TiÕt 124
Tiết 124
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I. Tỡm hiu bi ngh lun
v mt on th, bi th
1. Vớ d: ( sgk/ 77, 78)
Vn bn: Khỏt vng hũa
nhp, dõng hin cho i
* Nhn xột
a) Vn ngh lun:
b) H thng lun im:
Vấn đề nghị luận
Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của
Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
Luận điểm 1
Luận điểm 2
Luận điểm 3
Hình ảnh
Hình ảnh
Hình ảnh
mùa xuân
một mùa
mùa xuân
rạo rực của
xuân nho
trong bài
thiên nhiên, nhỏ thể hiện
thơ của
đất nước
khát vọng
Thanh Hải
được hoà
mang nhiều trong cảm
xúc thiết tha, nhập, được
tầng ý
trìu mến của
dâng hiến.
nghĩa.
nhà thơ.
Hoạt động nhóm
Xác định luận cứ trong các luận điểm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Hình ảnh mùa xuân
trong bài thơ của
Thanh Hải mang
nhiều tầng nghĩa.
Hình ảnh mùa xuân rạo rực
của thiên nhiên, đất nước
trong cảm xúc thiết tha, trìu
mến của nhà thơ.
Hình ảnh một mùa
xuân nho nhỏ thể hiện
khát vọng được hoà
nhập, được dâng hiến.
+ Hình ảnh mùa xuân
của thiên nhiên.
+ Hình ảnh
mùa xuân của đất nư
ớc trong lao động và
chiến đấu.
+ Nguyện ước làm
một mùa xuân nho
nhỏ.
+ Hình ảnh : dòng sông
xanh, hoa tím biếc, lộc
+ Âm thanh: tiếng chim
chiền chiện lảnh lót vang
trời
+ Ngôn từ: tha thiết, trìu
mến của nhà thơ trong lời
kêu, giọng hỏi...
+ Tư thế: Tôi đưa
tay tôi hứng.
+ Câu thơ, hình ảnh
thơ đặc sắc...
+ Cảm xúc, giọng
điệu trữ tình...
+ Sự láy
lại các hình ảnh của
mùa xuân.
Em có nhận xét gì về các luận cứ mà tác giả đưa ra ?
Hình ảnh mùa xuân
trong bài thơ của Thanh
Hải mang nhiều tầng
nghĩa .
Hình ảnh mùa xuân rạo
rực của thiên nhiên, đất
nước trong cảm xúc thiết
tha, trìu mến của nhà thơ.
+ Hình ảnh mùa xuân
của thiên nhiên.
+ Hình ảnh mùa
xuân của đất nước
trong lao động và chiến
đấu.
+ Nguyện ước làm một
mùa xuân nho nhỏ.
+ Hình ảnh : dòng sông xanh,
hoa tím biếc, lộc
+ Âm thanh: tiếng chim chiền
chiện lảnh lót vang trời
+ Giọng điệu: tha thiết, trìu
mến của nhà thơ trong lời
kêu, giọng hỏi...
+ Tư thế: Tôi đưa tay tôi
hứng.
Lun c l:
Cỏc cõu th, hỡnh nh th c sc
Ging iu v kt cu bi th
Hình ảnh một mùa
xuân nho nhỏ thể hiện
khát vọng được hoà
nhập, được dâng hiến
+ Câu thơ, hình ảnh thơ
đặc sắc...
+ Cảm xúc, giọng điệu
trữ tình...
+ Sự láy lại các
hình ảnh của mùa
xuân.
Ni dung,
ngh thut
ca bi th
TiÕt 124
NghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬
I. Tìm hiểu bài nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ
1. Ví dụ: ( sgk/ 77, 78)
2.Ghi nhớ:
- Khái niệm:
. Nghị luận về một đoạn thơ, bài
thơ là trình bày nhận xét, đánh
giá của mình về nội dung và nghệ
thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.
