CHỦ ĐỀ NHÁNH:
NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
Thời gian thực hiện( từ 05/1 đến 09/1/2015)
I- YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết thực hiện cùng cô các động tác của bài thể dục sáng “Gà gáy ”
- Biết thực hiện tốt vận động cơ bản “ Bò theo đường gấp khúc ”
- Trẻ nhận biết một số con vật sống dưới nước ( con cá, con cua )
- Ôn nhận biết một và nhiều
- Trẻ biết tô màu con cá
- Trẻ nhớ tên truyện, nhân vật trong truyện, hiểu được nội dung truyện “ Cá
và chim”
- Hát đúng giai điệu bài hát “ Cá vàng bơi”
2. Kĩ năng
- Phát triển thể chất cho trẻ, rèn cho trẻ kĩ năng vận động
- Phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ
- Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc
- Rèn trẻ nói đúng đủ câu, phát âm rõ ràng từ “con cá”, “con cua”
- Rèn sự khéo léo, kiên trì của trẻ qua các hoạt động
3. Giáo dục
- Trẻ yêu quý, kính trọng , vâng lời cô giáo ,đoàn kết với bạn
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết cất gọn gàng đồ chơi khi chơi xong
- Trẻ yêu quý con vật, bảo vệ các con vật
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
***********************************************
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 1
MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Nhận biết một số con vật sống dưới
nước( con cá, con cua)
- Ôn nhận biết một và nhiều
- Trò chuyện và trả lời câu
hỏi về tên gọi, đặc điểm
của một số con vật.
- Truyện “ cá và chim”
PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ
PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC
NHỮNG CON VẬT SỐNG
DƯỚI NƯỚC
PHÁT TRIỂN
THẨM MĨ
PHÁT TRIỂN
THỂ CHÁT
Dinh dưỡng - sức khoẻ
- Giữ vệ sinh trong ăn uống và
mặc quần áo gọn gàng
- Ăn ngon miệng, hết xuất
TDS: Gà gáy
VĐCB: Bò theo đường gấp khúc
TCVĐ: Bắt lấy thỏ
BTPTC : Mèo con
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
- Tô màu con cá
- Dạy hát: “ Cá vàng bơi”
- Nghe hát: “ Ếch ộp”
- Vận động : “ Kéo cưa lừa xẻ”
Page 2
KẾ HOẠCH TUẦN
Thời gian
Thứ 2
Thứ 3
Đón trẻ
Cô đón trẻ vào lớp
Thể dục
sáng
Hoạt
động có
chủ đích
Tập bài “gà gáy”
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
-Bài tập
Nhận biết Tô màu
-Ôn nhận Truyện
phát triển con cá,
con cá
biết một
“cá và
chung:
con cua
và nhiều
chim”
“mèo con”
-Vận động
cơ bản:
“bò theo
đường gấp
khúc”
-Trò chơi
vận động:
“bắt lấy
thỏ”
Dạo chơi -Quan sát: -Quan sát: -Quan sát: -Quan sát: -Quan sát:
ngoài trời con tôm
tranh con con chai
tranh con Con cá trê
- Dạo chơi -Trò chơi: ốc
-Trò chơi: hến
- Trò chơi:
trong
“con bọ
-Chơi theo “nu na nu -Chơi theo “mèo và
nhóm
dừa”
nhóm
nống”
nhóm
chim sẻ”
-Chơi tự
-Chơi tự
-Chơi tự
do
do
do
Hoạt
- Góc thao tác vai: chăm sóc các con vật, cho cá ăn
động góc - Góc hoạt động với đồ vật: xếp ao cá
- Góc tranh truyện: xem tranh các con vật sống dưới nước, tô
màu con vật
Hoạt
-Ôn vận
-Làm quen -Làm quen -Dạy hát: - Kể lại
động
động:
với bài hát bài thơ
“cá vàng
truyện “cá
chiều
“bò theo
“cá vàng
“con cá
bơi”
và chim”
đường gấp bơi”
vàng”
-Nghe hát: -Trò chơi:
khúc”
-Trò chơi: -Trò chơi: “ếch ộp”
“cắp cua”
-Trò chơi: “chuồn
“chìm nổi” - Vận
“bắt lấy
chuồn
-Chơi tự
động: “kéo
thỏ”
bay”
do
cưa lừa
-Chơi tự
xẻ”
do
Trả trẻ
Vệ sinh trả trẻ
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 3
THỂ DỤC SÁNG
I/ Nội dung:
Tập bài: “ Gà gáy ”.
- Động tác 1: Gà gáy
( giơ 2 tay sang ngang, hít vào thật sâu, vỗ 2 tay vào đùi nói “ò ó o”,
thở ra thật sâu)
- Động tác 2: Gà tìm bạn
( đứng tự nhiên, 2 tay chống hông, nghiêng trái rồi nghiêng phải)
- Động tác 3: Gà mổ thóc
( ngồi xuống, gõ 2 tay xuống đất, nói “cốc, cốc, cốc” rồi đứng lên)
- Động tác 4: Bật tại chỗ
II/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tập các động tác thể dục cùng cô.
