Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua môn ngữ văn lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.31 KB, 15 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
"GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA MÔN NGỮ
VĂN LỚP 12"

1


MỞ ĐẦU
I.

Lý do chọn đề tài

Ngữ văn là môn học về khoa học xã hội và nhân văn, bên cạnh việc hình thành và phát
triển ở học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận văn bản và các văn bản
khác trong SGK ngữ văn 12. Môn ngữ văn cịn là cơng cụ đắc lực giúp các em hiểu biết
về xã hội, văn hoá, văn học, lịch sử khơng chỉ trong nước mà cịn hiểu biết rộng hơn về
các nước trên thế giới. Để giáo dục kĩ năng sống cho các em, đặc biệt là học sinh lớp 12,
lứa tuổi được xem là nhạy cảm nhất, một hành trang mới để các em bước vào cuộc sống
độc lập và có cách nhìn nhận đúng đắn về hiện thực xã hội. Giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh thơng qua một số tác phẩm trong chương trình là giúp các em vận dụng kiến
thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn: tạo niềm tin, hứng
thú học tập. Từ đó hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất để đáp ứng những yêu cầu
của cuộc sống hiện tại và tương lai.
II. Nội dung
2.1. Cơ sở lý luận
Với tính chất là một mơn học cơng cụ, mơn Ngữ văn giúp các em có năng lực ngơn ngữ
để học tập, có khả năng giao tiếp, nhận thức về xã hội và con người, đặc biệt giúp các em
có đời sống nội tâm phong phú.
Với tính chất là mơn học giáo dục thẩm mĩ, mơn Ngữ văn giúp các em bồi dưỡng năng


lực tư duy, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ và định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện
nhân cách.
Với những đặc trưng trên, Ngữ văn là mơn học có những khả năng đặc biệt trong giáo
dục kĩ năng sống cho học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 12, lứa tuổi bắt đầu làm quen với
cuộc sống độc lập.
2.2. Thực trạng của vấn đề
Bởi từ trước đến nay chúng ta vẫn dạy học theo một khn mẫu có sẵn mà chưa có
sự thay đổi hay cải tiến, để giờ học văn trở thành một giờ học buồn tẻ, nặng nề. Đây cũng
là thực trạng chung đối với môn Ngữ văn và cần có sự thay đổi và đổi mới phương pháp
dạy học để các em ngày càng u thích mơn văn hơn. Để thấy được điều này chúng tơi
nhìn nhận từ hai khía cạnh sau:

2


Đối với giáo viên: chưa đưa ra những nội dung giáo dục tiêu biểu cho các dạng bài
học, bên cạnh đó người thầy cũng chưa phát huy hết khả năng của mình trong việc vận
dụng các tình huống giáo dục, dẫn đến học sinh nghe mãi cũng nhàm chán và khơng u
thích mơn văn, khơng khí lớp học trầm lặng buồn tẻ, nặng nề.
Đối với học sinh: chỉ nghe, chép và phát biểu theo những gì mà người thầy sắp đặt.
Học sinh khơng được tìm hiểu, khám phá và phát minh theo những gì các em biết.
Từ thực trạng trên, tôi thiết nghĩ cần phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
tích cực, nhất là đối với mơn Ngữ văn lớp 12, giáo dục kĩ năng sống cho các em là việc
làm cần thiết. Mỗi bài văn trở thành một bài học bổ ích cho học sinh sau khi ra trường.
2.3. Giải pháp và cách thức tổ chức thực hiện.
- Giải pháp:
Để đổi mới phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo
con người theo mục đích giáo dục. Giáo dục kĩ năng sống trong môn học Ngữ văn lớp 12,
theo đặc trưng của môn học là giáo dục theo con đường “Mưa dầm thấm lâu” nhẹ nhàng,
tự nhiên, không gượng ép.

-

Cách thức tổ chức thực hiện:

Trong khuôn khổ của sách giáo khoa Ngữ văn 12 này, chúng tôi đi vào trọng tâm một số
tiết dạy để thấy được việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là việc rất cần thiết.
NỘI DUNG
1.

