Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

skkn thể dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.06 KB, 22 trang )

Phần A: Những vấn đề chung
I/ Lý do chọn đề tài

Sự nghiệp đổi mới đất nớc đòi hỏi phát triển khoa học và công nghệ, nâng cao
năng lực nội sinh coi đó là nhân tố quan trọng để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá tất nhiên, để phát triển khoa học, nâng cao năng lực nội sinh, thì yếu tố con
ngời trở thành cốt lõi,có tính quyết định. Khi đó, phát triển sự nghiệp giáo dục toàn diện
nói chung và giáo dục thể chất nói riêng có vị trí quan trọng và ý nghĩa xã hội to lớn. Bởi
vậy, không ít quốc gia đã nhận thức rõ sức khoẻ con ngời là tài sản quốc gia đặc biệt, nhà
nớc có trách nhiệm quản lý tài sản này là phát triển vốn dự trữ tiềm ẩn trong mỗi con ngời,
ở nớc ta có nghị quyết về giáo dục của Trung ơng đợc thực hiện trrong kế hoạch phát triển
thể chất trong trờng học các cấp . Công tác giáo dục thể chất ở trờng học góp phần vào
việc thực hiện mục tiêu xây dựng con nbgời mới, phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về
thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức.
Trong quá trình giáo dục thể chất, nhiệm vụ giáo dục và phát triển toàn diện các tố
chất thể lực là hết sức quan trọng. Đây chính là một trong những phơng tiện giáo dục thế
hệ trẻ trong nhà trờng. Mặt khác các tố chất thể lực bao gồm sức nhanh, sức mạnh, sức bền
và sự khéo léo , là những điều kiện quan trọng đối với mỗi học sinh .
Mục tiêu hàng đầu của giáo dục thể chất là ngời tập phải không ngừng phát triển và
hoàn thiện các tốp chất thể lực và cũng là một trong những nhiệm vụ chủ yếu. Trong quá
trình giáo dục các tố chất thể lực là nhằm phát triển một cách toàn diện phải dựa trên cơ sở
các bài tập phát triển chung.
Muốn đạt đợc hiệu quả cao trong quá trình giáo dục các tố chất thể lực nói chung và
giáo dục tố chất sức nhanh nói riêng cần phải chọn các phơng tiện và phơng pháp tập luyện
để tạo nên một lợng vận động hợp lí với trình độ thể lực và tâm lí lứa tuổi ngời tập, chúng
ta biết rằng sức nhanh là một tố chất thể lực , và là năng lực thực hiện một hoạt động vận
động trong điều kiện đã đợc quy định trớc với thời gian ngắn nhất. Tố chất thể lực sức
nhanh phụ thuộc vào các yếu tố: Tính linh hoạt của quá trình thần kinh , sự phối hợp của
hệ thống thần kinh cơ, sức mạnh nhanh khả năng đàn tính của cơ bắp , khả năng huy động
các nguồn năng lợng nhanh và hợp lí, các phẩm chất tâm lí. Do đó tố chất thể lực sức
nhanh cần phái giáo dục và phát triển ngay trong giai đoạn tập luyện. Lứa tuổi 10 đến 12