- Trẻ biết xếp hàng, di chuyển đội hình.
2/ Kĩ năng:
- Rèn và phát triển các nhóm cơ cho trẻ
- Rèn thói quen tập thể dục sáng
3/ Giáo dục:
- Trẻ có ý thức tập luyện thường xuyên.
- Không xô nhau khi học.
III/Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng
- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ
IV/Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho trẻ tập bài “đi đều”, sau đó dãn thành 3 hàng
ngang.
Trẻ thực hiện
* Hoạt động 2: Trọng động:
- Cô và trẻ cùng tập
- Mỗi động tác tập 2-3 lần
Trẻ tập
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
Trẻ đi nhẹ nhàng
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 4
HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC
* Góc chơi thao tác vai
- Chăm sóc các con vật
- Cho cá ăn
* Góc tranh truyện:
- Xem tranh các con vật sống dưới nước
- Tô màu các con vật
* Góc hoạt động với đồ vật
- Xếp ao cá
II. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách chăm sóc các con vật
- Trẻ biết xếp ao cá, tô màu cho các con vật
2. Kĩ năng
- Rèn sự khéo léo và kiên trì ở trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Phát triển tư duy trí nhớ của trẻ
- Phát triển khả năng sáng tạo
3. Giáo dục:
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng ,đồ chơi
- Tích cực tham gia hoạt động
III. Chuẩn bị
- Các con vật (đồ chơi), cá , thức ăn cho cá
- Đồ chơi xếp hình, tranh, ảnh các con vật
IV. Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1:Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
+ Cô hát bài hát :“cá vàng bơi”
+ Bài hát nhắc tới con vật gì ?
+ Con hãy kể cho cô nghe những con vật sống dưới
nước mà con biết ?
=>giáo dục trẻ ăn nhiều tôm, cua, cá
* Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô giới thiệu các góc chơi:
Hôm nay cô cùng các con chơi ở các góc nhé.
Góc thao tác vai các con sẽ chăm sóc các con vật, cho
cá ăn.
Góc tranh truyện, các con sẽ xem tranh ảnh các con
vật sống dưới nước. Các con sẽ tô màu cho các con
vật.
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 5
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ trả lời
2-3 trẻ kể
Góc hoạt động với đồ vật các con sẽ chơi xếp ao cá
Bạn nào thích cho cá ăn ? Bạn nào thích chơi xếp ao
cá ? Bạn nào thích tô màu cho các con vật ?
- Cô gợi ý trẻ chơi ở các góc
VD: góc thao tác vai
+ Cho cá ăn thì con làm thế nào ?
+ Con phải làm gì để chăm sóc các con vật ?
………
- Cô cho trẻ nhận góc chơi,vai chơi và về góc chơi
như dự định
* Hoạt động 3: Quá trình chơi
- Cô bao quát trẻ, động viên trẻ
- Vai chơi và góc chơi nào yếu, cô đến góc đó và đóng
làm một vai chơi, chơi cùng trẻ
VD: góc hoạt động với đồ vật
+ Bác đang xếp gì vậy ?
+ Xếp ao cá thì bác sẽ xếp như thế nào ?
+ Ao cá của bác nuôi những loại cá gì vậy ?
+ Bác phải xếp ao cá khép kín không thì cá sẽ bơi đi
mất đấy.
………..
* Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi
- Cô đến từng góc nhận xét vai chơi, cô tuyên dương
vai chơi tốt, bổ sung vai chơi yếu cần cố gắng giờ sau
- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ đùng
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Trẻ trả lời
***********************************************************
TRÒ CHƠI SỬ DỤNG TRONG TUẦN
- Trò chơi mới: + con bọ dừa
- Trò chơi cũ: + chuồn chuồn bay
+ cắp cua
+ mèo và chim sẻ
+ chìm nổi
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 6
KẾ HOẠCH NGÀY
THỨ HAI:(05/1/2015 )
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
(Lĩnh vực phát triển thể chất)
1/ Nội dung:
* VĐCB: Bò theo đường gấp khúc
* TCVĐ: Bắt lấy thỏ
* BTPTC: Mèo con
+ ĐT 1 : Hô hấp
+ ĐT 2 (mèo con vươn vai): Hai tay giơ lên cao, kiễng gót
+ ĐT 3 (mèo uốn lưng): Cúi xuống, hai tay chạm đất
+ ĐT 4 (mèo bắt bướm): Bật tại chỗ
2 / Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết tập các động tác của bài tập phát triển chung cùng cô
- Trẻ biết thực hiện vận động cơ bản “ Bò theo đường gấp khúc ”
- Biết chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô
b/Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo và chú ý của trẻ .
- Phát triển thể chất cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động
- Không xô nhau khi học.
