Sáng kiến kinh nghiệm (2008-2009)
Đề tài: Nâng cao hiệu quả mơn TD qua việc đổi mới phần hướng dẫn học
sinh tự học
I/MỞ ĐẦU
Hiện nay các mơn học trong nhà trường đang dạy theo phương pháp đổi mới,một
phương pháp dạy theo hướng tích cực hố người học, thể dục cũng là mơn được áp dụng
phương pháp đổi mới và đã được thực hiện. Qua 6 năm cho thấy phương pháp đổi mới đã
mang lại hiệu quả giáo dục cao, giáo dục thể chất nhà trường đã có chuyển biến rõ rệt, khảo
sát chất lượng đầu năm đều có tăng tiến về chất lượng, đa số học sinh đều đạt tiêu chuẩn rèn
luyện thân thể. Một trong những yếu tố mang lại hiệu quả ấy phải nói đến một tiến trình rất
quan trọng trong giờ dạy đó là phần “hướng dẫn học sinh tự học”mà lâu nay vốn chỉ được
xem như là một phần phụ ít được chú trọng.
1.Mục đích nghiên cứu.
Hướng dẫn học sinh tự học là một tiến trình khơng thể thiếu trong giờ dạy nhằm
hướng cho học sinh có thói quen luyện tập rèn luyện kĩ thuật ,nâng cao kĩ năng động tác, do
phạm vi diễn giải của giáo viên trong giờ học chưa đáp ứng được hoặc quỹ thời gian ở lớp
khơng đủ để học sinh luyện tập. Tuy vậy, lâu nay chúng ta chưa chú trọng nhiều khâu hướng
dẫn học sinh tự học trong tiết học làm sao cho hiệu quả, giúp học sinh nhớ lâu, thiết thực đối
với bài học lẫn bài sắp học, dẫn đến học sinh chưa có sự nhảy vọt về phát triển và định hình
động tác, học sinh chưa có động cơ rèn luyện kĩ năng, nâng cao chất lượng động tác vừa
học.Vì lẽ đó, đổi mới khâu hướng dẫn học sinh tự học trong tiết học hiện nay nhằm khắc phục
những tồn tại trên là một thực tế cần được chú trọng.
2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu.
- Qua thực tế giảng dạy ở trường THCS Trần Kiệt, sau 6 năm đổi mới phương pháp tơi
đã nhận thấy và đã thực hiện nghiêm túc khâu hướng dẫn học sinh tự học tại một khối lớp 8 ở
trường.
3.Phương pháp nghiên cứu.
-Phân loại giờ học thể dục (Giờ chuẩn bị thể lực chung, giờ chuẩn bị thể lực chun
mơn.)
-Định mức kiến thức,lượng vận động,tính chất động tác (then chốt kĩ thuật…)
-Nghiên cứu cách hướng dẫn nội dung tự học.
-Bố trí, biên soạn phần hướng dẫn tự học theo từng nội dung
-Đánh giá so sánh kết quả
4.Nội dung đề tài: “Hướng dẫn học sinh tự học”
I/Mở đầu
1.Mục đích nghiên cứu
2.Đối tuợng phạm vi
3.Phương pháp nghiên cứu
4.Nội dung
II/Nội dung đề tài
ChươngI: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài
1.Cơ sở pháp lí
2.Cơ sở lí luận
3.Cơ sở thực tiễn
ChươngII:
1.Khái qt phạm vi
2.Thực trạng đề tài nghiên cứu
Chương III:Biện pháp,giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài
Trang GV: Ngô Văn Dũng
1
Sáng kiến kinh nghiệm (2008-2009)
1.Cơ sở đề xuất giải pháp
2.Các giải pháp chủ yếu
3.Tổ chức, triển khai thực hiện
III/Kết luận và kiến nghị
1.Kết luận
2.Kiến nghị
II/NỘI DUNG ĐỀ TÀI
CHƯƠNG I:Cơ sở lí luận liên quan đến đến tài
1.Cơ sở pháp lí.