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua môn học Ngữ văn lớp 12

Bất cứ mơn học nào cũng địi hỏi giữa kiến thức sách vở và thực tế đời sống, hay nói
cách khác lý thuyết phải gắn với thực hành. Vì vậy, địi hỏi người học phải biết vận dụng
vào trong đời sống của mình. Mơn Ngữ văn cũng vậy, giúp các em bồi dưỡng năng lực tư
duy, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ và định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhân
cách.
Để thấy được điều này, chúng tơi mạnh dạn đưa ra một số ví dụ thơng qua một số tiết dạy
trong chương trình Ngữ văn 12.
VD1: Bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
-

Kĩ năng sống:

3


+ Tự nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt là một trong những phẩm chất của
tiếng Việt, là kết quả phấn đấu lâu dài của ông cha ta. Phẩm chất đó được biểu hiện ở
nhiều phương diện khác nhau.
+ Giao tiếp và trình bày ý tưởng: Thảo luận, trao đổi với thầy cơ, bạn bè... về việc giữ

gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt qua thực tiễn sử dụng, qua hệ thống các
chuẩn mực và quy tắc chung.
+ Ra quyết định: Xác định muốn giữ gìn sự trong sáng của TV, mỗi chúng ta cần phải
làm gì?
-

Qua bài học lưu ý học sinh khi sử dung tiếng Việt trong giao tiếp.

VD2: Bài Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS
-

Kĩ năng sống

+ Tự nhận thức được đây là căn bệnh thế kỷ có tính chất nóng bỏng tồn cầu. Từ đó xác
định được trách nhiệm của mỗi cá nhân khi tham gia vào cuộc chiến đấu này và có những
hành động thiết thực góp phần vào việc ngăn chặn sự lây lan của căn bệnh thế kỷ.
+ Giao tiếp và trình bày ý tưởng: Thảo luận, trao đổi với bạn bè, thầy cô về hiện tượng
của căn bệnh và tham gia vào việc phòng chống AIDS hiện nay. Từ đó chỉ ra nguyên
nhân, tác hại và nguy cơ lây lan của căn bệnh thế kỷ, những giải pháp góp phần vào cuộc
chiến này.
+ Ra quyết định: Xác định đây là việc làm quan trọng và sự bức thiết của cơng cuộc
phịng chống HIV/ AIDS đối với toàn nhân loại và mỗi cá nhân, từ đó nhận thức rõ trách
nhiệm của mỗi quốc gia và từng cá nhân trong việc sát cánh, chung tay đẩy lùi hiểm hoạ.
- Phương pháp dạy học: ở bài này yêu cầu HS đọc hiểu, thảo luận và trình bày quan điểm.
2. Quan điểm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua môn học Ngữ văn lớp 12
Quan điểm của chúng tôi đặt ra ở đây là bám sát vào bài giảng để giáo dục kĩ năng sống
cho học sinh, nhưng vẫn đảm bảo mạch kiến thức và kĩ năng của giờ dạy theo phân phối
chương trình. Như vậy, học sinh cũng cảm thấy khơng bị áp lực, gị bó mà thoải mái tự
nhiên. Nghĩa là thơng qua nội dung và phương pháp dạy học để giáo dục và rèn luyện kĩ
năng sống cho học sinh.

Ngữ văn là môn học được xem là nguồn tài nguyên vô cùng phong phú. Vì vậy, khi đưa
những nội dung giáo dục vào trong các dạng bài học, giáo viên cần phải lựa chọn những
nội dung tiêu biểu, có độ mở cao để phát huy tính linh hoạt trong việc vận dụng các tình
huống giáo dục như: nhẹ nhàng, tự nhiên, khơng gượng ép...

4


Ngoài ra, giáo viên trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thơng, cơ bản, hiện đại, hệ
thống tồn bộ kiến thức về văn học và tiếng Việt.
Hình thành và phát triển ở các em: năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận văn
học, năng lực cảm thụ thẩm mĩ, năng lực tự học và thực hành ứng dụng...
Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn hố, văn học, tình u gia đình, thiên
nhiên, đất nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cường...Nâng cao ý thức trách nhiệm
của một người công dân đối với đất nước, phát huy và bảo tồn các giá trị văn hoá của dân
tộc và nhân loại.
3. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua môn học Ngữ văn lớp 12.
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo, khả
năng tự học của học sinh. Vì vậy, sau mỗi bài học học sinh cần phải đạt được những yêu
cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Về kiến thức: nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc cũng như các giá
trị tốt đẹp của nhân loại, cần góp phần cũng cố và bổ sung những kiến thức đã học về
quyền và trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội, về định hướng
nghề nghiệp.
Nhận thức được sự cần thiết của các kĩ năng sống thông qua các bài học để giúp cho bản
thân sống tự tin, phòng tránh những ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể chất, tinh thần
của bản thân và những người xung quanh mình.
Nhận thức được những giá trị cốt lõi làm nền tảng cho các kĩ năng sống trong các bài
học cụ thể, ví dụ như bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân
tộc”.