TiÕt 124
NghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬
I. Tìm hiểu bài nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ
1. Mở bài: Từ đầu đến “đáng trân
trọng”
1. Ví dụ:( sgk/77,78)
( Giới thiệu bài thơ, bước đầu đánh
giá, khái quát cảm xúc)
Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập,
dâng hiến cho đời”
* Nhận xét
a) Vấn đề nghị luận
b) Hệ thống luận điểm
c) Bố cục
2. Thân bài: Tiếp theo đến “là sự láy
lại các hình ảnh ấy của mùa xuân”
( Triển khai các luận điểm bằng cách
trình bày sự cảm nhận, đánh giá cụ
thể những đặc sắc nổi bật về nội dung,
nghệ thuật của bài thơ)
3. Kết bài: Phần còn lại
( Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ
TiÕt 124
NghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬
I. Tìm hiểu bài nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ
1. Ví dụ:( sgk/77,78)
Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập,
dâng hiến cho đời”
* Nhận xét
a) Vấn đề nghị luận
b) Hệ thống luận điểm
c) Bố cục
+ Bố cục chặt chẽ, có đầy đủ các phần
thông thường của một bài nghị luận.
+ Giữa các phần có sự liên kết tự
nhiên về ý và về cách diễn đạt.
Tiết 124
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I. Tỡm hiu bi ngh lun v
mt on th, bi th
1. Vớ d:( sgk/77,78)
Vn bn: Khỏt vng hũa nhp,
dõng hin cho i
* Nhn xột
a) Vn ngh lun
b) H thng lun im
c) B cc
d) Cỏch din t
2. Ghi nh: ( Sgk/78)
- Khỏi nim
- Ngi vit ó trỡnh by nhng cm
ngh, ỏnh giỏ bng thỏi tin yờu,
bng tỡnh cm thit tha trỡu mn.
- Li vn toỏt lờn nhng rung ng
trc s c sc ca cỏc hỡnh nh,
ging iu, s ng cm vi nh th
Thanh Hi.
TiÕt 124
NghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬
I. Tìm hiểu bài nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ
1. Ví dụ:( sgk/77,78)
Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập,
dâng hiến cho đời”
* Nhận xét
a) Vấn đề nghị luận
b) Hệ thống luận điểm
c) Bố cục
d) Cách diễn đạt
2. Ghi nhớ: ( Sgk/78)
- Khái niệm
- Yêu cầu:
- Yêu cầu:
+ Về nội dung: Bài nghị luận tập
trung phân tích các yếu tố ngôn
ngữ, hình ảnh, giọng điệu,…từ đó
nêu bật được giá trị nội dung, giá
trị nghệ thuật của đoạn thơ, bài
thơ.
+ Về hình thức: Bài nghị luận có
bố cục mạch lạc rõ ràng; có lời văn
gợi cảm, thể hiện rung động chân
thành của người viết về đoạn thơ,
bài thơ.
TiÕt 124
NghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬
I. Tìm hiểu bài nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ
1. Ví dụ:( sgk/77,78)
Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập,
dâng hiến cho đời”
* Nhận xét
a) Vấn đề nghị luận
b) Hệ thống luận điểm
c) Bố cục
d) Cách diễn đạt
2. Ghi nhớ: ( Sgk/78)
- Khái niệm
- Yêu cầu:
II. Luyện tập:
1.Bài tập 1:
Nêu điểm giống và khác
nhau giữa bài nghị luận về
một tác phẩm truyện (hoặc
đoạn trích) và bài nghị luận
về một đoạn thơ, bài thơ
SO SÁNH BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC
ĐOẠN TRÍCH) VÀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
Nghị luận về một tác phẩm Nghị luận về một đoạn
truyện (hoặc đoạn trích)
thơ, bài thơ
Giống
nhau
Khác
nhau
- Đều trình bày nhận xét, đánh giá của người viết.
- Bố cục bài phải mạch lạc, luận điểm luận cứ rõ ràng.
- Nhận xét đánh giá về nhân
vật, sự kiện, chủ đề hay
nghệ thuật của tác phẩm.
- Nhận xét đánh giá xuất
phát từ ý nghĩa của cốt
truyện, tính cách hành
động,.. của nhân vật và
nghệ thuật trong tác phẩm.
