Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

bài giảng ngữ văn lớp 7 tiết 25 banh troi nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.77 KB, 7 trang )

BÁNH TRÔI NƯỚC
Hồ Xuân Hương


Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương

• I. Đọc, tìm hiểu chung
• 1> Đọc
• 2> Chú thích
a, Tác giả:
- Hồ Xuân Hương (?-?)
quê ở làng Quỳnh Đôi,
Quỳnh Lưu, Nghệ An
- Được coi là Bà chúa
thơ Nôm
2


Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
b, Tác phẩm
Thân em vừa trắng, lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
§ường luật:

+Bốn câu, mỗi câu bảy chữ


+ Các câu 1,2,4, hoặc 2,4
hiệp vấn với nhau ở chữ
cuối
c, Từ khó
-Bánh trôi nước
3


II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết
Miêu tả
bánh trôi nước

Bài thơ:
Bánh trôi nước

ẩn
dụ

Màu trắng, Rắn nát do người nặn Giữ nhân bánh
viên tròn khi luộc, chín thì nổi
màu đỏ
chưa chín thì chìm
Nhân
hóa
Phẩm chất

Vẻ đẹp, phẩm chất,
thân phận
người phụ nữ


Hình thức
xinh đẹp

Thân phận
chìm nổi,
bấp bênh
giữa cuộc đời

trong trắng,
son sắt,
thủy chung,
4
tình nghĩa


Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Thái độ của tác giả

Trân trọng đối với vẻ đẹp,
phẩm chất,
trong trắng, son sắt

Cảm thương
cho thân phận của
người phụ nữ xưa

Giá trị nhân đạo

5



Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương

Ghi nhớ:
NGHỆ THUẬT

Tính
đa
nghĩa
(ẩn dụ)

Ngôn
ngữ
bình dị

NỘI DUNG

Trân
trọng đối
với vẻ
đẹp,
phẩm
chất của
người
phụ nữ

Cảm
thương

sâu sắc
cho thân
phận
người
phụ nữ

6


Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương

III. Luyện tập (thảo luận nhóm)
• Nhóm 1. Sưu tầm những câu ca dao,
thuôc chủ đề than thân, mở đầu bằng cụm
từ “thân em”
• Nhóm 2. Ca dao, thơ trung đại phản ánh
rât sâu sắc nỗi khổ của người phụ nữ
trong xã hội cũ, em hãy sưu tầm một số
bài
7



×