-Theo cơng văn số 1336/GD-ĐT ngày 26/10/2006 của SGD và ĐT tỉnh Phú n về
việc triển khai và thực hiện chun đề, phát huy tính hiệu quả trong việc áp dụng các chun
đề quản lí giáo dục và q trình dạy học.
-Phòng GD và ĐT Huyện Đơng Hồ có cơng văn số 348/GD-ĐT về việc hướng dẫn
nghiên cứu chun đề chun mơn ngày 10/11/2006
2Cơ sơ lí luận
-Cần nhấn mạnh rằng, tất cả các phần của giờ học có liên quan hữu cơ với nhau, các
khâu lên lớp được thực hiện một cách có hệ thống và cụ thể trong mối quan hệ chặt chẽ với
các nhiệm vụ đặc trưng của giáo dục thể chất. Vậy, để thực hiện được điều đó cần tận dụng
mọi khả năng của nội dung chương trình, các hình thức tổ chức lớp, các mối quan hệ, yếu tố
thể lực học sinh, các tình huống cụ thể của giờ học mà tiến hành hướng dẫn tự học.
-Thời gian và nội dụng các phần của giờ học ln thay đổi,bỡi vì chúng phụ thuộc vào
đặc điểm trạng thái của người học, vào nhiệm vụ đặc trưng của các bài tập, vào thời gian
chung của buổi tập, vào điều kiện chủ quan và khách quan khác.Do đó,hướng dẫn học sinh tự
học khơng nên hình thức và cứng nhắc.
3.Cơ sở thực tiễn
-Hồn thành tốt nhiệm vụ của một giờ học thể dục là dựa trên cơ sở thực hiện và hồn
thiện kĩ thuật động tác, có được như vậy một động tác phải được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều
lần, có khi để hồn thiện đến phần then chốt kĩ thuật cần phải thực hiện hàng loạt các động
tác bỗ trợ và được thực hiện nhiều lần/1động tác. Như vậy, để có được một động tác hồn
chỉnh giáo viên cần phải hướng dẫn cho học sinh có phương pháp tự luyện tập xen vào từng
nội dung của bài tập,từ đó học sinh tự lĩnh hội kiến thức, nắm bắt được các yếu tố liên kết đến
mức độ phát triển từng động tác, từ đó học sinh nhớ lâu và hồn thiện kĩ thuật động tác chắc
chắn.
-Để mang lại hiệu quả giờ học cho đa số học sinh, các bài tập phải được phân luyện
tập theo trình độ thể lực học sinh, vì vậy giáo viên cần phải có phương pháp hướng dẫn tự
tập luyện giúp cho từng nhóm đối tượng tiếp cận động tác một cách thoải mái, khơng ràng
buột (phân loại bài tập cho từng nhóm đối tượng luyện tập),điều mà giáo viên lâu nay ít được
chú trọng và chỉ hướng dẫn học sinh tự luyện tập một cách đại trà, đồng loạt cho cả lớp dẫn
đến một số nhóm học sinh yếu khơng thể thực hiện được bài tập hoặc một số nhóm học sinh
có thể lực tốt thì bài tập chưa đủ độ khó để rèn luyện kĩ năng.
-Một trong những yếu tố rất quan trọng để mang lại hiệu quả cao trong giờ thể dục nói
chung và rèn luyện nâng cao chất lượng động tác nói riêng mà hiện nay chưa được quan tâm
đúng mức đó là kiểm tra đánh giá phần hướng dẫn tự học ở tiết học trước,có thể ở đây là các
bài tập bỗ trợ, các động tác mang tính cầu nối để hồn thiện phần hồn thiện kĩ thuật động tác
chính, các bài tập được giao về nhà v.v….nên học sinh chưa có động cơ và ý thức luyện tập
tốt, tất yếu sẽ dẫn đến hồn thiện kĩ thuật động tác chính khơng có hiệu quả cao. Do vậy cần
bố trí thời lượng trong từng nội dung cụ thể trong giờ dạy để kiểm tra đánh giá tun dương
ngay cả động tác bỗ trợ hoặc bài tập giáo viên đã hướng dẫn tự học, bài tập được giao về nhà
Trang GV: Ngô Văn Dũng
2
Sáng kiến kinh nghiệm (2008-2009)
để cho học sinh có động cơ và ý thức luyện tập tốt chất lượng động tác chính hồn thiện tốt
hơn, học sinh có thói quen, niềm hứng khởi khi bài tập về nhà mình đã hồn thành.