Về kĩ năng: tự làm chủ bản thân, có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội, biết
ứng xử linh hoạt, hiệu quả, tự tin trong qúa trình sử dụng và giao tiếp tiếng Việt hàng
ngày. Có suy nghĩ và hành động tích cực, có những quyết định đúng đắn trong cuộc sống.
Có kĩ năng quan hệ tích cực và hợp tác, biết bảo vệ mình và người khác trước những cám
dỗ của đời sống, những nguy cơ ảnh hưởng đến sự an toàn, lành mạnh trong cuộc sống.
Ví dụ như bài “Thơng điệp nhân ngày thế giới phịng chống HIV/AIDS”
Về thái độ: có hứng thú và nhu cầu qua các kĩ năng sống mà bản thân đúc rút và rèn
luyện được, đồng thời hướng những người khác cùng thực hiện các kĩ năng sống đó.
Hình thành và thay đổi hành vi, nhất là những hành vi liên quan đến lối sống lành mạnh,
có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội. Ví dụ như bài “Chiếc thuyền
ngồi xa”
5


Có ý thức về quyền và nghĩa vụ đối với người cơng dân, có ý thức định hướng nghề
nghiệp.
4. Giáo án minh hoạ
Bài : Người lái đị sơng Đà
(Nguyễn Tn)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS :
1. Về kiến thức:
- Nhận thức rõ và yêu quý hơn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và con người lao động
Việt Nam.
- Cảm phục, mến yêu tài năng sáng tạo của Nguyễn Tuân, người nghệ sĩ tài hoa, uyên bác
đã dùng văn chương để khám phá, ca ngợi vẻ đẹp của nhân dân và Tổ quốc.
2. Về kĩ năng:
- Nâng cao kĩ năng đọc – hiểu tác phẩm
- Rèn luyện kĩ năng tự đọc, tự học một cách chủ động, sáng tạo.
- Kĩ năng sống:

+ Giao tiếp: giữa Gv và HS, HS với văn bản, HS với HS
+ Tư duy sáng tạo: vận dụng hiểu biết của cá nhân về đặc trưng của thể loại để khai
thác vẻ đẹp của thiên nhiên và con người thơng qua từ ngữ, hình ảnh được sử dụng trong
tác phẩm.
+ Tự nhận thức: Thông qua tác phẩm, Gv định hướng cho HS cảm nhận tình yêu
thiên nhiên, yêu đất nước và con người Việt Nam.
3. Về tư tưởng và thái độ:
- Hiểu và phân tích đúng giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
II. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- GV tiến hành giờ dạy theo các phương pháp: Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo
luận, so sánh, thuyết giảng.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV, thiết kế bài giảng.

6


IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Tạo tâm thế cho HS thông qua lời giới thiệu bài mới hoặc đặt câu hỏi giúp HS tích hợp
kiến thức đã học để tìm hiểu nội dung bài học mới.
Hoạt
GV:

động

của Hoạt động của Nội dung cần đạt
HS:

• Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm

hiểu chung về tác
giả và tác phẩm
* GV tổ chức cho
HS nhớ lại và trình
bày những nét cơ
bản về tác giả NT
(đã được học ở
CTNV 11)

I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Nguyến Tuân :
(Xem lại phần TD bài Chữ
người tử tù, SGK Ngữ văn
* Tái hiện kiến 11, tập I, tr 107).
thức và trình
bày.
2. Tác phẩm Người lái đị
sơng Đà:

* 1 HS đọc, cả
* Gọi 1 HS đọc lớp theo dõi.
phần tiểu dẫn.
* Nêu thể loại
?. Cho biết thể loại và xuất xứ.
và xuất xứ tác
* Trình bày
phẩm?
hồn cảnh sáng
?. Người lái đị tác.
sơng Đà được sáng

tác trong hồn cảnh
nào?
* Nêu nét đặc
trong
?. Thiên tùy bút đã sắc
kế thừa những nét phong cách.

