Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

bài giảng ngữ văn lớp 7 tiết 123 on tap tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 9 trang )

I. Nội dung.
1. Các kiểu câu đơn đã học.
Các kiểu câu đơn

Phân loại theo mục đích nói

Câu
nghi
vấn

Câu Câu Câu
trần cầu cảm
thuật khiến thán

Phân loại theo cấu tạo

Câu
Câu
bình th đặc
biệt
ờng


I. Nội dung.
1. Các kiểu câu đơn đã học.
a. Phân loại theo mục đích nói.
Kiểu câu
Câu nghi vấn
Câu trần thuật
Câu cầu khiến
Câu cảm thán



Khái niệm

ví dụ


I. Nội dung.
1. Các kiểu câu đơn đã học.
a. Phân loại theo mục đích nói.
Kiểu câu

Khái niệm

Câu nghi vấn

- Là kiểu câu dùng để hỏi
(dấu hiệu chứa các từ nghi
vấn: Ai, phải không, ở đâu,
để làm gì?...)

Câu trần thuật

- Dùng để tả, kể, thông
báo, trình bày sự việc hoặc
nêu ý kiến.

ví dụ

- Hôm nay bạn đi
học phải không?


- Lớp 7A đang
học Tiếng Việt.


I. Nội dung.
1. Các kiểu câu đơn đã học.
a. Phân loại theo mục đích nói.
Kiểu câu

Khái niệm

ví dụ

- Dùng để đề nghị, yêu cầu, ngời - Hãy mở
Câu cầu khiến
nghe thực hiện hành động đợc nói giúp mình
đến trong câu (dấu hiệu chứa các
cách cửa.
từ : hãy, đừng, chớ, đi, thôi...)
- Dùng để bộc lộ cảm xúc một
- Ôi, chiếc
Câu cảm thán
cách trực tiếp (dấu hiệu chứa các từ áo này đẹp
bộc lộ cảm xúc: Ôi, trời ơi, eo ôi,
quá!
biết bao...)


I. Nội dung.

1. Các kiểu câu đơn đã học.
a. Phân loại theo mục đích nói.
b. Phân loại theo cấu tạo.
- Câu bình thờng: cấu tạo theo mô hình CN - VN.
VD: Em đang học bài.
C
V
- Câu đặc biệt: không cấu tạo theo mô hình CN - VN.
VD: Ma. Gió. Bão.


Bài tập
Các VD cho sau đây thuộc kiểu câu nào. Đánh dấu nhân vào ô
thích hợp trong bảng sau đây ?
Câu trần Câu cầu
Câu
Ví dụ
thuật
khiến
đặc
biệt
1. Nhng sao thế, ông hãy nhìn
tôi này, ông Phan Bội Châu !

x

2. Gần một giờ đêm.
3. Tôi sinh ra và lớn lên ở phố
bờ sông.


x
x


I. Nội dung.
1. Các kiểu câu đơn đã học.
2. Các dấu câu đã học.
a. Dấu chấm:
- Thờng đặt ở cuối câu trần thuật (đôi khi cũng đặt ở cuối câu cầu
khiến)
b. Dấu phẩy:
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu:
+ Giữa nòng cốt câu với các thành phần phụ của câu.
VD: Chiều nay, lớp 7A đi lao động.
+ Giữa các từ, cụm từ có cùng chức vụ trong câu.
VD: Lan, Hà, Hơng đang nói chuyện vui vẻ
+ Giữa các vế của một câu ghép
VD: Lớp 7A học Tiếng Việt, lớp 7B học Toán.


2. Các dấu câu đã học.
a. Dấu chấm:
b. Dấu phẩy:
c. Dấu chấm phẩy:
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê.
d. Dấu chấm lửng:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tợng tơng tự cha đợc liệt kê hết.
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng ngắt quãng.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuật hiện của một từ

ngữ biểu thị một nội dung bất ngờ hay hài hớc châm biếm.
e. Dấu gạch ngang:
- Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
- Nối các từ nằm trong một liên danh.


II- Luyện tập.

Bài tập 1
Đọc đoạn văn sau và điền các dấu câu vào những chỗ trống cho
thích hợp ?

Cô giáo Tâm gỡ tay Thuỷ ( , ) đi lại phía bục ( , ) mở cặp lấy một
quyển sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng đa cho em tôi và nói:
_
( ) Cô tặng em ( .) Về trờng mới ( ), em cố gắng học tập nhé!
Em đặt vội quyển sổ và cây bút lên bàn:
( _ ) Tha cô ( ), em không giám nhận ( ...) em không đợc đi học
nữa ( . )

Bài tập 2
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng các kiểu câu: câu trần thuật,
câu cầu khiến và câu cảm thán ?



×