CHƯƠNG II: Thực trạng đề tài nghiên cứu
1.khái qt phạm vi.
-Phạm vi nghiên cứu ở tồn bộ học sinh khối 8 ở trường và được so sánh kết quả 2
khoảng thời gian (trước khi thực hiện đề tài 2007-2008 và sau khi thực hiện đề tài 2008-2009)
2.Thực trạng đề tài nghiên cứu
-Qua q trình giảng dạy chương trình thể dục 8 trong 2 năm (trước và sau khi thực
hiện đề tài 2007-2008/2008-2009) cho thấy: Hồn thành nhiệm vụ một giờ học thể dục, nếu
giáo viên quan tâm chưa đúng mức đến khâu hướng dẫn tự học hoặc hướng dẫn học sinh học
ở nhà q cứng nhắc hay nói cách khác là chỉ dạy và xem đây là một tiến trình phụ, khơng
quan trọng nên tiến trình này giáo viên chỉ sắp đặt trong giáo án ở phần cuối giờ dạy chưa tạo
cho học sinh có được cơ sở vững chắc để hồn thiện động tác,phát triển thể lực cần thiết cho
mọi hoạt động, dẫn đến học sinh khơng nhớ lâu kĩ thuật động tác vừa học, khơng vận dụng
được các mối liên quan các động tác, học sinh hồn thiện động tác khơng chắc chắn, một số
động tác bỗ trợ học sinh thực hiện chỉ mạng tính đối phó,một số học sinh có trình độ thể lực
kém lại khơng thực hiện được bài tập mà giáo viên giao tự luyện tập, dẫn đến khó phát triển
các tố chất và chưa vươn tới thành tích cao trong vận động.
-Phương pháp mới hiện nay giờ học được thể hiện phong phú đa dạng về nội dung, cấu
trúc và đặc trưng giờ thể dục đối với trẻ em. Vì vậy, để mang lại hiệu quả cao giúp cho học
sinh hứng thú,tiếp cận động tác cho mọi đối tượng, học sinh nhớ lâu, hồn thiện động tác chắc
chắn trên cơ sở tự luyện tập giáo viên phải chú trọng nhiều đến việc bố trí nội dung hướng
dẫn tự học một cách khoa học trong từng nội dung và phải được kiểm tra đánh giá nghiêm
túc.
Ví dụ: Tiết dạy 3 nội dung: Nhảy xa, ném bóng, chạy bền.
Trong q trình phân nhóm giảng dạy kĩ thuật động tác giáo viên phải có sự sắp xếp
định trước phần hướng dẫn học sinh tự học trong từng động tác của mỗi nội dung (ở đây có
thể là hướng dẫn tự luyện tập một động tác hồn chỉnh hoặc một bài tập bỗ trợ để hình thành
một then chốt kĩ thuật động tác chính ). Sau q trình học sinh luyện tập giáo viên có kế
hoạch kiểm tra đánh giá, từ đó học sinh có được động cơ tự luyện tập để hồn thiện động tác,
và động tác được hình thành một cách chắc chắn.
Đặc thù thể dục là thực hiện động tác và để hồn thiện một động tác đó phải được lặp
đi lặp lại nhiều lần. Trong quỹ thời gian 45 phút cho một buổi tập giáo viên chỉ trang bị cho
học sinh hình thành động tác ở mức độ tạm thời, chưa sâu. Vì vậy, qua từng nội dung giáo án
giáo viên cần bố trí nội dung hướng dẫn bài tập về nhà cho thực sự thiết thực. Bài tập về nhà
phải phù hợp với từng nhóm đối tượng, chính điều đó qua q trình tập luyện động tác ở nhà
nhiều lần (động tác được lặp lại) Học sinh hình thành động tác bền vững hơn,từng nhóm
đối tượng đều có những bài tập phù hợp cho mình làm kích thích được sự ham mê,hăng
say, thích thú cho tất cả các đối tượng dẫn đến hiệu quả việc giảng dạy kĩ thuật động tác nâng
cao hơn.