là thời điểm thuận lợi để phát triển tố chất sức nhanh.
Trong quá trình tập luyện phát triển tố chất sức nhanh thờng sử dụng tất cả các bài
tập có tác dụng phát triển năng lực phản ứng, có tần số cao . Ngoài ra còn sử dụng các môn
bóng: Bóng ném, bóng đá .. các trò chơi vận động hoặc các bài tập khác .
Bởi vì thông qua các bài tập và trò chơi góp phần thúc đẩy các em học sinh phát
triển nhanh chóng , cân đối và hoàn chỉnh . Thông qua môn trò chơi, hệ thần kinh của các
1
em đợc củng cố và phát triển, các phản xạ thần kinh nhậy bén hơn, các quá trình thần kinh
diễn ra linh hoạt và mãnh liệt hơn, làm cho các em lanh lợi, tháo vát trong cuộc sống.
Đặc biệt là trò chơi góp phần khá lớn vào việc phát triển các tố chất thể lực của các
em học sinh. Qua các trò chơi, tuy là nhẹ nhàng thoả mái, ngắn ngủi, nhng cũng giúp cho
các em nâng cao đợc thể lực khá nhiều. Thí dụ các em thờng xuyên chơi C ớp cờ , Thi
phối hợp, một thời gian sau đó cho kiểm tra chạy 30 m , 60 m tốc độ của các em sẽ tăng
lên so với lúc cha tập. Vì thế trong các buổi tập ngời ta thờng xuyên dùng các trò chơi để
phát triển các tố chất thể lực. Nó làm cho học sinh ham thích tập luyện , thoải mái, quên
mệt mỏi.
Chính vì những lí do trên và tầm quan trọng của nó trong sự nghiệp giáo dục toàn
diện nên tôi chọn đề tài: Hệ thống một số bài tập và trò chơi nhằm giáo dục tố chất
sức nhanh cuả học sinh THCS.
II- Mục đích nghiên cứu
Với đề tài này, mục đích của việc nghiên cứu là hệ thống một số bài tập và trò chơi
nhằm giáo dục tố chất sức nhanh của học sinh THCS .
III- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đối với đề tài: Hệ thống một số bài tập và trò chơi nhằm giaó dục tố chất sức
nhanh của học sinh THCS cần phải giải quyết hai nhiệm vụ chính sau đây:
+ Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu lựa chọn hệ thống các bài tập và trò chơi nhằm gioá dục
tố chất sức nhanh của học sinh THCS
+ Nhiệm vụ 2: Tiến hành thực nghiệm một số bài tập và trò chơi vào quá trình
giảng dạy.
IV/ Ph ơng pháp nghiên cứu.

Đề tài hệ thống một số bài tập và trò chơi nhằm giáo dục tố chất sức nhanh cùa học
sinh trung học cơ sở đợc sử dụng các phơng pháp sau:
1/ phơng pháp thu nhận phân tích và tổng hợp t liệu thông tin qua đọc sách và tài
liệu tham khảo có liên quan đến đề tài.
2/ Tham khảo các ý kiến của giáo viên dạy thể dục tại trờng.
3/ Phơng pháp thống kê.
4/ Phơng pháp thực nghiệm: Thử áp dung vào việc giảng dạy ở trờng bằng cách:
Tiến hành dạy một lớp có sử dụng một số bài tập và trò chơi để so sánh với kết quả một
lớp học bình thờng.
Phần B: Nội dung
A/ Lý luận chung
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học cơ sở. Lúc này, chức năng
của hệ thần kinh chịu ảnh hởng của hoạt động nội tiết trong tuổi dạy thì. Các hóc môn sinh
học và hóc môn của tuyến giáp tăng lên, làm cho khả năng hng phấn của hệ thần kinh
2
trung ơng tăng lên và còn làm rối loạn thăng bằng giữa các quá trình hng phấn và ức chế.
Hoạt đông của tuyến yên cũng tăng lên và lại có tác dụng kích thích tuyến sinh dục. Quá
trình ức chế tăng lên nhng hng phấn vẫn chiếm u thế. Hệ thống tín hiệu thứ hai phát triển
hơn nữa. Do sự phát triển rất mạnh mẽ của cơ và xơng ở tuổi dạy thì nên sự phối hợp động
tác cha tốt, động tác vụng về, lóng ngóng. Khả năng hoạt đông của các tế bào thần kinh
giảm nên nhanh chóng mệt mỏi. Từ 15 tuổi trở lên, ức chế có điều kiện phát triển, mối
quan hệ giữa hng phấn và ức chế đợc hoàn thiện hơn. Động tác tiết kiệm hơn và phối hợp
tốt hơn.
Về chức năng thực vật, tim phát triển mạnh. Tuy vậy, sự phát triển của tim không
theo kịp sự tăng khối lơng của cơ thể.
Hoạt động của tim còn gặp khó khăn là đờng kính của động mạnh tơng đối nhỏ.
Nhịp phát triển của tim trong tuổi dạy thì cao hơn nhịp phát triển của mạch. Nhịp tim
chậm hơn. Tim rất dễ hng phấn do ảnh hởng của thần kinh giao cảm, vì thế, ngời ta hay
gặp loạn nhịp tim do thở, tim đập mạnh ngoại tâm thu, tiếng thổi tâm thu cơ năng ở những
trẻ em trong tuổi dạy thì.

