Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Luận văn nghiên cứu xác định OXALAT trong mẫu thực phẩm bằng pương pháp điện di mao quản sử dụng DETECTOR đol độ dẫn không tiếp xúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 71 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------------

TRẦN ĐĂNG TUẤN

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH OXALAT TRONG MẪU THỰC PHẨM BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN SỬ DỤNG DETECTOR ĐO ĐỘ
DẪN KHÔNG TIẾP XÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------------

TRẦN ĐĂNG TUẤN

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH OXALAT TRONG MẪU THỰC PHẨM BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN SỬ DỤNG DETECTOR ĐO ĐỘ
DẪN KHÔNG TIẾP XÚC

Chuyên ngành: Hóa phân tích
Mã số: 60440118
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ ÁNH HƯỜNG



Hà Nội


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu và học tập tôi đã hoàn thành luận văn cao học
của mình với đề tài: “Nghiên cứu xác định oxalate trong mẫu thực phẩm bằng
phương pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc”
dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Ánh Hường và các thầy cô, anh chị, các
bạn trong bộ môn Hóa phân tích.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn TS.
Nguyễn Thị Ánh Hường người đã giao đề tài và tận tình chỉ dẫn tôi trong quá trình
hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty 3Sanalysis và đối tác tại Khoa Hóa học,
Trường Đại học Basel, Thụy sĩ đã thiết kế lắp đặt và hỗ trợ các trang thiết bị cũng
như tư vấn kỹ thuật trong quá trình thực hiện nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô trong Bộ môn Hóa Phân tích nói
riêng và trong khoa Hóa học nói chung đã dạy dỗ, chỉ bảo và động viên tôi trong
thời gian học tập tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.
Tôi xin cảm ơn sinh viên Nguyễn Thị Minh Hòa, lớp k57T Tài năng Hóa,
sinh viên Nguyễn Thị Liên, lớp K56A Hóa học đã hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên
cứu.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, các bạn học viên và sinh viên bộ
môn Hóa phân tích đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu này.
Học viên
Trần Đăng Tuấn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.............................................................................................................................................1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...................................................................................................................2
Độ điện di, tốc độ điện di và thời gian điện di.................................................................................14
1.6.1.Mao quản........................................................................................................................15
1.6.2.Dung dịch đệm pH và pha động trong phương pháp điện di mao quản.........................17
1.6.3.Nguồn điện thế cao.........................................................................................................17
1.6.4.Kỹ thuật bơm mẫu trong phương pháp điện di mao quản..............................................18
1.7.Phương pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc (CE - C4D)..........19
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM.............................................................................................................21
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................................................27
Độ chụm của thiết bị........................................................................................................................40
3.3.5.Phân tích đối chứng phương pháp CE-C4D với phương pháp HPLC................................50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................52
Tiếng việt..........................................................................................................................................52
1.Nguyễn Thị Ánh Hường (2010), Nghiên cứu xác định các dạng asen vô cơ trong nước ngầm bằng
phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc, Luận án Tiến sĩ Hóa học,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN................................................................................52
2.Đào Mỹ Thanh (2012), Phụ gia thực phẩm và sức khỏe người tiêu dùng, Trung tâm Y tế Dự phòng
TP.HCM. ..........................................................................................................................................52
3.Tạ Thị Thảo (2010), Bài giảng chuyên đề thống kê trong hóa phân tích, ĐH Quốc gia Hà Nội......52
4.Nguyễn Duy Thịnh(2004), Các chất phụ gia sử dụng trong thực phẩm, bài giảng cho học viên cao
học chuyên ngành công nghiệp thực phẩm, ĐH Bách khoa Hà Nội..................................................52
5.Viện kiểm nghiệm ATVSTP Quốc Gia (2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và
vi sinh vật, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.........................................................................52
6.Ali A. Ensafi, S. Abbasi, B. Rezaei (2001) “Kinetic spectrophotometric method for the
determination of oxalic acid by its catalytic effect on the oxidation of safranine by dichromate”,
Spectrochimica Acta Part A, (57), 1833 – 1838................................................................................52
7.B.G. Wolthers, W. Koolstra, M. Hayer, H. Elzinga (1987), “Development of a reference method
for determining urinary oxalate by means of isotope dilution—mass spectrometry (ID-MS) and its
usefulness in testing existing assays for urinary oxalate”, Clinica Chimica Acta, 170:227-235.........52
8.Corinne Rivasseau , Anne-Marie Boisson, Ga¨ elle Mong´ elard, Georgy Couram, Olivier Bastien,



Richard Bligny (2006) “Rapid analysis of organic acid in plant extracts by capillary electrophoresis
with indirect UV detection Directed metabolic analyses during metal stress”, Journal of
Chromatography A, (112), 283–290.................................................................................................52
9.Curhan (1999), “GC epidemiologische Hinweise für die Rolle des Oxalat- Nierensteine spontan”, J
Endourol . 13 (9): 629-31.................................................................................................................53
10.Hoppe B, Kemper MJ, Hvizd MG, Sailer DE, Langman CB (1998), “Simultaneous determination
of oxalate, citrate and sulfate in children's plasma with ion chromatography”, Kidney Int,
53(5):1348-52..................................................................................................................................53
11.Marián Masár et. al. (2003), Determination of oxalate in beer by zone electrophoresis on a chip
with conductivity detection, Journal of seperation science, 26, 647-652. ......................................53
12.Michael Trevaskis, V. Craige Trenerry (1996) “An investigation into the determination of oxalic
acid in vegetables by capillary electrophoresis”, Food Chemisfry, (57), 323-330............................53
13.Muhammad Iqbal Bhanger, M. Hassan Khaskhali, F D Khand (1996), “Simultaneous
Determination of Oxalic acid and Citric acid in Urine by High-erformance Liquid Chromatogrphy”,
Journal of chromatography.B, Biomedical applications, 675(1), 147-51..........................................53
14.M. Hassan Khaskhali, M. Iqbal Bhanger, F.D. Khand (1996) “Simultaneous determination of
oxalic and citric acid in urine by high-performance liquid chromatography”, Journal of
Chromatography B, (675), 147-151..................................................................................................53
15.Nguyen Thi Anh Huong et. al. (2014), “Simple semi-automated portable capillary
electrophoresis instrument with contactless conductivity detection for the determination of βagonists in pharmaceutical and pig-feed samples”, Journal of Chromatography A, Vol. 1360, pp.
305-311. ..........................................................................................................................................53
16.Nguyen Thi Anh Huong, Pavel Kubánˇ, Viet Hung Pham, Peter C. Hauser (2007), ” Study of the
determination of inorganic arsenic species by CE with capacitively coupled contactless
conductivity detection”, Electrophoresis 2007, (28), 3500–3506....................................................53
17.Petr Kubáňet. al. (2014), “Separation of oxalate, formate and glycolate in human body fluid
samples by capillary electrophoresis with contactless conductometric detection”, Journal of
Chromatography A, 1325, 241–24. .................................................................................................53
18.Ph. Puig, M. Arellano, J. Andrianary, F. Dedieu, F. Couderc (1997), “Method development and