-Mơn thể dục được giảng dạy theo chuỗi chương trình, kĩ thuật động tác được bố trí
theo mức độ tăng tiến từng tiết, nếu giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự luyện tập ở nhà mà
khơng chú trọng các mối quan hệ bài vừa học và bài sắp học thì hiệu quả tiết học này sẽ
khơng hỗ trợ để giải quyết nhiệm vụ tiết học sau. Từng tiết học sẽ có mối quan hệ mắc xích
với nhau về mức độ phát triển kĩ thuật động tác. Do vậy, giáo viên phải nghiên cứu nghiêm
túc thời lượng tiết dạy để cho khâu hướng dẫn học ở nhà hiệu quả cả bài vừa học lẫn bài sắp
học, sao cho giữa những bài tập đều có thể giải quyết hiệu quả mối quan hệ tương tác giữa 2
Trang GV: Ngô Văn Dũng
3
Sáng kiến kinh nghiệm (2008-2009)
tiết, từ đó chúng ta sẽ giải quyết một cách có hiệu quả các nhiệm vụ cụ thể mà nội dung
chương trình đề ra.
Ví dụ: Ở 2 nội dung: tiết 40 TD 8
Nhảy xa: Học cách đo đà và điều chỉnh đà, 3-5 bước giậm nhảy
Ném bóng: Ơn một số động tác bỗ trợ
Tiết 41: Nhảy xa Giới thiệu kĩ thuật giậm nhảy (đi chạy 3-5-7 bước giậm nhảy)
Ném bóng: Giới thiệu ra sức cuối cùng,tập 2 bước,4 bước ra sức cuối cùng.
Từng nội dung: T 40:
Nhảy xa (Giáo viên hướng dẫn về nhà tự học cách đo và điều chỉnh đà cho hợp lí)
Ném bóng: (Giáo viên hướng dẫn về nhà bằng việc phân nhóm đối tượng: HS yếu luyện
tập tư thế cánh cung-xoay vai –gập thân, học sinh có thể lực tốt luyện tập ưỡn thân với dây
thun ra sức cuối cùng.
Từ đó:Nhiệm vụ về nhà tiết 40 học sinh luyện tập các động tác ở 2 nội dung đó được
củng cố kiến thức và hình thành động tác tốt cho tiết vừa học lại vừa là cầu nối bỗ trợ kiến
thức kĩ thuật động tác cho tiết 41 được hình thành dễ dàng , nhanh chóng, chuẩn xác và chắc
chắn.
Để hướng dẫn tự học ở nhà có hiệu quả cao giáo viên cần chú ý.
Nghiên cứu kĩ phân phối chương trình để nắm bắt được chuỗi chương trình có
bài tập hợp lí.
Định luợng hợp lí thời gian trên lớp
Nghiên cứu thêm nhiều động tác bỗ trợ để có thể áp dụng cho từng nhóm học sinh
theo trình độ thể lực.
Hướng dẫn học sinh tự học phải được bố trí theo từng nội dung.
Có kế hoạch kiểm tra tun dương kịp thời phần hướng dẫn tự học của học sinh.
CHƯƠNG III: Biện pháp,giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài
1.Cơ sở đề xuất giải pháp
-Dựa vào chất lượng hàng năm (trước và sau khi thực hiện đề tài), chất lượng học sinh
khối 8 khơng tiến bộ hoặc tăng khơng cao.
-Phương pháp mới đã mang lại sự hưng phấn ham thích cho học sinh khi luyện tập
động tác. Tuy nhiên, động tác hình thành có chất lượng khơng cao, hình thành còn ở mức độ
tạm thời, chưa có sự gắn kết giữa các tiết học. Qua trải nghiệm thực tế tơi nhận thấy để giải
quyết những tơn tại trên cần phải đổi mới khâu hướng dẫn học sinh tự học mà lâu nay vốn là
khâu khơng được quan tâm đúng mức.