- Nhận xét đánh giá về
nội dung, nghệ thuật
của đoạn thơ, bài thơ.
- Nhận xét đánh giá gắn với
phân tích, bình giá ngôn từ,
hình ảnh giọng điệu,… của
đoạn thơ, bài thơ.
TiÕt 124
NghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬
I. Tìm hiểu bài nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ
1. Ví dụ:( sgk/77,78)
Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập,
dâng hiến cho đời”
* Nhận xét
a) Vấn đề nghị luận
b) Hệ thống luận điểm
c) Bố cục
d) Cách diễn đạt
2. Ghi nhớ: ( Sgk/78)
- Khái niệm
- Yêu cầu:
II. Luyện tập:
1.Bài tập 1:
2.Bài tập 2:
Bài tập 2: Ngoài các luận điểm đã nêu về hình ảnh mùa
xuân trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” ở văn bản trên, hãy
suy nghĩ và nêu thêm các luận điểm khác nữa về bài thơ
đặc sắc này.
Có thể bổ sung một số luận điểm sau:
+ Kết cấu bài thơ chặt chẽ cân đối, mở đầu là mùa
xuân đất nước, kết thúc lại là một giai điệu dân ca.
+ Giọng điệu trữ tình của bài thơ chân thành tha
thiết.
+ Ước nguyện sống hòa nhập của Thanh Hải.
TiÕt 124
NghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬
I. Tìm hiểu bài nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ
1. Ví dụ:( sgk/77,78)
Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập,
dâng hiến cho đời”
* Nhận xét
a) Vấn đề nghị luận
b) Hệ thống luận điểm
c) Bố cục
d) Cách diễn đạt
2. Ghi nhớ: ( Sgk/78)
- Khái niệm
- Yêu cầu:
II. Luyện tập:
1.Bài tập 1:
2.Bài tập 2:
3.Bài tập 3:
2. Bài tập 3: Đọc đoạn văn sau:
Bài thơ được viết theo mạch cảm xúc thời gian. Còn
đứng trên đất Bắc, tác giả đã phải bịn rịn nghĩ tới lúc chia
tay, phải xa nơi Bác nghỉ. Và đây cũng là dòng cảm xúc
được đẩy tới mức cao nhất, tuôn trào mạnh mẽ nhất:
“Mai về miền Nam thương trào nước mắt”
Câu thơ như lời nói thường, không cần dùng đến kĩ
thuật. Giọng thơ không ồn ào. Thế mà đọc lên thấy xúc
động. Trước hết bởi cách nói, cách bộc lộ có cái gì đó rất
Nam Bộ. Chân thành bộc trực mà không thô. Tác giả thay
mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa – bày
tỏ niềm tiếc thương vô hạn. Người đọc đồng cảm với anh,
bởi nỗi thương nhớ, xót xa ân hận khi đến trước Bác, nào
phải của riêng ai.
(theo Đức Thảo, báo Văn nghệ, số 1186)
TiÕt 127
NghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬
I. Tìm hiểu bài nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ
II. Luyện tập:
1.Bài tập 1:
1. Ví dụ:( sgk/77,78)
2.Bài tập 2:
Văn bản: “ Khát vọng hòa nhập
dâng hiến cho đời”
3.Bài tập 3:
* Nhận xét
a) Vấn đề nghị luận
b) Hệ thống luận điểm
c) Bố cục
d) Cách diễn đạt
2. Ghi nhớ: ( Sgk/78)
- Khái niệm
- Yêu cầu:
4.Bài tập 4: Cho đề bài sau:
Cảm nhận của em về tình cảm cha
con trong bài thơ “Nói với con” của Y
Phương
Để nêu cảm nhận của em về tình
cảm cha con trong bài thơ “Nói với
con” của Y Phương em dự định sẽ
trình bày mấy luận điểm, đó là những
luận điểm nào? Vì sao?
Híng dÉn vÒ nhµ
- Học thuộc ghi nhớ SGK/78
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị trước bài: “ Cách làm bài
nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”
KÝnh chóc c¸c thÇy c«
m¹nh khoÎ.