validation for the simultaneous determination of organic and inorganic acid by capillary zone
electrophoresis”, Journal of Chromatography A, 765, 321–328......................................................53
19.Ruben Rellan-Alvarez (2011), “Development of a new high-performance liquid
chromatography-electrospray ionization time-of-flight mass spectrometry method for the
determination of low molecular mass organic acid in plant tissue extracts”, J.Agric. Food Chem, 59,
6864-6870........................................................................................................................................53
20.United States Department of Agriculture (1984), Informationsdienst Human Nutrition,
Landwirtschaftliches Handbuch Nr 8-11. ........................................................................................54


21.Verónica Galli, Coral Barbas∗ (2004), “Capillary electrophoresis for the analysis of short-chain
organic acid in coffee”, Journal of Chromatography A, 1032: 299–304. .........................................54
22.Xiumei Geng , Sufang Zhang , Qian Wang , Zongbao (Kent) Zhao (2008), “Determination of
organic acid in the presence of inorganic anions by ion
chromatography with suppresse d conductivity detection”, Journal of Chromatography A, 1192 :
187–190. .........................................................................................................................................54
23.Fengwu Wu, Zhike He, Qingyao Luo, Yun'e Zeng (1999), “HPLC determination of oxalic acid
using tris(1,10-phenanthroline) ruthenium (II) chemiluminescence application to the analysis of
spinach”, Food Chemistry, (65),543-546. ........................................................................................54
25. J. G. March, B. M. Simonet, F. Gráses, J. A. Muñoz, M. Valiente (2003), “Determination of trace
amounts of oxalate in renal calculi and related samples by gas chromatography-mass
spectrometry”, Journal of Chromatography A,57(11), 811-817. .....................................................54


DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU.............................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...................................................................................................................2
Bảng 1.1. Thông tin chung về 3 hợp chất oxalic, tartaric và citric......................................................3
Độ điện di, tốc độ điện di và thời gian điện di.................................................................................14
1.6.1.Mao quản........................................................................................................................15

1.6.2.Dung dịch đệm pH và pha động trong phương pháp điện di mao quản.........................17
Bảng 1.2. Các chất thường dùng làm pha động trong CE và giá trị pK của chúng ...........................17
1.6.3.Nguồn điện thế cao.........................................................................................................17
1.6.4.Kỹ thuật bơm mẫu trong phương pháp điện di mao quản..............................................18
1.7.Phương pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc (CE - C4D)..........19
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM.............................................................................................................21
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................................................27
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến diện tích pic (Spic) và thời gian di chuyển (tdc)
của oxalate, tartrate và citrate..................................................................................................30
Bảng 3.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thế điện di đến diện tích pic (Spic) và thời gian di chuyển
(tdc) của oxalate, tartrate và citrate..........................................................................................34
Bảng 3.3. Sự phụ thuộc diện tích pic vào nồng độ oxalate, tartrate, citrate....................................36
Bảng 3.4. Phương trình đường chuẩn của oxalate, tartrate và citrate.............................................37
Bảng 3.5. Kết quả so sánh giữa giá trị a với giá trị 0 của phương trình đường chuẩn oxalate,
tartrate, citrate..........................................................................................................................38
Bảng 3.6. Giới hạn phát hiện oxalate, tartrate và citrate bằng phương pháp điện di mao quản CEC4D............................................................................................................................................39
Bảng 3.7. Giá trị khoảng tuyến tính và LOD, LOQ của oxalate, tartrate, citrate...............................40
Độ chụm của thiết bị........................................................................................................................40
Bảng 3.8. Kết quả xác định độ lặp lại của phương pháp CE-C4D trong định lượng oxalate.............40
Bảng 3.9. Kết quả xác định độ lặp lại của phương pháp CE-C4D trong định lượng tartrate............40


Bảng 3.10. Kết quả xác định độ lặp lại của phương pháp CE-C4D trong định lượng citrate............41
Bảng 3.11. Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp dựa trên thêm chuẩn oxalate..................42
Bảng 3.12. Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp dựa trên thêm chuẩn tartrate.................42
Bảng 3.13. Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp dựa trên thêm chuẩn citrate...................43
Bảng 3.14. Thông tin và đặc điểm của từng loại bia.........................................................................43
Bảng 3.15. Kết quả xác định hàm lượng các chất oxalate, citrate trong một số mẫu bia.................47
3.3.5.Phân tích đối chứng phương pháp CE-C4D với phương pháp HPLC................................50
Bảng 3.16. So sánh kết quả phân tích đối chứng hàm lượng oxalate, citrate và tartrate trong mẫu