3/ Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, vẽ đường gấp khúc rộng 50cm
4/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
* Trò chuyện về chủ đề:
+ Cô hát bài : “ cá vàng bơi”
+ Bài hát nhắc tới con vật gì ?
Con cá
+ Con hãy kể tên những con vật sống dưới nước mà
con biết ?
Trẻ trả lời
=>giáo dục trẻ ăn nhiều tôm, cua, cá để cơ thể khỏe
mạnh
* Khởi động:
Cô cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi
chậm => đi thường=>đi nhanh=> đi thường. Sau đó
Trẻ thực hiện
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 7
cầm tay nhau dãn rộng vòng tròn.
* Trọng động:
+ BTPTC: Thỏ con
- Cho trẻ tập cùng cô
- Tập các động tác như phần nội dung
+ VĐCB: Bò theo đường gấp khúc
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cô làm mẫu 2 lần:
Lần 1. Không phân tích .
Lần 2. Kèm phân tích: cô từ đầu hàng đi ra vạch
chuẩn, hai bàn tay và hai cẳng chân chạm đất, cô để
dưới vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh “bò”, cô sẽ bò theo
đường gấp khúc, không bò chệch ra ngoài. Bò hết
đường cô sẽ đứng dậy và đi về cuối hàng.
- Cô cho 2 trẻ lên làm thử: Cô quan sát và sửa sai cho
trẻ
- Cho lần lượt trẻ lên tập( Cô sửa sai và động viên trẻ
thực hiện)
+ Trò chơi vận động: “ Bắt lấy thỏ”
- Cô nói tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi: cô cầm thỏ chạy trước, trẻ chạy
theo sau, thỉnh thoảng cô lại đổi hướng, cô dừng lại cho
trẻ bắt được thỏ. Trẻ hô lên “bắt được thỏ rồi”
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hồi tĩnh:
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng
Trẻ tập
Trẻ chú ý quan
sát cô làm mẫu
Trẻ tập
Trẻ tập
Trẻ chơi
**********************************
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
I. Nội dung
- Quan sát : con tôm
- Trò chơi mới : con bọ dừa
- Chơi tự do:
+ xâu hạt, ghép hình, bóng.
II. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nêu được tên gọi, đặc điểm nổi bật của con vật
- Biết chơi trò chơi
2. Kĩ năng:
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý có chủ định
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ
3. Giáo dục:
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 8
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
III. Chuẩn bị
- Con tôm
- Đồ chơi cho trẻ
IV. Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chuyện:
- Các con hãy kể cho cô nghe những con vật sống
dưới nước mà con biết ?
=>giáo dục trẻ ăn nhiều tôm, cua, cá để giúp xương
chắc khỏe
* Quan sát: con tôm
- Cô có con gì đây ?
- Ai có nhận xét gì về con tôm ?
- Đây là gì ?
- Còn đây là gì ? Chân tôm như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ trả lời
Con tôm
Nhiều trẻ trả lời
Râu tôm
Chân tôm, nhiều
chân
Cong cong
Dưới nước
- Trông con tôm như thế nào ?
- Con tôm sống ở đâu nhỉ ?
- Con tôm có một đặc điểm là bơi lùi rất giỏi đấy.
Cô khái quát lại đặc điểm của con tôm. Giáo dục
trẻ ăn nhiều tôm, cua, cá
* Trò chơi: “con bọ dừa”
- Cô nói tên trò chơi
- Hướng dẫn cách chơi: cô và trẻ giả làm bọ dừa bò
trên sàn. Vừa đọc “bọ dừa mẹ đi trước
Bọ dừa con theo sau
Gió thổi ngã chỏng quèo
Bọ dừa kêu ối ối
Đọc đến câu thứ 3 thì ngã ra sàn, hai chân đạp vào
không khí.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
Trẻ chơi
* Chơi tự do
- Cô cho trẻ về các nhóm chơi theo ý thích
- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ
Trẻ chơi
************************************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I.Nội dung:
- Ôn vận động : bò theo đường gấp khúc
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 9
- Trò chơi : bắt lấy thỏ
II. Mục đích - yêu cầu
- Trẻ thực hiện được vận động, biết chơi trò chơi
- Rèn cho trẻ sự khéo léo
- Trẻ tích cực hoạt động
III. Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Ôn vận động “bò theo đường gấp khúc”
- Cô nhắc lại tên bài tập
- Cô làm mẫu
- Cho lần lượt trẻ lên tập(cô sửa sai cho trẻ)
* Trò chơi: “bắt lấy thỏ”
- Cô nói tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Chơi tự do – trả trẻ.
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ tập
Trẻ chơi
*******************************************************
THỨ BA (06/1/2015 ):
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển nhận thức (nhận biết)
I. Nội dung:
- Nhận biết một số con vật sống dưới nước (con cá, con cua)
II. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của con cá, con cua
2. Kĩ năng:
- Luyện phát âm từ “con cá”, “con cua”
- Rèn khả năng quan sát chú ý có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng tư duy cho trẻ
3. Giáo dục:
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
III. Chuẩn bị:
- Con cá chép, con cua
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng lô tô con cá, con cua
IV. Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 10
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
* Trò chuyện
- Cô hát “cá vàng bơi”
- Bài hát nhắc tới con gì ?
