Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

slide thuyết trình NGHIÊN cứu vấn đề THAM GIA GIAO THÔNG của SINH VIÊN đại học THƯƠNG mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.64 KB, 19 trang )

BÀI THẢO LUẬN
NHÓM 2

ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ THAM GIA GIAO
THÔNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
THƯƠNG MẠI
Giáo viên hướng dẫn:
LÊ ANH TUẤN


THÀNH VIÊN NHÓM
VŨ THỊ NGỌC ÁNH
ĐẶNG THỊ CHI
NGUYỄN THÀNH ĐẠT
TRẦN THỊ XUÂN DIỆU
VŨ HỒNG ĐỨC
VŨ MINH ĐỨC
NGUYỄN THỊ DUNG
NGUYỄN THỊ ĐÔNG
NGÔ ĐẮC ĐÔNG

14D220285
14D190075
14D190359
14D220215
14D190152
14D190223
14D190427
14D220147
14D220217




PHẦN 1 : MỞ ĐẦU

PHẦN 2 : BÀI TẬP

PHẦN 3: KẾT LUẬN


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang phát triển khá nhanh nhờ sự
khởi sắc của nền kinh tế và đời sống xã hội,
nhưng lĩnh vực giao thông thì dường như không
đáp ứng kịp yêu cầu của thời đại. Tình trạng tai
nạn giao thông hiện nay đã đến mức báo động đỏ
và được xếp vào “thứ hạng cao” trong khu vực
Đông Nam Á. Vì thế, vấn nạn này đang là mối
quan tâm hàng đầu của toàn xã hội.



1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
• Thực trạng giao thông ở đại học Thương Mại đang có
những mối nguy hiểm.
• Các phương tiện lưu thông quá đông, nhiều loại phương
tiện tham gia giao thông.

2. Lý do, mục đích và phạm vi nghiên cứu
• Nghiên cứu giải quyết các vấn đề giao thông còn tồn tại
để tìm ra giải pháp khắc phục.

• Đối tượng nghiên cứu là sinh viên trường Đại học
Thương Mại.


3. Phương pháp nghiên cứu
•Thu thập tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
•Nghiên cứu phát triển lý thuyết để phục vụ đề tài.
• Ngiên cứu thí nghiệm và khảo sát thực trạng bên ngoài.
4. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
•Ngiên cứu về lượng người cũng như lượng phương tiện
tham gia giao thông ở trường Đại học Thương mại.
•Nghiên cứu về tốc độ và sự thay đổi về lượng tham gia
giao thông tại trường ở từng khung giờ và ngày tháng.


5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
nghiên cứu
• Ý nghĩa khoa học:
o Đề xuất phương pháp giải quyết vấn đề tồn tại của thực
trạng tham gia giao thông của sinh viên
o Đề xuất phương pháp xác định lượng tham gia giao
thông .


Ý nghĩa thực tiễn:

o Kết quả nghiên cứu giúp ta đánh giá mức độ ổn
định cũng như phi ổn định của việc tham gia sao
thông trường Đại học Thương mại.
Kết quả nghiên cứu có thể được dùng để thiết

lập một trật tự giao thông mới tại trường.


PHẦN 2: BÀI TẬP
Bài tập 1: Điều

tra ngẫu nhiên 115 sinh viên đại học
thương mại cho bảng số liệu sau:
Phương tiện

Xe đạp

Đi bộ

Xe máy

Xe bus

Số sinh viên

17

34

20

44

Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng số lượng sinh viên
đi xe máy của trường ĐHTM

( Biết toàn trường có 15000
sinh viên)


Lời giải


Gọi p là tỷ lệ sinh viên đi xe máy
Gọi f là tỷ lệ sinh viên đi xe máy trong 115 sinh viên
f~N(p,
)
Đặt u=
~N(0,1)
Với α=1-γ=1-0,95=0,05
U
P(-U Khoảng tin cậy là (f-ε; f+ε)
Với ε =

*U

=

=U0,025=1,96 sao cho

p(f-ε
*U

=


*U0.025=0,0693

Vậy khoảng tin cậy là (0,1046; 0,2432)
Vậy số sinh viên đại học thương mại đi xe máy nằm trong khoảng(1569, 3648)


Bài tập 2 :
Theo báo cáo của một nhóm sinh viên đi điều tra thì 30%
là số người đi xe bus của trường đại học thương mại. Nghi
ngờ với tỉ lệ báo cáo trên nhỏ hơn so với thực tế. Thầy
giáo đã điều tra ngẫu nhiên 115 sinh viên thì thấycó 44 đi
xe bus với mức ý nghĩa 5%. Hãy cho kết luận về nghi ngờ
trên.


Lời giải


Gọi p là tỷ lệ sinh viên đi xe bus
f là tỷ lệ sinh viên đi xe bus trong 115 sinh viên
Với α = 0,05 H0: p=p0=0,3; H1:p>p0
Vì n=115 khá lớn

f~N(p,

)

Tiêu chuẩn kiểm định: U=


Khi đó Ho đúng =>U≈N(0,1)

Với α=0,05 => Uα=U0,05=1,65
Với P(U>Uα)=α=>Wα={Utn:Utn>Uα}
Với miền cụ thể: f=
Utn=

=0,3826
=1,9329 => Utn thuộc Wα => điều nghi ngờ trên là đúng


PHẦN 3 : KẾT LUẬN


Liên hệ thực tế



Điều tra ngẫu nhiên 115 sinh viên đại học thương mại cho bảng số liệu sau.



Phương tiện

Xe đạp

Đi bộ

Xe máy


Xe bus

Sinh viên

17

34

20

44

Dựa vào phép toán thống kê ước lượng trên tổng số 15 000 sv Đại Học
Thương Mại
Phương tiện Xe đạp Đi bộ

Xe máy

Xe bus

Khác

Sinh viên

17%

40%

8%


15%

30%

(Nguồn: được khảo sát và thống kê bởi thực hiện bởi nhóm 2 môn Lý
thuyết xác suất và thống kê toán.)




Tham khảo các hình thức đi lại của sinh viên Ngoại Thương:

(Trích: Từ số liệu thống kê tình hình sử dụng phương tiện giao tiếp của
150 sinh viên Ngoại Thương – Nguồn: Online:
/>n-xe-may-cua-sinh-vien-dai-hoc-ngoai-thuong-hien-nay.htm?page=4
)



GIẢI PHÁP


Giải pháp


Khuyến khích sinh viên đi xe bus nhiều hơn



Khuyến nghị xây dựng cầu vượt sang đường hoặc cột đèn giao

thông



Sắp xếp lại giờ, ca học và tan của các lớp giảm bớt lưu lượng tham
gia giao thông trong cùng 1 thời
điểm



Tuyên truyền, giáo dục về ý thức
tham gia giao thông




×