mỳ tôm......................................................................................................................................50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................52
Tiếng việt..........................................................................................................................................52
1.Nguyễn Thị Ánh Hường (2010), Nghiên cứu xác định các dạng asen vô cơ trong nước ngầm bằng
phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc, Luận án Tiến sĩ Hóa học,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN................................................................................52
2.Đào Mỹ Thanh (2012), Phụ gia thực phẩm và sức khỏe người tiêu dùng, Trung tâm Y tế Dự phòng
TP.HCM. ..........................................................................................................................................52
3.Tạ Thị Thảo (2010), Bài giảng chuyên đề thống kê trong hóa phân tích, ĐH Quốc gia Hà Nội......52
4.Nguyễn Duy Thịnh(2004), Các chất phụ gia sử dụng trong thực phẩm, bài giảng cho học viên cao
học chuyên ngành công nghiệp thực phẩm, ĐH Bách khoa Hà Nội..................................................52
5.Viện kiểm nghiệm ATVSTP Quốc Gia (2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và
vi sinh vật, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.........................................................................52
6.Ali A. Ensafi, S. Abbasi, B. Rezaei (2001) “Kinetic spectrophotometric method for the
determination of oxalic acid by its catalytic effect on the oxidation of safranine by dichromate”,
Spectrochimica Acta Part A, (57), 1833 – 1838................................................................................52
7.B.G. Wolthers, W. Koolstra, M. Hayer, H. Elzinga (1987), “Development of a reference method
for determining urinary oxalate by means of isotope dilution—mass spectrometry (ID-MS) and its
usefulness in testing existing assays for urinary oxalate”, Clinica Chimica Acta, 170:227-235.........52
8.Corinne Rivasseau , Anne-Marie Boisson, Ga¨ elle Mong´ elard, Georgy Couram, Olivier Bastien,
Richard Bligny (2006) “Rapid analysis of organic acid in plant extracts by capillary electrophoresis
with indirect UV detection Directed metabolic analyses during metal stress”, Journal of
Chromatography A, (112), 283–290.................................................................................................52
9.Curhan (1999), “GC epidemiologische Hinweise für die Rolle des Oxalat- Nierensteine spontan”, J
Endourol . 13 (9): 629-31.................................................................................................................53


10.Hoppe B, Kemper MJ, Hvizd MG, Sailer DE, Langman CB (1998), “Simultaneous determination
of oxalate, citrate and sulfate in children's plasma with ion chromatography”, Kidney Int,
53(5):1348-52..................................................................................................................................53

11.Marián Masár et. al. (2003), Determination of oxalate in beer by zone electrophoresis on a chip
with conductivity detection, Journal of seperation science, 26, 647-652. ......................................53
12.Michael Trevaskis, V. Craige Trenerry (1996) “An investigation into the determination of oxalic
acid in vegetables by capillary electrophoresis”, Food Chemisfry, (57), 323-330............................53
13.Muhammad Iqbal Bhanger, M. Hassan Khaskhali, F D Khand (1996), “Simultaneous
Determination of Oxalic acid and Citric acid in Urine by High-erformance Liquid Chromatogrphy”,
Journal of chromatography.B, Biomedical applications, 675(1), 147-51..........................................53
14.M. Hassan Khaskhali, M. Iqbal Bhanger, F.D. Khand (1996) “Simultaneous determination of
oxalic and citric acid in urine by high-performance liquid chromatography”, Journal of
Chromatography B, (675), 147-151..................................................................................................53
15.Nguyen Thi Anh Huong et. al. (2014), “Simple semi-automated portable capillary
electrophoresis instrument with contactless conductivity detection for the determination of βagonists in pharmaceutical and pig-feed samples”, Journal of Chromatography A, Vol. 1360, pp.
305-311. ..........................................................................................................................................53
16.Nguyen Thi Anh Huong, Pavel Kubánˇ, Viet Hung Pham, Peter C. Hauser (2007), ” Study of the
determination of inorganic arsenic species by CE with capacitively coupled contactless
conductivity detection”, Electrophoresis 2007, (28), 3500–3506....................................................53
17.Petr Kubáňet. al. (2014), “Separation of oxalate, formate and glycolate in human body fluid
samples by capillary electrophoresis with contactless conductometric detection”, Journal of
Chromatography A, 1325, 241–24. .................................................................................................53
18.Ph. Puig, M. Arellano, J. Andrianary, F. Dedieu, F. Couderc (1997), “Method development and
validation for the simultaneous determination of organic and inorganic acid by capillary zone
electrophoresis”, Journal of Chromatography A, 765, 321–328......................................................53
19.Ruben Rellan-Alvarez (2011), “Development of a new high-performance liquid
chromatography-electrospray ionization time-of-flight mass spectrometry method for the
determination of low molecular mass organic acid in plant tissue extracts”, J.Agric. Food Chem, 59,
6864-6870........................................................................................................................................53
20.United States Department of Agriculture (1984), Informationsdienst Human Nutrition,
Landwirtschaftliches Handbuch Nr 8-11. ........................................................................................54
21.Verónica Galli, Coral Barbas∗ (2004), “Capillary electrophoresis for the analysis of short-chain
organic acid in coffee”, Journal of Chromatography A, 1032: 299–304. .........................................54

22.Xiumei Geng , Sufang Zhang , Qian Wang , Zongbao (Kent) Zhao (2008), “Determination of
organic acid in the presence of inorganic anions by ion
chromatography with suppresse d conductivity detection”, Journal of Chromatography A, 1192 :
187–190. .........................................................................................................................................54


23.Fengwu Wu, Zhike He, Qingyao Luo, Yun'e Zeng (1999), “HPLC determination of oxalic acid
using tris(1,10-phenanthroline) ruthenium (II) chemiluminescence application to the analysis of
spinach”, Food Chemistry, (65),543-546. ........................................................................................54
25. J. G. March, B. M. Simonet, F. Gráses, J. A. Muñoz, M. Valiente (2003), “Determination of trace
amounts of oxalate in renal calculi and related samples by gas chromatography-mass
spectrometry”, Journal of Chromatography A,57(11), 811-817. .....................................................54


DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU.............................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...................................................................................................................2
Bảng 1.1. Thông tin chung về 3 hợp chất oxalic, tartaric và citric......................................................3
Hình 1.1 Sơ đồ phân tích hệ điện di mao quản................................................................................14
Độ điện di, tốc độ điện di và thời gian điện di.................................................................................14
1.6.1.Mao quản........................................................................................................................15
Hình 1.2 Mặt cắt ngang của mao quản............................................................................................15
Hình 1.3 Lớp điện tích kép trên bề mặt mao quản..........................................................................16
Hình 1.4 Ảnh hưởng của dòng EOF đến tốc độ của các ion trong quá trình điện di.........................16
1.6.2.Dung dịch đệm pH và pha động trong phương pháp điện di mao quản.........................17
Bảng 1.2. Các chất thường dùng làm pha động trong CE và giá trị pK của chúng ...........................17
1.6.3.Nguồn điện thế cao.........................................................................................................17
1.6.4.Kỹ thuật bơm mẫu trong phương pháp điện di mao quản..............................................18
Hình 1.5 Các kĩ thuật bơm mẫu trong phương pháp điện di mao quản...........................................18
1.7.Phương pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc (CE - C4D)..........19

Hình 1.6 Nguyên lý hoạt động của cảm biến đo độ dẫn không tiếp xúc..........................................20
Hình 1.7 Sơ đồ biểu diễn cấu trúc (A) và mạch điện tương đương (B) của cảm biến đo độ dẫn
không tiếp xúc...........................................................................................................................20
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM.............................................................................................................21
Hình 2.1 Hệ thiết bị điện di mao quản CE-C4D tự chế, bán tự động................................................24
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................................................27
Hình 3.1 Điện di đồ khảo sát ảnh hưởng của thành phần đệm đến sự phân tách của 1-oxalate
5,0.10-4 M, 2-citrate 1,0.10-3 M và 3-tartrate 1,0.10-3 M. Mao quản silica đường kính trong
75µm, chiều dài 60cm, chiều dài hiệu dụng 50cm, thế tách -15kV, thời gian bơm mẫy 20s,
chiều cao bơm mẫu 20cm.........................................................................................................28


Hình 3.2 Điện di đồ khảo sát ảnh hưởng của chất hoạt hóa bề mặt CTAB (1-oxalate 5,0.10-5 M, 2tartrate 1,0.10-4 M, 3-citrate 1,0.10-4 M. Dung dịch đệm điện di MES-His 50mM, pH = 6. Các
điều kiện khác như ở hình 3.1)..................................................................................................29
Hình 3.3 Điện di đồ khảo sát ảnh hưởng của pH. 1-oxalate 5,0.10-4 M, 2-tartrate 5,0.10-4M, 3citrate 5,0.10-4M và . Mao quản silica đường kính trong 75µm, chiều dài 60cm, chiều dài hiệu
dụng 50cm, thế tách -15kV, thời gian bơm mẫu 20s, chiều cao bơm mẫu 20cm......................30
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến diện tích pic (Spic) và thời gian di chuyển (tdc)
của oxalate, tartrate và citrate..................................................................................................30
Hình 3.5 Điện di đồ khảo sát chiều cao bơm mẫu xác định điều kiện tối ưu xác định đồng thời 3
chất1-oxalate 5,0.10-4 M, 2-citrate 5,0.10-4M và 3-tartrate 5,0.10-4M. Mao quản silica đường
kính trong 75µm, chiều dài 60cm, chiều dài hiệu dụng 50cm, thế tách -15kV, thời gian bơm
mẫu 30s.....................................................................................................................................33
Hình 3.6 Điện di đồ khảo sát thế điện di xác định điều kiện tối ưu xác định đồng thời 3 chất 1oxalate 5,0.10-4 M, 2-citrate 5,0.10-4M và 3-tartrate 5,0.10-4M. Mao quản silica đường kính
trong 75µm, chiều dài 60cm, chiều dài hiệu dụng 50cm, chiều cao bơm mẫu 25cm, thời gian
bơm mẫu 30s.............................................................................................................................34
Bảng 3.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thế điện di đến diện tích pic (Spic) và thời gian di chuyển
(tdc) của oxalate, tartrate và citrate..........................................................................................34
Hình 3.7 Điện di đồ khảo sát ảnh hưởng của butyrate, formate 7,0.10-5M, chloride 3,0.10-3M đến
Oxalate, Citrate và Tartrate 1,0.10-5M. Các điều kiện phân tách khác như hình 3.6................35
Bảng 3.3. Sự phụ thuộc diện tích pic vào nồng độ oxalate, tartrate, citrate....................................36

Hình 3.8 Đường chuẩn của oxalate theo diện tích pic.....................................................................37
Hình 3.9 Đường chuẩn của tartrate theo diện tích pic.....................................................................37
Hình 3.10 Đường chuẩn của citrate theo diện tích pic.....................................................................37
Bảng 3.4. Phương trình đường chuẩn của oxalate, tartrate và citrate.............................................37
Bảng 3.5. Kết quả so sánh giữa giá trị a với giá trị 0 của phương trình đường chuẩn oxalate,
tartrate, citrate..........................................................................................................................38
Bảng 3.6. Giới hạn phát hiện oxalate, tartrate và citrate bằng phương pháp điện di mao quản CE-