+Xuất xứ: Bài tùy bút được in
trong tập Sông Đà (1960).
+Hoàn cảnh ra đời:Thành quả
thu hoạch được trong chuyến
đi gian khổ và hào hứng tới
miền Tây Bắc rộng lớn, xa
xôi.
+ Tiêu biểu cho phong cách
nghệ thuật độc đáo của NT:
uyên bác, tài hoa, không quản
nhọc nhằn để cố gắng khai
thác kho cảm giác và liên
tưởng phong phú, bộn bề,
nhằm tìm ra những chữ nghĩa
xác đáng nhất.

riêng biệt, đặc sắc
nào trong phong
cách nghệ thuật của
NgTuân về đề tài,
+ Cho thấy diện mạo của một
nguồn cảm hứng,
thể loại và ngôn * Suy nghĩ trả NT mới mẻ, khao khát được

hòa nhịp với đất nước và cuộc
ngữ?
lời.
7


?. Vì sao có thể nói
rằng, so với những
tập tùy bút viết
trước CM, Người
lái đị sơng Đà nói
riêng và tập Sơng
Đà nói chung đã
cho thấy diện mạo
của 1 NT đã căn bản
đổi thay, để trở
thành một nhà văn
mới trong thời đại * Phát biểu
cảm hứng chủ
mới?
đạo.
?. Từ điều vừa tìm
hiểu thử phát biểu
cảm hứng chủ đạo
của tác phẩm?

đời (không giống với NT
trước CM, con người chỉ
muốn xê dịch cho khuây cảm
giác “thiếu quê hương”)


• Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS đọc
- hiểu văn bản

II/ Đọc - hiểu văn bản:

* Hướng dẫn HS
tìm hiểu hình tượng
con sơng Đà hung
bạo:
* Gọi HS đọc các * 1-2 HS đọc,
đoạn văn ở trang cả lớp theo dõi.
186,187.
* HS thảo luận
* Tổ chức cho HS theo 4 nhóm; 2
thảo luận câu 2 nhóm
thực
SGK: Trong thiên hiện 1 câu hỏi
tùy bút, tác giả đã gợi ý của GV.
dùng những BP
nghệ thuật nào để
khắc họa một cách

+ Cảm hứng chủ đạo: Nhiệt
tình ca ngợi Tổ quốc, ca ngợi
nhân dân của một nhà văn mà
trái tim đang tràn đầy niềm
hứng khởi khi thấy nay mình
đã có đất nước, mình đã

khơng cịn “thiếu q hương”.

1. Hình tượng con sơng Đà
a. Một con sơng hung bạo:
- Quan sát cơng phu, tìm hiểu
kĩ càng để khắc họa sự hung
bạo trên nhiều dạng vẻ:
+ Trong phạm vi 1 lịng sơng
hẹp, như chiếc yết hầu bị đá
bờ sông chẹt cứng.
+ Trong khung cảnh mênh
mông hàng cây số của một
thế giới đầy gió gùn ghè, đá
giăng đến chân trời và sóng
bọt tung trắng xóa.
+ Những cái hút nước xốy tít
lơi tuột mọi vật xuống đáy
sâu.
8


ấn tượng hình ảnh
con sơng Đà hung
bạo? Gợi ý:
+ Tác giả đã khắc
họa sự hung bạo ấy
trên nhiều dạng vẻ.
Chỉ ra những dạng
vẻ đó?


* Nhóm 1 trình
bày kết quả
thảo
luận,
nhóm 2 bổ
sung.

+ Để diễn tả chính
xác và sinh động
những gì NT quan
sát thấy về sự hung
bạo của dịng sơng,
tác giả đã sử dụng
nhiều chi tiết NT
độc đáo? Thử nêu
vài dẫn chứng minh
họa?