- Con cá sống ở đâu ?
- Ngoài con cá, còn con vật nào sống dưới nước nữa ?
* Nội dung:
Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu về một số con vật
sống dưới nước nhé
+/ Quan sát: con cá chép
- Đây là con gì ?
- Con cá đang làm gì vậy ?
- Ai có nhận xét gì về con cá này ?( hỏi nhiều trẻ)
- Đây là gì ? ( hỏi nhiều trẻ)
- Còn đây là gì ? (hỏi nhiều trẻ)
=> Cô khái quát lại đặc điểm của con cá chép: đây là
con cá chép, đây là mắt cá, đầu cá, miệng cá. Đây là
vây cá giúp cá bơi dưới nước. Đuôi cá cũng giúp cá
bơi dưới nước đúng hướng đấy. Cá được nuôi ở bể để
làm cảnh, ngoài ra cá còn được nuôi ở sông, hồ, ao
nữa.
+/ Quan sát : con cua
- Chơi “trời tối”
- Cô có con gì đây ?
- Ai có nhận xét gì về con cua ?
- Đây là gì ?
- Cái gì đây ?
- Còn đây là gì ?
- Con cua sống ở đâu ?
=> Cô khái lại đặc điểm của con cua: đây là con cua,
nó sống dưới nước. Con cua có mắt, có mai, có yếm.
Đây là càng cua, đây là chân cua. Cua có 8 chân. Chân
cua còn gọi là cẳng cua đấy. Đặc biệt con cua chỉ bò
ngang.
* So sánh : con cá chép và con cua
Hỏi trẻ con cá chép và con cua có điểm gì giống và
khác nhau ?
- Cô khái quát:
+ Giống: đều là động vật sống dưới nước, đều là loại
thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng
+ Khác: con cá chép có vây, có đuôi. Con cua có mai,
có càng và biết bò ngang.
=> các con cần ăn nhiều cá, cua để cơ thể khỏe mạnh
và nhớ là không được vứt rác xuống ao để bảo vệ môi
trường xanh, sạch, đẹp, các con nhớ chưa ?
* Trò chơi : “Thả đúng vào ao”
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 11
Con cá
Dưới nước
Tôm, cua, ốc, hến
Con cá chép
Đang bơi
Nhiều trẻ nhận xét
Mắt, miệng
Đầu, đuôi, vây
Con cua
Nhiều trẻ trả lời
Mắt, càng
Mai cua
Yếm
Dưới nước
Trẻ trả lời
- Cách chơi : có 2 cái ao, 1 ao cá và 1 ao cua. Mỗi bạn
cầm 1 lô tô con vật. Bạn nào cầm lô tô con cá thì thả
vào ao cá, bạn nào cầm lô tô con cua thì thả vào ao
cua.
- Cho trẻ chơi
* Kết thúc:
- Hôm nay cô và các con đã tìm hiểu về con vật gì ?
- Cô động viên, khen ngợi trẻ
Trẻ chơi
Trẻ trả lời
*************************************
DẠO CHƠI TRONG NHÓM
I. Nội dung
- Quan sát : tranh con ốc
- Chơi theo nhóm:
+ Nhặt lá, xâu hạt, ghép hình, bóng.
II. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của con ốc
2. Kĩ năng:
- Phát triển chú ý có chủ định
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ
3. Giáo dục:
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
III. Chuẩn bị
- Tranh vẽ con ốc
- Đồ chơi cho trẻ
IV. Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chuyện chủ đề
- Con hãy kể cho cô nghe những con vật sống dưới
nước mà con biết ?
=> giáo dục trẻ ăn nhiều tôm, cua, cá
- Cô cho trẻ dạo chơi quanh lớp, sau đó quan sát
tranh.
* Quan sát : tranh vẽ con ốc
– Hỏi trẻ:
+ Tranh vẽ gì ?
+ Ai có nhận xét gì về con ốc ?
+ Cái gì đây ? vỏ ốc thế nào ?
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 12
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ kể
Con ốc
Nhiều trẻ nhận
xét
Vỏ ốc cứng
+ Bên trong có gì ?
+ Đây là gì ?
+ Con ốc sống ở đâu ?
=> Cô khái quát lại đặc điểm của con ốc. Các con
phải ăn nhiều tôm, cua, cá, ốc để cơ thể khỏe mạnh,
xương chắc khỏe nhé.