C4D............................................................................................................................................39
Bảng 3.7. Giá trị khoảng tuyến tính và LOD, LOQ của oxalate, tartrate, citrate...............................40
Độ chụm của thiết bị........................................................................................................................40
Bảng 3.8. Kết quả xác định độ lặp lại của phương pháp CE-C4D trong định lượng oxalate.............40
Bảng 3.9. Kết quả xác định độ lặp lại của phương pháp CE-C4D trong định lượng tartrate............40
Bảng 3.10. Kết quả xác định độ lặp lại của phương pháp CE-C4D trong định lượng citrate............41
Bảng 3.11. Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp dựa trên thêm chuẩn oxalate..................42
Bảng 3.12. Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp dựa trên thêm chuẩn tartrate.................42
Bảng 3.13. Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp dựa trên thêm chuẩn citrate...................43
Bảng 3.14. Thông tin và đặc điểm của từng loại bia.........................................................................43
Hình 3.11 Điện di đồ phân tích 1-oxalate, 2-tartrate, 3-citrate trong mẫu bia chai Hà Nội và mẫu
bia lon Hà Nội ...........................................................................................................................45
Hình 3.12 Điện di đồ phân tích 1-oxalate, 2-tartrate, 3-citrate trong mẫu bia lon Halida và mẫu bia
chai Sài Gòn Special ..................................................................................................................46
Hình 3.13 Điện di đồ phân tích 1-oxalate, 2-tartrate, 3-citrate trong mẫu bia lon Haliken .............46
Bảng 3.15. Kết quả xác định hàm lượng các chất oxalate, citrate trong một số mẫu bia.................47
Hình 3.14 Điện di đồ phân tích 1-oxalate, 2-tartrate, 3-citrate trong mẫu mỳ tôm Hảo Hảo và mẫu
mỳ tôm Ba Miền .......................................................................................................................48
Hình 3.15 Điện di đồ phân tích 1-oxalate, 2-tartrate, 3-citrate trong mẫu trà túi lọc Lipton và mẫu
trà khô vỉa hè ............................................................................................................................49
3.3.5.Phân tích đối chứng phương pháp CE-C4D với phương pháp HPLC................................50

Bảng 3.16. So sánh kết quả phân tích đối chứng hàm lượng oxalate, citrate và tartrate trong mẫu
mỳ tôm......................................................................................................................................50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................52
Tiếng việt..........................................................................................................................................52
1.Nguyễn Thị Ánh Hường (2010), Nghiên cứu xác định các dạng asen vô cơ trong nước ngầm bằng
phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc, Luận án Tiến sĩ Hóa học,


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN................................................................................52
2.Đào Mỹ Thanh (2012), Phụ gia thực phẩm và sức khỏe người tiêu dùng, Trung tâm Y tế Dự phòng
TP.HCM. ..........................................................................................................................................52
3.Tạ Thị Thảo (2010), Bài giảng chuyên đề thống kê trong hóa phân tích, ĐH Quốc gia Hà Nội......52
4.Nguyễn Duy Thịnh(2004), Các chất phụ gia sử dụng trong thực phẩm, bài giảng cho học viên cao
học chuyên ngành công nghiệp thực phẩm, ĐH Bách khoa Hà Nội..................................................52
5.Viện kiểm nghiệm ATVSTP Quốc Gia (2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và
vi sinh vật, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.........................................................................52
6.Ali A. Ensafi, S. Abbasi, B. Rezaei (2001) “Kinetic spectrophotometric method for the
determination of oxalic acid by its catalytic effect on the oxidation of safranine by dichromate”,
Spectrochimica Acta Part A, (57), 1833 – 1838................................................................................52
7.B.G. Wolthers, W. Koolstra, M. Hayer, H. Elzinga (1987), “Development of a reference method
for determining urinary oxalate by means of isotope dilution—mass spectrometry (ID-MS) and its
usefulness in testing existing assays for urinary oxalate”, Clinica Chimica Acta, 170:227-235.........52
8.Corinne Rivasseau , Anne-Marie Boisson, Ga¨ elle Mong´ elard, Georgy Couram, Olivier Bastien,
Richard Bligny (2006) “Rapid analysis of organic acid in plant extracts by capillary electrophoresis
with indirect UV detection Directed metabolic analyses during metal stress”, Journal of
Chromatography A, (112), 283–290.................................................................................................52
9.Curhan (1999), “GC epidemiologische Hinweise für die Rolle des Oxalat- Nierensteine spontan”, J
Endourol . 13 (9): 629-31.................................................................................................................53
10.Hoppe B, Kemper MJ, Hvizd MG, Sailer DE, Langman CB (1998), “Simultaneous determination
of oxalate, citrate and sulfate in children's plasma with ion chromatography”, Kidney Int,

53(5):1348-52..................................................................................................................................53
11.Marián Masár et. al. (2003), Determination of oxalate in beer by zone electrophoresis on a chip
with conductivity detection, Journal of seperation science, 26, 647-652. ......................................53
12.Michael Trevaskis, V. Craige Trenerry (1996) “An investigation into the determination of oxalic
acid in vegetables by capillary electrophoresis”, Food Chemisfry, (57), 323-330............................53
13.Muhammad Iqbal Bhanger, M. Hassan Khaskhali, F D Khand (1996), “Simultaneous
Determination of Oxalic acid and Citric acid in Urine by High-erformance Liquid Chromatogrphy”,
Journal of chromatography.B, Biomedical applications, 675(1), 147-51..........................................53
14.M. Hassan Khaskhali, M. Iqbal Bhanger, F.D. Khand (1996) “Simultaneous determination of
oxalic and citric acid in urine by high-performance liquid chromatography”, Journal of
Chromatography B, (675), 147-151..................................................................................................53
15.Nguyen Thi Anh Huong et. al. (2014), “Simple semi-automated portable capillary
electrophoresis instrument with contactless conductivity detection for the determination of βagonists in pharmaceutical and pig-feed samples”, Journal of Chromatography A, Vol. 1360, pp.
305-311. ..........................................................................................................................................53


16.Nguyen Thi Anh Huong, Pavel Kubánˇ, Viet Hung Pham, Peter C. Hauser (2007), ” Study of the
determination of inorganic arsenic species by CE with capacitively coupled contactless
conductivity detection”, Electrophoresis 2007, (28), 3500–3506....................................................53
17.Petr Kubáňet. al. (2014), “Separation of oxalate, formate and glycolate in human body fluid
samples by capillary electrophoresis with contactless conductometric detection”, Journal of
Chromatography A, 1325, 241–24. .................................................................................................53
18.Ph. Puig, M. Arellano, J. Andrianary, F. Dedieu, F. Couderc (1997), “Method development and
validation for the simultaneous determination of organic and inorganic acid by capillary zone
electrophoresis”, Journal of Chromatography A, 765, 321–328......................................................53
19.Ruben Rellan-Alvarez (2011), “Development of a new high-performance liquid
chromatography-electrospray ionization time-of-flight mass spectrometry method for the
determination of low molecular mass organic acid in plant tissue extracts”, J.Agric. Food Chem, 59,
6864-6870........................................................................................................................................53
20.United States Department of Agriculture (1984), Informationsdienst Human Nutrition,