+ Những trùng vi thạch trận
sẵn sàng nuốt chết con thuyền
và người lái.
+ Âm thanh ln thay đổi:
ốn trách nỉ non  khiêu
khích, chế nhạo  rống lên.
- Vận dụng ngôn ngữ , kiến
thức của các ngành, các bộ
môn trong và ngoài nghệ
thuật để làm nên hàng loạt so
sánh liên tưởng, tưởng tượng
kì lạ, bất ngờ.

+ Hình dung một cảnh tượng
rất đỗi hoang sơ bằng cách
liên tưởng đến hình ảnh của
chốn thị thành, có hè phố, có
khung cửa sổ trên “cái tầng
nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt
đèn điện”.
+ Tả cái hút nước qng Tà
Mường Vát:

* Nhóm 3 trình
bày kết quả
thảo
luận,
nhóm 4 bổ
?. Nguyễn Tn cịn sung.
cho ta thấy, bên
cạnh và cả bên trong
sự hung bạo ấy,
hình ảnh con sơng
vẫn nổi bật lên như
một biểu tượng cho
điều gì?
?. Nếu phải cho một

o
nước thở và kêu như
cửa cống cái
bị sặc.
o

ặc ặc lên như vừa rót
dầu sơi vào.
+ Lấy hình ảnh “ơ tơ sang số
nhấn ga” trên “qng đường
mượn cạp ra ngồi bờ vực”
để ví von với cách chèo
thuyền …
+ Tưởng tượng về cú lia
ngược của chiếc máy quay từ
9


lời nhận xét ngắn
gọn về khả năng sử
dụng ngôn từ của
NT, em sẽ nói thế
nào?

đáy cái hút nước cảm thấy
có một cái thành giếng xây
tồn bằng nước sơng xanh ve
một áng thủy tinh khối đúc
dày.

* GV chuyển ý.

+ Dùng lửa để tả nước.

* Hướng dẫn HS
tìm hiểu hình tượng

con sơng Đà trữ
tình:

->Biểu tượng về sức mạnh dữ
dội và

* Gọi 1 HS đọc các
đoạn văn ở trang
190, 191.
* Phát biểu
?. Chứng minh rằng cảm nhận
những đoạn văn viết * Nêu nhận
về vẻ trữ tình của xét.
sơng Đà cũng là kết
quả của những cơng * Lắng nghe,
phu tìm tịi khó góp ý kiến trao
nhọc của một người đổi
nhất quyết không * Lắng nghe,
bao giờ chịu bằng góp ý kiến trao
lịng với những tri đổi
thống
thức hời hợt?
nhất* 1 HS
* Nêu vấn đề và tổ đọc, cả lớp
chức cho HS thảo theo dõi.
luận: Cách viết của * HS có thể
nhà văn đã thay đổi đơn cử 1 ví dụ:
thế nào khi chuyển Để chắc chắn
sang biểu hiện sơng dịng Đà khơng
Đà như một dịng hề đen->mấy

chảy trữ tình? Dẫn lần bay tạt
chứng minh hoạ? ngang trên con
(Câu 3, SGK)
sông, quan sát
* GV chốt lại ý kĩ càng để đi

->Bậc kì tài trong lĩnh vực sử
dụng

vẻ đẹp hùng vĩ của thiên
nhiên đất nước.

ngôn từ (sự phá cách mà
ngoại trừ các tay bút thực sự
tài hoa, khơng ai làm nổi)
b. Một con sơng Đà trữ tình:
- Viết những câu văn mang
dáng dấp mềm mại, yên ả,
trải dài như chính dịng nước:
con sơng Đà tn dài như một
áng tóc trữ tình,...
- Dụng cơng tạo ra một
khơng khí mơ màng, khiến
người đọc có cảm giác như
được lạc vào một thế giới kì
ảo.
+ Con sơng giống như một cố
nhân lâu ngày gặp lại.
+ Nắng cũng “giòn tan” và cứ
hoe hoe vàng mãi cái sắc