* Chơi theo nhóm
- Cô giới thiệu các nhóm chơi
- Cô cho trẻ về các nhóm chơi theo ý thích
- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ
Ruột ốc
Miệng ốc
Trẻ chơi
****************************************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/ Nội dung:
- Làm quen với bài hát “ Cá vàng bơi ”(Hà Hải)
- Trò chơi “ chuồn chuồn bay”
- Chơi tự do
2/ Mục đích – yêu cầu
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả
- Biết chơi trò chơi
b/ Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng ghi nhớ cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động
3/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Làm quen bài hát: “ Cá vàng bơi”( Hà Hải)
- Cô giới thiệu tên bài hát
Có một bài hát ca ngợi về con cá vàng, bơi rất đẹp, cá
vàng ngoi lên rồi lại nặn xuống. Đó là bài hát “cá
vàng bơi” của nhạc sĩ Hà Hải. Các con hãy lắng nghe
cô hát nhé.
- Cô hát 1- 2 lần
- Hỏi trẻ : Tên bài hát là gì ? của nhạc sĩ nào ?
- Cô hát lần 3
* Trò chơi: “chuồn chuồn bay”
- Cô nói tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 13
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
* Cho trẻ chơi tự do
- Cô bao quát trẻ, động viên trẻ chơi
* Vệ sinh trả trẻ
Trẻ chơi
*************************************************************
THỨ TƯ (07/1/2015 )
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
(Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội)
1/ Nội dung: Tô màu con cá
2/ Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết tô màu con cá
b/ Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo cho trẻ, rèn kĩ năng tô màu, phân biệt màu sắc
- Phát triển tư duy, thẩm mỹ cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ ăn nhiều tôm, cua, cá
3/ Chuẩn bị:
- Tranh con cá, mẫu của cô, sáp màu
4/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
* Trò
chuyện:
- Cô đố:
Con gì tám cẳng hai càng
Chẳng đi mà lại bò ngang cả ngày ?
Là con gì ?
- Con cua sống ở đâu ?
- Còn có những con vật nào sống dưới nước nữa ?
=> giáo dục trẻ ăn nhiều tôm, cua, cá để cơ thể khỏe
mạnh
TC “trời tối”.
* Quan sát mẫu:
- Cho trẻ quan sát mẫu. Hỏi trẻ:
+ Cô có gì đây?
+ Con cá có màu gì ?
+ Đây là gì ?
- Còn rất nhiều con cá chưa được tô màu. Các con có
muốn tô màu cho những con cá đẹp hơn không ?
Trước tiên các con hãy nhìn cô tô mẫu nhé
- Cô tô mẫu (vừa làm cô vừa hướng dẫn trẻ cách tô):
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 14
Con cua
Dưới nước
Trẻ kể
Tranh con cá
Màu vàng
Mắt, đuôi, vây
Có ạ
Trẻ quan sát
nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút)
Bây giờ chúng mình sẽ thử xem bạn nào khéo tay nhé,
ai sẽ là người tô con cá đẹp nhất đây ? Chúng mình
bắt đầu tô nhé.
* Trẻ thực hiện
- Cho trẻ tô
Trẻ tô
- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn
- Hỏi trẻ :
Con vừa tô con gì ?
Trẻ trả lời
Con cá màu gì ?
* Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ mang sản phẩm của trẻ lên trưng bày
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ .
- Động viên, khen ngợi trẻ
**************************************
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
1/ Nội dung:
- Quan sát : con chai
- Trò chơi: nu na nu nống
- Chơi tự do:
+ Xếp hình, xâu hạt,xếp hoa
2/ Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của con chai
- Biết chơi trò chơi
b/ Kỹ năng:
- Phát triển khả năng tư duy, ghi nhớ, khả năng quan sát có mục đích cho trẻ .
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ ăn nhiều tôm, cua, cá
3/ Chuẩn bị:
- Con chai
- Đồ chơi xếp hình, hoa nhựa, bóng nhựa
4/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chuyện:
- Có rất nhiều các con vật sống dưới nước, bạn nào
kể cho cô những con vật mà con biết ?
- Con tôm, cua, cá,…là nguồn thực phẩm giàu dinh
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 15
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ trả lời
dưỡng. Vì vậy các con nên ăn nhiều nhé.
* Quan sát : con chai
- Đây là con gì ?
- Ai có nhận xét gì về con chai ?
- Đây là gì ? vỏ chai thế nào ?
- Bên trong có gì ?
- Con chai có màu gì ?
- Con chai sống ở đâu ?
=> Con chai là nguồn thực phẩm chứa nhiều chất
dinh dưỡng. Các con nên ăn nhiều để cơ thể khỏe
mạnh nhé.
* Trò chơi: nu na nu nống
- Cô nói tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi
* Chơi tự do:
- Trẻ chơi theo ý thích của mình
- Cô bao quát, động viên trẻ chơi
Con chai
Nhiều trẻ nhận xét
Vỏ chai sần
Ruột
Màu đen
Dưới nước
Trẻ chơi
Trẻ chơi
*************************************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/ Nội dung:
- Làm quen với bài thơ “con cá vàng”
- Trò chơi : chìm nổi
- Chơi tự do, vệ sinh trả trẻ .