Tần số hô hấp thấp hơn:19-20 lần trong một phút. Dung tích sống tăng lên.
Chiều cao của trẻ em ở lúa tuổi này phát triển rất mạnh. Xơng phát triển theo chiều
dày và tiếp tục quá trình cốt hoá. Khung chậu, lồng ngực và cột sống tiếp tục hình thành.
Cần phát triển đồng đều tất cả các cơ. Khối lợng cơ ở các chi trên, lng, đai vai, chân phải
phát triển mạnh.
*Tóm lại:
ở lứa tuổi học cấp hai hệ thống cơ đang phát triển, sức mạnh của các cơ tăng, khả
năng hoạt động của các chức năng thực vật cao hơn và ức chế có điều kiện cũng phát triển
tơng đối mạnh.
Vì thế nội dung tập luyện của các em phải gây đợc hứng thú, hào hứng, phấn khởi.
Nhng bài tập phải có tác dụng hoàn thiện sự phối hợp động tác và phát triển các tố chất,
đặc biệt là các tố chất sức nhanh là một trong 4 tố chất cơ bản của đời sống.
Sức nhanh là năng lực bột phát và vận động với tốc độ cao nhất. Sức nhanh có đợc
là do:
- Do tốc độ của các xung động thần kinh gây ra sự co cơ trong thời gian phản ứng
ngắn nhất có ý nghĩa quyết định đến tốc độ vận động.
- Bởi trong hệ thống thần kinh luân xuất hiện những xung đột thần kinh nối tiếp
nhau để tạo điều kiện cho một tần số vận động cao. Trong quá trình thực hiện động tác,
các cơ luân phiên nhau hoạt động đối lập: Một nhóm cơ naỳ co trong khi một nhóm cơ
khác duỗi và ngợc lại. Nếu duỗi càng lớn thì lực đối kháng càng ít, động tác càng nhanh
và biên độ càng lớn, do vậy thả lỏng trong khi chạy có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó
giúp cho ngời chạy duy trì đợc hoạt động với tốc độ cao trong một thời gian dài. Để nâng
sự phối hợp giữa các cơ đợc tốt, các trung tâm thần kinh phối hợp đợc mau lẹ, chính xác
thì cần phải thực hiện các động tác khởi động cho tốt
*Sức nhanh gồm có:
3
+ Phản ứng nhanh, là năng lực phản ứng rất nhanh của cơ thể bằng một động tác
nh xuất phát sai khi nghe thấy tiếng súng phát lệnh hoặc trong các động tác phản ứng lại
động tác của đối phơng.
+ Sức nhanh tối đa: là năng lực thực hiện đông tác với tốc độ cao nhất.

+ Sức nhanh mạnh: Là khả năng Thắng lực cản bằng tốc độ cao nhất.
+ Sức mạnh bền: là khả năng thực hiện động tác một cách liên tục, ổn định với tốc
độ cao trên một quãng đờng dài hoặc trong một khoảng thời gian qui định.
Chính vì những lý do trên, không nên dùng những bài tập tĩnh và khéo léo dài vì
dễ gây mệt mỏi. Thỉnh thoảng lại cho nghỉ vài phút. Không nên dùng những bài tập có
những động tác phối hợp quá phức tạp, đôi khi phải tổ chức dới dạng trò chơi để phát huy
đợc tính tự giác, tích cực của học sinh. Do đó, trong quá trình tìm tòi, nghiên cứu tôi đã
chọn lọc đợc một số bài tập và trò chơi sau, nhằm giáo dục tố chất sức nhanh của học sinh
trung học cơ sở.
4
Sáng kiến kinh nghiệm
Số
thứ
tự
Tên bài tập Mục đích yêu cầu Lợng vận động
thời gian
1 Chạy tăng tốc Phát triển tốc độ, gây hứng thú
kích thích tập luyện.
Yêu cầu chạy nhanhhết sức.
2+30m
2 Chạy tiếp sức:
trao gậy tại chỗ, đi
bộ chạy
Nhằm phát triển phản xạ nhanh
và tốc độ nhanh.
Yêu cầu trao và nhận gậy đúng
hiệu lệnh, đúng khoảng cách qui
định
10 phút
3 Xuất phát theo tín

hiệu từ các t thế
khác nhau
nhằm phát triển phản ứng
nhanh.
Yêu cầu thực hiện đúng tuần tự
của kỹ thuật.
5-6 lần
4
a
Một số bài tập với
dây chun
Nằm sấp, gập cẳng
chân phải, trái
Nhằm phát triển khả năng linh
hoạt của các khớp.
5-6 lần
b T thế cơ bản gập
đùi phải, trái,
Yêu cầu chân ở khớp gối thẳng 5-6 lần
5-6
lần
Hai chân rộng hơn
vai, hai tay thả
lỏng đùi đa sang
ngang đa vào phải,
trái
Yêu cầu thực hiện bài tập với
biên độ lớn
5
Sáng kiến kinh nghiệm