Đường thi “yên hoa tam
nguyệt”
+ Mũi thuyền lặng lẽ trôi trên
10


chính

đến quả quyết:

dịng nước lững lờ như
+ Vào mùa thương như nhớ.
xuân:
nước + Con hươu thơ ngộ trên áng
* Chuyển ý
sơng Đà có sắc cỏ sương như biết cất lên câu
* Hướng dẫn HS xanh - xanh hỏi khơng lời.
tìm hiểu hình tượng ngọc bích.
+ Bờ sơng hoang dại và hồn
người lái đò trong
cuộc chiến đấu với + Mỗi độ thu nhiên như một bờ tiền sử,
con sông Đà hung về: lừ lừ chín phảng phất nỗi niềm cổ tích.
đỏ như da mặt 
bạo:
Sự tài hoa đã đem lại
người bầm đi cho áng văn
* Gọi HS đọc đoạn vì rượu bữa.
miêu tả 1 quãng
những trang tuyệt bút.
thuỷ chiến ở mặt


Tạo dựng nên cả một
trận sông Đà.
không gian
* Tổ chức cho HS
thảo luận câu 4
SGK: Phân tích hình
tượng người lái đị
trong cuộc chiến với
con sơng Đà hung
bạo?

* Thảo luận
theo nhóm nhỏ
(2 HS) và trình
bày. Các nhóm
khác bổ sung

trữ tình đủ sức khiến người
đọc say đắm, ngất ngây.
2. Hình tượng người lái đị
trong cuộc chiến đấu với con
sơng Đà hung bạo:

- Tính chất cuộc chiến: không
* Lắng nghe, cân sức
Gợi ý:
phát biểu ý
+ Sơng Đà: sóng nước hị reo
+ Thoạt nhìn, em có kién trao đổi

nhận xét gì về tính * 1 HS đọc, cả quyết vật ngửa mình thuyền;
thạch trận với đủ 3 lớp trùng
chất của cuộc chiến? lớp theo dõi.
vi vây bủa, được trấn giữ bởi
những hòn đá ngỗ ngược, hỗn
+ Kết quả ra sao?
* Thảo luận hào và nham hiểm  dữ dội,
theo nhóm nhỏ hiểm độc với sức mạnh được
(2 HS) dựa trên nâng lên hàng thần thánh.
sự gợi ý của
GV và trình
+ Nguyễn Tuân cho bày. Các nhóm
thấy nguyên nhân khác bổ sung.
làm nên chiến thắng * Phát biểu

+ Con người: nhỏ bé, khơng
hề có phép màu, vũ khí trong
tay chỉ là chiếc cán chèo trên
một con đò đơn độc hết chỗ
lùi.
11


của con người có hề cảm nhận.
bí ẩn khơng? Đó * Nêu kết quả.
chính là điều gì?
?. Hãy cắt nghĩa vì
sao, trong con mắt
của NT, thiên nhiên
Tây Bắc quý như

vàng nhưng con
người Tây Bắc mới
thật xứng đáng là
vàng mười của đất
nước ta?
* GV thuyết giảng

- Kết quả: Thác dữ đã không
chặn bắt được con thuyền;
con người chiến thắng sức
mạnh thần thánh của tự nhiên.

+ Con người cưỡi lên thác
* Nêu nguyên ghềnh, xé toang hết lớp này
đến lớp kia của trùng vi thạch
nhân
trận; đè sấn được sóng gió,
nắm chặt cái bờm sóng mà
* Cắt nghĩa thuần phục sự hung hãn của
theo cách cảm dịng sơng.
nhận của bản
+ Những thằng đá tướng phải
thân.
lộ sự tiu nghỉu, thất vọng qua
* Lắng nghe và bộ mặt xanh lè.
ghi vở.
- Nguyên nhân làm nên chiến
thắng: sự ngoan cường, dũng
cảm, tài trí, chí quyết tâm và
nhất là kinh nghiệm đị giang

sơng nước, lên thác xuống
ghềnh.

? Thử phát hiện nét
* Nhận xét:
độc đáo trong cách
khắc hoạ nhân vật * Phát hiện và + Thiên nhiên: vàng; con
trả lời.
người lao động: vàng mười
ơng lái đị?
 trong cảm xúc thẩm mĩ
của tác giả, con người đẹp
*
Tái
hiện
kiến
* Hướng dẫn HS
hơn tất cả và quý giá hơn tất
vận dụng phép so thức cũ và so cả.
sánh Người lái đị sánh
sơng Đà với tp Chữ (Gv: nhìn con + Con người được ví với khối
vàng mười quý giá lại chỉ là
người tử tù viết người

trước CM ở phương phương diện những ông lái, nhà đò nghèo
diện khắc họa con tài hoa, nghệ khổ, làm lụng âm thầm, giản
dị, vô danh.
người.
sĩ; tạo tình
huống đầy thử + Những con người vơ danh