2/ Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc được cùng cô cả bài thơ
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi
b/ Kỹ năng:
- Phát triển khả năng tư duy, trí nhớ cho trẻ.
- Rèn khả năng nghe, đọc
c/ Giáo dục:
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động
3/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Bài thơ “con cá vàng”
- Cô giới thiệu tên bài thơ
Cô biết có một bài thơ kể về con cá vàng bơi trong
bể nước. Đó là bài thơ “con cá vàng” mà cô sẽ giới
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 16
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
thiệu cho các con ngay sau đây.
- Cô đọc lần 1 (diễn cảm)
- Cô đọc lần 2 + tranh thơ
+ Đàm thoại :
+ Tên bài thơ là gì ?
+ Con cá vàng bơi thế nào ?
+ Con cá vàng bơi ở đâu ?
- Cho trẻ đọc cùng cô cả bài
* Trò chơi : chìm nổi
- Cô nói tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 1-2 lần
* Chơi tự do
- Cô bao quát trẻ chơi
- Đảm bảo an toàn cho trẻ
Con cá vàng
Nhẹ nhàng
Trong bể nước
Trẻ đọc
Trẻ chơi
Trẻ chơi
**************************************************************
THỨ NĂM ( 08/1/2015 )
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
( Lĩnh vực phát triển nhận thức )
* Nội dung: Ôn nhận biết một và nhiều
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được một và nhiều
* Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
* Giáo dục:
- Trẻ ăn nhiều các loại tôm, cua, cá
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô và trẻ ( lô tô con cá, con cua, con tôm, con ốc)
3. Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chuyện:
- Có rất nhiều các con vật sống dưới nước. Các con
hãy kể cho cô nghe những con vật mà con biết ?
- Những con vật sống dưới nước đều là nguồn thực
phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng. Các con nên ăn
nhiều chúng nhé.
* Nội dung
- Cô đưa con cá ra hỏi trẻ:
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 17
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ trả lời
+ Đây là con gì ?
+ Các con hãy cầm con cá giống cô nào
+ Cả lớp nói: “con cá”
+ Các con nhìn xem có mấy con cá ?
+ Cả lớp nói: “có 1 con cá”
+ Cho nhiều trẻ nói
- Cô đưa con cua và hỏi trẻ :
+ Trong rổ của các con còn có con gì ?
+ Các con hãy giơ lên và nói: “con cua”
+ Các con nhìn xem có một con cua hay nhiều con
cua ?
+ Cả lớp nói: “có nhiều con cua”
+ Cho nhiều trẻ nói
- Cô nói tên con vật, trẻ tìm và giơ lên
+ Cô nói “con cá” =>trẻ giơ lên và nói “có 1 con cá”
+ Cô nói “con cua” => trẻ giơ lên và nói “có nhiều
con cua”
+ Cô nói “con gì có một” => trẻ giơ lên và nói “con
cá”
+ Cô nói “con gì có nhiều” => trẻ giơ lên và nói “con
cua”
* Luyện tập :
- Cô phát lô tô(con tôm, con ốc) cho trẻ và yêu cầu:
+ Tìm cho cô con vật chỉ có một con
=> trẻ giơ lên và nói “ có một con tôm”
+ Tìm cho cô con vật có nhiều con
=> trẻ giơ lên và nói “có nhiều con ốc”
- Trò chơi “ thả đúng vào ao”
+ Cách chơi : cô phát cho mỗi trẻ một lô tô, cô chuẩn
bị 2 ao, 1 ao cá, 1 ao cua. Trẻ vừa đi vừa hát, khi có
hiệu lệnh “về đúng nhà” , trẻ cầm lô tô con nào thì
về đúng ao con ấy.
+ Cho trẻ chơi 2-3 lần
Con cá
Trẻ giơ con cá
Cả lớp nói
Có 1 con cá
Cả lớp nói
Nhiều trẻ nói
Con cua
Cả lớp nói
Có nhiều con cua
Cả lớp nói
Nhiều trẻ nói
Trẻ nói
Trẻ chơi
Trẻ chơi
***************************************
DẠO CHƠI TRONG NHÓM
I. Nội dung
- Quan sát : tranh vẽ con hến
- Chơi theo nhóm:
+ Nhặt lá, xâu hạt, ghép hình, bóng.
II. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của con hến
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 18
2. Kĩ năng:
- Phát triển chú ý có chủ định
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ
3. Giáo dục:
- Trẻ ăn nhiều các loại tôm, cua, cá
III. Chuẩn bị
- Tranh vẽ con hến
- Đồ chơi cho trẻ
IV. Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
* Trò chuyện chủ đề
- Con hãy kể cho cô nghe con biết những con vật nào
sống dưới nước ?
3-4 trẻ trả lời
=> có rất nhiều các con vật. Tất cả những con vật đó
đều là nguồn thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng.
Vì vậy các con phải ăn nhiều để cơ thể khỏe mạnh
nhé.
