếu là dễ gây ra sự tắc bí (nước khó thoát) tại các vòi tạo giọt và ống
nhỏ giọt, các đường ống dẫn trong các thiết bị tạo giọt dễ Bị tắc do bùn cát, rong tảo, tạp
chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng không hòa tan, các chất keo và cacbonnatcanxi kết tủa.
Sự tắc bí này đã gây tốn công sức xử lý khắc phục và yêu cầu phải xử lý nước trong sạch
(qua hệ thống lọc).
Khác với kỹ thuật tưới phun mưa, ở tưới nhỏ giọt không có khả năng làm mát cây, cải
tạo vi khí hậu, không có khả năng rửa lá cây. Tác dụng cải tạo tiểu khí hậu đồng ruộng bị
23


hạn chế. Vốn đầu tư trong xây dựng tương đối cao và đòi hỏi phải có trình độ trong xây
dựng và quản lý.
Trong một số trường hợp, sự phân bố độ ẩm tưới bị thiếu và không đồng đều ở khối
đất canh tác chứa bộ rễ cây. Nếu việc tưới nhỏ giọt bị gián đoạn, chững lại thì cây trồng sẽ
xấu đi nhiều hơn so với phương pháp tưới thông thường.
Tưới phun mưa
Kỹ thuật tưới phun mưa là kỹ thuật đưa nước tới cây trồng vào mặt ruộng dưới dạng
mưa nhân tạo nhờ các thiết Bị tạo dòng phun mưa (tia mưa) thích hợp. Phương pháp này
ngày càng được phổ Biến và áp dụng rộng rãi, nhất là tại các nước có nền công nghiệp
phát triển.
-

Ưu điểm:

Hiệu quả sử dụng rất cao vì hạn chế cao độ tổn thất nước do Bốc hơi vì tia phun ngắn,
cường độ phun mưa và diện tích - khoảng không gian làm ướt - có thể được điều chỉnh
cho phù hợp sự tăng trưởng của cây trồng, không tạo nên dòng chảy mặt đất, không phá

vỡ cấu tượng đất do hạt mưa nhỏ.
Do toàn Bộ hệ thống đường ống đặt ngầm nên tiết kiệm đất, thuận tiện việc chăm sóc,
canh tác trên đồng ruộng. Mặt khác cũng dễ dàng tự động hóa từng phần hoặc toàn phần
hệ thống tưới, như cơ khí hoá và tự động hóa phần thiết Bị điều khiển, thiết Bị tưới mặt
ruộng hoặc điều khiển toàn Bộ hệ thống từ xa theo chương trình lập sẵn nên tiết kiệm sức
lao động và nâng cao năng suất tưới.
+ Nâng cao năng suất tưới và năng suất các khâu canh tác nông nghiệp khác.
+ Sử dụng áp lực làm việc loại trung Bình và thấp, lưu lượng yêu cầu nhỏ nên tiết
kiệm năng lượng và nguồn nước.
+ Có tác dụng cải tạo vi khí hậu khu tưới.
+ Hạn chế sâu Bệnh, cỏ dại phát triển.
+ Kết hợp được tưới nước với phun thuốc trừ sâu, Bón phân hóa học.
+ Rất phù hợp với các cây trồng mềm yếu (vườn hoa, vườn ươm, cây đang ra hoa, thụ
phấn) và các cây trồng cao cấp trong nhà kính...
-

Nhược điểm:

24


+ Vòi phun dễ Bị tắc nghẽn (khi nước tưới có nhiều tạp chất), nhất là đối với các vòi
phun sương mù (Mist Sdrayer) có các lỗ phun mưa rất nhỏ.
+ Yêu cầu trình độ nhất định trong thiết kế xây dựng và quản lý.
+ Vốn đầu tư Ban đầu cao hơn so với các kỹ thuật tưới cổ điển.
+ Các đường ống và thiết Bị hay hư hỏng, dễ Bị mất mát, phá hoại do con người và
côn trùng tại mặt ruộng (điều này rất dễ xảy ra ở Việt Nam).
Công nghệ sau thu hoạch
Công nghệ Bảo quản giúp nông sản được tươi ngon trong thời gian dài và vẫn giữ
được giá trị dinh dưỡng cao chẳng hạn như phương pháp Bảo quản khoai tây không sử

dụng hóa chất để giảm đáng kể tỉ lệ nảy mầm trong quá trình lưu trữ (với Bí quyết chính
là ở thành phần dầu Bạc hà), tăng thời hạn sự dụng cho quả lựu tới 4 tháng mà vẫn duy trì
lượng dinh dưỡng, sử dụng các túi khí vi đục, hay các hệ thống sưởi ấm giúp giải quyết
vấn đề về hình thức cho hành tây và tiêu. Ngoài ra còn có các công nghệ mới khác như
các phương pháp kéo dài tuổi thọ của táo Granny Smith; phát triển loại ngũ cốc giàu
protein đặc Biệt cho thức ăn gia súc giúp tăng sản lượng sữa; công nghệ không sử dụng
GMO (Biến đổi gien) với tên gọi Enhanced Ploidy (EP) có thể giúp tăng sản lượng các
loại cây trồng như ngô lên tới 50%.
Lâm Đồng đã ứng dụng công nghệ sinh học trong thực tiễn có quy mô rộng là việc
nhân giống invitro thực vật ở Lâm Đồng rất thành công và có hiệu quả cao tác động đến
kinh tế xã hội của địa phương. Đến nay toàn tỉnh có 58 cơ sở ứng dụng công nghệ nuôi
cấy mô thực vật,hàng năm cung cấp cho thị trường trên 20 triệu cây giống cấy mô thực
vật chủ yếu là sản xuất các giống, rau hoa cao cấp, là địa phương duy nhất trong cả nước
có những doanh nghiệp hàng năm xuất khẩu 7 triệu cây giống invitro, chiếm gần 30% số
lượng cây giống invitro của tỉnh.
Mức độ hiệu quả của ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp:
Trong nông nghiệp, áp dụng công nghệ cao (CNC) vào sản xuất được coi như một
trong những “chìa khóa” của thành công. Đặc Biệt khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối
tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), thì ứng dụng CNC trong sản xuất là giải pháp tiên
quyết giúp nông sản Việt Nam có thể cạnh tranh được trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên,
hiện nay việc ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp còn tồn tại nhiều khó khăn
khiến các doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư trong lĩnh vực này.
25


×