2.Các giải pháp chủ yếu
- Nghiên cứu thêm nhiều động tác bỗ trợ cho từng nội dung
- Biên soạn và định lượng hợp lí cho khâu hướng dẫn tự học theo từng nội dung tiết
dạy, cần nghiên cứu hướng dẫn tự học ở những động tác nào (động tác bỗ trợ hay động tác
chính…) cho từng nhóm đối tượng.
- Phân nhóm học sinh theo trình độ thể lực cho mỗi lớp để áp dụng bài tập phù hợp.
- Kiểm tra đánh giá nghiêm túc nội dung hướng dẫn tự học tiết học trước để có giải
pháp điều chỉnh.
- Đánh giá so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện đề tài.
3.Tổ chức triển khai thực hiện
- Giáo viên phân loại các bài tập bỗ trợ, động tác để hướng dẫn tự học
- Phân nhóm học sinh theo trình độ thể lực
- Tổ chức soạn giảng theo đề tài trọng tâm đổi mới khâu hướng dẫn tự học
- So sánh và đánh giá kết quả thực hiện đề tài
Trang GV: Ngô Văn Dũng
4
Sáng kiến kinh nghiệm (2008-2009)
- Hội đồng khoa học nhà trường phê duyệt triển khai đề tài
- Áp dụng tổ chức giảng dạy
III/KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua việc đổi mới khâu hướng dẫn học sinh tự học trong phương pháp mới hiện nay, đã
cho thấy một kết quả đáng ghi nhận: Hình thành kĩ thuật động tác ở học sinh có chất lượng tốt
hơn, chắc chắn hơn,kiến thức và khả năng thực hiện động tác nâng lên một mức đáng kể, học
sinh có ý thức hơn trong việc tự tập và hồn thành những bài tập về nhà, tạo thói quen tốt cho
việc rèn luyện nâng cao kĩ năng động tác. Điều đáng ghi nhận hơn cả là đa số học sinh (học
sinh TB-yếu và học sinh khá-giỏi) đều hồn thành tốt u cầu mơn học. Chất lượng được so
sánh 2 khoảng thời gian tăng lên đáng kể. Cụ thể:2007-2008 (Trước khi thực hiện đề tài) 30%
giỏi; 47% kh; 16% TB; 7% yếu. Năm 2008-2009 (Sau khi thực hiện đề tài): 53% giỏi; 44 kh;
3%TB; khơng có học sinh yếu. Điều đó cho ta thấy để tích cực hố trong giờ học, kiến thức,
khả năng thực hiện động tác được nâng cao, động tác hình thành chắc chắn, học sinh nhớ lâu
cần phải đổi mới khâu hướng dẫn học sinh tự học và phải được nhìn nhận một cách đúng
mức.
2.Kiến nghị
Theo nội dung cũng như u cầu phương pháp mới hiện nay, điều kiện sân tập chưa
đáp ứng được, trang thiết bị dụng q hạn chế, một số trang thiết bị cung cấp kém chất lượng,
khơng phù hợp với hình thái học sinh đã ảnh hưởng rất lớn đến việc giảng dạy. Nhà trường
cũng như các cấp chính quyền địa phương chưa thực sự quan tâm đúng mức đến cơng tác
giáo dục thể chất trong nhà trường.Vậy để thực hiện tốt hiệu quả giáo dục nói chung và mơn
thể dục nói riêng,khâu bố trí và xây dựng khu tập thể dục ở trường là hết sức cần thiết, nhà
trường cũng như cơ quan có chức năng cần trang bị tốt hơn nữa trang thiết bị dụng cụ để có
thể tổ chức một giờ học đáp ứng được u cầu và nội dung..
Hồ Hiệp Nam ngày 18 thng 4 năm2009
Người viết
Ngơ Văn Dũng
Trang GV: Ngô Văn Dũng
5