- Cô cho trẻ dạo chơi quanh lớp, sau đó quan sát tranh.
* Quan sát : tranh vẽ con hến
– Hỏi trẻ:
+ Tranh vẽ gì ?
Con hến
+ Ai có nhận xét gì về con hến ?
Nhiều trẻ nhận
xét
+ Con hến to hay nhỏ ?
Nhỏ
+ Đây là gì ? vỏ hến thế nào ?
Vỏ cứng
+ Vỏ hến có ăn được không ?
Không ăn được
+ Bên trong vỏ có gì ?
Ruột
+ Con hến sống ở đâu ?
Dưới nước
Các con hãy ăn nhiều các loại chai, ốc, hến giúp
xương chắc khỏe đấy.
* Chơi theo nhóm
- Cô giới thiệu các nhóm chơi
- Cô cho trẻ về các nhóm chơi theo ý thích
- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ
Trẻ chơi
***********************************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/ Nội dung:
- Dạy hát: “Cá vàng bơi” (Hà Hải)
- Vận động: “Kéo cưa lừa xẻ”
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 19
- Nghe hát: “Ếch ộp” ( Văn Chung)
2/ Mục đích - Yêu cầu
a/ Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả ,hiểu nội dung bài hát
- Trẻ hát được theo cô cả bài.
- Biết chơi trò chơi
b/ Kỹ năng:
- Rèn và phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định và kĩ năng ca hát cho trẻ.
- Trẻ hát to, rõ lời, hát đúng giai điệu bài hát
c/ Giáo dục:
- Trẻ thể hiện được tình cảm qua nội dung bài hát
3/Chuẩn bị
- Xắc xô
4/Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chuyện :
- Có rất nhiều các con vật sống dưới nước, bạn nào
giỏi kể cho cô nghe con biết những con vật nào ?
=> giáo dục trẻ ăn nhiều các loại tôm, cua, cá
* Dạy hát: “ cá vàng bơi ” (Hà Hải)
- Cô hát 1 câu trong bài hát
- Cô vừa hát câu hát trong bài hát gì nhỉ ? Các con hãy
lắng nghe cô hát nhé.
- Cô hát lần 1(diễn cảm)
Bài hát cô vừa hát có hay không ?
Các con hãy nghe lại một lần nữa nhé.
- Cô hát lần 2 + xắc xô
Hỏi trẻ: Cô vừa hát bài hát gì ? của tác giả nào ?
Chúng mình có muốn nghe cô hát lại bài hát này
không ?
- Cô hát lần 3
- Cho cả lớp hát cùng cô 3-4 lần
- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát đan xen
(cô chú ý sửa sai cho trẻ)
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
3-4 Trẻ kể
Cá vàng bơi
Có ạ
Trẻ trả lời
Cả lớp hát
Tổ 1 + cá nhân
Cá nhân + nhóm
Nhóm + tổ 2
* Nghe hát: “ ếch ộp ”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả
Hôm nay cô giới thiệu cho các con một bài hát rất hay
kể về con ếch nó kêu ộp ộp. Các con hãy lắng nghe
nhé.
- Cô hát lần 1 (diễn cảm)
Cô vừa hát bài “ếch ộp” của nhạc sĩ Văn Chung .
Các con có muốn nghe lại bài hát này không ?
Có ạ
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 20
- Cô hát lần 2 + cử chỉ, điệu bộ
Trẻ hưởng ứng
cùng cô
* Vận động: “ Kéo cưa lừa xẻ”
- Cô giới thiệu bài vận động
Cô và các con sẽ cùng vận động theo bài “kéo cưa lừa
xẻ” nhé.
- Cô mời một trẻ lên vận động cùng cô.
- Các con có muốn cùng vận động với cô không ?
- Bây giờ cứ 2 bạn cầm tay nhau và cùng vận động
nào
- Cho trẻ vận động
Trẻ vận động
- Cho tổ, nhóm đan xen vận động
* Kết thúc: Hôm nay cô đã dạy chúng mình bài hát gì
nhỉ ? Về nhà chúng mình hãy hát cho bố mẹ nghe nhé.
******************************************************
THỨ SÁU (09/1/2015)
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
( Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ)
I. Nội dung:
- Truyện “cá và chim”
II. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, nhân vật trong truyện
- Trẻ nắm được nội dung truyện
2. Kĩ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn trẻ nói đúng đủ câu, phát âm rõ ràng
3. Giáo dục:
- Trẻ ăn nhiều các loại tôm, cua, cá
III. Chuẩn bị:
- Tranh truyện
IV. Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề
- Bạn nào giỏi kể cho cô nghe con biết có những con
vật nào sống dưới nước ?
=> giáo dục trẻ ăn nhiều tôm, cua, cá…
* Hoạt động 2: Nội dung
- Cô giới thiệu truyện
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 21
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
3-4 Trẻ kể
Có một câu chuyện kể về bạn cá và bạn chim. Cá rủ
chim đi chơi, liệu rằng bạn chim có đi chơi không ?