Landwirtschaftliches Handbuch Nr 8-11. ........................................................................................54
21.Verónica Galli, Coral Barbas∗ (2004), “Capillary electrophoresis for the analysis of short-chain
organic acid in coffee”, Journal of Chromatography A, 1032: 299–304. .........................................54
22.Xiumei Geng , Sufang Zhang , Qian Wang , Zongbao (Kent) Zhao (2008), “Determination of
organic acid in the presence of inorganic anions by ion
chromatography with suppresse d conductivity detection”, Journal of Chromatography A, 1192 :
187–190. .........................................................................................................................................54
23.Fengwu Wu, Zhike He, Qingyao Luo, Yun'e Zeng (1999), “HPLC determination of oxalic acid
using tris(1,10-phenanthroline) ruthenium (II) chemiluminescence application to the analysis of
spinach”, Food Chemistry, (65),543-546. ........................................................................................54
25. J. G. March, B. M. Simonet, F. Gráses, J. A. Muñoz, M. Valiente (2003), “Determination of trace
amounts of oxalate in renal calculi and related samples by gas chromatography-mass
spectrometry”, Journal of Chromatography A,57(11), 811-817. .....................................................54


DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT
Tên viết tắt

Tên đầy đủ

Ace

Acetic

Arg

L- arginine

C4D


Detector đo độ dẫn kết nối kiểu tụ điện

CE

Phương pháp điện di mao quản

CHES

Axit 2-(cyclohexylamino) ethanesunlfomic

CTAB

Cetyl trimethyl amonium bromide

EOF

Dòng điện di thẩm thấu

GC

Sắc ký khí

His

Histidine

HPLC

Sắc ký lỏng hiệu năng cao


Leff

Chiều dài hiệu dụng của mao quản

Ltot

Tổng chiều dài mao quản

LOD

Giới hạn phát hiện

LOQ

Giới hạn định lượng

MeOH

Methanol

MEKC

Điện di mao quản điện động học Mixen

MES

axit 2-(N-morphonlino)ethane sulfonic

PGTP


Phụ gia thực phẩm

%RSD

% độ lệch chuẩn tương đối

SD

Độ lệch chuẩn

UPLC

Sắc ký lỏng siêu hiệu năng

TAPS

Axit N- [tris(hydroxylmetyl)metyl]-3aminopropansunphonic


MỞ ĐẦU
Hiện nay, tình hình an toàn vệ sinh thực phẩm ở nước ta đang rất được quan tâm, với
nhiều vụ ngộ độc tập thể xảy ra hàng loạt và ở nhiều khu vực khác nhau. Có nhiều nguyên

nhân dẫn đến mất an toàn thực phẩm, trong đó có nguyên nhân xuất phát từ việc sử
dụng các chất phụ gia thực phẩm. Gần đây, dư luận đặc biệt quan tâm đến sự xuất
hiện của oxalate trong một số sản phẩm thực phẩm như bia, mỳ tôm,…gây ảnh
hưởng xấu tới sức khỏe người sử dụng. Theo các nghiên cứu, oxalate là một trong
những tác nhân chính gây nên bệnh sỏi thận [12, 23] do tạo kết tủa với các ion kim
loại như magie, canxi… (kết tủa này chiếm tới 80% về khối lượng của sỏi thận).
Cùng với oxalate, axit tương ứng của tartrate, citrate là những chất phụ gia

thực phẩm thường xuất hiện đồng thời trong nhiều loại thực phẩm. Sự xuất hiện của
citrate đồng thời với oxalate sẽ làm giảm nguy cơ hình thành sỏi thận do citrate có
khả năng ức chế quá trình kết tinh hình thành canxi oxlate [13]. Vì vậy, ngoài việc
phân tích, kiểm tra hàm lượng oxalate, quy trình sẽ kết hợp phân tích, kiểm tra xác
định đồng thời hàm lượng của tartrate và citrate trong mẫu thực phẩm.
Có nhiều phương pháp khác nhau để xác định hàm lượng các chất oxalate,
tartrate, citrate như: sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC), phương pháp sắc ký khối
phổ (GC-MS), sắc ký ion [13, 15],....Các phương pháp này thường chỉ được trang bị
ở các phòng thí nghiệm hiện đại với chi phí khá lớn và yêu cầu đội ngũ kỹ thuật cao.
Trong nghiên cứu này, với mục tiêu xây dựng một phương pháp phân tích nhanh,
hiệu quả, đơn giản với chi phí thấp, hướng tới nhu cầu phân tích ở tuyến địa
phương, chúng tôi đã xây dựng, phát triển quy trình phân tích đồng thời các chất
oxalate, tartrate, citrate trong thực phẩm bằng phương pháp điện di mao quản sử
dụng detector độ dẫn không tiếp xúc kết nối kiểu tụ điện (CE-C 4D) trên cơ sở hệ
thiết bị tự chế, bán tự động.

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu chung về các chất phụ gia thực phẩm
1.1.1. Giới thiệu chung về phụ gia thực phẩm
Chất phụ gia thực phẩm là những chất không được coi là thực phẩm hoặc
một thành phần của thực phẩm; Ít hoặc không có giá trị dinh dưỡng; Bổ sung vì mục
đích công nghệ trong quá trình sản xuất, chế biến… [3].
Như vậy, PGTP không phải là thực phẩm mà nó được thêm vào nhằm đáp
ứng yêu cầu nhất định của sản phẩm. Việc sử dụng PGTP phải tuân theo quy định
hiện hành của các cơ quan chức năng, ở Việt Nam là Bộ Y tế.
1.1.2. Phân loại phụ gia thực phẩm