12


thách để nhân đó đã nhờ lao động, nhờ cuộc
vật bộc lộ đấu tranh chinh phục thiên
phẩm chất.
nhiên mà trở nên lớn lao, kì
- cái đẹp, vĩ, hiện lên như đại diện của
người
tài Con Người.
khơng
cịn
gắn với 1 số ít
con người đặc
tuyển trong xã
hội)


Nét độc đáo trong
cách khắc hoạ:
Tô đậm nét tài hoa
nghệ sĩ.

Tạo tình huống đầy thử
* Suy nghĩ trả thách để
lời.
nhân vật bộc lộ phẩm chất.
Sử dụng ngôn ngữ miêu
tả đầy cá
tính, giàu chất tạo hình.

=>Khúc hùng ca ca ngợi con
người,

? Có thể xem
NLĐSĐ như một
khúc hùng ca, ca
ngợi điều gì?

• Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS
tổng kết bài học

ca ngợi ý chí của con người,
ca ngợi lao động vinh quang
đã đưa con người tới thắng lợi
trước sức mạnh tựa thánh
thần của dịng sơng hung dữ.
Đó chính là những yếu tố làm
nên chất vàng mười của nhân
dân Tây Bắc và của những
người lao động nói chung.

III/ Tổng kết:
- Tác phẩm: Ngợi ca vẻ đẹp
vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ
13


?. Người lái đị * Tổng kết bài
sơng Đà ngợi ca học theo những

điều gì?
câu hỏi của
GV.

tình, thơ mộng của thiên
nhiên và nhất là của con
người lao động bình dị ở
miền Tây Bắc
- Tác giả Nguyễn Tuân:
+ Tình yêu đất nước say đắm,
thiết tha.

?. Qua tác phẩm, em
có thể rút ra được
điều gì về tác giả
Nguyễn Tuân?

+ Lao động nghệ thuật
nghiêm túc, cần cù, công phu.
+ Tài hoa, uyên bác trong
việc dùng chữ nghĩa.


Hoạt động 4:
* Lắng nghe IV/ Luyện tập:
Hướng dẫn HS
GV hướng dẫn;
- Làm câu 5 phần Hướng dẫn
luyện tập
luyện tập

học bài ở lớp

Hoạt động 5:
Củng cố
* Gọi HS đọc phần
Ghi nhớ

- Làm bài tập 1,2 phần Luyện
tập ở nhà
* HS đọc

Đây là một trong số những tác phẩm được xem là khó về mặt ngơn từ, HS đọc khó hiểu
và hầu như các em khơng u thích tác phẩm này. Nhưng, để thay đổi theo cách dạy này
thì các em cảm thấy ngơn từ của Nguyễn Tn có nhiều nét khám phá.
Qua việc tìm hiểu nội dung của tác phẩm đã giúp HS giáo dục kĩ năng sống: giao tiếp, tư
duy sáng tạo.
5. Kết quả kiểm nghiệm:
Tác phẩm này được dạy thí điểm theo phương pháp tích cực ở lớp 12A và đã có
những thành cơng đáng kể, hầu hết các em đều có sự hứng thú với cách dạy này. Tuy
14


nhiên, dạy theo nhóm thì lớp hơi ồn, mất trật tự, nhưng các em đều cảm thấy giờ văn
khơng cịn nhàm chán, buồn ngủ như trước. Và chúng tôi thống nhất áp dụng đổi mới
hình thức dạy học theo phương pháp này vào năm học tiếp theo.
KẾT LUẬN
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là việc làm cần thiết và cần phải đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng hiện đại hoá xã hội. Nhất là đối với học sinh lớp 12, lứa
tuổi được xem là nhạy cảm và bắt đầu cuộc sống độc lập. Vì vậy, thơng qua các bài học
trong Ngữ văn lớp 12, giáo viên có thể vận dụng các tình huống giáo dục vào bài giảng

của mình thêm phong phú, lơi cuốn sự chú ý của học sinh và phát huy tinh thần tự học,
tính sáng tạo của học sinh.

15



×