Các con hãy lắng nghe cô kể nhé.
- Cô kể lần 1 ( diễn cảm )
Cô vừa kể cho các con nghe truyện “ cá và chim”
Các con có muốn nghe cô kể nữa không ?
- Cô kể lần 2 + tranh truyện
Đàm thoại:
+ Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì ?
+ Trong truyện có những ai ?
+ Bạn Cá rủ bạn Chim đi đâu ?
+ Bạn Chim có đi không ? vì sao ?
+ Cuối cùng hai bạn làm gì ?
- Cô kể lần 3
Các con chơi với nhau phải biết yêu quý bạn, nhường
nhịn bạn. Như vậy chúng mình mới là những em bé
ngoan
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Hôm nay cô đã kể cho các con nghe truyện gì ?
- Bây giờ chúng mình sẽ tô màu cho bạn cá và bạn
chim thật đẹp nhé.
- Cô động viên, khen ngợi trẻ
Có ạ
Cá và chim
Cá, chim
Đi chơi
Không, vì chim
không bơi được
Cùng đi chơi
Trẻ trả lời
**************************
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
1/ Nội dung:
+ Quan sát : con cá trê
- Trò chơi : mèo và chim sẻ
+ Chơi tự do: nặn bánh, xâu vòng, chơi lăn bóng
2/ Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của con cá
- Biết chơi trò chơi.
b/ Kỹ năng:
- Rèn và phát triển khả năng quan sát, tư duy, ngôn ngữ, ghi nhớ có mục đích
cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ ăn nhiều các loại tôm, cua, cá
3/ Chuẩn bị:
- Con cá trê
- Đồ chơi cho trẻ
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 22
4/ Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chuyện:
- Con hãy kể cho cô nghe những con vật sống dưới
nước mà con biết ?
=>Giáo dục trẻ ăn nhiều các loại tôm, cua, cá
*Quan sát : tranh con cá trê
- Đây là con gì ?
- Ai có nhận xét gì về con cá này ?
- Đây là gì ?
- Cái gì đây nhỉ ?
- Con cá có vây và đuôi để làm gì nhỉ ?
- Đây là gì ?
- Đầu cá thế nào ?
- Cá bơi ở đâu ?
Đặc biệt cầm cá Trê rất trơn vì cơ thể nó tiết ra chất
nhờn.
=> Cô khái lại đặc điểm của con cá trê
Vừa rồi chúng mình đã được quan sát con cá trê rồi.
Bây giờ cô sẽ tặng các con một trò chơi.
* Trò chơi : “mèo và chim sẻ”
- Cô nói tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ
- Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ trả lời
Con cá trê
Nhiều trẻ nhận xét
Đầu, mắt
Vây, đuôi
Bơi
Râu
Đầu bẹt
Dưới nước
Trẻ chơi
Trẻ chơi
**********************************************
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. Nội dung
- Kể lại chuyện “cá và chim”
- Chơi trò chơi “cắp cua”
- Chơi tự do – vệ sinh trả trẻ
II. Mục đích - yêu cầu
- Trẻ chơi tốt trò chơi
- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện
- Chơi đoàn kết với bạn
III. Hướng dẫn
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 23
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Trò chơi : “cắp cua”
- Cô nhắc lại tên trò chơi, cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
* Kể lại chuyện: “ cá và chim”
- Cô giới thiệu tên truyện
- Cô kể 1-2 lần
Hỏi trẻ tên truyện ? nhân vật trong truyện ?
- Cho trẻ tập kể cùng cô
* Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ chơi
Trẻ kể
************************************************************
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
1/NỘI DUNG:
- Nhận xét, đánh giá
- Thưởng phiếu bé ngoan.
- Biểu diễn văn nghệ
2/MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:
a/Kiến thức:
-Trẻ biết mình được cô khen hay chưa được khen.
- Trẻ cố gắng thi đua để được cô khen trong tuần tới.
b/Kỹ năng:
- Rèn,phát triển chú ý cho trẻ.
c/Giáo dục:
-Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt.
- Biết sửa lỗi trong tuần tới.
3/CHUẨN BỊ:
- Phiếu bé ngoan
4/HƯỚNG DẪN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hát: “Cả tuần đều ngoan”
- Cô nhận xét những bé ngoan, chưa ngoan
- Cho trẻ đạt tiêu chuẩn đứng lên trước lớp cô thưởng
phiếu bé ngoan cho trẻ
- Cô nhắc nhở trẻ chưa đạt tiêu chuẩn cần cố gắng ở
tuần sau
* Liên hoan văn nghệ:
- Cho trẻ hát, múa, đọc thơ những bài trong chủ đề.
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 24
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
Trẻ hát
Trẻ xếp hàng
Trẻ lắng nghe cô
Trẻ hát múa, đọc
thơ
ĐÀO THỊ THANH ĐIỆP
Page 25