Tùy vào từng cơ sở mà có nhiều cách phân loại phụ gia thực phẩm khác nhau
như:
1.1.2.1. Phân loại theonguồn gốc
• Dạng tự nhiên: có nguồn gốc động vật và thực vật
• Dạng tổng hợp: Do con người tạo ra
1.1.2.2. Phân loại theo tác dụng
• Tác dụng trực tiếp: Bao gồm các chất có tác dụng bảo quản (như chống lại
quá trình oxy hóa, chống tác hại của vi sinh vật, côn trùng, ký sinh gây hại…)
và tác dụng cảm quan (như tạo màu, tạo mùi, tăng thêm hương vị tăng thêm
vị ngọt, vị mặn, làm giảm bớt vị đắng, tạo vị chua…)


Tác dụng gián tiếp: Bao gồm các loại axit, kiềm, dung môi chiết xuất, các
chất làm trong, làm lắng cặn, chất chống đông đặc, các chất trao đổi ion, chất
men sinh học, các chất chống tạo bọt... [2]
Ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác như phân loại theo sức khỏe người sử

dụng, phân loại theo chức năng, phân loại theo nhóm chất…
1.1.3. Lợi ích và tác hại của phụ gia thực phẩm
2


Nếu sử dụng đúng loại, đúng liều lượng, các phụ gia thực phẩm có tác dụng
tích cực, như: tạo được nhiều sản phẩm phù hợp với sở thích và khẩu vị của người
tiêu dùng, giữ được chất lượng toàn vẹn của thực phẩm cho tới khi sử dụng, tạo sự
dễ dàng trong sản xuất, chế biến thực phẩm và làm tăng giá trị thương phẩm hấp dẫn
trên thị trường, kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm,….
Tuy nhiên, khi sử dụng phụ gia thực phẩm không đúng liều lượng, chủng loại
nhất là những phụ gia không cho phép dùng trong thực phẩm sẽ gây những tác hại
cho sức khỏe như: Gây ngộ độc cấp tính nếu dùng quá liều cho phép. Gây ngộ độc

mạn tính dù dùng liều lượng nhỏ, thường xuyên, liên tục, một số chất phụ gia thực
phẩm tích lũy trong cơ thể, gây tổn thương lâu dài. Nguy cơ gây hình thành khối u,
ung thư, đột biến gen, quái thai, nhất là các chất phụ gia tổng hợp. Nguy cơ ảnh
hưởng tới chất lượng thực phẩm như phá huỷ các chất dinh dưỡng, vitamin...[4].
Vì vậy, Khi sử dụng chất PGTP phải tuân thủ các quy định sử dụng dựa trên
các tiêu chuẩn cụ thể theo ISO (International Standard Organization) và Hội đồng
tiêu chuẩn thực phẩm CAC (Codex Alimentarius Commision) gồm hơn 130 nước
thành viên, trong đó có Việt Nam. Mỗi quốc gia sẽ qui định cụ thể về các chất
PGTP được dùng cho nước mình. Tóm lại, ở Việt Nam, các chất PGTP phải nằm
trong danh mục cho phép sử dụng và đảm bảo các yêu cầu về kĩ thuật, hàm lượng và
vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định do Bộ Y tế ban hành.
1.2. Thông tin chung về oxalate, tartrate và citrate
Các chất oxalic, tartric và citric là một trong số các chất phụ gia thực phẩm
nằm trong danh mục được phép sử dụng ở Việt Nam với hàm lượng nhất định.
Bảng 1.1. Thông tin chung về 3 hợp chất oxalic, tartaric và citric

Tên chất
Danh pháp

Axit oxalic

Axit tartaric

Axit citric

Axit etanedioic

Axit 2,3-

Axit 2-


dihidroxibutandioic

hydroxypropan-

(IUPAC)

1,2,3-tricacboxylic
3


Công thức
phân tử

C2H2O4 (khan)

C4H6O6

C2H2O4.2H2O(ngậm
nước)

4

C6H8O7


Công thức
cấu tạo

5



Khối lượng
phântử (g/mol)

90,03 (khan)

150,087

126,07

192,123
g/mol(khan)

(ngậm nước)
pKa(1;2;…)
Độ tan trong nước

1,23; 4,19

3,04; 4,37

3,15; 4,77; 6,40

0,143

1,33

1,33


(g/ml ở20°C)
Nhiệt độ

(L hoặc D-tartaric)
157 (thăng hoa)

171-174 (L hoặc D-

153

tartaric, tinh khiết)

nóng chảy (oC)

1.3. Ứng dụng và tác hại của các oxalate, tartrate và citrate
1.3.1. Oxalate
• Ứng dụng
 Là chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, phụ gia thực phẩm
 Axit oxalic được sử dụng trong một số sản phẩm hóa chất dùng trong gia

đình, chẳng hạn một số chất tẩy rửa hay trong việc đánh gỉ sét
 Dung dịch axit oxalic được dùng để phục chế đồ gỗ
 Axit oxalic là một chất được sử dụng trong quá trình nhuộm vải, phân

bón.....
• Tác hại
 Ở liều cao, axit oxalic (muối oxalate) có khả năng gây ra ngộ độc cấp
tính, có thể dẫn đến tử vong với hàm lượng 4-5g. Liều ngộ độc (LD50)
của axit oxalic nguyên chất được ước khoảng 378 mg/kg thể trọng
(khoảng 22,68 g/người 60 kg).

 Sự kết hợp của axit oxalic với canxi tạo ra canxi oxalate, có thể gây kết
tủa lắng đọng tạo thành sỏi ở các cơ quan tiết niệu, gan mật, tụy… [9].
1.3.2. Tartrate
6