Số
thứ
tự
Tên bài tập Mục đích- yêu cầu Lợng vận
động thời
gian
d T thế cơ bản, đa đùi ra
sau( phải, trái)
_ Yêu cầu thực hiện với biên
độ lớn, Chân ở khớp gối
thẳng.
5-6 lần
e Chân rộng bằng vai , Đùi
nâng song song với mặt đất,
gập cẳng chân (phải, trái).
5-6 lần
5
a
Một số bài tập phát triển
chung về đặc tính chạy
Ngồi 1/2 bật bằng hai chân. Chú ý hoạt động của bàn
chân.
15m
b Chạy bớc chéo Yêu cầu không lắc vai 15m
c Chạy đạp sau Yêu cầu giữ vai thẳng, các
khớp hông, gối, cổ chân duỗi
hết.
15m
d Chaỵ nâng cao đùi _ Xây dựng cảm giác nâng
cao đùi trong khi chạy.

_ Tăng cờng độ linh hoạt của
thần kinh
_ Yêu cầu đùi nâng cao
vuông góc với thân ngời,
cẳng chân thả lỏng, thân ng-
ời thẳng, cao trọng tâm, tần
số nhanh. Khi di chuyển bớc
ngắn.
15m
e Bứơc xoạc về trớc Chú ý đặt bàn chân 15m
g Đứng lên ngồi xuống trên
một chân.
Chú ý t thế đứng 3-4 lần
6
Sáng kiến kinh nghiệm
Số
thứ tự
Tên bài tập Mục đích - yêu cầu Lợng
vận động
thời gian
h Bật nhanh tại chỗ 7-8 lần
j Đứng t thế bớc xoạc, bật
đổi chân
Yêu cầu giữ thân ngời thẳng 9-10 lần
k Chạy bớc nhỏ Cổ chân linh hoạt, cao trọng
tâm thân trên thả lỏng, khi chân
tiếp xúc đất bằng nửa bàn chân
trên rồi xuống cả bàn và có độ
miết. Bàn chân tiếp xúc đất cần
thẳng hớng chạy. Khi di chuyển

gối không nhấc cao, bớc ngắn
15m
M Chạy gót chạm mông. - Nhằm tăng tần số bớc, xây
dựng cảm giác thả lỏng
chân lăng sau, phát triển cơ
sau đùi.
- Yêu cầu thực hiện động tác
rất nhanh, tiếp xúc đất trên
nửa bàn chân trên, gót lăng
cao chạm mông, thân ngời
hơi đổ về trớc.
-
15m
N Nằm sấp, hai tay nâng
cao và duỗi ở hông.
5-6 lần
6
a
Một số bài tập với bóng
Chân rộng bằng vai, bóng
trớc ngực, ném bóng từ
ngực lên trớc.
- Nhằm phát triển khả năng linh
hoạt của các khớp.
3-4 lần
7
Sáng kiến kinh nghiệm
b Chân rộng hơn vai, gập ngời
về trớc, bóng ở giữa hai
chân, ném bóng bằng hai tay

từ dới lên trớc.
Yêu cầu hai chân không
gập
3-4 lần
c hai chân rộng bằng vai bóng
ở dới ném bóng bằng hai tay
qua đầu ra sau.
Yêu cầu duỗi ở hông, hai
chân không gập
3-4 lần
d Chân rộng bằng vai, bóng
thả xuống gần tới đùi,
chuyển động tích cực đùi
đẩy bóng đi.
Chú ý t thế bàn chân khi
hoạt động chân
3-4 lần
7
a
Một số bài tập kéo căng.
Bật lên cao. Yêu cầu hai chân co tới
bụng 3-5 lần
b Bật hai chân liên tục tại chỗ. Yêu cầu bật bằng nửa bàn
chân trên
8-10 lần
c Ngồi 1/2 bật lên Thân ngời thẳng. 4-5 lần
d Nằm sấp, nắm hai bàn chân,
duỗi ở khớp hông
5-6 lần
e Đứng lên ngồi xuống. Yêu cầu gót không rời đất 4-5 lần

g Chân rộng hơn vai, hai tay
giang ngang, quay hông
sang trái, phải.
Yêu cầu vai giữ nguyên 4-5 lần
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×