• Ứng dụng
 Phụ gia thực phẩm (ký hiệu: E334) với tác dụng là chất điều vị, chống oxi
hóa
 Ứng dụng trong lĩnh vực dược phẩm
 Ứng dụng trong công nghiệp và nông nghiệp
• Tác hại
 Khi sử dụng quá mức có thể gây ra nhiều tác dụng phụ khó chịu như: nôn
mửa, tiểu chảy và gia tăng khả năng viêm đường tiêu hóa.
1.3.3. Citrate
• Ứng dụng
 Phụ gia thực phẩm (ký hiệu: E330): Điều vị, chống oxi hóa
 Giảm tác hại của nước cứng
 Sử dụng trong công nghệ sinh học, hoạt hóa một số dung dịch tẩy rửa, …
• Tác hại
Axit citric được hầu hết các quốc gia và tổ chức quốc tế công nhận là
an toàn để sử dụng trong thực phẩm. Nó hiện diện tự nhiên trong gần như
mọi dạng sự sống, các lượng axit citric dư thừa dễ dàng trao đổi và bài tiết ra
khỏi cơ thể. Tuy nhiên, việc tiếp xúc với axit citric khô hay đậm đặc có thể
gây ra kích ứng da và mắt, vì thế phải sử dụng các trang bị bảo hộ lao động
khi tiếp xúc với axit citric. Việc sử dụng quá nhiều axit citric cũng dễ làm tổn
hại men răng. Tiếp xúc gần với mắt có thể gây bỏng và làm mất thị giác.
Đôi khi hàm lượng quá cao axit citric có thể gây tổn hại cho tóc, do nó
mở lớp cutin của tóc. Nó có thể làm mất các chất cần thiết cho tóc và làm tóc
bị bạc màu.

1.4. Vấn đề sử dụng oxalate, tartrate và citrate trên thế giới và ở Việt Nam
1.4.1. Vấn đề sử dụng oxalate, tartrate và citrate trên thế giới
• Vấn đề sử dụng oxalate trên thế giới
7


Hiện tại, Ủy ban chuyên gia của FAO/WHO về phụ gia thực phẩm
(JECFA) chưa có nghiên cứu toàn diện về ảnh hưởng của axit oxalic cũng
như muối oxalate trong thực phẩm đối với sức khỏe con người và vẫn đưa
axit oxalic vào danh mục các chất hỗ trợ chế biến trong thực phẩm. Trên cơ
sở danh mục của Codex, một số các quốc gia trên thế giới như Nhật Bản,
Hàn Quốc…
• Vấn đề sử dụng tartrate và citrate trên thế giới
Tartrate và citrate được sử dụng nhiều trong quá trình chế biến nhiều
loại thực phẩm, nước giải khát… Với vai trò là một chất điều vị, chống oxi
hóa... Các chất này được các quốc gia và tổ chức quốc tế cho phép sử dụng
với vai trò là chất phụ gia thực phẩm.
1.4.2. Vấn đề sử dụng oxalate ở Việt Nam
• Vấn đề sử dụng oxalate ở Việt Nam
Việt Nam đã quy định cho phép sử dụng axit oxalic như một chất hỗ trợ chế
biến. Theo Luật an toàn thực phẩm và Danh mục chất hỗ trợ chế biến thực phẩm
ban hành kèm theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ
trưởng Bộ Y tế quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực
phẩm, axit oxalic sử dụng trong thực phẩm phải đảm bảo độ tinh khiết, đảm bảo an
toàn thực phẩm, không chứa các chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe và đáp ứng
các yêu cầu đối với chất hỗ trợ chế biến, phụ gia sử dụng trong chế biến thực phẩm:
(1) Sản phẩm phải được công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định về
an toàn thực phẩm với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
(2) Sản phẩm phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, còn hạn sử dụng.
(3) Sử dụng chất hỗ trợ chế biến, phụ gia thực phẩm phải theo đúng hướng

dẫn của nhà sản xuất (đúng danh mục, đúng liều lượng, đúng đối tượng thực
phẩm…).
8


Kết quả giám sát đến ngày 19/12/2013 của Cục an toàn thực phẩm cho thấy
22,05% mẫu thực phẩm được kiểm tra có chứa axit oxalic, hàm lượng dao động từ
10,7 đến 1809 mg/kg. Chủ yếu phát hiện trong các sản phẩm rau quả tươi, bột mỳ và
một số sản phẩm chế biến từ bột mỳ (mỳ gói, mỳ sợi). Trong đó hàm lượng axit
oxalic trong các loại mỳ gói từ 31,9 đến 177 mg/kg. Trong một số mẫu rau củ quả
tươi cũng chứa axit oxalic với hàm lượng dao động từ 10,7 - 1809 mg/kg tùy theo
chủng loại.
Từ các thông tin trên, có thể thấy rằng axit oxalic (muối oxalate) tồn tại sẵn
có trong một số loại thực phẩm, khó khăn để phân biệt giữa axit oxalic tồn tại tự
nhiên với axit oxalic chủ động cho vào thực phẩm. Do vậy, để bảo đảm an toàn thực
phẩm cho người sử dụng, cần có các biện pháp để kiểm soát.
• Vấn đề sử dụng tartrate và citrate ở Việt Nam
Cũng như hầu hết các quốc gia và tổ chức quốc tế, Việt Nam cho phép sử
dụng tartrate và citrate với vai trò là chất phụ gia thực phẩm. Các chất này thường
được sử dụng để điều vị và chống oxi hóa thực phẩm.
1.5. Các phương pháp xác định oxalate, tartrate và citrate
1.5.1. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
Sắc ký lỏng hiệu năng cao là một phương pháp chia tách trong đó pha động
là chất lỏng và pha tĩnh chứa trong cột là chất rắn đã được phân chia dưới dạng tiểu
phân hoặc một chất lỏng phủ lên một chất mang rắn, hay một chất mang đã được
biến đổi bằng liên kết hoá học với các nhóm chức hữu cơ. Quá trình sắc ký lỏng dựa
trên cơ chế hấp phụ, phân bố, trao đổi Ion hay phân loại theo kích cỡ (Rây phân tử).
Phương pháp này ra đời từ năm 1967-1968 trên cơ sở phát triển và cải tiến từ
phương pháp sắc ký cột cổ điển. Hiện nay, phương pháp HPLC ngày càng phát triển
và hiện đại hoá cao nhờ sự phát triển nhanh chóng của ngành chế tạo máy phân tích.

Hiện nay nó áp dụng trong nhiều lĩnh vực, xác định nhiều loại chất khác nhau trong
đó nhiều tác giả đã dùng phương pháp này để xác định oxalate, tartrate và citrate.
9


×